You are on page 1of 28

RỪNG NGẬP MẶN

VIỆT NAM

Hà Nội, tháng 4 năm 2007


Chương I: Tổng quan Rừng ngập mặn
(RNM) Việt Nam.
Chương II: Hiện trạng sử dụng RNM và
hậu quả của việc phá hoại RNM.
Chương III: Một số giải pháp bảo vệ và
khôi phục RNM

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN
1.1 Rừng ngập mặn là gì?

Rừng ngập mặn (RNM) là kiểu rừng phát triển trên vùng đất
lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông
ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày

1.2. Đặc điểm rừng ngập mặn Việt Nam

Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km và hệ thống sông


ngòi dày đặc chở phù sa đổ ra cửa sông, ven biển tạo ra nhiều bãi
lầy thuận lợi cho sự hình thành các RNM. Nơi có RNM phát triển
tốt nhất là Bán đảo Cà Mau.
RNM ở miền Nam Việt Nam phát triển xanh tốt hơn rừng ở miền
Bắc
Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Đặc điểm phân bố RNM Việt Nam

RNM Việt Nam phân bố ở 4 khu vực từ Bắc vào Nam:


Ven biển Đông Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ
Sơn (Hải Phòng).
Ven biển đồng bằng Bắc Bộ từ Đồ Sơn đến Lạch Trường
(Thanh Hóa).
Ven biển miền Trung kéo dài từ Lạch Trường tới Vũng
Tàu.
Ven biển Nam Bộ từ Vũng Tàu tới Hà Tiên, RNM phát
triển tốt nhất.

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Bảng 1: Diện tích đất ngập mặn và RNM trên
lãnh thổ Việt Nam

Phân bố các Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ


tỉnh,thành phố đất ngập mặn (%) RNM (%)
Ven biển Bắc Bộ 122.335 ha 21% 43.811 ha 28.1%

Ven biển Trung Bộ 44.042 ha 7.2% 3.000 ha 2%

Ven biển Nam Bộ 373.306 ha 61.5% 82.387 ha 53%

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Theo tài liệu thống kê năm 2000, cả nước có 606.792 ha đất ngập mặn ven
biển, trong đó:
155.290 ha là diện tích rừng ngập mặn.
225.427 ha là diện tích không có rừng ngập mặn.
226.075 ha là diện tích đầm nuôi tôm nước lợ có đê cống.

Hình 1: Diện tích đất ngập mặn ven biển Việt Nam
25.6%
37.3%
S RNM

S không có RNM

S đầm nuôi tôm


37.2% có đê cống

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Tầm quan trọng của RNM
đối với môi trường đới bờ

Môi trường tự nhiên:


-Ngăn ngừa xói mòn Môi trường sinh học
- Duy trì tính đa dạng Môi trường KT- XH:
và mở rộng đất bồi.
- Nguồn nhiên liệu
- Phòng chống bão,sóng sinh học: tài nguyên
+ Lâm sản
thần, động vật thực vật
+ Sản phẩm nông nghiệp
- Bảo vệ các vùng ven ngập mặn…
- Nguồn thực phẩm:
Biển. - Bảo vệ các HST gần -Bảo vệ sinh mạng và tài sản.
- Chống ô nhiễm nước bờ (cỏ biển và rạn - Du lịch sinh thái, NCKH
- Điều hòa khí hậu san hô).
- Hạn chế xâm nhậpmặn

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Chương II: Hiện trạng RNM và hậu quả của việc
phá hoại RNM
2.1. Ảnh hưởng của chất độc hóa học dùng trong chiến tranh
Từ năm 1962 đến năm 1970 quân đội Mỹ đã dùng chất độc hóa học
hủy diệt gần 150.000ha RNM ở Nam Bộ.
Tỉnh Diện tích (ha)
Bến Tre 10.470
Trà Vinh 3.990
Sóc Trăng 1.750
Minh Hải 25.000
(Cà Mau + BạcLiêu)
Đồng Nai 4.100
Tp. HCM 6.240
Tổng số 51.550
Bảng 2: Diện tích RNM trồng lại trên các vùng bị rải
chất độc hóa học trong chiến tranh
Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Ảnh 2: RNM mới trồng ở Cần Giờ, Tp. HCM
Nguồn: Hội thiên nhiên và Môi trường Việt Nam

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Hiệu quả của việc trồng RNM rất thấp
Nguyên nhân là do:
 Lựa chọn địa điểm không phù hợp.

 Chọn cây trồng không phù hợp.

 Không chú ý chăm sóc cây sau khi trồng.

 Sử dụng đất hoang hóa do bị thải chất độc hóa học để


trồng cây lương thực.
 Buông lỏng quản lý để xảy ra tình trạng khai thác quá
mức.
 Phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp, làm đầm nuôi tôm
quảng canh thô sơ...
 Đầu tư kinh phí để bảo vệ RNM rất thấp, nhiều nơi không
có.
Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
2.2. Mở rộng diện tích nuôi tôm ven biển
 Bán đảo Cà Mau là nơi có diện tích RNM bị mất lớn
nhất so với các vùng khác.

 Ở ĐBSCL với mô hình nuôi quảng canh tôm - rừng


năng suất tôm từ 100- 400 kg/ha/năm vào năm 1996,
đến năm 2000 năng suất giảm chỉ còn 80- 250
kg/ha/năm (Bộ Thủy sản, 2001).

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
- Sản lượng khai thác tôm giảm
- Năng suất tôm giảm do nhiễm
Mở rộng diện tích Kết quả bệnh.
nuôi thủy sản
(Sau một vài năm)

Tiếp tục Nguyên


nhân

-Giảm sản lượng đánh bắt


thủy sản. Hậu quả - Diện tích RNM bị suy giảm
- Xâm nhiễm mặn. - Trại tôm phát triển không
- Ô nhiễm nước đáng kể có quy hoạch
trong vùng. - Kỹ thuật nuôi trồng kém

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Hình 3: Phá RNM làm đầm nuôi hải sản
Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Hiện trạng sử dụng RNM (tiếp)
2.3. Khai hoang đất rừng làm đồng muối
Đầm phơi muối xây dựng trên đất RNM dọc sông Bạch Đằng,
Tiền Hải (tỉnh Thái Bình), Bạc Liêu, Cà Mau. Cho đến nay tỉnh
Bạc Liêu đã phá 9.067 ha rừng mắm làm muối.

 Đất RNM khả năng thẩm thấu và bốc hơi nước kém, chứa nhiều
muối sun-phat độ phù sa lớn nên chất lượng và năng suất muối
thấp.
2.4. Khai thác RNM quá mức lấy gỗ và các lâm sảm khác

Phần lớn RNM đã bị tàn phá trong khoảng thời gian 1965- 2001.
Quá trình tàn phá RNM chia làm 2 thời kỳ khác nhau:

- Thời kỳ đầu (1965- 1995): RNM ít suy giảm.


- Thời kỳ sau (1995- 2001): Rừng lại bị suy giảm mạnh.
Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Hiện trạng sử dụng RNM (tiếp)
2.5. Khai hoang đất rừng trồng cây nông nghiệp
- Trồng lúa, đậu tương, và trồng dừa…
- Hậu quả: mặt đất cứng, nứt nẻ, muối kéo lên mặt đất trắng xóa, đất
bốc hơi mạnh vào mùa mưa nên nồng độ muối tăng lên.
- Vùng ven biển đồng bằng sông Hồng có thể đắp đê ngăn mặn, làm
mương tưới tiêu để trồng lúa nhưng năng suất không cao.

2.6. Khai thác khoáng sản


Quá trình khai thác mỏ, đổ các chất phế thải xuống bờ biển lấn
dần RNM, làm mất chỗ nuôi dưỡng, kiếm sống của các hải sản.
Các bụi than, chất phế thải giết hại các vỉa san hô,làm ô nhiễm
nước biển.

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Hiện trạng sử dụng RNM (tiếp)
2.7. Ô nhiễm dầu ven biển
Nhiều cây rừng bị chết, quá trình tái sinh rừng bị chậm lại, các
đầm tôm chịu hậu quả nặng nề không cho thu hoạch.
2.8. Ảnh hưởng của tăng dân số quá nhanh
 Vùng đất và RNM ven biển của nước ta hiện nay là vùng có
mật độ dân số tương đối cao:
 ĐBSH có mật độ dân số 508 người/ km2.
 Vùng đồng bằng Nam Bộ mật độ dân số 268 người/km2.

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Hình 4: Sự suy giảm diện tích RNM 1943 - 1999

500000
408500 ha
400000
290000 ha
300000 252000 ha

156608 ha
200000

100000

0
1943 1962 1982 1999

(Nguồn: Paul Maurand, 1943; Rollet, 1962; Viện điều tra Quy hoạch rừng, 1982, 1999)

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Bảng 3: Hiện trạng rừng ngập mặn ở Cà Mau qua các thời kỳ 1965, 1995 và 2001

Năm Nội dung Phần tây Phần đông Cả vùng


Tổng cộng 36.806 53.540 90.346
1965 Rừng tự nhiên 36.663 50.435 87.097
Rừng trồng 143 3.105 3.249
Tổng cộng 23.897

Mật độ thấp 2.348


1995
Mật độ trung bình 3.596

Mật độ cao 17.953

Tổng cộng 15.915 22.388 38.303


Mật độ thấp 4.719 3.959 8.677
2001
Mật đô trung bình 7.749 16.111 23.860

Mật độ cao 3.447 2.318 5.766


Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Chương III: Một số giải pháp bảo vệ và khôi phục RNM
Định hướng cho sự phát triển bền vững:

 Đánh giá lại tiềm năng mở rộng đất đai ven biển
 Duy trì và phát triển RNM

Duy trì, tu bổ RNM hiện có


Quy hoạch để mở rộng diện tích RNM, rừng phi lao trên các bãi
bồi ven sông, ven biển.
 Khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản có trong RNM
Giảm số lượng các loại tàu công suất nhỏ xuống dưới 20%.
Tăng loại tàu đánh bắt cá xa bờ nhằm giảm áp lực lên vùng nước
ven biển
Hạn chế sử dụng ngư cụ lạc hậu (lưới chài mau) và nghiêm cấm
các phương tiện khai thác hủy diệt.

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Định hướng cho sự phát triển bền vững:
 Duy trì diện tích hợp lý và nâng cao năng suất NTTS
Tránh thu hẹp RNM, biến những vùng từng thành công trong quá trình
“thau chua, rửa mặn” thành đầm nước mặn.
Quy hoạch lại hệ thống đầm nuôi.
Nâng cấp hệ thống kênh mương cấp, thoát nước và đầu tư vốn, KH-CN

 Nâng cao nhận thức và hiệu quả của chính sách pháp luật
 Cần được thực hiện đối với cộng đồng dân cư, với cán bộ quản lý các
cấp.
 Tạo nhiều cơ hội để người dân tham gia vào việc hoạch định, quản lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trên cơ sở xây dựng và thực
hiên các “hương ước làng xã”.

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Các giải pháp bảo vệ RNM
Bảo vệ RNM hiện có và phát triển diện tích mới
Rừng trồng kết hợp phương thức 7SRNM/ 3SĐNT thì tỷ lệ cây
sống có thể đạt 80%, NS tôm nuôi tăng 80 kg/ha/vụ lên 350
kg/ha/vụ và các đầm nuôi tôm sau khi thu hoạch tôm không
phải bỏ hoang
 Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong RNM
 Duy trì tối đa trữ lượng cây rừng. Hình thức chặt quay vòng
khai thác từng dải rừng theo hướng luân phiên nhau 35- 40
m/dải.
 Duy trì giống cho sự tái sinh tự nhiên bằng cách giữ lại số
lượng cây giống (30- 40 cây/ha) trong khu vực khai thác,
khoảng cách các cây giống 15- 20m.
 Ổn định bãi đẻ, nơi cư trú và nuôi dưỡng các loài tôm, cua, cá,
bò sát, chim sống trong RNM.

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Ảnh 5: RNM do Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch tài trợ,
trồng tại xã Thái Đô, Thái Thụy để bảo vệ đê biển
Nguồn: Hội thiên nhiên và Môi trường Việt Nam

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Các giải pháp bảo vệ RNM
Giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội ở nơi có RNM
- Đưa việc giáo dục bảo vệ RNM vào nhà trường, bồi
dưỡng các cán bộ địa phương
- Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến nuôi trồng thủy
sản
- Đầu tư một số đề án nghiên cứu có tính chuyên sâu về
HSTRNM ở vùng ven biển.
- Không quy hoạch các dự án lấn biển ở vùng RNM.
Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên RNM
Tỷ lệ che phủ rừng bảo tồn thiên nhiên cần đạt 75- 90%
tổng diện tích vùng lõi (không kể diện tích sông rạch)

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Bảng 4: Hướng quản lý các RNM Việt Nam
Miền Khu vực RNM ưu tiên Mục tiêu của hành động
1. Khu RNM cửa sông Hồng (Thái Quản lý và bảo tồn ĐDSH, nghiên cứu
Bình và Nam Định) các VQG, khu khoa học
BTTN
Miền Bắc 2. Khu RNM Quảng Hà – Tiên Yên – Bảo vệ và phục hồi HSTRNM
Quảng Ninh
3. Khu RNM cửa sông Bạch Đằng – Quản lý và sử dụng hợp lý HSTRNM
Văn Úc
Miền Trung 1. Khu RNM Ninh Hòa – Khánh Hòa Bảo vệ, quản lý HSTRNM
1. Khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Quản lý, bảo vệ HSTRNM, NCKH,
Giờ - Tp HCM DLST
2. RNM Thạnh Phú – Bến Tre Bảo tồn ĐDSH, sử dụng bền vững
HSTRNM
Miền Nam
3. Lâm ngư trường 184 – Cà Mau Quản lý và sử dụng bền vững
HSTRNM, DLST.
4. VQG Đất mũi – Cà Mau Quản lý, bảo tồn DDSH, phòng hộ ven
biển, DLST.
5. RNM VQG Côn Đảo Phòng hộ ven biển DLST, NCKH

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
5 mô hình trồng rừng do Cục Lâm nghiệp và Trung
tâm Nghiên cứu Sinh thái-Môi trường rừng thực hiện
Trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển và tăng cao tốc độ
bồi lắng phù sa lấn biển
Nuôi tôm kết hợp trồng rừng ngập mặn
Khôi phục rừng ngập mặn trong các đầm nuôi tôm bị
thoái hóa
Cải tiến thiết kế đầm nuôi tôm lâm ngư nghiệp
Kết hợp và trồng rừng ngập mặn trên bờ bao các đầm
nuôi tôm.

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Kết luận và khuyến nghị
Kết luận
 Các RNM đang bị suy thoái ngày càng trầm trọng, do những
người dân thiếu hiểu biết và không có sự quản lý chặt chẽ từ
các chính quyền địa phương và nhà nước.

 RNM đang bị mất dần, có những khu rừng không thể phục
hồi được do suy thoái nghiêm trọng.

 Việc trồng và bảo vệ rừng là cần thiết, sẽ mang lại nhiều


nguồn lợi kinh tế cho người dân nghèo ven biển, cung cấp
thêm việc làm, xóa đói giảm nghèo từ đó góp phần giải quyết
nhiều vấn đề về xã hội.

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Khuyến nghị
 Đối với các chính quyền địa phương: cần xem xét quỹ đất ở địa
phương, phân phối lại cho các hộ nghèo ven biển
 Các ngành chức năng; cần tuyên truyền phổ biến giáo dục nhân
dân hiểu và bảo vệ RNM
 Kêu gọi đầu tư giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi
chính phủ, các nước trong khu vực.
 Điều tra diện tích và đất RNM làm cơ sở cho việc quy hoạch và sử
dụng hợp lý RNM
 Dừng việc cấp đất có RNM cho các dự án đổ đất lấn biển và nuôi
trồng hải sản liên quan đến môi trường biển.
 UBND tỉnh và các ngành chức năng sớm ban hành quy chế quản
lý bảo vệ và phát triển RNM cho phù hợp với từng địa phương.
 Bước đầu khắc phục một số đầm nuôi hải sản bị bỏ hoang.

Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.
Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam và
đề ra biện pháp khôi phục.

You might also like