You are on page 1of 3

Giáo viên: Ngô Trí Hiệp – Trường THCS Dur Kmăn – Krông Ana – Dak Lak

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DĂK LĂK NĂM HỌC 2007-2008
-----***---- --------------------------------------*****-----------------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)
 x 1   x− x x+ x 
Cho biểu thức A =  −  ⋅  − 
 2 2 x   x + 1 x − 1 
1. Rút gọn A.
2. Tìm các giá trị của x để A < -4.
Câu 2: (2 điểm)
2 x − 3 y = 2 m + 6
Cho hệ phương trình:  (1) (với m là tham số, m ≥ 0 )
 x − y = m + 2
1. Giải hệ phương trình (1).
2. Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x;y) sao cho x + y < -1.
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho phương trình x 2 − 7 x + m = 0 với m là tham số.
1. Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm.
2. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 sao cho x12 + x22 = 91 .
Câu 4: (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, M là một điểm trên cung
nhỏ AC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M cắt tia DC tại S. Gọi I là giao điểm của CD và MB.
1. Chứng minh tứ giác AMIO nội tiếp trong một đường tròn.
2. Chứng minh: MIC = MDB và MSD = 2MBA .
3. MD cắt AB tại K. Chứng minh DK.DM không phụ thuộc vị trí của điểm M trên cung AC.
Câu 5: (1 điểm)
1 1 1 1 1
Chứng minh rằng: + + + ... + 2 2
< .
5 13 25 2008 + 2009 2

---------Hết--------
Giáo viên: Ngô Trí Hiệp – Trường THCS Dur Kmăn – Krông Ana – Dak Lak

ĐÁP ÁN
Câu 1: (2 điểm)
 x 1   x− x x+ x 
Cho biểu thức A = 
 2 2 x  ⋅  x + 1 − x − 1 

   
1. Rút gọn A.
Điều kiện: x ≥ 0 và x ≠ 1 .
 x 1   x − x x + x   x. x 1   x ( x − 1)( x − 1) x ( x + 1)( x + 1) 
A =  −  ⋅  −  =  −  ⋅  − 
 2 2 x   x +1 x −1   2 x 2 x   ( x + 1)( x − 1) ( x + 1)( x − 1) 

x − 1 x  ( x − 1) − ( x + 1)  ( x − 1) + ( x + 1)  ( x − 1) − ( x + 1) 
2 2

= ⋅ = = −2 x
2 x x −1 2
Vậy A = −2 x
2. Ta có: A < −4 ⇔ −2 x < −4 ⇔ x > 2 ⇔ x > 4 . Vậy x > 4.
Câu 2: (2 điểm)
2 x − 3 y = 2 m + 6
Cho hệ phương trình:  (1) (với m là tham số, m ≥ 0 )
 x − y = m + 2
2 x − 3 y = 2 m + 6  x = m
(1) ⇔  ⇔
2 x − 2 y = m + 2  y = −2
x = 2
1. m = 4, nghiệm của hệ (1) là: 
 y = −2
2. x + y < −1 ⇔ m − 2 < −1 ⇔ m < 1 ⇔ 0 ≤ m < 1 .
Vậy 0 ≤ m < 1 .
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho phương trình x 2 − 7 x + m = 0 với m là tham số.
49
1. Để phương trình có nghiệm thì = 49 − 4m ≥ 0 ⇔ m ≤ .
4
2. Ta có: x13 + x23 = 91 ⇔ ( x1 + x2 )3 − 3x1 x2 ( x1 + x2 ) = 91
Thay x1 + x2 = 7; x1.x2 = m vào ta có: 73 − 3m.7 = 91 ⇔ 21m = 252 ⇒ m = 12 .
Vậy m = 12. S

Câu 4: (3,5 điểm) C


1. Tứ giác AMIO có: M
IMA = 900 (vì góc nội tiếp chắn bởi dây cung là đường kính)
I
IOA = 900 (vì AB ⊥ CD ).
Do đó IMA + IOA = 1800 ⇒ tứ giác AMIO nội tiếp được
đường tròn. A
K O
B

2. Tứ giác AMBD nội tiếp đường tròn (O) nên


MAB = BDM (góc nội tiếp cùng chắn cung MB)
Mà MAB = MIC (cùng bù với góc MIO).
Do đó MIC = MDB . D
Ta có: ∆OMS vuông tại S (vì OM ⊥ SM ) nên
MSD = MSO = 900 − MOS
Giáo viên: Ngô Trí Hiệp – Trường THCS Dur Kmăn – Krông Ana – Dak Lak

Mà AOM = 900 − MOS nên MSD = AOM .


AOM = 2MBA (vì góc nội tiếp)
Do đó: MSD = 2MBA
3. Xét ∆DOK và ∆DMS có D chung; DOK = DMS = 900 ⇒ ∆DOK ∆DMS
DK DO
⇒ = ⇒ DK .DM = DO.DC = 2 R 2 (Trong đó R là bán kính đường tròn (O))
DC DM
Vậy DK.DM không đổi, không phụ thuộc vị trí điểm M trên cung AC.
Câu 5: (1 điểm)
Chứng minh rằng:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + ... + 2 2
< ⇔ 2 2
+ 2 2+ 2 2
+ ... + 2 2
< .
5 13 25 2008 + 2009 2 1 +2 2 +3 3 +4 2008 + 2009 2
2 2
Ta có bất đẳng thức Côsi: a + b ≥ 2ab nên:
1 1
2 2
<
1 +2 2.1.2
2 2
1 + 2 > 2.1.2 1 1
2 2
<
22 + 32 > 2.2.3 2 +3 2.2.3
1 1
32 + 42 > 2.3.4 ⇒ 2 2
<
3 +4 2.3.4
...
...
20082 + 20092 > 2.2008.2009 1 1
2 2
<
2008 + 2009 2.2008.2009
1 1 1 1 1 1 1 1
⇒ 2 2
+ 2 2+ 2 2
+ ... + 2 2
< + + + ... +
1 +2 2 +3 3 +4 2008 + 2009 2.1.2 2.2.3 2.3.4 2.2008.2009
1 1 1 1 1  1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
VP =  + + + ... +  =  − + − + − + + ... − 
2  1.2 2.3 3.4 2008.2009  2  1 2 2 3 3 4 4 2008 2009 
1 1  1
⇔ VP = 1 − <
2  2009  2
1 1 1 1 1 1
VP < ⇒ 2 2
+ 2 2+ 2 2
+ ... + 2 2
<
2 1 +2 2 +3 3 +4 2008 + 2009 2

You might also like