You are on page 1of 1

ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2009

Môn thi: TOÁN


Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
------------------------------------

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm)

1
Câu I: (2 điểm)Cho hàm số y  x 4  mx 2  m  1(1)
4
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1
2. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích
bằng 2
Câu II: (2 điểm)
  2  2  1
1. Giải phương trình: cos 2  x    cos  x     sin x  1
 3  3  2
x3
2. Giải phương trình: 2 x 2  9  ( x  5)
x3
 ln x 
e

Câu III: (1 điểm) Tính tích phân: I     ln 2 x dx


1  x 1  ln x 
Câu IV: (1 điểm) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc ABC bằng 600.
a 3
Chiều cao SO của hình chóp bằng . M là trung điểm cạnh AD, (P) là mặt phẳng đi qua BM, song
2
song với SA, cắt SC tại K. Tính thể tích của khối chóp K.BCDM
Câu V: (1 điểm) Cho các số thực x, y, z thoả mãn điều kiện: x 2  y 2  z 2  4 x  2 z  0 . Hãy tìm giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất của biểu thức T  2 x  3 y  2 z
PHẦN RIÊNG ( 03 điểm) - Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2)
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu VI.a. (2 điểm)
1. Cho tam giác ABC có trọng tâm G(-2; 0). Biết phương trình các cạnh AB, AC lần lượt là:
4x + y +14 = 0; 2x + 5y – 2 = 0. Tìm toạ độ 3 đỉnh A, B, C.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A 1, 4, 5  ; B  0, 3,1 ; C  2, 1, 0  và mặt phẳng
 P  : 3x  3 y  2 z  15  0 . Tìm tọa độ của M   P  sao cho MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất
Câu VII.a. (1 điểm)
Cho số phức z  1  3i . Hãy viết dạng lượng giác của số phức z5.
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VI.b. (2 điểm)
x2 y2
1. Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E):   1 . Gọi A, B là hai điểm thuộc elip sao cho OA  OB .
9 4
Hãy tìm diện tích nhỏ nhất của tam giác OAB .
 x  3  7t x  7  t '
 
2. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng (d1):  y  1  2t và (d2):  y  3  2t '
 z  1  3t z  9  t '
 
Lập phương trình đường thẳng (d) đối xứng với đường thẳng (d1) qua (d2).
Câu VII.b. (1 điểm)
Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau sao cho
trong đó nhất thiết phải có các chữ số 1 và 2.
……………………..Hết……………………….

You might also like