You are on page 1of 4

Bài Tập Hình Học 10 - Chương I (P1).

Giới thiệu: Vecto là một khái niệm mới đối với học sinh lớp 10. Để học tốt
ngay từ đầu các em phải nắm vững những khái niệm cơ bản nhất. Kết hợp
với việc làm bài tập thường xuyên các em sẽ cảm thấy không khó khăn khi học
mảng kiến thức mới này.
Những dạng toán mà các em nên chú ý để làm bài tập sẽ được liệt kê ra ở đây,
đây chỉ là những dạng cơ bản và quen thuộc nhất, khi làm một bài toán nào
đó các em nên liệt kê nó vào một dạng nào đó, để các em có thể suy nghĩ về
phương pháp và giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng. Một số dạng toán:
Dạng 1: Chứng minh các đẳng thức vecto.
Phương pháp chung là sử dụng những quy tắc đã học: quy tắc cộng, quy tắc
trừ, quy tắc hình bình hành...một cách thích hợp. Các em nên nhận dạng bài
toán trước khi bắt đầu công việc chứng minh nó. Nên nhớ là phải trình bày hợp
lý, suy luận một cách logic.
Dạng 2: Xác định một vecto, một điểm thỏa mãn hệ thức vecto.
Cũng như trên, các em nên nhận dạng bài toán và liên hệ với những kiến thức
đã học. Tiện thể, ở đây sẽ nêu ra 2 hệ thức quan trọng liên quan đến trung
điểm và trọng tâm tam giác:
−→ −→
a. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chi khi IA+ IB =


0.
Từ đó ta có mệnh đề: Nếu I là trung điểm của đoạn AB thì với mọi
−−→ −−→ −−→
điểm M ta có M A + M B = 2M I.
−→ −−→
b. Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi GA+ GB +
−→ → −
GC = 0 .
Từ đó ta có mệnh đề: Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì với mọi
−−→ −−→ −−→ −−→
điểm M ta có M A + M B + M C = 3M G.
Dạng 3: Tính độ dài của một vecto.
Phương pháp chung để giải dạng này là biến đối sao cho vecto cần tính được
xác định một cách cụ thể. Thông thường nó là vecto của một hình quen thuộc.
Sau đó sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác thường, tam giác vuông, các
công thức tính toán để tính độ dài.
Dạng 4: Chứng minh sự thẳng hàng hay hai đường thẳng song song.
Các em nên lưu ý mệnh đề: "Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng
−→ −→
khi và chỉ khi tồn tại số k sao cho AB = k AC."
Dạng 5: Phân tích một vecto theo 2 vecto không cùng phương.
Các em phải sử dụng thành thạo 3 phép toán cơ bản nhất của vecto là: cộng,
trừ, nhân với một số. Làm chủ các phép toán và linh động trong cách biến đổi
sẽ giúp các em giải quyết được các bài toán thuộc dạng này.
Trên đây là những dạng toán cơ bản nhất, vì là phần bài tập luyện tập nên
không nói nhiều về phương pháp, nhưng các em phải nhớ điều sau: lý thuyết
và bài tập liên hệ mật thiết với nhau. Khi cấc em giải không ra một bài toán,
hãy quay ngược lại lý thuyết xem mình đã nắm vững mảng kiến thức đó chưa,
và xem mình đã sử dụng nó ra làm sao. Sau đó xem lại các bài tập mẫu mà
Thầy đã hướng dẫn, phương pháp chung mà Thầy đã nêu. Chúc các em học

1
tốt môn Hình học này.
−−→ −→
Bài 1: Cho hai hình bình hành ABCD, ABEF. Dựng các vecto EH và F G
−−→
bằng AD. CMR: ADHE, CBFG, DBEG là các hình bình hành.
Bài 2: Cho hình thang ABCD với 2 đáy là AB, CD với AB = 2CD. Từ C vẽ
−→ −−→
CI = DA. CMR:
−→ −−→
a. I là trung điểm của AB và DI = CB.
−→ −→ −−→
b. AI = IB = DC.
Bài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh 4cm, tâm O, M là trung điểm AB. Tính
−→ −→ −→ −−→
độ dài các vecto AB, AC, OA, OM .
Bài 4: Cho các điểm A, B, C, D, E, F, G, H. CMR:
−−→ −−→ −→ −→ −−→ −−→
a. AD + BE + CF = AE + BF + CD.
−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −→ −−→
b. AC + BF + GD + HE = AD + BE + GC + HF .
Bài 5: Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. CMR:
−−→ −→ −→
a. DO + AO = AB.
−−→ −→ −−→
b. OD + OC = BC.
−→ −−→ −→ −−→ → −
c. OA + OB + OC + OD = 0 .
−−→ −−→ −−→ −−→
d. M A + M C = M B + M D, với M là một điểm tùy ý.
−→ −−→
Bài 6: Cho hình vuông ABCD cạnh a, hãy tính |AB + AD| theo a.
Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB=3a, AD=4a.
−→ −−→
a. Tính |AB + AD| .
−→ −→
b. Dựng → −u = AB + AC. Tính |→−u |.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6a, AC=8a.
−→ −→
a. Dựng → −u = AB + AC.
b. Tính |→−u |.
Bài 9: Cho hình bình hành ABCD tâm O.
−→ −−→ −→ −−→ → −
a. Chứng minh: OA + OB + OC + OD = 0 .
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→
b. Với M là điểm tùy ý, chứng minh: M A + M B + M C + M D = 4M O.
−−→ −−→ −−→ −−→
c. Tìm vị trí của điểm M sao cho độ dài: |M A + M B + M C + M D| là nhỏ
nhất.
Bài 10: Cho tam giác ABC, tìm vị trí điểm M thỏa mãn:
−−→ −−→ −−→ → −
a. M A + M B − M C = 0 .
−−→ −−→ −−→ → −
b.M A − M B + M C = 0 .
−−→ −−→ −−→ → −
c. M A − M B − M C = 0 .
−−→ −−→ −−→ → −
d. M B − M C + BC = 0 .
−−→ −−→ −−→ −−→ → −
e. M A − M B + M C + BC = 0 .
Bài 11: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=3a, AD=4a.
−−→ −→
a. Tính |AD = AB|.
−→ −→
b. Dựng → −u = CA − AB. Tính |→−u |.
Bài 12: Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm cạnh BC.
−→ −→
a. Tính |AB − AC|.
−→ −→
b. Tính |BA − BI|.
−→ −→
Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6a, AC=8a. Tính|AB − AC|.
−−→
Bài 14: Cho tam giác ABC trọng tâm G. Lấy M thuộc BC sao cho: BM =

2
−−→
2M C.
−→ −→ −−→
a. CMR: AB + 2AC = 3AM .
−−→ −−→ −−→ −−→
b. CMR: M A + M B + M C = 3M G.
Bài 15: Cho tam giác ABC có M, D là trung điểm của AB, BC và N là điểm
−−→ −−→
nằm trên cạnh AC sao cho 2AN = N C. Gọi K là trung điểm của MN.
−−→ 1 −→ 1 −→
a. CMR AK = AB + AC.
4 6
−−→ 1 −→ 1 −→
b. CMR AD = AB + AC.
4 3
Bài 16: Cho tam giác ABC, trên 2 cạnh AB, AC lấy 2 điểm tương ứng D, E
−−→ −−→ −−→ −→
sao cho: AD = 2DB, CE = 3EA. Gọi M là trung điểm của DE và I là trung
−−→ −−→ −→ −→
điểm của BC. Hãy phân tích 2 vecto AM và M I theo 2 vecto AB và AC.
−−→ −−→ −−→
Bài 17: Cho tam giác ABC. Lấy 3 điểm M, N, P sao cho: M B = 3M C, N A +
−−→ → − −→ −−→ → −
3N C = 0 , P A + P B = 0 .
−−→ −−→ −→ −→
a. Tính P M , P N theo 2 vecto AB, AC.
b. CMR 3 điểm M, N, P thẳng hàng.
Bài 18: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm và I là điểm đối xứng của B qua
−→ −→ −−→ −→ −→
G, M là trung điểm của BC. Tính các vecto: AI, CI, M I theo 2 vecto AB, AC.
Bài 19: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm, I là điểm đối xứng của G qua B.
−→ −→ −→ → −
a. CMR: IA − 5IB + IC = 0 .
−→ − − → → − −→ −→ →

b. Đặt AG = → a , AI = b . Phân tích AB, AC theo →
−a, b.
−−→
Bài 20: Cho tam giác ABC, M là một điểm thay đổi. CMR vecto 3M A −
−−→ −−→
2M B − M C luôn là một vecto không đổi, xác định vecto đó.
Bài 21: Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. M là một điểm thay đổi. CMR
−−→ −−→ −−→ −−→
vecto sau đây luôn là một vecto không đổi 2M A + M B − M C − 2M D. Xác
định vecto đó và tính độ dài của nó.
Bài 22: Cho tam giác ABC vuông cân tại C, cạnh góc vuông là a. CMR vecto
−−→ −−→ −−→
3M A − M B − 2M C luôn là một vecto không đổi, xác định và tính độ dài của
vecto đó.
Bài 23: Cho tam giác ABC dựng các điểm M, N thỏa mãn:
−−→ −−→ −−→
a. M A + 2M B = CB.
−−→ −−→ → −
b. AN − 2BN = 0 .
Bài 24: Cho tam giác ABC và M là điểm tùy ý.
−−→ −−→ −−→
a. CMR → −v = M A + M B + M C không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
−−→ −
b. Dựng điểm D thỏa mãn CD = → v.
Bài 25: Cho tam giác ABC. Dựng các điểm M, N thỏa mãn:
−−→ −−→ −−→ −→ −→
a. M A + M B + M C = AB − 2AC.
−−→ −−→ −−→ −→
b. AN + BN + 2CN = AB.
Bài 26: Cho tam giác ABC, xác định tham số k và điểm I sao cho đẳng thức
sau đúng với mọi điểm M.
−−→ −−→ −−→ −−→
a. 2M A + M B − M C = k M I.
−−→ −−→ −−→ → −
b. M A + 2M B − k M I = 0 .
Bài 27: Cho hình bình hành ABCD. Xác định tham số k và điểm I sao cho

3
đẳng thức sau đúng vói mọi điểm M:
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→
M A + M B + M C = k M I − 3M D

Bài 28: Cho tam giác ABC, dựng các điểm K, M thỏa mãn
−−→ −−→ −→
a. AK + 2BK = AC.
−−→ −−→ −−→ −→ −→
b. 2M A − M B + 3M C = AB + AC.
−→ −→ −→ −→
c. Tìm m sao cho AJ + BJ + mCJ = AB đúng với mọi điểm J.
−→ −−→ −→ −−→
Bài 29: Cho tam giác ABC. CMR nếu |CA + CB| = |CA − CB| thì tam giác
ABC là tam giác vuông tại C.
−−→ −−→ −−→
Bài 30: Cho 2 điểm A, B. Điểm M thỏa mãn điều kiện |M A + M B| = |M A −
−−→ 1
M B|. CMR OM = AB, trong đó O là trung điểm của AB.
2

Huế, ngày 28/8/2009. Biên soạn: tynguyen1002.

You might also like