You are on page 1of 3

www.hsmath.

net Đề 1
Câu 1: Thu gọn biểu thức
⎛ 1 1 ⎞ 5− 5
a) ⎜ − ⎟:
⎝ 3 − 5 3 + 5 ⎠ 5 −1
⎛ a+ b a − b ⎞⎛ b a ⎞
b) ⎜⎜ − ⎟⎟ ⎜⎜ − ⎟ ( a > 0; b > 0; a ≠ b )
⎝ a − ab a + ab ⎠ ⎝ a ab ⎟⎠

Câu 2: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:


10 − 2 x ⎧3x + 2 y − 7 = 0
( )
a) 3x 2 + 3 + 7 x + 7 = 0 b)
x
= 2
x − 2 x − 2x
c) ⎨
⎩4 x + 6 y − 6 = 0
Câu 3: Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m − 4 = 0
a) Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m
b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c) Chứng minh biểu thức M = x1 (1 − x2 ) + x2 (1 − x1 ) không phụ thuộc m

Câu 4: Một lớp học có 40 học sinh được xếp ngồi đều nhau trên các ghế băng. Nếu ta bớt đi hai
băng ghế thì mỗi băng ghế còn lại phải xếp thêm một học sinh. Tính số băng ghế ban đầu.

Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm I đường kính BC cắt AB và AC tại F, E. BE và
CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC và AH ⊥ BC .
b) Gọi I là trung điểm của AH. Chứng minh IE, IF là tiếp tuyến của đường tròn (I).
c) Chứng minh tứ giác EDIF nội tiếp.
d) Cho BC = 2a, n n = 600 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EDIF.
ACB = 450 , BAC
www.hsmath.net
www.hsmath.net

Đề 2:
Câu 1: Thu gọn biểu thức:
x2 − x x2 + x
a) ( 10 − 6 ) 4 + 15 b) −
x + x +1 x − x +1
+ x +1 ( x > 0)

Câu 2: Giải phương trình và hệ phương trình sau:


⎧ x − y = −13
a) ( 3x 2 − 12 )( x 2 − 8 x + 12 ) = 0 b) x ( 4 x − 5 ) = 6 c) ⎨
⎩ xy = −36
x2 x
Câu 3: Cho ( P ) : y = − và (d ) : y = −3
4 4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.
c) Tìm m để đường thẳng ( d ') : y = x − m và (P) chỉ có 1 điểm chung
7
Câu 4: Tìm chu vi hình chữ nhật biết chiều rộng bằng chiều dài và diện tích là 420m 2 .
15

Bài 5: Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường tròn (AC >
CB). Kẻ CH vuông góc với AB tại H. Đường tròn tâm K đường kính CH cắt AC, BC lần lượt tại
D, E và cắt nửa đường tròn (O) tại F (F khác C).
a) Chứng minh CH = DE.
b) Chứng minh CA. CD = CB. CE và tứ giác ABED nội tiếp.
c) CF cắt AB tại Q. Chứng minh QO vuông góc OC
d) Chứng minh Q là giao điểm của DE và (OKF)

www.hsmath.net
2
www.hsmath.net
Đề 3
Câu 1: Thu gọn biểu thức:

2 3 −3 2 3 2 − 3 ⎛ 1 ⎞ ⎛ x −1 1− x ⎞
a) − b) ⎜ x − ⎟:⎜ + ⎟ ( x > 0)
3− 2 3 ⎝ x ⎠ ⎜⎝ x x + x ⎟⎠

Câu 2: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:


⎧ 1 2
⎪ x +1 + y + 2 = 1

a) ( x 2 + 5 x + 7 )( 2 x 2 − 2 x − 4 ) = 0 b) x 4 − 17 x 2 − 60 = 0 c) ⎨
⎪ 1 + 6 =1
⎪⎩ x − 2 y + 1

Câu 3: Cho hàm số y = −2 x 2 có đồ thị ( P ) và đường thẳng ( d ) : y = 3x − 2 .


a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm phương trình đường thẳng ( d ′ ) song song với ( d ) và tiếp xúc với ( P )

Câu 4: Hai xe khởi hành cùng một lúc đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 120 km. Xe
thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 5 km/h nên đến nơi sớm hơn 20 phút. Tính vận tốc mỗi xe.

Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau
tại H (D, E, F lần lượt thuộc BC, AC và AB). Gọi M là điểm đối xứng của A qua O.
a) Chứng minh các tứ giác DHEC, AEDB nội tiếp.
b) Tứ giác BHCM là hình gì? Tại sao?
c) Chứng minh AM ⊥ EF
d) Cho BC = R 3, AB = R 2 . Tính AH và diện tích tam giác ABC

3 www.hsmath.net

You might also like