You are on page 1of 41

Đề tài nghiên cứu khoa học

LỜI CẢM ƠN
****

Để hoàn thành bài viết của mình, đầu tiên em xin chân
thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn là cô Hoàng Nữ Thùy Liên,
giảng viên chuyên nghành hóa hữu cơ khoa hóa trường ĐH Quy
Nhơn, đã hướng dẫn tận tình, giúp em tìm ra hướng đi đúng của
đề tài.

Em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa đã tạo
cơ hội cho em được tiếp cận, thâm nhập đề tài, tạo mọi điều
kiện thuận lợi về thời gian và vấn đề tìm tòi tài liệu có liên quan.
Giúp em hoàn thành đề tài nhanh nhất và tốt nhất.

Sinh viên

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 1


Đề tài nghiên cứu khoa học

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
----- -----
I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Từ năm 2006 – 2007 sách giáo khoa hóa học theo chương trình cải cách
đã được triển khai trên phạm vi toàn quốc. Lớp 12 chỉ mới thực sự triển khai trên
diện rộng trong năm 2009. Tuy nhiên mọi sách giáo khoa hóa học mới dù là cấp
nào hay lớp nào, đều yêu cầu việc dạy và học hóa học tập trung nhiều hơn tới
việc hình thành kĩ năng hành động cho HS. Ngoài những kiến thức kĩ năng cơ
bản cần đạt được, HS cần phải chú ý nhiều đến việc hình thành các kĩ năng vận
dụng kiến thức, nhất là kiến thức thực tiễn. Đồng thời với việc đổi mới chương
trình sách giáo khoa là đổi mới kiểm tra, đánh giá. Việc đánh giá kết quả học tập
của HS hiện nay đang đựơc đổi mới theo hướng đa dạng hóa về hình thức, nội
dung và phương pháp. Do vậy câu hỏi và bài tập hóa học cần được biên soạn
theo tinh thần: “ Tăng cường câu hỏi trắc nghiệm khách quan, bài tập có kênh
hình, bài tập có nội dung gắn với thực tế sản xuất, đời sống và công nghệ ...
Mặt khác như ta đã biết hóa học là một môn khoa học vừa mang tính lý
thuyết, vừa mang tính thực nghiệm. Dạy và học hóa học không chỉ dừng lại ở kĩ
năng truyền đạt và lĩnh hội kiến thức mà phải biết tổ chức và rèn luyện các kĩ
năng thực hành cho HS bởi thực hành hóa học có vai trò rất quan trọng:
Về mục tiêu, các hoạt động thực nghiệm được chuyển từ việc khuyến
khích quan sát và mô tả chính xác các hiện tượng xảy ra sang thực hành phát
hiện, đề xuất, giải quyết vấn đề, làm tăng cường tính thực tiễn của môn học, tạo
ra và duy trì hứng thú học tập hóa học, phát triển kĩ năng hợp tác, cách tư duy
khoa học đặc trưng của hóa học cho HS và cho phép nâng cao hiệu quả dạy học.
Mặc dù các giờ thực hành đã tăng so với SGK cũ nhưng chưa đáp ứng nhu cầu ,
mục tiêu của chương trình môn học, bởi khâu tổ chức còn nghèo nàn, hệ thống
câu hỏi liên quan còn hạn chế, chưa phong phú đa dạng dưới nhiều hình thức.
“Câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kĩ năng thực hành” là hình thức câu hỏi
mang tính sáng tạo, phản ánh một cách rõ ràng, thực tế, rộng rãi khả năng tư duy,
óc sáng tạo, óc quan sát, khả năng ghi nhớ và độ nhạy của HS.
Với “Bài tập trắc nghiệm rèn luyện kiến thức của từng chương” hiện nay
đã dược phổ biến rộng rãi như trong quá trình học, trong kiểm tra đánh giá, trong
sách vở, đài báo, internet,....Nhưng còn “Câu hỏi trắc nghiệm nhằm rèn luyện
kiến thức, kĩ năng thực hành” là chưa phổ biến, rất ít thậm chí không có sách, các
trang web đề cập, quan tâm thật sự đến mảng này.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 2
Đề tài nghiên cứu khoa học

Vì những lý do nêu trên mà tôi, dưới sự hướng dẫn của cô Hoàng Nữ


Thùy Liên giảng viên chuyên nghành hóa hữu cơ – khoa hóa trường ĐHQN đã
quyết định thâm nhập đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kiến thức,
kĩ năng thực hành hóa học lớp 12 THPT (ban cơbản)”. Hy vọng đề tài này sẽ
làm hành trang cho bản thân trong sự nghiệp giảng dạy và có thể góp một phần
nhỏ trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học hóa học, bước đầu hoàn thiện
và phát triển hơn nữa hoạt động dạy học hóa học cấp THPT.
Đây là một mảng đề tài khó, sâu rộng, thực sự mới, đòi hỏi sự am hiểu
sâu sắc kiến thức kĩ năng thực hành cũng như sự hiểu biết về kĩ năng ra đề trắc
nghiệm, nên em rất bỡ ngỡ và gặp không ít khó khăn trong quá trình làm đề tài.
Tuy đã rất cố gắng song do ....... và thời gian có giới hạn nên đề tài không tránh
khỏi một số thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô
và các bạn sinh viên đang quan tâm đến đề tài này.
II- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan rèn
luyện kiến thức kĩ năng thực hành hóa cho chương trình hóa học lớp 12 THPT
(ban cơ bản).
Soạn thảo một số câu hỏi trắc nghiệm.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu lý luận dạy học hóa học ở trường THPT: Nghiên cứu và
đưa ra cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, đặc biệt
chú ý đến kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan rèn luyện kiến thức,
kĩ năng thực hành hóa lớp 12.
Nghiên cứu giáo trình: Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo
khoa hóa học lớp 12 (ban cơ bản) nói chung và năm bài thực hành hóa nói riêng.
Trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu cần đạt được trong dạy học và mức độ nội dung
kiến thức học sinh cần có.
Ngoài chương trình sách giáo khoa, em đã tham khảo thêm ở một số
tài liệu tham khảo, hóa học ứng dụng số 2 và số 4 năm 2008, intenet, một số tư
liệu có liên quan khác..........
III- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Nghiên cứu lý thuyết: Đọc và tham khảo những tài liệu có liên quan để
tìm hiểu những cơ sở lý luận cần thiết cho đề tài. Từ đó đưa ra những dạng bài
tập trắc nghiệm và chọn một số bài tập trắc nghiệm hóa học nhằm rèn luyện kiến
thức, kỹ năng thực hành cho học sinh.
Sử dụng một số phần mềm: Science Helper For MS Word…..

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 3


Đề tài nghiên cứu khoa học
IV- GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Nếu có một hệ thống câu hỏi soạn thảo một cách khoa học theo phương
pháp trắc nghiệm khách quan về thực hành hóa phù hợp với mục tiêu dạy học và
nội dung kiến thức thì GV có thể bao quát được tình hình học tập của HS, rèn
luyện cho HS nhiều thao tác tiến hành thí nghiệm cũng như kiến thức có liên
quan.Từ đó có thể đánh giá chính xác và khách quan kết quả học tập của HS. Mặt
khác cũng phát huy năng lực tư duy, khả năng nắm bắt và lưu trữ thông tin cho
HS. Những kiến thức mà HS lĩnh hội được không mang tính lý thuyết suôn, mà
mang tính thực tiễn, khoa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
V- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .
1. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận chung của đề tài, xây dựng một số câu hỏi rèn luyện
kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh lớp 12 THPT (ban cơ bản).
2. Phạm vi nghiên cứu:
Chương trình hóa học 12 THPT (ban cơ bản).
VI- CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương Ι : Cơ sở lý luận của việc kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy
hòc hóa học ở trường THPT.
1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá.
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm tra – đánh giá:
3. Yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra – đánh giá:
4. Các phương pháp và kĩ thuật kiểm tra – đánh giá.
Chương ΙΙ : Nghiên cứu giáo trình.
- Các câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức và kĩ năng thực hành hóa học
chương trình lớp 12 (ban cơ bản).
- Một số câu hỏi trắc nghiệm về những điểm chú ý trong kĩ năng thực
hành khi làm thí nghiệm.
Chương III: Các câu hỏi trắc nghiệm
=============
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
THPT : Trung học phổ thông
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
TTSP : Thực tập sư phạm
SGK : Sách giáo khoa
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 4
Đề tài nghiên cứu khoa học

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


----- -----
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT.
1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá:
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả
công việc, dựa vào sự phân tích những kết quả thu được đối chiếu với những mục
tiêu, mục tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải
thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
Kiểm tra đánh giá được hiểu là sự tác động của người kiểm tra đối với
người học nhằm thu được những thông tin cần thiết để đánh giá. “Đánh giá có
nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của một tập thông tin thu thập được với một
tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu xác định nhằm đưa ra quyết định nào
đó” (J.M. Deketle).
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm tra – đánh giá:
Tùy từng trường hợp việc kiểm tra đánh giá có thể có các mục đích khác nhau.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng để đánh giá trình độ xuất phát của người học
có liên quan đến việc rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa lớp 12 (ban cơ
bản).
- Định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy.
- Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích, kết quả học tập.
3. Yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra – đánh giá:
- Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá.
- Đảm bảo tính toàn diện.
- Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống.
- Đảm bảo tính phát triển.
4. Các phương pháp và kĩ thuật kiểm tra – đánh giá.
∗ Các hình thức trắc nghiệm khách quan:
a. Trắc nghiệm đúng – sai:
Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi sử dụng
- Có thể đưa ra nhiều nội - Xác suất chọn được - Kiểm tra vấn nhanh
dung trong một thời gian phương án đúng cao - Không tìm được đủ
ngắn - Khuyến khích học sinh phương án cho câu hỏi
- Dễ biên soạn học vẹt nhiều lựa chọn.
- Chiếm ít chỗ của trang - Phụ thuộc vào chủ
giấy. quan của học sinh và
người chấm.
b. Trắc nghiệm điền khuyết:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 5


Đề tài nghiên cứu khoa học

Nhược điểm Ưu điểm Phạm vi sử dụng


Tiêu chí đánh giá có - Có thể kiểm tra được -Các môn ngoại ngữ,
thể không hoàn toàn khả năng viết và diễn đạt xã hội, nhân văn
khách quan. của học sinh - Thích hợp lớp dưới.
- Dễ biên soạn
- Học sinh trả lời ngắn
gọn, đơn nhất, đơn trị.
c. Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn:
Nhược điểm Ưu điểm Phạm vi sử dụng
- Khó soạn câu hỏi - Độ tin cậy cao - Mọi hình thức kiểm
- Chiếm nhiều trang - HS phải xét đoán và tra đánh giá
giấy kiểm tra phân biệt kĩ càng khi - Phù hợp cho việc
- Dễ nhắc nhau khi trả lời đánh giá – phân loại.
làm bài -Tính chất giá trị tốt
- Không phát huy óc hơn
sáng tạo cho HS. -Tính chất khách quan
khi làm bài
- Câu hỏi có tính chất
“mồi”.

* Tiến trình soạn thảo một bài trắc nghiệm:


a. Xác định mục đích của bài trắc nghiệm:
Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ nhiều mục đích, nhưng bài trắc nghiệm
ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để phục vụ cho một mục đích
chuyên biệt nào đó.
- Nếu là bài trắc nghiệm nhằm kiểm tra những điều hiểu biết tối thiểu về
một phần nào đó thì ta soạn thảo những câu hỏi sao cho hầu hết HS đều đạt được
điểm tối đa.
- Nếu nhằm mục đích chuẩn đoán, tìm ra những chỗ mạnh, yếu của HS,
giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp, thì các câu trắc nghiệm được
soạn thảo sao cho tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi sai lầm về môn học
nếu chưa học kĩ.
- Mục đích tập luyện giúp cho HS hiểu thêm bài học và có thể làm quen
với lối thi trắc nghiệm.
Tóm lại, người soạn trắc nghiệm phải biết rõ mục đích của mình thì mới
soạn thảo được bài trắc nghiệm giá trị vì mục đích chi phối nội dung, hình thức
bài trắc nghiệm.
b. Phân tích nội dung môn học.
Tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học để đem ra
khảo sát trong các câu trắc nghiệm.
Phân loại hai dạng thông tin được trình bày trong môn học (chương)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 6
Đề tài nghiên cứu khoa học
+ Một là những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa.
+ Hai là những khái niệm quan trọng của môn học, lựa chọn những gì HS
cần nhớ. Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi HS phải có khả năng ứng
dụng những điều đã biết để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
c. Thiết lập dàn bài trắc nghiệm.
* Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm:
- Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm phải tiêu biểu cho toàn thể kiến thức
mà ta đòi hỏi ở HS phải có.
- Số câu hỏi phụ thuộc vào thời gian dành cho bài trắc nghiệm, nhiều bài
trắc nghiệm được giới hạn trong một khoảng thời gian một tiết học hoặc kém
hơn, thời gian làm bài không quá hai giờ.
- Số câu hỏi phụ thuộc vào loại câu hỏi được sử dụng (liên quan đến độ
phức tạp của tư duy và thói quen làm việc của HS).
* Một số nguyên tắc nên theo khi soạn thảo những câu trắc nghiệm:
- Nội dung câu hỏi:
+ Nếu là câu phủ định thì phải in đậm hoặc gạch dưới chữ diễn tả sự
phủ định để HS khỏi nhầm.
+ Câu hỏi và các lựa chọn phải mang lại ý nghĩa trọn vẹn.
- Phần lựa chọn:
Mỗi loại trắc nghiệm đều có một số nguyên tắc riêng, ta lấy ví dụ đối
với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, có những nguyên tắc sau:
+ Nên có bốn đến năm phương án lựa chọn.
+ Chỉ có một phương án đúng.
+ Câu lựa chọn không nên quá ngây ngô.
+ Độ dài các câu trả lời nên gần bằng nhau.
+ Các câu trả lời nên có dạng đồng nhất.
Ngoài những phương pháp và kĩ thuật trắc nghiệm ở trên, còn có một
số phương pháp và kĩ thuật khác như:
* Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm:
- Trình bày: Chú ý khi in thì tránh in sai, in không rõ ràng, thiếu sót, cần
trình bày rõ ràng, dễ đọc, cần làm nổi bật nội dung câu hỏi và phần lựa chọn, sắp
xếp các câu theo hàng hoặc cột cho dễ đọc.
- Chấm điểm: Thông dụng nhất của thầy giáo là dùng bảng đục, có thể
dùng máy chấm bài hoặc dùng máy vi tính chấm bài.
* Phân tích câu hỏi:
- Mục đích của phân tích câu hỏi
- Phương pháp phân tích câu hỏi
- Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay
* Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua chỉ số thống kê:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 7


Đề tài nghiên cứu khoa học
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH
Mặc dù là năm bài thực hành khác nhau, nhưng giữa chúng có sự liên tục,
kết nối, liên quan mật thiết chặt chẽ và rất logic. Nên việc tách rời giữa các bài
chỉ mang tính tương đối.
Nói chung với một bài, một chương…. của bất kì bộ môn nào đều có
những mục đích gần như tương đương nhau, và các bài thực hành hóa học cũng
vậy, bao gồm:
+ Đạt được một hệ thống kiến thức hóa học phổ thông, cơ bản và phù hợp
với những quan điểm hiện đại.
+ Rèn luyện và phát triển các kĩ năng thực hành hóa học.
+ Hình thành và rèn luyện các thái độ tình cảm, bao gồm: Có hứng thú
học môn hóa học, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng những đóng góp khoa
học, có thái độ khách quan trung thực, tác phong tỉ mỉ cẩn thận chính xác, có ý
thức vận dụng những điều hiểu biết vào trong thực tế cuộc sống.
Vậy, chuẩn kiến thức, kĩ năng tối thiểu cần đạt được cụ thể với các bài
thực hành hóa học lớp 12 (ban cơ bản) có những nội dung sau:
Bài 1: Điều chế, tính chất hóa học của Este và Cacbonhiđrat.
1. Nhiệm vụ của bài:
- Giúp HS ôn lại những kiến thức về cách điều chế, tính chất hóa học của
Este và Cacbonhiđrat. Có thể giải thích một số phản ứng…..
- Rèn luyện một số kĩ năng thí nghiệm: Nhỏ giọt, lắc, gạn, lọc, đun
nóng…
2. Nội dung của bài: Điều chế, tính chất hóa học của Este và
Cacbonhiđrat, gồm bốn thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat.
+ Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa.
+ Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ Cu(OH)2.
+ Thí nghiệm 4: Phản ứng của Hồ tinh bột với Iot.
Bài 2: Một số tính chất của Protein và vật liệu Polime.
1. Nhiệm vụ của bài:
- HS nhớ lại những tính chất của Protein là những phản ứng rất đặc trưng.
- Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu Polime thường gặp trong cuộc
sống.
- Rèn luyện kĩ năng khả năng quan sát các thí nghiệm và vận dụng lý
thuyết để giải thích các hiện tượng.
2. Nội dung của bài: Một số tính chất của Protein và vật liệu Polime,
gồm bốn thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Sự đông tụ Protein khi đun nóng.
+ Thí nghiệm 2: Phản ứng màu Biure.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 8


Đề tài nghiên cứu khoa học
+ Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu Polime khi đun nóng.
+ Thí nghiệm 4: Phản ứng của một vài vật liệu Polime với kiềm.
Bài 3: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại.
1. Nhiệm vụ của bài:
- HS nhớ lại những tính chất chung của kim loại, các phương pháp điều
chế, sự ăn mòn của kim loại, so sánh giữa lý thuyết với thực tế cuộc sống. Các
biện pháp tránh sự ăn mòn.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Lấy hóa chất vào ống nghiệm, đun nóng
và quan sát hiện tượng.
2. Nội dung của bài: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại,
gồm ba thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại.
+ Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử
ion của kim loại yếu trong dung dịch.
+ Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học.
Bài 4: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng.
1. Nhiệm vụ của bài:
- HS nhớ lại những tính chất của các kim loại, những hợp chất của chúng.
Mối liên quan sâu sắc, điểm khác biệt quan trọng giữa các kim loại.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Lấy hóa chất, đun nóng, lắp dụng cụ thí
nghiệm.
2. Nội dung của bài: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của
chúng, gồm ba thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước.
+ Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.
+ Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3.
Bài 5: Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom.
1. Nhiệm vụ của bài:
- HS nhớ lại những tính chất của các kim loại, những hợp chất của chúng.
Mối liên quan sâu sắc, điểm khác biệt quan trọng giữa các kim loại.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Lấy hóa chất, đun nóng, quan sát, ghi chép
và giải thích các hiện tượng quan sát được.
2. Nội dung của bài: Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt,
crom, gồm bốn thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2.
+ Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)2.
+ Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7.
+ Thí nghiệm 4: Phản ứng của đồng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 9


Đề tài nghiên cứu khoa học
CHƯƠNG III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trên đây là những cơ sở lý thuyết của đề tài, sau đây là một số bài tập trắc
nghiệm khách quan minh họa cho những vấn đề trên.

BÀI 1: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBONHIĐRAT.

Câu 1: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat ?
A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.
B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc.
C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc
thủy tinh chịu nhiệt.
D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Câu 2: Cho các dung dịch: glucozo, glixerol, fomanđehit, etanol. Thuốc thử nào
sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đó ?
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. [Ag(NH3) ](OH)
C. Na kim loại D. Nước brom.
Câu 3: Để phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột, Xenlulozơ có thể dùng chất
nào trong các thuốc thử sau:
1- Nước; 2- Dung dịch AgNO3/NH3; 3- Nước I2; 4- Giấy quỳ
Hãy chọn đáp án đúng:
A. 2,3 B. 1, 2, 3 C. 3,4 D. 1,2
Câu 4: Xenlulozo không phản ứng với tác nhân nào sau đây ?
A. HNO3 đ/H2SO4 đ/t0 B. H2 /Ni
C. [Cu(NH3)4] (OH)2 D. CS2/ NaOH
Câu 5: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm: “ Điều chế etyl axetat ” và điền theo số thứ tự 1, 2, 3,
...ở khoảng trống dưới đây:
Cho 1 ml dung dịch (1)................... ,1ml dung dịch axit axetic nguyên chất
và một giọt (2) ...................... vào ống nghiệm. Lắc đều đồng thời đun cách thủy
5 - 6 phút trong nồi nước nóng có nhiệt độ khoảng (3)................ ( hoặc đun nhẹ
trên đèn cồn ). Sau đó làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch
(4).................. Lúc này xuất hiện những giọt chất lỏng (5)................ sánh như dầu
chìm xuống đáy ống nghiệm và có mùi thơm đặc trưng.
(1).........., (2)..........., (3)..........., (4)..........., (5)..........,
ĐÁP ÁN:
(1) ancol etylic, (2) axit sunfuric đặc, (3) 650C – 700C,
(4) natri clorua bão hòa, (5) etyl axetat.
Câu 6: Sau khi hoàn thành thí nghiệm điều chế và thu được etyl axetat, hãy sắp
xếp thứ tự hợp lý 1, 2, 3 các thao tác sau vào ô tương ứng.
a.Tắt đèn cồn .
b.Bỏ ống nghiệm khỏi ống thu sản phẩm .

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 10


Đề tài nghiên cứu khoa học
c.Tháo nút ống dẫn khí .

ĐÁP ÁN:
1-c 2-a 3-b.
Câu 7: Hãy lựa chọn các hóa chất cần dùng cho thí nghiệm “ Phản ứng xà phòng
hóa ” lớp 12 PTTH và khoanh tròn vào phương án đúng nhất.
a. Mỡ ( dầu thực vật ) d. Nước cất
b. Dung dịch NaOH 40 % e. Dung dịch NaCl bão hòa
c. Dung dịch HCl đặc f. Dung dịch NaHCO3.
A. a, b, d, f. B. c, b, d, e. C. a, b, d, e. D. f, d, e, b.
Câu 8: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm “ Phản ứng xà phòng hóa ” và điền theo số thứ tự 1, 2,
3, ...ở khoảng trống dưới đây:
Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1g (1).................. và 2-2,5 ml dung dịch
NaOH 40%. Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh, thỉnh
thoảng thêm vài giọt (2)................... để giữ cho (3) ........................, ta thu được
chất lỏng đồng nhất. Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4-5ml. (4).................,
khuấy nhẹ, để nguội, thấy có lớp chất rắn màu (5)............ nổi lên trên, đó là muối
(6)...................
1......................, 2......................, 3.......................,
4....................., 5......................, 6 ......................,
ĐÁP ÁN:
(1) mỡ (dầu thực vật ), (2) nước cất, (3) thể tích dung dịch không đổi,
(4) NaCl bão hòa, (5) trắng, (6) natri của axit béo.
Câu 9: Ta có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch
NaOH vào dung dịch muối nhôm nhưng với lượng như thế nào?
A. NaOH hơi dư B. NaOH vừa đủ
C. NaOH dư rất nhiều D. NaOH lượng tùy ý
Câu 10: Khi dùng dung dịch NH3 để điều chế Al(OH)3 để tránh phản ứng gây
hiện tượng phụ ta không dùng axit nào sau đây để hòa tan Al(OH)3:
A. dung dịch H2SO4 loãng B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch HCl D. cả 3 axit trên.
Câu 11:Hãy lựa chọn lời giải thích đúng cho các hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm nghiên cứu tính chất anilin và điền số thứ tự 1, 2, 3, …của lời giải vào ô
 tương ứng với hiện tượng xảy ra.
A.  Nhỏ anilin vào nước, lắc mạnh tạo dung dịch dạng nhũ tương và có
giọt anilin chìm dưới đáy ống nghiệm.
B.  Cho quỳ tím vào dung dịch, quỳ tím không đổi màu.
C.  Nhỏ axit vào, lắc mạnh tạo dung dịch đồng nhất .
D.  Nhỏ dung dịch kiềm vào hỗn hợp, lắc mạnh có lớp anilin nổi lên trên
mặt dung dịch
E.  Nhỏ từng giọt anilin vào dung dịch nước brom, có kết tủa trắng tạo
thành.
1. Anilin có tính bazơ rất yếu, yếu hơn cả dung dịch amoniac.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 11


Đề tài nghiên cứu khoa học
2. Muối phênyl amoni tác dụng với kiềm tạo ra anilin có tỉ trọng nhỏ hơn tỉ
trọng của hỗn hợp dung dịch phản ứng.
3. Có tạo ra 2, 4, 6 – tribrom anilin.
4. Anilin tan trong dung dịch axit tạo hỗn hợp đồng nhất.
5. Anilin tác dụng với axit HCl tạo muối amoni, muối này tan trong dung
dịch.
6. Anilin ít tan trong nước và có tỉ trọng nặng hơn nước.
ĐÁP ÁN:

A B C D E
6 1 5 2 3

Câu 12: Xác định mục đích đúng nhất của thí nghiệm tính bazơ của anilin, dạy ở
bài “Anilin” (lớp 12 PTTH) và khoanh tròn tương ứng vào đáp án đúng nhất.
A. Chứng minh anilin có tính bazơ tương tự amoniac: tác dụng với
axit tạo muối amoni và muối amoni dễ tác dụng với kiềm.
B. Chứng minh tính bazơ yếu của anilin .
C. Chứng minh tính axit của muối phênyl amoni.
D. Biểu diễn quá trình biến đổi anilin thành muối phênyl amoni và ngược
lại trong các môi trường khác nhau.
E. Chứng minh các tính chất hóa học của anilin và sản phẩm của nó.
Câu 13: Đối với phản ứng tráng gương của anđehit, ta có thể dùng chất nào sau
đây để rửa ống nghiệm?
A. Dung dịch NaOH đặc B. Dung dịch HNO3 loãng
C. Dung dịch NaOH loãng D. Dung dịch HCl loãng
Caâu 14: Ñeå phaân bieät 3 chaát loûng: dd glucozô, glixerin
vaø formon, ta dùng chất nào trong các chất sau:
a. Na vaø dung dịch Cu(OH)2 ( ôû nhieät ñoä thöôøng)
b. dung dịch AgNO3/NH3 vaø dung dịch Cu(OH)2 (ôû nhieät
ñoä thöôøng)
c. dung dịch Cu(OH)2 (coù ñun noùng)
A. a, b B. a, c C. b, c
D. c
Caâu 15: Ñeå phaân bieät 3 chaát loûng : axit axetic, anilin vaø
röôïu etylic ta dùng chất nào trong các chất sau:
a. nöôùc vaø quyø tím
b. dung dịch Cu(OH)2 vaø Na
c. quyø tím
A. a, b B. a, c C. b, c
D. a, b, c
Caâu 16: Ñeå phaân bieät 3 chaát loûng: axit axetic, etyl axetat
vaø axit acrylic, ta dùng chất nào trong các chất sau:
a. dung dịch Br2 vaø quyø tím
b. dung dịch Br2 vaø dung dịch Cu(OH)2

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 12


Đề tài nghiên cứu khoa học
c. dung dịch Br2 vaø Na
A. a, b B. a, c C. b, c
D. a, b, c
Caâu 17: Ở thí nghiệm “Sự ăn mòn kim loại”, nếu không có điện kế mà chỉ
nối trực tiếp hai lá kim loại bằng dây dẫn thì:
A. không thể quan sát rõ hiện tượng ở hai lá kim loại.
B. vẫn quan sát rất rõ hiện tượng ở hai lá kim loại.
C. lúc quan sát được, lúc không quan sát được.
D. không xảy ra sự ăn mòn kim loại
Caâu 18: Ñeå phaân bieät ba chaát : etyl axetat, formon vaø
röôïu etylic, ta duøng chất nào trong các chất sau:
a. dung dịch AgNO3/NH3 vaø Na
b. dung dịch Cu(OH)2/to vaø
c. dung dịch AgNO3/NH3 vaø dung dịch NaOH
A. a, b B. a, c C. b, c
D. a, b, c
Caâu 19: Thöïc hieän hai thí nghieäm sau: Thí nghieäm 1 cho
töø töø natri vaøo röôïu etylic, thí nghieäm 2 cho töø töø natri
vaøo nöôùc thì:
A. thí nghieäm 1 phaûn öùng xaûy ra maõnh lieät hôn
phaûn öùng 2.
B. thí nghieäm 2 phaûn öùng xaûy ra maõnh lieät
hôn phaûn öùng 1.
C. caû 2 thí nghieäm 1 vaø 2 ñeàu xaûy ra phaûn öùng nhö
nhau.
D. chæ coù thí nghieäm 1 xaûy ra phaûn öùng, coøn thí
nghieäm 2 phaûn öùng khoâng xaûy ra.
Caâu 20: Tieán haønh thí nghieäm treân hai chaát phenol vaø
anilin, haõy cho bieát hieän töôïng naøo sau ñaây sai?
A. Cho nöôùc brom vaøo thì caû hai ñeàu cho keát tuûa
traéng.
B. Cho dung dòch HCl vaøo thì phenol cho dung dòch
ñoàng nhaát, coøn anilin taùch laøm 2 lôùp.
C. Cho dung dòch NaOH vaøo thì phenol cho dung dòch
ñoàng nhaát, coøn anilin taùch laøm hai lôùp.
D. Cho hai chaát vaøo nöôùc, vôùi phenol taïo dung dòch
ñuïc, vôùi anilin hoãn hôïp phaân laøm hai lôùp.
Caâu 21: Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:
(1) benzen + phenol
(2) anilin + dd HCl dư
(3) anilin + dd NaOH
(4) anilin + H2O
Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 13


Đề tài nghiên cứu khoa học
A. (3), (4) B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4)
Caâu 22: Cho các chất: (1) amoniac (2) metylamin (3) anilin (4) dimetylamin.
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4)
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4).
D. (3) < (1) < (4) < (2)
Caâu 23: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH. Chất nào
làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?
A. CH3NH2 B. C6H5NH2, CH3NH2
C. C6H5OH, CH3NH2 D. C6H5OH, CH3COOH
Caâu 24: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung
dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr
và FeCl2.
C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng
với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác
dụng với FeCl2
Caâu 25: Có hai bình mất nhãn chứa rượu etylic 45o và dung dịch fomalin. Để
phân biệt chúng ta có thể dùng:
A. Na B. AgNO3/NH3
o
C. Cu(OH)2 + t D. Cả B và C
Câu 26: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Gluco có cấu tạo mạch vòng?
A. Phản ứng CH3OH / HCl
B. Phản ứng với Cu(OH)2
C. Phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3
D. Phản ứng H2 /Ni, to
Câu 27: Có 4 dung dịch sau: dung dịch CH3COOH, glixerin, hồ tinh bột, lòng
trắng trứng. Dùng dung dịch HNO3 đặc, nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra
được:
A. glixerin B. hồ tinh bột
C. lòng trắng trứng D. axit CH3COOH
Caâu 28: Thực hiện phản ứng tráng gương có thể phân biệt được từng cặp
dung dịch nào sau đây:
A. Glucôzơ và Saccarôzơ B. Axit fomic và rượu êtylic
C. Saccarôzơ và Mantôzơ D. Tất cả đều được
Caâu 29: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br2 B. H2/Ni,to C. Cu(OH)2 D. Dung dich AgNO3
Câu 30: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH2CH2COOH;
NH2(CH2)2CH(NH2)COOH; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Có thể nhận ra
được 3 dung dịch bằng:
A. Giấy quì B. Dung dịch NaOH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 14
Đề tài nghiên cứu khoa học
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br2
BÀI 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PRÔTÊIN VÀ VẬT LIỆU POLYME
Câu 1: Cho các hóa chất sau:
a) lòng trắng trứng b) dd NaOH 10 % c) dd H2SO4 (l)
d) dd HNO3 đặc e) dd HNO3 (l) g) dd CuSO4
h) dd NH3 i) dd AgNO3 k) dd HCl
Hãy lựa chọn các hóa chất cần dùng cho thí nghiệm “ Phản ứng màu của
protit ” lớp 12 PTTH và khoanh tròn vào phương án đúng nhất.
A. a, b, c, e, g. B. a, b, d, g, h. C. a, b, g, d, h, i D. A, d, g, b
Câu 2: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm “ Phản ứng màu của protit ” và điền theo số thứ tự 1,
2, 3, ...ở khoảng trống dưới đây:
1. Lấy 3- 4 giọt dung dịch ...(1)...vào một ống nghiệm và cho tiếp 5-6 giọt
NaOH loãng ta được kết tủa màu ...(2)...của ...(3)...Sau đó rót tiếp 3ml
dung dịch ...(4)...vào kết tủa và lắc ống nghiệm ta được dung dịch màu tím
hoặc màu ...(5)...Thí nghiệm này chứng minh sự có mặt của nhóm
...(6)...trong phân tử protit. Phản ứng này có tên gọi là ...(7)...
2. Rót khoảng 3ml lòng trắng trứng vào một ống nghiệm rồi nhỏ vào 0,5 ml
...(8)...Protit đông lại và ần dần xuất hiện ...(9) ...Khi đun nóng sự biến đổi
...(10)...sẽ nhanh hơn. Nếu có dư ...(11)...vào hỗn hợp trên màu vàng sẽ
đổi thành màu ...(12)...Thí nghiệm này chứng minh phân tử protit có chứa
...(13)...Phản ứng này có tên là ...(14)...
1....................., 2......................, 3......................, 4.....................,
5....................., 6......................, 7......................, 8.....................,
9....................., 10...................., 11....................., 12...................,
13..................., 14.....................,
ĐÁP ÁN:
1. dd CuSO4 ; 2. Xanh nhạt; 3. Cu(OH)2 ; 4. lòng trắng trứng;
5. tím đỏ; 6. peptit; 7. Biure; 8. HNO3 đặc ; 9. màu vàng; 10. màu
11. amoniac; 12. da cam; 13. nhân benzen; 14. Xantoprotein.
Caâu 3: Ñeå phaân bieät ba chaát raén : glucozô, amylozô vaø
saccarozô, ta duøng chất nào trong các chất sau:
a. nöôùc vaø dung dịch AgNO3/ NH3
b. dung dịch Iot vaø dung dịch AgNO3/NH3
c. iot vaø nöôùc
A. a, b B. a, c C. b, c
D. a, b, c
Caâu 4: Ñeå phaân bieät ba chaát: hoà tinh boät, loøng traéng
tröùng vaø glixerin, ta dùng chất nào trong các chất sau:
a. dung dịch HNO3 ñaëc vaø dung dịch Cu(OH)2
b. I2 vaø dung dịch Cu(OH)2
c. I2 và ñun noùng
A. a, b B. a, c C. b, c
D. a, b, c

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 15


Đề tài nghiên cứu khoa học
Caâu 5: Ñeå xaùc ñònh nhoùm chöùc cuûa glucozô ta coù theå
duøng:
A. Ag2O/ddNH3 B. Na C. Cu(OH)2 D.
Ag2O/ddNH3 và Cu(OH)2
Caâu 6: Cho ba chaát glucozô, axit axetic, glixerin. Ñeå phaân
bieät hai chaát treân chæ caàn duøng hai hoùa chaát laø:
A. quyø tím vaø Na
B. dung dòch Na2CO3 vaø Na
C. dung dòch NaHCO3 vaø dung dòch AgNO3
D. Ag2O/dd NH3 vaø quyø tím
BÀI 3: TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Câu 1: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?
A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag
Câu 2: Người ta điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào dưới đây ?
A. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm
D.Thủy luyện
Câu 3: Có bốn dung dịch không màu đựng trong bốn lọ mất nhãn: NaCl, MgCl 2,
AlCl3, FeCl2. Có thể dùng kim loại nào dưới dây để phân biệt bốn dung dịch trên
(không sử dụng thêm thuốc thử khác)?
A. Ag B. Al C. Na D. Fe
Câu 4: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các kim loại nào sau đây?
A. Zn B. Cu C. Fe D.Tất cả các kim loại trên đều được.
Câu 5: Khi nhúng lá Zn vào dung dịch Co2+, nhận thấy có lớp kim loại Co phủ
ngoài lá Zn. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch Co2+ thì không thấy có hiện tượng gì
xảy ra. Thứ tự các cặp oxi hóa - khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi
hóa của cation tăng dần là:
Co 2 + Pb 2 + Zn 2 + Pb 2 + Zn 2 + Co 2 +
A. < < B. < <
Co Pb Zn Pb Zn Co
Zn 2 + Pb 2+
Co 2 + Zn 2 + Co 2 + Pb 2+
C. < < D. < <
Zn Pb Co Zn Co Pb
Câu 6: Một đoạn dây Cu nối với một đoạn dây thép, khi để lâu ngày thì hiện
tượng nào sau đây sẽ xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây?
A. Fe bị ăn mòn B. Cu bị ăn mòn
C. Fe và Cu đều bị ăn mòn D. Fe và Cu đều không bị ăn mòn
Câu 7: Có năm kim loại sau đây: Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung
dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại nào?
A. Mg, Ba, Ag B. Mg, Ba, Al C. Fe, Al D. Mg, Ba, Fe, Al, Ag
Câu 8: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+,
0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 16


Đề tài nghiên cứu khoa học
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần
D. Nước mềm
Câu 9: Điền vào chỗ trống nhận xét sự thay đổi khối lượng miếng Zn trong các
trường hợp sau:
A. cho Zn vào dung dịch CuSO4 thì khối lượng miếng Zn ....... (1).........
B. cho Zn vào dung dịch CdCl2 thì khối lượng miếng Zn ......... (2).....
C. cho Zn vào dung dịch AgNO3 thì khối lượng miếng Zn ....... (3)........
D. cho Zn vào dung dịch NiSO4 thì khối lượng miếng Zn .........(4)......
ĐÁP ÁN:
(1) Giảm (2) Tăng (3) Tăng (4) Giảm
Câu 10: Nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, ta dùng chất nào sau đây để khử độc thủy
ngân?
A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước
Caâu 11: Nhuùng 2 laù kim loaïi Zn vaø Cu vaøo dung dòch axit
H2SO4 loaõng roài noái 2 laù kim loaïi baèng moät daây daãn.
Khi ñoù seõ coù:
A) doøng electron chuyeån töø laù ñoàng sang laù keõm
qua daây daãn
B) doøng electron chuyeån töø laù keõm sang laù ñoàng
qua daây daãn
C) doøng ion H+ trong dung dòch chuyeån veà laù ñoàng
D) caû B vaø C cuøng xaûy ra
Zn Cu H2SO4 loãng

Caâu 12: Trong khoâng khí aåm, vaät laøm baèng chaát lieäu gì
döôùi ñaây seõ xaûy ra hieän töôïng saét bò aên moøn ñieän
hoaù?
A) Toân ( saét traùng keõm) B) Saét
nguyeân chaát
C) Saét taây ( saét traùng thieác) D) Hôïp kim
goàm Al vaø Fe
Caâu 13: Moät sợi dây baèng theùp coù 2 ñaàu A, B. Noái ñaàu A
vaøo 1 sợi dây baèng nhoâm vaø noái ñaàu B vaøo moät sợi dây
baèng ñoàng. Hoûi khi ñeå sợi dây naøy trong khoâng khí aåm thì
ôû caùc choã noái, theùp bò aên moøn ñieän hoaù ôû ñaàu
naøo? (xem hình veõ)

A. Ñaàu A B. Ñaàu B
C. ÔÛ cả hai đầu D. Khoâng coù ñaàu naøo bò
aên moøn

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 17


Đề tài nghiên cứu khoa học
Caâu 14: Baûn chaát cuûa aên moøn hoaù hoïc vaø aên moøn
ñieän hoaù gioáng vaø khaùc nhau ở điểm nào?
A) Gioáng laø caû hai ñeàu phaûn öùng vôùi dung dòch
chaát ñieän li, khaùc laø coù vaø khoâng coù phaùt sinh
doøng ñieän.
B) Gioáng laø caû hai ñeàu laø söï aên moøn, khaùc laø
coù vaø khoâng coù phaùt sinh doøng ñieän.
C) Gioáng laø caû hai ñeàu phaùt sinh doøng ñieän, khaùc
laø chæ coù aên moøn hoaù hoïc môùi laø quaù trình
oxi hoaù khöû.
D) Gioáng laø caû hai ñeàu laø quaù trình oxi hoaù
khöû, khaùc laø coù vaø khoâng coù phaùt sinh
doøng ñieän.
Caâu 15: Caùch li kim loaïi vôùi moâi tröôøng laø moät trong
nhöõng bieän phaùp choáng aên moøn kim loaïi. Caùch laøm
naøo sau ñaây thuoäc veà phöông phaùp naøy:
A) phuû moät lôùp sôn, vecni leân kim loaïi.
B) maï moät lôùp kim loaïi( nhö crom, niken) leân kim loaïi.
C) tạo moät lôùp maøng hôïp chaát hoaù hoïc beàn vöõng
leân kim loaïi( nhö oxit kim loaïi, photphat kim loaïi).
D)A, B, C ñeàu thuoäc phöông phaùp
E) bình ñieän phaân
Caâu 16: Khi ñieän phaân dung dòch CuCl2 (ñieän cöïc trô) thì
noàng ñoä dung dòch bieán ñoåi :
A) taêng daàn
B) giaûm daàn
C) khoâng thay ñoåi
D) chöa khaúng ñònh ñöôïc vì chöa roõ noàng ñoä phaàn
traêm hay noàng ñoä mol
Caâu 17: Ñieän phaân dung dòch muoái naøo sau ñaây seõ
ñieàu cheá ñöôïc kim loaïi töông öùng?
A) NaCl B) CaCl2
C) AgNO3 (ñieän cöïc trô) D) AlCl3
Caâu 18: Ñeå taùch laáy Ag ra khoûi hoãn hôïp Ag vaø Cu
ngöôøi ta duøng caùch:
A) ngaâm hoãn hôïp vaøo löôïng dö dung dòch
AgNO3.
B) ngaâm hoãn hôïp vaøo löôïng dö dung dòch FeCl2.
C) nung hoãn hôïp vôùi oxi dö roài hoaø tan hoãn hôïp thu
ñöôïc vaøo dung dòch HCl dö.
D) A, B, C ñeàu ñuùng.
Caâu 19: Töø dung dòch Cu(NO3)2 coù theå ñieàu cheá Cu
baèng caùch:
A) duøng Fe khöû Cu2+ trong dung dòch Cu(NO3)2.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 18


Đề tài nghiên cứu khoa học
B) coâ caïn dung dòch roài nhieät phaân muoái Cu(NO3)2.
C) coâ caïn dung dòch roài ñieän phaân noùng chaûy
Cu(NO3)2.
D) A, B, C ñeàu ñuùng.
Caâu 20: Töø dung dòch AgNO3 ñieàu cheá Ag baèng caùch:
A) duøng Cu ñeå khöû Ag+ trong dung dòch.
B) theâm kieàm vaøo dung dòch AgNO3 roài duøng khí H2
ñeå khöû Ag2O
ôû nhieät ñoä cao.
C) đieän phaân dung dòch AgNO3 vôùi ñieän cöïc trô.
D) A,B,C ñeàu ñuùng.
Caâu 21: Phöông phaùp thuûy luyeän ñöôïc duøng ñeå ñieàu
cheá kim loaïi naøo?
A. Kim loaïi yeáu nhö Cu , Ag B. Kim loaïi
kieàm
C. Kim loaïi kieàm thoå D. A, B, C
ñeàu ñuùng
Câu 22: Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống dẫn nước
bằng thép vì:
A. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước , thép được bảo vệ .
B. lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp.
C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ.
D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường.
Câu 23: Dưới đây là hình vẽ của bốn sơ đồ pin điện hóa chuẩn. Hãy cho biết sơ
đồ nào được vẽ và chú thích đúng, sơ đồ nào được vẽ và chú thích sai?
A A

- Zn Cu + - Ag Cu +

Zn2+ Cu2+ Ag2+ Cu2+


A. B.
A A

Zn Ag - Ag Zn +
- +

Zn2+ Ag2+ Ag2+ Zn2+


C. D.

ĐÁP ÁN:
Đúng: (A), (C)
Sai : (B), (D)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 19


Đề tài nghiên cứu khoa học
BÀI 4: TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA
CHÚNG

Câu 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do:
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Câu 2: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Al là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)3 là một kim loại lưỡng tính.
C. Al2O3 là oxit trung tính. D. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ?
A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. Na2CO3
Câu 5: Khi cho nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO 3 loãng dư, sinh ra
khí A là khí không màu, không mùi, không cháy, nhẹ hơn không khí. Vậy khí A
là:
A. H2 B. N2 C. NO D. N2O
Câu 6: Sục 1 mol khí hiđroclorua vào 1 mol dung dịch natri hiđroxit. Nhúng quỳ
tím vào dung dịch sau phản ứng. Qùy tím sẽ:
A. Hóa đỏ B. Hóa xanh C. Không đổi màu D. Không màu
Câu 7: Hiện tượng xảy ra khi ta cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch
NaAlO2 là:
A. Lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết taọ thành
dung dịch không màu.
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan.
C. Lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa bị hòa tan một phần.
D. Lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hết tạo thành
dung dịch xanh thẫm.
Câu 8: Nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau: NaOH, NaHCO 3, Na2CO3,
NaHSO4, Na2SO4. Các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. NaOH, Na2CO3, Na2SO4
B.NaOH, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4
C. NaOH, Na2CO3, NaHSO4
D. NaOH, NaHCO3, Na2CO3
Câu 9: Trong các muối sau muối nào dễ bị nhiệt phân:
A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr
Câu 10: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ có hiện tượng gì?
A. Có kết tủa trắng. B. Có bọt khí thoát ra.
C. Có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra. D. Không có hiện tượng gì.
Câu 11: Trộn hai dung dịch Na2CO3 và Al2(SO4)3 thì:
A. Xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3 có sủi bọt khí
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3
C. Sủi bọt khí

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 20


Đề tài nghiên cứu khoa học
D. Hiện tượng khác
Câu 12: Trộn hai dung dịch ZnCl2 và KOH theo tỉ lệ nKOH : nZnCl = 3:1 thì :
2

A. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Không có hiện tượng gì D. Hiện tượng khác
Câu 13: Ở thí nghiệm trên, để giúp học sinh quan sát rõ lớp kim loại bị đẩy ra
bám lên thanh kim loại ban đầu thì:
A. Sau thí nghiệm ta cần gạn bỏ dung dịch muối trong ống nghiệm
B. Dùng thanh kim loại dài và chỉ nhúng một phần kim loại vào trong
dung dịch
C. Nhúng cả thanh kim loại vào trong dung dịch
D. A và B đều đúng
Câu 14: Người ta tiến hành thí nghiệm “Natri tác dụng với nước” theo sơ đồ sau:
Khí H 2 cháy

Phểu
Ph?u nhỏnh?
vu?t giọt
n

H2 O

1. Lượng nước được lấy như thế nào?


A. 9/10 ống nghiệm B. 1/2 ống nghiệm
C. 1/4 ống nghiệm D. Đầy ống nghiệm
2. Khí H2 sinh ra ở thí nghiệm trên ta không đốt ngay từ khi mới bỏ Na
vào vì lí do nào sau đây?
A. H2 chưa đủ lượng
B. H2 mới sinh tạo với không khí còn trong phễu một hỗn hợp nổ
C. Cả hai lí do trên
D. Lí do khác
Câu 15: Cho lá Al vào dung dịch H2SO4 loãng thì khí nào sẽ thoát ra?
A. H2S B. SO2 C. H2 D. H2 và SO2.
Caâu 16: Ñi töø chaát naøo sau đây, coù theå ñieàu cheá kim
loaïi Na baèng phöông phaùp ñieän phaân noùng chaûy?
A. Na2O B. Na2CO3
C. NaOH C. NaNO3
Caâu 17: Caùch naøo sau đây khoâng ñieàu cheá ñöôïc NaOH?
A. Cho Na taùc duïng vôùi nöôùc.
B. Cho dung dòch Ca(OH)2 taùc duïng vôùi dung dòch
Na2CO3.
C. Ñieän phaân dung dòch NaCl khoâng coù maøng ngaên
xoáp (ñieän cöïc trô).
D. Ñieän phaân dung dòch NaCl coù maøng ngaên
xoáp (ñieän cöïc trô).
Caâu 18: Khi cho dung dòch NaOH vaøo dung dòch muoái
nitrat naøo thì khoâng thaáy keát tuûa?
A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 21
Đề tài nghiên cứu khoa học
B. AgNO3 D. Ba(NO3)2
Caâu 19: Khi cho Mg phaûn öùng vôùi axit HNO3 loaõng, saûn
phaåm khöû sinh ra chuû yeáu laø:
A. NO2 B. NO
C. N2 D. NH4NO3
Caâu 20: Coác A ñöïng 0,3 mol Na2CO3 vaø 0,2 mol NaHCO3.
Coác B ñöïng 0,4 mol HCl. Ñoå raát töø töø coác A vaøo coác B,
soá mol khí CO2 thoaùt ra coù giaù trò naøo?
A. 0,2 B. 0,25
C. 0,4 D. 0,5
Caâu 21: Suïc töø töø khí CO2 vaøo dung dòch NaOH, tôùi một
luùc naøo ñoù taïo ra ñöôïc hai muoái. Thôøi ñieåm taïo ra hai
muoái nhö theá naøo?
A. NaHCO3 taïo ra tröôùc, Na2CO3 taïo ra sau.
B. Na2CO3 taïo ra tröôùc, NaHCO3 taïo ra sau.
C. Caû 2 muoái taïo ra cuøng luùc.
D. Khoâng theå bieát muoái naøo taïo ra tröôùc, muoái
naøo taïo ra sau.
Caâu 22: Cho raát töø töø 1 mol khí CO2 vaøo dung dòch chöùa
2 mol NaOH cho ñeán khi vöøa heát khí CO2 thì khi aáy trong
dung dòch coù chaát naøo?
A. Na2CO3 B. NaHCO3
C. Na2CO3 vaø NaOH dö D. B, C ñeàu
ñuùng.
Caâu 23: Cho hoãn hôïp 2 kim loaïi Al vaø Fe vaøo dung dòch
goàm Cu(NO3)2 vaø AgNO3. Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn
toaøn. Khi keát thuùc thí nghieäm, loïc boû dung dòch thu ñöôïc,
chaát raén goàm 3 kim loaïi. Hoûi ñoù laø 3 kim loaïi naøo?
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag
C. Fe, Cu, Ag D. B, C ñeàu
ñuùng.
Caâu 24: Cho töø töø töøng löôïng nhoû Na kim loaïi vaøo dung
dòch Al2(SO4)3 cho ñeán dö, hieän töôïng xaûy ra nhö theá naøo?
A. Na tan, coù boït khí xuaát hieän trong dung dòch.
B. Na tan, coù kim loaïi Al baùm vaøo beà maët Na kim
loaïi.
C. Na tan, coù boït khí thoaùt ra vaø coù keát tuûa daïng
keo maøu traéng,sau ñoù keát tuûa vaãn khoâng tan.
D. Na tan, coù boït khí thoaùt ra, luùc ñaàu coù keát
tuûa daïng keo maøu traéng, sau ñoù keát tuûa
tan daàn.
Caâu 25: Cho dung dòch NaOH dö vaøo dung dòch AlCl3 thu
ñöôïc dung dòch chöùa nhöõng muoái naøo sau ñaây?

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 22


Đề tài nghiên cứu khoa học
A. NaCl B. NaCl + AlCl3
+ NaAlO2
C. NaCl + NaAlO2 D. NaAlO2
Caâu 26: Cho 4 loï maát nhaõn ñöïng rieâng reõ caùc dung
dòch: Al2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Neáu chæ duøng moät
thuoác thöû ñeå phaân bieät chuùng thì duøng chaát naøo trong
caùc chaát sau?
A. Dung dòch NaOH B. Dung dòch
H2SO4
C. Dung dòch Ba(OH)2 C. Dung dòch
AgNO3
Caâu 27: Tröôøng hôïp naøo khoâng coù söï taïo thaønh
Al(OH)3?
A. Cho dung dòch NH3 vaøo dung dòch Al2(SO4)3.
B. Cho Al2O3 vaøo nöôùc.
C. Cho Al4C3 vaøo nöôùc.
D. Cho dung dòch Na2CO3 vaøo dung dòch AlCl3.
Caâu 28: Ngaâm löôïng nhoû hoãn hôïp boät Al vaø Cu trong
một löôïng thöøa moãi dung dòch chaát sau. Tröôøng hôïp naøo
hoãn hôïp bò hoøa tan heát (sau moät thôøi gian daøi)?
A. HCl B. NaOH
C. FeCl2 D. FeCl3
Caâu 29: Dung dòch naøo sau ñaây laøm quyø tím hoùa ñoû?
A. NaHCO3 B. Na2CO3
C. Al2(SO4)3 C. Ca(HCO3)2
Caâu 30: Phöông phaùp naøo thöôøng duøng ñeà ñieàu cheá
Al(OH)3?
A. Cho boät nhoâm vaøo nöôùc.
B. Ñieän phaân dung dòch muoái nhoâm clorua.
C. Cho dung dòch muoái nhoâm taùc duïng vôùi
dung dòch amoniac.
D. Cho dung dòch HCl dö vaøo dung dòch NaAlO2.
Caâu 31: Nhoû dung dòch NH3 vaøo dung dòch AlCl3, dung dòch
Na2CO3 vaøo dung dòch AlCl3 vaø dung dòch HCl vaøo dung
dòch NaAlO2 dö seõ thu ñöôïc moät saûn phaåm nhö nhau, ñoù
laø:
A. NaCl B. NH4Cl
C. Al(OH)3 D. Al2O3
Câu 32: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện
tượng :
A. Ban đầu sẽ xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra,
dung dịch trở nên trong suốt.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 23


Đề tài nghiên cứu khoa học
C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan
ra, dung dịch trở nên trong suốt.
D. Chỉ có sủi bọt khí.
Câu 33: Trong phản ứng nhiệt nhôm, chất nào sau đây có tác dụng làm mồi cho
phản ứng?
A. Mg
B. hỗn hợp bột nhôm và thuốc tím với tỉ lệ 1:1
C. hỗn hợp bột nhôm và Kali Clorat với tỉ lệ 1:1
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 34: Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa màu tương ứng:
A. Hồng và đỏ thẩm B. Tím và xanh lam
C. Vàng và tím D. Vàng và xanh
Câu 35: Nhận biết các dd sau: NaOH, KCl, NaCl, KOH ta dùng:
A. Quì tím, dd AgNO3 B. Phenolftalêin
C. Quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt D. Phenolftalein, dd AgNO3
Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 ta thấy :
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng bền.
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần và
dung dịch trở lại trong suốt.
Câu 37: Có 4 lọ mất nhãn chứa lần lượt các chất: NaCl, CuCl 2, MgCO3, BaCO3.
Để nhận biết người ta có thể tiến hành:
A. Dùng nước hòa tan xác định được hai nhóm, nung nóng từng
nhóm và hòa tan sản phẩm sau khi nung.
B. Dùng nước hòa tan để xác định được hai nhóm, điện phân nhóm tan,
nung nóng nhóm không tan sau đó cho sản phẩm vào nước.
C. Nung nóng sẽ có hai chất bay hơi và hai chất bị nhiệt phân, hòa tan
từng nhóm trong nước.
D. Cả A và C đều đúng.
Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 38: Có bốn cốc đựng riêng biệt các chất sau: nước nguyên chất , nước cứng
tạm thời , nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Có thể phân biệt từng loại
nước trên bằng cách:
A. Đun nóng, lọc, dùng Na2CO3 B. Đun nóng, lọc, dùng NaOH.
C. Đun nóng, lọc, dùng Ca(OH)2 D. Cả A và C đều đúng.
Câu 39: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì.
B. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
C. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư.
D. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng
Câu 40: Khi điều chế nhôm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm
cryolit là để:
(I) Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tiết kiệm năng lượng.
(II) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
(III) Ngăn cản quá trình oxi hoá nhôm trong không khí.
A.(I) và (III) B. (I) và (II) C. Cả ba lý do trên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 24
Đề tài nghiên cứu khoa học
Câu 41: Khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa trắng keo.
D. Ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó khi NaOH dư thì có kết tủa.
Câu 42: Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dung dịch axit nào sau đây?
A. HNO3(đặc nóng) B. HNO3(đặc nguội)
C. HCl D. H3PO4 (đặc nguội)
Câu 43: Cho nhôm vào dung dịch natri hiđroxit dư sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa và kết tủa tan.
B. Nhôm không tan.
C. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa.
D. Có khí thoát ra.
Câu 44: Nhôm hiđroxit tan được trong:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3(đặc nóng)
C. Tất cả đều đúng D. Dung dịch NaOH
Câu 45: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch natri hiđroxit ?
A. ZnCl2, Al, Al2O3. B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.
C. MgCO3, Al, CuO. D. KOH, CaCO3, Cu(OH)2.
Câu 46: Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy có hiện tượng:
A. Dung dịch vẫn trong suốt.
B. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan trở lại.
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan.
D. Xuất hiện kết tủa nhôm cacbonat.
Câu 47: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch sau:
Cu(NO3)2 và Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2
A. Dung dịch NH3(dư) B. Khí CO2
C. Cu và dd HCl D. Tất cả đều đúng
Câu 48: Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết ba gói bột Al, Al2O3, Mg?
A. Dung dịch NaOH B. Nước
C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch HCl
Câu 49: Cho natri dư vào dd AlCl3 sẽ xảy ra hiện tượng:
A. có kết tủa keo
B. có khí thoát ra, có kết tủa keo
C. có khí thoát ra
D. có khí thoát ra, có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lại.
Câu 50: Al(OH)3 tan được trong ...
A. Dung dịch natri hidroxit B. Dung dịch amoniac
C. Dung dịch axit clohidric D. A và C.
Câu 51: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2 thu
được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho H2
(dư) qua B nung nóng thu được chất rắn ...
A. Al2O3 B. Zn và Al2O3
C. ZnO và Al D. ZnO và Al2O3.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 25


Đề tài nghiên cứu khoa học
Câu 51: Dung dịch AlCl3 trong nước bị thuỷ phân, nếu thêm vào dung dịch một
trong các chất sau. Chất nào làm tăng quá trình thuỷ phân của AlCl3?
A. NH4Cl B. ZnSO4 C. Na2CO3 D. Không có chất nào
Câu 52: Nhôm kim loại nguyên chất không tan trong nước là do…
A. Al tác dụng với nước tạo ra Al(OH)3 không tan trên bề mặt, ngăn
cản phản ứng.
B. Al tác dụng với nước tạo ra Al2O3 không tan trên bề mặt, ngăn cản phản
ứng.
C. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit bền vững bảo vệ.
D. Nhôm không có khả năng phản ứng với nước.
Câu 53: Có thể đựng axít nào sau đây trong bình sắt?
A. HCl loãng B. H2SO4 loãng
C. HNO3 đặc,nguội D. HNO3 đặc,nóng
Câu 54: Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ tím. Màu
của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
A. Đỏ sang tím C. Đỏ sang xanh
B. Đỏ sang tím rồi sang xanh D. Chỉ có màu đỏ
Câu 55: Để bảo quản natri người ta ngâm chất này trong chất lỏng nào sau đây:
A. NH3 B. C2H5OH C. H2O D. Dầu hỏa
Câu 56: Đám cháy nào sau đây không thể dùng bình cứu hỏa để dập tắt?
A.Gỗ B.Magie C.Xăng D.Rượu vang
Câu 57: Với thí nghiệm kim loại tác dụng với axit, để tăng độ chính xác của thí
nghiệm thì:
A. các mảnh kim loại cần lấy ở dạng có kích thước tương đương
B. các kim loại rơi đồng thời vào dung dịch axit
C. các kim loại cần lấy ở dạng có các kích thước khác nhau
D.cả hai ý trên đều đúng
Câu 58: Hãy lựa chọn từ,cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm: “Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh
khử muối của kim loại yếu trong dung dịch” và điền theo số thứ tự 1,2,3.......... ở
khoảng trống dưới đây:
Thả một chiếc đinh sắt đã (1) ................vào dung dịch CuSO 4. Sau
khoảng 10 phút, đinh sắt từ màu (2)..............chuyển sang màu (3).................. do
có một lớp (4)............ bám trên (5)...................
Dung dịch muối ban đầu có màu (6).................. đã chuyển sang màu
(7)................
(1)…….. (2)…….. (3)…….. (4)…….. (5)…….. (6)…….. (7)……..
ĐÁP ÁN:
(1) Được cạo sạch, (2) Xám, (3)Đỏ nâu, (4)Cu
(5) Đinh sắt, (6)Xanh nhạt, (7) Xanh sáng.
Câu 59: Thực hiện thí nghiệm “nhiệt phân muối NaHCO3” theo sơ đồ nào là
đúng nhất trong các sơ đồ dưới đây?

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 26


Đề tài nghiên cứu khoa học
NaHCO3

NaHCO3

Ca(OH) 2 Ca(OH)2

A. B.
NaHCO3

NaHCO3

Ca(OH)2 Ca(OH)2

C. D.
ĐÁP ÁN: Sơ đồ B
Câu 60: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm “Ăn mòn điện hóa học” và điền theo số thứ tự 1, 2,
3,.... ở khoảng trống dưới đây:
Nhúng (1)....... và (2).......... vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Nối
thanh kẽm và thanh đồng bằng (3)......... cho đi qua một điện kế. Kim điện kế
quay chứng tỏ (4)..........., thanh (5)......... bị mòn dần và khí (6)........... thoát ra ở
thanh (7).........
(1)…….. (2)…….. (3)…….. (4)…….. (5)…….. (6)…….. (7)……..
ĐÁP ÁN:
(1) Thanh Zn, (2) Thanh Cu, (3) dây dẫn, (4) Có dòng điện, (5) Fe, (6) H2
Câu 61: Thí nghiệm “Điều chế và thử tính chất lưỡng tính của Nhôm hiđrôxit”.
Cho các hóa chất sau:
a. Dung dịch amôniăc b. Dung dịch nhôm clorua
c. Dung dịch axit sunfurit loãng d. Dung dịch Natri Hiđrôxit
e. Dung dịch Amôni clorua bão hòa f. Dung dịch natri clorua bão hòa
Hãy lựa chọn các hóa chất cần dùng cho thí nghiệm “Điều chế và thử tính
chất lưỡng tính của Nhôm Hiđrôxit” và khoanh tròn vào phương án đúng nhất.
A. a, b, c, d, e B. b, f, c, e, d C. a, d, f, e, c D. a, b, f, d, c.
Câu 62: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm “Điều chế và thử tính chất lưỡng tính của Nhôm
Hiđroxit” và điền theo số thứ tự 1, 2, 3........” ở khoảng trống dưới đây:
Rót vào ống nghiệm 5ml dung dịch AlCl3, thêm từ từ từng giọt dung dịch
(1)…. Vào ống nghiệm thu được kết tủa keo màu (2)…...của (3)…… Chia kết
tủa thành hai phần vào hai ống nghiệm.
Ống 1: Cho thêm từ từ từng giọt dung dịch (4)…….., lắc nhẹ. Kết tủa sẽ (5)…....
Ống 2: Cho thêm từ từ từng giọt dung dịch (6)…….., lắc nhẹ. Kết tủa sẽ (7)….. .
(1)…….. (2)…….. (3)…….. (4)…….. (5)…….. (6)…….. (7)……..
ĐÁP ÁN:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 27
Đề tài nghiên cứu khoa học
(1) NH3, (2) Trắng, (3) (AlOH)3, (4) HCl, (5) Tan, (6) NaOH, (7) Tan.

BÀI 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT
SẮT VÀ CROM
Câu 1: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan
quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu
được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng( không tan trong
axit mạnh ). Loại quặng đó là:
A. Xiđêrit B. Hematit C. Manhetit D. Pirit sắt
Câu 2: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và H2SO4 loãng sẽ
giải phóng khí nào sau đây ?
A. NO B. NO2 C. N2O D. NH3
Caâu 3: Nung quaëng pirit FeS2 trong khoâng khí thu ñöôïc
chaát raén laø:
A. Fe vaø S B. Fe2O3
C. FeO D. Fe2O3 vaø S
Caâu 4: Töø Fe2O3 ngöôøi ta ñieàu cheá Fe baèng caùch:
A) Đieän phaân noùng chaûy Fe2O3. B) Khöû Fe2O3
ôû nhieät ñoä cao.
C) Nhieät phaân Fe2O3. D) A, B, C ñeàu
ñuùng.
Caâu 5: Khi cho Cu phaûn öùng vôùi H2SO4 ñaëc noùng, saûn
phaåm khí sinh ra
chuû yeáu laø:
A. H2S B. H2
C. SO2 D. SO3
Caâu 6: Cho 1 luoàng khí H2 dö laàn löôït ñi qua caùc oáng
maéc noái tieáp ñöïng caùc oxit nung noùng nhö hình veõ sau:
1 2 3 4 5

CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O


ÔÛ oáng naøo coù phaûn öùng xaûy ra?
A. OÁng 1, 2, 3 B. OÁng 2, 3, 4
C. OÁng 2, 4, 5 D. OÁng 2, 4
Caâu 7: Khi ñieàu cheá FeCl2 baèng caùch cho Fe taùc duïng
vôùi dung dòch HCl. Ñeå baûo quaûn dung dòch FeCl2 thu ñöôïc
khoâng bò chuyeån hóa thaønh hôïp chaát saét (), ngöôøi ta coù
theå:
A. Cho theâm vaøo dung dòch một đinh saét .
B. Cho theâm vaøo dung dòch 1 lượng keõm dö.
C. Cho theâm vaøo dung dòch 1 lượng HCl dö.
D. Cho theâm vaøo dung dòch 1 lượng HNO3 dö.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 28


Đề tài nghiên cứu khoa học
Caâu 8: Cho Fe taùc duïng vaøo dung dòch AgNO3 dö, sau khi
phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn ta thu ñöôïc dung dòch X vaø
keát tuûa Y. Trong dung dòch X coù chöùa:
A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2.
Câu 9: Công thức hóa học của các chất được chú thích 1, 2, 3, 4 trong hình vẽ
mô tả thí nghiệm: “sắt khử hơi nước ở nhiệt độ cao” dưới đây lần lượt là:
(2)

(3)
(4)
(1)

A. (1) Nước sôi; (2) Fe2O3; (3) O2; (4) H2O.


B. (1) Nước sôi; (2) Fe; (3) H2; (4) H2O.
C. (1) H2SO4 loãng; (2) FeS2; (3) SO2; (4) H2O.
D. (1) HNO3 loãng; (2) Fe2O3; (3) NO2; (4) H2O.
Caâu 10: Coù caùc kim loaïi Cu, Ag, Fe vaø caùc dung dòch
muoái Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Kim loaïi naøo taùc duïng
ñöôïc vôùi caû 3 dung dòch muoái trên?
A. Fe B. Cu, Fe C. Cu
D. Ag
Caâu 11: Ngaâm moät ñinh saét saïch trong dung dòch chöùa
hoãn hôïp goàm Fe(NO3)2 vaø FeNO3)3. Các phản ứng nào xảy ra trong
dung dịch?
A. Fe +2Fe(NO3)3 3 Fe(NO3)2 (a)
B. Fe +Fe(NO3)2 3 Fe(NO3)3 (b)
C. Phản ứng (a) và (b) đều xảy ra
D. Phản ứng (a) và (b) ñeàu khoâng xaûy ra.
Caâu 12: Khi cho saét noùng ñoû vaøo hôi nöôùc:
A. Saét khoâng taùc duïng vôùi hôi nöôùc vì saét khoâng
tan trong nöôùc.
B. Tuyø nhieät ñoä, saét taùc duïng vôùi hôi nöôùc
taïo H2 vaø FeO hoaëc Fe3O4.
C. Saét taùc duïng vôùi hôi nöôùc taïo H2 vaø Fe2O3.
D. B và C đúng.
Caâu 13: Khi cho saét vaøo dung dòch HNO3 ñaëc, noùng, dö ,
saét seõ bò taùc duïng theo phöông trình phaûn öùng :
A. Fe + 2 HNO3  Fe(NO3)2 + H2
B. 2Fe + 6HNO3 2 Fe(NO3)3 + 3H2
C. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + 4NO2 + 4H2O
D. Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 29


Đề tài nghiên cứu khoa học
Caâu 14: Cho vaøo oáng nghieäm một ít maït saét roài roùt
vaøo moät ít dung dòch axit HNO3 loaõng. Ta nhaän thaáy coù
hieän tượng sau:
A. Saét tan, taïo dung dòch khoâng maøu, xuaát hieän khí
maøu naâu ñoû.
B. Saét tan, taïo dung dòch khoâng maøu , xuaát hieän khí
khoâng maøu hoaù naâu ñoû trong khoâng khí.
C. Saét tan, taïo dung dòch maøu vaøng, xuaát hieän khí
maøu naâu ñoû.
D. Saét tan, taïo dung dòch maøu vaøng, xuaát
hieän khí khoâng maøu hoaù naâu ñoû trong khoâng khí.
Caâu 15: Cho 3 loï ñöïng các oxit rieâng bieät. Loï 1 chöùa FeO,
loï 2 chöùa Fe2O3 , loï 3 chöùa Fe3O4. Khi cho HNO3 ñaëc noùng
dö vaøo 3 loï, loï coù khaû naêng taïo NO2 laø:
A. Loï 1 B. Loï 2 C. Loï 1, 3 D. Loï 2, 3
Caâu 16: Cho FexOy taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 (loaõng,
dö ) thu ñöôïc moät dung dòch vöøa laøm maát maøu dung dòch
KMnO4 , vöøa hoaø tan boät Cu. Haõy cho bieát FexOy laø oxit
naøo döôùi ñaây:
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. hoãn hôïp cuûa 3 oxit
treân.
Caâu 17: Cho hoãn hôïp FeS2, FeCO3 taùc duïng heát vôùi dung
dòch HNO3 ñaëc, noùng thu ñöôïc dung dòch X vaø hoãn hôïp Y
goàm 2 khí P vaø Q (trong ñoù P coù maøu naâu ñoû, Q khoâng
maøu). Theâm dung dòch BaCl2 vaøo dung dòch X thu ñöôïc
keát tuûa Z. Caùc chaát P, Q, Z laàn löôït laø:
A. CO2, NO2, BaSO3 B. CO2, NO, BaSO3
C. NO, NO2, BaSO4 D. NO2, CO2,
BaSO4
Caâu 18: Ñieàn vaøo vò trí (1) vaø (2) caùc coâng thöùc thích
hôïp: Fe taùc duïng vôùi dung dòch HCl taïo ñöôïc …. (1)….coøn
khi taùc duïng vôùi Cl2 laïi taïo ñöôïc ….(2) ….
A. (1)FeCl3; (2)FeCl2 B. (1)FeCl3; (2)FeCl3
C. (1)FeCl2; (2)FeCl2 D. (1)FeCl2; (2) FeCl3
Câu 19: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al 2O3, FeO,
CuO, MgO. Nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại
trong ống nghiệm gồm:
A. Al2O3, FeO, CuO, Mg. B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
C. Al, Fe, Cu, Mg. D. Al, Fe, Cu, MgO.
Câu 20: Nhúng thanh Fe (đã đánh sạch) vào các dung dịch sau, sau một thời gian
rút thanh Fe ra, sấy khô nhận thấy thế nào? ( Giả sử các kim loại sinh ra (nếu có)
đều bám vào thanh Fe)). Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Dung dịch CuCl2 : khối lượng thanh Fe tăng so với ban đầu.
B. Dung dịch KOH: khối lượng thanh Fe không thay đổi.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 30


Đề tài nghiên cứu khoa học
C. Dung dịch HCl: khối lượng thanh Fe giảm.
D. Dung dịch FeCl3: khối lượng thanh Fe không thay đổi.
Câu 21: Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl 3,
CuSO4 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không
đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là :
A. Fe2O3, CuO B. Fe2O3, Al2O3
C. Al2O3, FeO D. Al2O3, CuO
Câu 22: Dùng tổ hợp 2 trong 4 hoá chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH,
nước Br2, dung dịch NH3 để phân biệt các chất Cu, Zn, Al, Fe2O3.
A. Dung dịch NaOH, nước Br2 B. Dung dịch HCl, nước Br2
C. Dung dịch HCl, nước NH3 D. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
Câu 23: Có 5 dung dịch mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl. Dùng
kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dung dịch trên :
A. Na B. Mg C. Al D. Fe
Câu 24: Để phân biệt Fe kim loại, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùng:
A. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH
B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch KMnO4
D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3
Câu 25: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm “Điều chế sắt (II) Hiđroxit” và điền theo số thứ tự 1, 2,
3…….. ở khoảng trống dưới đây:
Lấy dung dịch FeCl2 vừa điều chế được cho tác dụng với dung dịch NaOH
theo trình tự sau: Lấy 4 đến 5ml dung dịch (1)……..đun sôi để đuổi hết khí (2)…
….Rót nhanh 2 đến 3 ml dung dịch (3)….. vào dung dịch NaOH. Ta thấy có kết
tủa màu (4)……. của (5)….. Kết tủa này dần dần chuyển thành màu nâu đỏ do
(6)…… bị (7) ……tạo thành (8) …….
(1)……. (2)…… (3)….. (4)…….. (5)…….. (6)…….. (7)…….. (8)……..
ĐÁP ÁN:
(1) NaOH; (2) O2; (3) FeCl2; (4) Trắng xanh;
(5) Fe(OH)2; (6) Fe(OH)2; (7) ôxi hóa; (8) Fe(OH)3.
Câu 26: Để thí nghiệm trên thành công, ta cần điều chế được dung dịch sắt (II)
clorua như thế nào?
A. Có nồng độ rất thấp
B. Có nồng độ thấp và sạch
C. Có nồng độ cao và sạch
D. Ở bất kì nồng độ nào
Câu27: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm “điều chế và tính khử của muối sắt (II)” và điền theo
số thứ tự 1, 2, 3,.....ở khoảng trống dưới đây:
Điều chế FeSO4 bằng cách cho đinh Fe đã (1)...... vào ống nghiệm chứa 4
đến 5ml dung dịch (2).....

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 31


Đề tài nghiên cứu khoa học
Nhỏ dần dần từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch (3)....... vừa điều chế
được, lắc ống nghiệm ta thấy dung dịch ban đầu có màu (4)...... đã chuyển sang
màu (5)....... của dung dịch (6).......
(1)…….. (2)…….. (3)…….. (4)…….. (5)…….. (6)……..
ĐÁP ÁN:
(1)Cạo sạch gỉ, (2)H2SO4 loãng, (3)FeSO4,
(4)trắng xanh, (5)nâu đỏ, (6)Fe2(SO4)3.
Câu 28: Dụng cụ thí nghiệm cần thiết để thực hiện thí nghiệm “sắt tác dụng với
nước” gồm:
A. Bình cầu, ống thủy tinh hình trụ, ống nghiệm.
B. Chậu thủy tinh, cao su có ống dẫn, giá sắt.
C. Đèn cồn, kiền sắt, lưới amiăng.
D. Tất cả các đáp án trên

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý VỀ KĨ NĂNG


KHI LÀM THÍ NGHIỆM

Câu 1: Vị trí nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn là:
A. 2/3 ngọn lửa kể từ dưới lên.
B. Trên đỉnh ngọn lửa
C. Sát bấc đèn cồn
D. Ở mọi vị trí.
Câu 2: Cách đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn
A. Đáy ống nghiệm ở chỗ nóng nhất của ngọn lửa.
B. Lắc nhẹ ống nghiệm khi đun.
C. Nghiêng miệng ống nghiệm về phía không có người.
D. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 3: Trong số các thao tác sau, loại nào không được phép thực hiện ?
A. Không được nếm và hút hóa chất độc hại bằng miệng.
B. Phải có khẩu trang khi làm thí nghiệm với những chất độc hại.
C. Có thể hít mạnh và kề mũi vào gần bình hóa chất.
D. Đáp án A và B.
Câu 4: Lượng cồn trong đèn cồn như thế nào thì an toàn khi làm thí nghiệm?
A. Đầy bầu đựng cồn.
B. Gần ngấn cổ bầu đựng cồn.
C. 1/4 bầu đựng cồn.
D. Bất kì lượng nào
Câu 5: Trong số các thao tác sau, loại nào được phép thực hiện?
A. Có thể châm đèn cồn bằng cách lấy ngọn đèn cồn nọ châm vào ngọn
đèn cồn nọ.
B. Dùng miệng thổi tắt ngọn đèn cồn.
C. Khi rót thêm cồn vào đèn cồn cần phải tắt đèn trước và dùng phễu
để cho cồn.
D. Tất cả các thao tác trên.
Câu 6: Chọn cách kẹp ống nghiệm đúng?
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 32
Đề tài nghiên cứu khoa học
A. kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm kể từ miệng ống nghiệm
B. Kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm kể từ đáy ống nghiệm
C. Kẹp ở vị trí 1/2 ống nghiệm
Câu 7: Trong số các thao tác thí nghiệm sau đây,loại nào không được phép thực
hiện?
A. Dùng ống hút (pipet) có quả bóp cao su để lấy hóa chất lỏng
B. Dùng miệng để hút chất lỏng bằng pipet
C. Đeo khẩu trang khi làm thí nghiệm
D. Cả ba thao tác trên đều không được phép
Câu 8: Nội quy không cho phép hoạt động nào sau đây trong phòng thí nghiệm
hóa học?
A. Ăn uống trong phòng thí nghiệm
B. Tự ý làm thí nghiệm không theo hướng dẫn của giáo viên
C. Tự ý di chuyển các dụng cụ, thiết bị trong phòng thí nghiệm
D. Cả A, B, C đều không được phép
Câu 9: Trước khi vào phòng thí nghiệm cần:
A. sử dụng tiết kiệm hóa chất
B. đọc kĩ hướng dẫn thực hành thí nghiệm
C. dọn vệ sinh bàn thí nghiệm
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Nội quy phòng thí nghiệm hóa học quy định sử dung tiết kiệm hóa chất
nhằm:
A. đảm bảo an toàn
B. tránh ô nhiễm môi trường
C. tiết kiệm kinh phí
D. cả A, B, C đều đúng

----- -----

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 33


Đề tài nghiên cứu khoa học

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Kiểm tra – đánh giá là một bộ phận hợp thành quan trọng của toàn bộ quá
trình dạy học, vậy đổi mới phương pháp dạy học không thể không đổi mới qua
trình kiểm tra đánh giá, hơn nữa thực tế cho thấy việc đánh giá kết quả học tập
của HS như hiện nay còn tỏ ra có nhiều nhược điểm. Mặt khác qua đợt TTSP 2,
mặc dù không được thử nghiệm với các lớp 12, nhưng qua thực tế các lớp 10, 11
em thấy hầu hết các giờ thực hành ở trường THPT chưa thực sự phát huy hết ý
nghĩa thực nghiệm của nó. Bởi giáo viên chưa đầu tư thực sự vào việc kiểm tra lý
thuyết. Giờ hỏi lý thuyết chỉ là yêu cầu HS nhắc lại nguyên trong SGK, khiến HS
không hiểu bản chất thật sự của phản ứng, nhanh quên, GV không có những
“tình huống có vấn đề” để HS có thể tư duy, điều này khiến giờ học nhàm chán.
Mặt khác số lượng câu hỏi lại quá ít do hạn chế về thời gian cho những câu hỏi
với nội dung dài dòng..... , nên việc kiểm tra – đánh giá lượng kiến thức thu nhận
được của HS là rất khó khăn. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn và lí luận, em thấy bên
cạnh các phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống cần sử dụng các phương
pháp kiểm tra – đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan, không chỉ cho việc kiểm
tra lý thuyết chương mà trong các giờ thực hành cũng rất quan trọng. Ngay cả khi
hỏi lý thuyết trong giờ thực hành, GV có thể chất vấn HS dưới dạng trắc nghiệm.
Câu hỏi trắc nghiệm GV có thể hỏi ở mọi lúc, mọi nơi khi cần thiết không kể thời
gian, điều này khiến HS thích thú, dễ kiểm tra được lượng kiến thức sâu, rộng
như thế nào của HS, có thể cho thông tin phản hồi nhanh nhất về tình hình, khả
năng học tập của HS. Từ đó GV có thể nắm được tình hình chung của nhóm HS
kịp thời cải tiến phương pháp giảng dạy. Đối với HS, họ có thể tự đánh giá kết
quả học tập của bản thân. Qua đó ta có thể thấy được tính ưu việt của phương
pháp trắc nghiệm trong việc rèn luyện kiến thức cũng như kĩ năng thực hành.
Nên theo em, trong các giờ thực hành ở THPT nên quan tâm, thật sự đầu tư, phát
triển phương pháp này.
Tuy nhiên mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng. Phương pháp
trắc nghiệm cũng vậy, HS yếu kém do sự may mắn mà có thể trả lời đúng.... Nên
để việc dạy học có hiệu quả, GV không nên chỉ áp dụng phương pháp trắc
nghiệm chuyên biệt, mà cần sử dụng song song với phương pháp truyền thống.
Mỗi câu trắc nghiệm muốn đạt được độ khó, độ phân biệt mong muốn
phải được thử nghiệm, phân tích và điều chỉnh nhiều lần trên các mẫu khác nhau.
Trong đợt TTSP 2, do không có điều kiện thực tập trên lớp 12 nên trong phần
“một số câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học lớp
12 THPT” không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nhất định. Một lần nữa, rất mong
sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn .

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 34


Đề tài nghiên cứu khoa học

SÁCH THAM KHẢO

1. Nguyễn Cương và một số tác giả khác, thí nghiệm thực hành phương
pháp dạy học hóa học – tập 3, Đại Học Sư Phạm Hà Nội, 2008.
2. Trần Trung Ninh, hóa học ứng dụng số 2, Tạp chí Hội Hóa học Việt
Nam 2008
3. Cao Thị Thiên An, phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 12
(hữu cơ và vô cơ), Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 35


Đề tài nghiên cứu khoa học

MỤC LỤC

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 36


Đề tài nghiên cứu khoa học

NaH CO3

NaHCO3

Ca(OH) 2 Ca(OH) 2

h.a h.b

K
- +

Khí CO2
Nước vôi trong
Ca(OH)2

1 2 3 4 5

CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O

Đầu A Đầu B
× ×
Al Thép Cu
(2)

(3)
(4)
(1)

Zn Cu H2SO4 loãng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 37
Đề tài nghiên cứu khoa học

(2)

(3)
(4)
(1)

(2)

(3)
(4)
(1)

NaHCO3

Zn Cu H2SO4 loãng

Ca(OH)2

A
A

- Zn Cu +
- Ag Cu +

Sinh viên
Zn2+thực hiện: Nguyễn Thị Thu
Cu2+ Hiền 38
Ag2+ Cu2+
Đề tài nghiên cứu khoa học

- +

A A

Zn Ag - Ag Zn +
- +

Zn2+ Ag2+ Ag2+ Zn2+

- Zn Cu +

Zn2+ Cu2+

A A

- Zn Cu + - Ag Cu +

Zn2+ Cu2+ Ag2+ Cu2+


A. B.
A A

Zn Ag - Ag Zn +
- +

Zn2+ Ag2+ Ag2+ Zn2+


C. D.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 39


Đề tài nghiên cứu khoa học

A A

- Zn Cu + - Ag Cu +

Zn2+ Cu2+ Ag2+ Cu2+

A A

Zn Ag - Ag Zn +
- +

A A

Zn2+ Ag2+ Ag2+ Zn2+

Zn Cu Ag Cu

Zn2+ Cu2+ Ag2+ Cu2+


A A

Zn Ag Ag Zn

Zn2+ Ag2+ Ag2+ Zn2+

A A

Zn Cu Ag Cu

A. Zn2+ Cu2+ B. Ag2+ Cu2+

A A

Zn Ag Ag Zn

C. Zn2+ Ag2+
D. Ag2+ Zn2+

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 40


Đề tài nghiên cứu khoa học

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 41

You might also like