You are on page 1of 19

Bài 2

Phương trình đường thẳng


I - Nhắc lại lý thuyết :
G G
1. Định nghĩa : a) Cho đường thẳng ∆, véctơ n ≠ 0 được gọi là
G
véctơ pháp của đường thẳng ∆ nếu đường thẳng chứa véctơ n vuông
góc với đường thẳng ∆.
G G
b) Véctơ a ≠ 0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆
G
nếu đường thẳng chứa véctơ a song song hay trùng với ∆.
2. Các dạng phương trình đường thẳng
G
a) Đường thẳng ∆ qua điểm M o (xo , yo ) và ⊥ n(A, B) .
JJJJJJG G G JJJJJJG
M(x, y) ∈ ∆ ⇔ M o M ⊥ n ⇔ n.M o M = 0

⇔ A(x − xo ) + B(y − yo ) = 0.
G G
b) Đường thẳng ∆ qua điểm M o (xo , yo ) và // a(a1, a 2 ) ≠ 0
JJJJJJG G G
M(x, y) ∈ ∆ ⇔ M o M cùng phương với a ≠ 0
JJJJJJG G
⇔ M o M = t.a (t ∈ R)

x = x o + t.a1
⇔ t ∈ R (*)
y = yo + t.a 2
phương trình (*) gọi là phương trình tham số của ∆.
c) Phương trình chính tắc : Từ phương trình (*) ta có :
x − xo y − yo
= (**)
a1 a2
đây là phương trình chính tắc của đường thẳng ∆.
d) Phương trình đường thẳng qua hai điểm M(x1, y1 ) , N(x2 , y2 ) :
JJJJG
Khi đó MN(x2 − x1, y2 − y1 ) là véctơ chỉ phương của đường thẳng
MN, và phương trình của đường thẳng MN có dạng :
x − x1 y − y1
= .
x2 − x1 y2 − y1

e) Đường thẳng ∆ qua điểm M o (xo , yo ) và có hệ số góc k có


phương trình dạng :
y − yo = k(x − xo ).
37
Chú ý : 1) Các đường thẳng vuông góc với trục hoành không có hệ
số góc.
G
2) Nếu k là hệ số góc của đường thẳng ∆ thì véctơ u(1, k) là véctơ
chỉ phương của ∆.
g) Phương trình tổng quát của đường thẳng : Mọi đường thẳng ∆
trong mặt phẳng có phương trình viết được dưới dạng

Ax + By + C = 0, A 2 + B 2 ≠ 0.
G G
Khi đó n(A, B) ⊥ ∆ và n(−B, A) // ∆.
h) Chùm đường thẳng : Cho hai đường thẳng ∆1 và ∆ 2 cắt nhau :
có phương trình lần lượt là :
∆1 : A1x + B1y + C1 = 0

∆2 : A2x + B2 y + C 2 = 0

A1 B
≠ 1 , ∆1 ∩ ∆ 2 = I.
A2 B2
Tập hợp các đường thẳng trong mặt phẳng qua điểm I được gọi là
chùm đường thẳng xác định bởi ∆1 và ∆ 2 . Đường thẳng ∆ thuộc

chùm khi và chỉ khi có α, β ∈ R, α2 + β2 ≠ 0 để phương trình ∆ có


dạng :
α(A1x + B1y + C) + β(A 2 x + B 2 y + C 2 ) = 0.
II - Luyện tập
Chúng ta nêu lên một số dạng toán cơ bản thường gặp.
Dạng 1 : Tìm điểm đối xứng M' của điểm M qua đường thẳng ∆.
Phương pháp chung : Xét đường thẳng (d) chứa M và (d) ⊥ ∆ ; gọi
H là giao điểm của (d) với ∆ khi đó H là trung điểm của MM'.
Ví dụ 1. Cho đường thẳng ∆ : x + 3y + 2 = 0 và điểm A(−1, 3), tìm
điểm A' đối xứng với A qua ∆.
G
Lời giải. n(1, 3) ⊥ ∆. Gọi (d) là đường thẳng qua A và (d) ⊥ ∆, thì
G
n(1, 3) // (d). Phương trình tham số của (d) có dạng :
x = −1 + t

y = 3 + 3t
Gọi H = (d) × ∆ ; Tìm tọa độ của H : Thay x, y trong phương trình
của (d) vào phương trình của ∆, ta có :
38
(−1 + t) + 3(3 + 3t) + 2 = 0 ⇒ 10t + 10 = 0 ⇒ t = −1 ⇒ H(−2, 0).
Gọi A'(x, y) thì H là trung điểm của AA' :
x −1
= − 2 ⇒ x = −3
2
y+3
= 0 ⇒ y = −3. Vậy A'(−3, −3).
2
Sau đây ta nêu lên một số dạng toán viết phương trình các cạnh và
các yếu tố trong tam giác.
Dạng 2 : Biết một đỉnh, biết hai trung tuyến xuất phát từ hai đỉnh
còn lại. Viết phương trình các cạnh.
Ví dụ 2. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A(1, 3)
và hai trung tuyến qua B, C lần lượt có phương trình :
x − 2y + 1 = 0 (∆1 )

y − 1 = 0 (∆2 )

Lời giải. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, G = ∆1 × ∆ 2 ⇒ G(1, 1).
Giả sử B(x1, y1 ) ∈ ∆1 . Khi đó x1 = 2y1 − 1 ⇒ B(2y1 − 1, y1 ).

Ta có C(x 2 , y2 ) ∈ ∆ 2 ⇒ y2 = 1, từ đó C(x2 , 1) . Vì G là trọng tâm


tam giác ABC, nên tọa độ của G là trung bình cộng các tọa độ tương
ứng của A, B, C.
Ta có :

1 + (2y1 − 1) + x2 = 3 x = 5


 ⇒ 2 ⇒ B(−3, −1), C(5, 1).
3 + y1 + 1 = 3 y1 = −1
x + 3 y +1
Phương trình AB : = ⇔ x − y + 2 = 0.
4 4
x −1 y − 3
Phương trình AC : = ⇔ x + 2y − 7 = 0.
4 −2
x + 3 y +1
Phương trình BC : = ⇔ x − 4y − 1 = 0.
8 2
Nhận xét : Trong dạng toán này, ta nên tìm trọng tâm của tam giác,
rồi sử dụng tính chất : Tọa độ trọng tâm của tam giác bằng trung bình
cộng tọa độ tương ứng của các đỉnh.
Dạng 3 : Bài toán cho biết tọa độ của một đỉnh A ; đường cao hạ từ
đỉnh B và đường phân giác trong của góc C l . Tìm phương trình các
cạnh.
39
Ví dụ 3. (Đề thi Đại học Kiến trúc năm 1998)
Cho tam giác ABC có đỉnh A(−1, 3), đường cao BH có phương
trình : x − y = 0, đường phân giác trong của góc C nằm trên đường
thẳng ∆ : x + 3y + 2 = 0. Trên phương trình các cạnh.
Lời giải. Đường thẳng AC qua A và vuông góc với BH có phương
trình dạng :
x +1 y − 3
= ⇔ x+y−2 = 0 .
1 −1
Từ đó, ta có tọa độ điểm C = (AC) × (∆) là C(4, −2). Do ∆ là đường
l , nên nếu gọi A' là điểm đối xứng của A qua
phân giác trong của góc C
∆, ta có A' nằm trên đường thẳng BC. Theo ví dụ 1, ta có A'(−3, −3).
Đường thẳng A'C chính là đường thẳng BC. Vì vậy, phương trình BC
có dạng :
x+3 y+3
= ⇔ x − 7y − 18 = 0 .
7 1
x − 7y − 18 = 0
Ta có B = (BH) ∩ (BC) :  ⇒ B(−3, −3).
x − y = 0
Như vậy B trùng với A'.
x+3 y+3
Phương trình đường thẳng AB : = ⇔ 3x − y + 6 = 0 .
2 6
Dạng 4 : Bài toán cho biết đỉnh A, đường trung tuyến hạ từ đỉnh B,
l . Tìm phương trình các cạnh.
đường phân giác trong của góc C
Ví dụ 4 : Cho điểm A(4, 4) là đỉnh của tam giác ABC, biết trung
tuyến BB1 có phương trình 2x + 3y − 10 = 0 (∆1 ) và đường phân giác
l có phương trình :
trong của góc C
x − (1 + 2)y = 0 (∆ 2 ). Hãy viết phương trình các cạnh.

Lời giải : Gọi A' là điểm đối xứng của A qua ∆ 2 thì A' nằm trên
cạnh (BC). Bằng phương pháp trong ví dụ 1, ta tìm được A '(4 2, 0).

(
Giả sử C(x o , yo ) thì xo = (1 + 2)yo ⇒ C (1 + 2)yo , yo . )
3  3 
B1 (x1, y1 ) thì x1 = 5 − y1 ⇒ B1  5 − y1, y1  .
2  2 
Theo giả thiết, B1 là trung điểm của AC, nên ta có :

40
4 + (1 + 2)y = 10 − 3y
o 1 ⇒ y = 0, y = 2
 o 1
4 + yo = 2y1
Vậy C(0, 0).
Từ đó ta có phương trình BC : y = 0.
Phương trình AC : x − y = 0
Phương trình AB : 4x + y − 20 = 0.
Dạng 5 : Biết hai cạnh của tam giác và biết một điểm là trọng tâm
(trực tâm, tâm vòng tròn ngoại tiếp). Tìm phương trình cạnh thứ ba.
Ví dụ 5 : Cho tam giác ABC, cạnh AB nằm trên đường thẳng ∆1 có
phương trình 5x − 2y + 6 = 0, cạnh AC nằm trên ∆ 2 : 4x + 7y − 21 = 0
; Biết điểm O(0, 0) là trực tâm tam giác ABC. Tìm phương trình cạnh
BC.
JJJG
Lời giải : A = ∆1 × ∆ 2 ⇒ A(0, 3). Vì 0 là trực tâm nên OA (0, 3) là
véctơ pháp của BC.
5xo + 6
Ta tìm tọa độ đỉnh B(xo , yo ) ∈ ∆1 ⇒ yo = .
2
JJJG  5x + 6 
OB  xo , o  là véctơ pháp của AC.
 2 
JJJG G
⇒ OB ⊥ u(7, − 4) hay 7xo − 2(5xo + 6) = 0 ⇒ −3x o = 12 ⇒
xo = −4. Từ đó B(−4, −7).
Phương trình BC : y + 7 = 0.
Chú ý : Người đọc làm bài toán tương tự, khi thay điểm O(0, 0) là
trọng tâm hoặc tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Dạng 6 : Biết ba đỉnh, viết phương trình đường phân giác trong của
tam giác.
Ví dụ 6 : Cho tam giác ABC có A(−6, −3), B(−4, 3), C(9, 2).
a) Viết phương trình đường thẳng (d) chứa đường phân giác trong
của góc A của tam giác ABC.
b) Tìm điểm P trên đường thẳng (d) để tứ giác ABPC là hình thang.
(Đề thi Đại học Sư phạm II Hà Nội - 1999).
Lời giải :

41
JJG JJG
a) Gọi I là giao điểm của (d) với BC, thì IB = k.IC với
IB AB 2
k=− =− =− .
IC AC 5
(do AB = 4 + 36 = 40 , AC = 225 + 25 = 5 10).
Từ đó tìm được tọa độ điểm I(x, y) :
 2
 −4 + .9
5 =−2
x = 2
 7
1+
 5

 2
3 + .2
y = 5 = 19
 2 7
 1+
 5
x+6 y+3
Phương trình (d) có dạng : = hay x − y + 3 = 0.
2 19
− +6 +3
7 7
b) Tứ giác ABPC là hình thang khi và chỉ khi AB // PC hoặc AC //
PB. Kết hợp với điều kiện P ∈ (d), ta tìm được hai điểm P1 (2, 5) hoặc
P2 (14, 17).
Nhận xét : Để viết phương trình đường phân giác trong của góc A,
ngoài cách đã nêu trong lời giải ta có thể dùng một vài cách khác :
JJJG
G AB  1 3 
Cách 2 : Lấy u1 = JJJG =  , 
AB  10 10 
JJJG
G AC  3 1 
u2 = JJJG =  , .
AC  10 10 
G G G  4 4 
Khi đó u = u1 + u2  ,  là véctơ chỉ phương của đường
 10 10 
phân giác trong (d). Từ đó suy ra phương trình của 9d) : x − y + 3 = 0.
Cách 3 : Vì đường thẳng (d) qua A(−6, −3) nên phương trình (d) có
dạng : α(x + 6) + β(y + 3) = 0, ở đó α2 + β2 > 0. Do tính chất của
đường phân giác trong và tính chất khoảng cách ta có :
d(B,(d)) AB 2
= = ; Nhưng B, C nằm về hai phía khác nhau đối với
d(C,(d)) AC 5
đường thẳng (d), nên khi thay tọa độ của B, C vào vế trái phương trình
của 9d), ta có :
42
2α + 6β 2
= − ⇒ α + 3β = −(3α + β) ⇒ α + β = 0, chọn α = 1, β
15α + 5β 5
= −1, ta có phương trình (d) có dạng : x − y + 3 = 0.
 và góc
Dạng 7 : Biết đỉnh A, hai đường phân giác trong của góc B
l . Hãy tìm phương trình các cạnh.
C
Ví dụ 7 : (Đề thi Đại học Thương Mai - 2000).
Cho tam giác ABC biết A(2, −1) và phương trình hai đường phân
 và góc C
giác trong của B l lần lượt là :

(d B ) : x − 2y + 1 = 0

(d C ) : x + y + 3 = 0.
Tìm phương trình đường thẳng BC.
Lời giải : Lấy điểm A1 đối xứng với A qua d B và lấy A 2 đối xứng
với A qua d C , ta được A1 , A 2 nằm trên đường thẳng BC. Từ đó viết
được phương trình đường thẳng BC. Tính toán như trong ví dụ 1, ta có
A1 (0, 3), A 2 (−2, − 5) từ đó phương trình BC : 4x − y + 3 = 0.
Nhưng ta nhận thấy rằng không tồn tại tam giác ABC như vậy, vì
 7 2
d B × d C = I  − , −  . Ta thấy rằng A và I nằm về hai phía khác nhau
 3 3
đối với đường thẳng BC, trái với tính chất của các đường phân giác
trong.
III - Bài tập tự giải
1. Đề thi Đại học Hàng hải (1999)
Cho tam giác ABC biết đỉnh A(2, −1), đường cao qua B có phương
trình : 2x − y + 1 = 0, đường cao qua C có phương trình : 3x + y + 2 =
0.
Lập phương trình đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A.
Đáp số : x + 32y + 30 = 0.
2. Đề thi Đại học Huế (2001)
Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC biết đỉnh C(4, 3),
đường phân giác trong và trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác có
phương trình lần lượg là x + 2y − 5 = 0 (∆1 ) và 4x + 13y − 10 = 0
(∆2 ) .

Đáp số : Phương trình AC : x + y − 7 = 0.

43
Phương trình AB : x + 7y + 5 = 0.
Phương trình BC : x − 8y + 20 = 0.
3. Đề thi Đại học Sư phạm II Hà Nội, 2000
Trên mặt phẳng, cho hệ tọa độ trực chuẩn Oxy và cho tam giác
ABC với đỉnh A(1, 1). Các đường cao hạ từ B và C lần lượt nằm trên
các đường thẳng (d1 ) và (d 2 ) theo thứ tự có phương trình −2x + y − 8
= 0 và 2x + 3y − 6 = 0. Hãy viết phương trình đường thẳng chứa đường
cao hạ từ đỉnh A và xác định tọa độ của các đỉnh B, C của tam giác
ABC.
Đáp số đường cao AH : 10x + 13y − 23 = 0
C(3, 0), B(−17, −26).
4. Các đề 84, 85, 89, 98, 72, câu hình học, trong bộ đề thi tuyển
sinh. NXB Giáo dục, 1996.
Bài 3. Góc và khoảng cách
I - Nhắc lại lý thuyết
1. Góc
G G
a) Góc giữa hai véctơ : Cho hai véctơ khác không a, b.
G G
Gọi ϕ là số đo góc giữa hai véctơ a, b thì 0 ≤ ϕ ≤ 180o và
G G
a.b
cos ϕ = G G .
a.b
b) Góc giữa hai đường thẳng : Cho hai đường thẳng ∆1 và ∆ 2 .

Nếu ∆1 song song hay trùng với ∆ 2 , thì số đo góc giữa ∆1 và ∆ 2


bằng 0.
Nếu ∆1 cắt ∆ 2 , thì tạo thành bốn góc trong đó có 2 cặp góc đối
đỉnh. Số đo bé nhất của bốn góc đó được gọi là số đo của góc tạo bởi
∆1, ∆ 2 . Vậy, nếu ϕ là góc tạo bởi ∆1 và ∆ 2 thì 0 ≤ ϕ ≤ 90o.
c) Công thức tính góc :
G G
+ Giả sử u 1 (a1, a 2 ) , u2 (b1, b2 ) là hai véctơ chỉ phương của ∆1 và
∆ 2 tương ứng, thì
G G
G G u1 . u2 a1b1 + a 2 b2
cos ϕ = cos(u1, u2 ) = G G = .
u 1 . u2 a12 + a 22 + b12 + b22

44
G G
+ Giả sử n1 (A1, B1 ) ⊥ ∆1, n 2 (A 2 , B 2 ) ⊥ ∆ 2 thì

G G A1A 2 + B1B 2
cos ϕ = cos(n1, n 2 ) =
A12 + B12 A 22 + B 22

+ Nếu ∆1 có hệ số góc k1 và ∆ 2 có hệ số góc k 2 thì


k −k
tg ϕ = 2 1 .
1 + k1k 2

2. Khoảng cách
a) Cho 2 điểm M(x1, y1 ), N(x2 , y2 ) , khoảng cách

MN = (x 2 − x1 )2 + (y2 − y1 )2 .

b) Cho đường thẳng ∆ : Ax + By + C = 0 và điểm M o (x o , yo ), thì


khoảng cách từ M o đến đường thẳng ∆ được tính theo công thức :

Axo + Byo + C
d(M o , ∆) = .
2 2
A +B
3. Chú ý :
a) Cho đường thẳng ∆ : Ax + By + C = 0 và điểm M o (x o , yo ) ∉ ∆,
G G
n(A, B) ⊥ ∆. Từ M o hạ M o H ⊥ ∆, H ∈ ∆. Ta nói M o và n nằm
JJJJJJG G
cùng phía đối với ∆ nếu HM o và n cùng chiều.
G
Ta có kết quả : M o , n nằm cùng phía với ∆ khi và chỉ khi
Axo + B o + C > 0 .

b) Cho hai điểm M o (x o , yo ) ∉ ∆ và M1 (x1, y1 ) ∉ ∆.

Khi đó M o , M1 nằm về hai phía khác nhau đối với ∆ khi và chỉ khi
(Axo + Byo + C)(Ax1 + By1 + C) < 0. M o , M1 nằm về cùng một phía
đối với ∆ khi và chỉ khi (Axo + Byo + C)(Ax1 + By1 + C) > 0.
II - Luyện tập
Ví dụ 1 : Đề thi Đại học Kinh tế quốc dân (1999).
Viết phương trình đường thẳng qua điểm A(0, 1) và tạo với đường
thẳng ∆ : x + 2y + 3 = 0 một góc bằng 45o.

45
1 3
Lời giải. Phương trình đường thẳng ∆ : y = − x − , ∆ có hệ số
2 2
1
góc k1 = − .
2
Gọi k là hệ số góc của đường thẳng (d) cần tìm, phương trình (d) có
dạng y = kx + 1.

Theo giả thiết ∆ và (d) tạo với nhau góc 45o , nên
1
k+
tg ϕ = tg 45o = 1 = 2
1
1− k
2
1
⇒ |2 − k| = |2k + 1| ⇒ 2 − k = ±(2k + 1) ⇒ k = hoặc k = −3. Như
3
vậy, có hai đường thẳng thỏa mãn điều kiện bài toán :
1
y = x + 1 hoặc y = −3x + 1.
3
Ví dụ 2 : Một tam giác cân ABC đỉnh A, có cạnh đáy BC nằm trên
đường thẳng ∆1 có phương trình y = 3x + 5, cạnh bên AB có phương
trình x + 2y − 1 = 0. Lập phương trình của cạnh bên còn lại AC, biết
rằng nó qua điểm P(1, −3).
Lời giải : Gọi ϕ là góc tạo bởi đường thẳng AB và BC ; cạnh BC có
1
hệ số góc k1 = 3, cạnh AB có hệ số góc k 2 = . Như vậy
2
1
3+
tg ϕ = 2 = 7 ; Cạnh AC qua điểm P và tạo với đường thẳng BC
3
1−
2
một góc ϕ mà tgϕ = 7 do tam giác ABC cân đỉnh A, hơn nữa hệ số góc
1
của AC là k ≠ − do AB và AC không song song.
2
k −3 2
Từ đó ta có : = 7 ⇔ k − 3 = ±7(1 + 3k) ⇔ k = − do
1 + 3k 11
1 2
k ≠ − . Phương trình cạnh AC có dạng y = − (x − 1) − 3 hay 2x +
2 11
11y + 31 = 0.
Ví dụ 3 : Cho đường thẳng ∆ : Ax + By + C = 0 và hai điểm
M(x1, y1 ) , N(x2 , y2 ). Tìm điểm P, Q trên đường thẳng ∆ sao cho
46
a) PM + PN nhỏ nhất.
b)  QM − QN  lớn nhất.
Lời giải.
a) Nếu M, N nằm về hai phía khác nhau đối với đường thẳng ∆, thì
điểm P = (MN) × ∆ là giao của đường thẳng MN với ∆.
Nếu M, N nằm cùng một phía đối với ∆, thì lấy M' đối xứng với M
qua ∆. Khi đó điểm P cần tìm là giao của M'N với ∆.
Chú ý : Bài toán luôn có một nghiệm duy nhất.
b) Nếu M, N nằm cùng phía đối với ∆ thì điểm Q là giao của đường
thẳng MN với ∆.
Nếu M, N nằm khác phía nhau đối với ∆, thì lấy M' đối xứng với M
qua ∆, và Q là giao của đường thẳng M'N với ∆.
Chú ý : + Nếu khoảng cách từ M và từ N đến đường thẳng ∆ khác
nhau, thì bài toán có một nghiệm.
+ Nếu khoảng cách từ M và từ N đến ∆ bằng nhau và khác không,
thì bài toán vô nghiệm.

Ví dụ 4 : Cho hàm số y = x 2 − 2x + 5 + x 2 + 6x + 10 . Tìm giá trị


nhỏ nhất (min) của hàm số trên.
Lời giải :

y = (x − 1)2 + 4 + (x + 3)2 + 1
Nếu đặt M(1, 2), N(−3, −1) và P(x, 0) ∈ Ox thì y = MP + NP.
Như vậy, bài toán trên có nghĩa là tìm giá trị nhỏ nhất của tổng MP
+ NP với P chạy trên trục Ox.
Do M, N nằm khác phía nhau đối với trục Ox, nên
y min = MN = 16 + 9 = 5.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt được tại x là hoành độ giao điểm
của MN với trục Ox.
x + 3 y +1 5
Phương trình MN : = cho y = 0, ta có x = − .
4 3 3
III - Bài tập tự giải
1. Lập phương trình đường thẳng ∆ qua điểm P(2, 5) sao cho
khoảng cách từ điểm Q(5, 1) đến đường thẳng ∆ bằng 3.
Đáp số : x = 2 hoặc 7x + 24y − 134 = 0.

47
2. Tìm trên trục Ox một điểm P sao cho tổng các khoảng cách từ P
tới A(1, 2) và B(3, 4) là nhỏ nhất.
5 
Đáp số P  , 0  .
3 
3. Đề thi Đại học Mỏ địa chất (2001)
Cho ba điểm A(10, 5), B(15, −5), D(−20, 0) là ba đỉnh của hình
thang cân ABCD (AB // CD).
Hãy tìm tọa độ điểm C.
Đáp số : C(−7, −26).
4. Đề thi Học viện Kĩ thuật Quân sự (2001)
Cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có phương trình x − 3y − 1 =
0, cạnh bên AB có phương trình x − y − 5 = 0. Đường thẳng chứa AC
qua điểm M(−4, 1). Hãy tìm tọa độ đỉnh C.
8 1
Đáp số C  ,  .
 5 5
5. Đề thi Đại học Nông nghiệp I (1997)
Cho ba điểm A(1, 1), B(3, 3), C(2, 0) trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Đềcác vuông góc.
a) Tính diện tích tam giác ABC.
n max.
b) Tìm trên Ox điểm M sao cho góc AMB
Đáp số M( 6,0).
6. Một số đề : 15, 22, 71, 74, 116 trong bộ đề thi Đại học.
Bài 4
Đường tròn
I - Nhắc lại lý thuyết
1. Định nghĩa : Đường tròn là tập hợp các điểm trong mặt phẳng
cách đều một điểm cho trước một khoảng không đổi R > 0.
Điểm cho trước được gọi là tâm đường tròn. Khoảng không đổi
được gọi là bán kính của đường tròn.
2. Phương trình :
a) Phương trình đường tròn biết tâm I(a, b), bán kính R :

(x − a)2 + (y − b)2 = R2 .
Phương trình trên còn được gọi là phương trình chính tắc.

48
b) Phương trình tham số của đường tròn tâm I(x, b), bán kính R > 0

x = a + R cos t

y = b + R sin t
c) Phương trình tổng quát : Mọi đường tròn trong mặt phẳng đều có
phương trình viết được dưới dạng

x2 + y2 − 2ax − 2by + C = 0

Đây là đường tròn tâm I(a, b), bán kính R = a 2 + b2 − c.


d) Chùm đường tròn :

Cho hai đường tròn (C1 ) : x 2 + y2 − 2a1x − 2b1y + c1 = 0 và (C2 ) :

x 2 + y2 − 2a 2 x − 2b2 y + c2 = 0 cắt nhau tại hai điểm A, B. Tập hợp các


đườn tròn qua A, B ; kể cả đường thẳng AB được gọi là chùm đường
tròn xác định bởi (C1 ) và (C2 ) . Đườn tròn (C) thuộc chùm khi và chỉ
khi phương trình (C) có dạng :

α(x 2 + y2 − 2a1x − 2b1y + c1 ) + β(x 2 + y2 − 2a 2 x − 2b2 y + c2 ) = 0 ở

đó α2 + β2 > 0.
3. Tiếp tuyến của đường tròn
a) Cho đường tròn C(I, R) tâm I(a, b), bán kính R. Đường thẳng ∆ :
Ax + By + C = 0 tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi khoảng cách từ
Aa + Bb + C
tâm I đến đường thẳng ∆ bằng bán kính, nghĩa là =R.
2 2
A +B

b) Cho (C) : (x − a)2 + (y − b)2 = R2 , M o (x o , yo ) ∈ (C). Khi đó


tiếp tuyến tại điểm M o của đường tròn (C) có phương trình dạng :

(x o − a)(x − a) + (yo − b)(y − b) = R2 .

c) Nếu điểm M1 (x1, y1 ) nằm ngoài đường tròn (C) :

(x − a)2 + (y − b)2 = R2 , thì qua M1 có 2 tiếp tuyến kẻ đến (C). Xét


đường thẳng ∆ qua M1 có phương trình dạng A(x − x1 ) + B(y − y1 ) = 0

(A 2 + B 2 > 0).
Tìm điều kiện của A, B để d(I, ∆) = R.

49
A(a − x1 ) + B(b − y1 )
Nghĩa là : = R. Chú ý là có thể chọn A, B sai
2 2
A +B
khác một hằng số tỷ lệ khác 0.
4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Cho hai đường tròn (C1 ) tâm I1 (a1, b1 ) , bán kính R1 .

Đường tròn (C2 ) tâm I 2 (a 2 , b2 ) bán kính R2 .

Giả thiết I1 ≠ I 2 và R1 ≥ R2 .
Xét hai trường hợp sau :
a) Trường hợp 1 : R1 = R2 = R. Khi đó luôn có hai tiếp tuyến
chung, song song với đường nối tâm I1I 2 và cách đường nối tâm một
khoảng R.
Ngoài ra : Nếu I1I 2 < 2R : không có tiếp tuyến chung nào khác.

Nếu I1I 2 = 2R : còn một tiếp tuyến chung là đường trung trực của
I1I 2 .

Nếu I1I 2 > 2R thì còn hai tiếp tuyến chung, qua trung điểm I của
I1I 2 và tiếp xúc với một đường là đủ.

b) Trường hợp 2 : R1 > R2 . Trong trường hợp này, ta giải bài toán
theo ba bước.
Bước 1 : Tìm số tiếp tuyến chung.
Nếu I1I 2 < R1 − R2 : không có tiếp tuyến chung

Nếu I1I 2 = R1 − R2 : có 1 tiếp tuyến chung

Nếu R1 − R2 < I1I 2 < R1 + R2 : có 2 tiếp tuyến chung ngoài

Nếu I1I 2 = R1 + R2 : có 2 tiếp tuyến chung ngoài và 1 tiếp tuyến


chung trong.
Nếu I1I 2 > R1 + R2 : có 4 tiếp tuyến chung, gồm hai tiếp tuyến
chung ngoài và hai tiếp tuyến chung trong.
Bước 2 : Tìm giao điểm của tiếp tuyến chung với đường nối tâm :

Ta có tam giác I I1T1 và tam giác I I 2 T2 đồng dạng.

50
I I1 IT R
Từ đó : = 1 1 = 1 . Như vậy :
I I 2 I 2 T2 R2
+ Nếu I là giao của tiếp tuyến chung ngoài với đường nối tâm, thì
JJJG R JJJG
I I1 = 1 I I 2 .
R2
+ Nếu I là giao của tiếp tuyến chung trong với đường nối tâm, thì
JJJG R JJJG
I I1 = − 1 I I 2 .
R2
Từ đó tìm được điểm I.
Bước 3 : Từ I kẻ tiếp tuyến đến một trong hai đường tròn, thì đó là
tiếp tuyến chung.
II - Luyện tập
Ví dụ 1 :

Cho đường tròn x2 + y2 − 2x − 6y + 6 = 0 (C) và điểm M(2, 4).


a) Viết phương trình đường thẳng qua M và cắt đường tròn tại hai
điểm A, B nhận M làm trung điểm.
b) Viết phương trình đường thẳng qua M, cắt đường tròn tại hai
điểm C, D sao cho CD = 3.
c) Viết phương trình đường thẳng qua M và cắt đường tròn tại hai
điểm E, G sao cho ME = 2MG.
Lời giải :
Đường tròn đã cho (C) tâm I(1, 3) và có bán kính R = 2.
a) Đường thẳng ∆1 qua M, cắt đường tròn tại hai điểm A, B nhận M
JJJG JJJG
làm trung điểm, thì IM ⊥ ∆1 ; IM(1, 1) , nên phương trình của đường
thẳng ∆1 có dạng :

x + y − 6 = 0.
b) Giả sử đường thẳng ∆ 2 qua M cắt đường tròn tại hai điểm C, D
sao cho CD = 3. Hạ IJ ⊥ ∆ 2 thì J là trung điểm của CD ; Ta có
3 9 7
JC = . Theo định lý Pitagor ta có IJ 2 = IC 2 − JC 2 = 4 − = .
2 4 4
7
Vậy IJ = .
2

51
Gọi k là hệ số góc của đường thẳng ∆ 2 cần tìm, phương trình ∆ 2
có dạng :
y − 4 = k(x − 2) hay k(x − 2) − y + 4 = 0.
7
Do khoảng cách từ I đến ∆ 2 bằng , nên ta có :
2
−k + 1 7 7
= ⇔ | k −1 | = k 2 + 1.
k2 + 1 2 2

7
⇔ k 2 − 2k + 1 = (k 2 + 1) ⇔ 3k 2 + 8k + 3 = 0.
4
−4 ± 7
⇔ k= .
3
Có hai đường thẳng thỏa mãn điều kiện bài toán :
(−4 ± 7)(x − 2) − 3y + 12 = 0.
c) Nhắc lại rằng phương tích của điểm M đối với vòng tròn C(I, R)
JJJG JJJJG
bằng MI 2 − R2 , số đó cũng bằng tích vô hướng ME.MG, ở đó EG là
cát tuyến bất kỳ kẻ từ M đến đường tròn. Trong bài toán của ta, ME =
JJJG JJJJG
2MG, và M nằm trong đường tròn, nên ME = −2MG.
JJJJG 2
Vậy ta có : −2MG = MI 2 − 4 = −2 ⇒ MG = 1, ME = 2 và EG = 3.
Như vậy, đường thẳng cần tìm qua M và cắt đường tròn tại hai điểm E,
G sao cho EG = 3. Đây chính là đường thẳng ∆ 2 trong phần b).

Ví dụ 2 : Cho họ D α : (x − 1)cosα + (y − 1)sinα − 4 = 0.


1) Tìm tập hợp cac điểm của mặt phẳng không thuộc bất kỳ đường
thẳng nào của họ.
2) Chứng minh rằng mọi đường thẳng của họ đều tiếp xúc với một
đường tròn cố định.
Lời giải.
1) Giả sử M(X, Y) mà không thuộc D α với bất kỳ α nào. Khi đó
phương trình :
(X − 1)cosα + (Y − 1)sinα = 4 vô nghiệm đối với α. Đây là phương
trình bậc nhất đối với sinα, cosα. Nó vô nghiệm khi và chỉ khi
(X − 1)2 + (Y − 1)2 < 4.
⇔ MI < 2 ở đó I(1, 1).
52
⇔ M nằm trong đường tròn tâm I(1, 1), bán kính R = 2.
2) Ta chứng tỏ rằng D α luôn tiếp xúc với đường tròn tâm I(1, 1)
bán kính R = 2.
Thật vậy xét khoảng cách từ I đến D α , ta có :

d(I , D α ) = 2 nên D α tiếp xúc với C(I, R = 2).

Ví dụ 3 : Cho vòng tròn (x − a)2 + (y − b)2 = R2 (C). Và điểm


M o (xo , yo ) nằm ngoài (C). Từ M kẻ hai tiếp tuyến đến đường tròn tại
các tiếp điểm T1, T2 . Hãy viết phương trình đường thẳng T1T2 .
Lời giải.
Giả sử T1 (x1, y1 ), T2 (x2 , y2 ).

Phương trình tiếp tuyến tại T1 có dạng :

(x1 − a)(x − a) + (y1 − b)(y − b) − R2 = 0 (∆1 )

Phương trình tiếp tuyến tại T2 có dạng :

(x 2 − a)(x − a) + (y2 − b)(y − b) − R2 = 0 (∆ 2 )

vì ∆1, ∆ 2 qua điểm M o (xo , yo ) nên ta có :

(x o − a)(x1 − a) + (yo − b)(y1 − b) − R2 = 0 (1)

(x o − a)(x 2 − a) + (yo − b)(y2 − b) − R2 = 0 (2)

Xét đường thẳng ∆ : (x o − a)(x − a) + (yo − b)(y − b) − R2 = 0 (3).

Do (1) ta có T1 ∈ ∆ , do (2) ta có T2 ∈ ∆, suy ra T1T2 ≡ ∆ .

Vậy phương trình đường thẳng (T1T2 ) có dạng (3).


Ví dụ 4 : Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường
thẳng x + 2y + 2 = 0 và giao với hai đường tròn x2 + y2 − 6x = 0 và
x2 + y2 + 8y = 0 dưới một góc vuông.
Lời giải.
Đường tròn (C1 ) : (x − 3)2 + y2 = 9 tâm I1 (3, 0), bán kính R1 = 3.

53
Đường tròn (C2 ) : x2 + (y + 4)2 = 16 tâm I 2 (0, − 4) , bán kính
R2 = 4.

 x 
Gọi K là tâm đường tròn cần tìm, I  x, − − 1  . Vì đường tròn (C)
 2 
cần tìm trực giao với (C1 ) nên

I I12 = R12 + R2 (1)

Vì đường tròn (C) cần tìm trực giao với (C2 ) nên

I I 22 = R22 + R2 (2)
ở đó R là bán kính đường tròn (C). Như vậy ta có :
 x 
2
(x − 3) +  + 1  = 9 + R2
2 (3)
 2 

 2  x 2
x +  3 − 2  = 16 + R
(4)

 x 
2
(x − 3) +  + 1  = 16 + R2
2
⇔ 2  ⇒ x = 4.
−2x + 8 = 0

Từ đó I(4, −3), R = 1.
Đường tròn (C) cần tìm có dạng :

(x − 4)2 + (y + 3)2 = 1.
III - Bài tập tự giải
1. Đề thi Đại học Hàng Hải (2000)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình :
x2 + y2 − 6x + 2y + 6 = 0 và điểm A(1, 3).
a) Xác định tâm I của đường tròn (C) và chứng tỏ A nằm ngoài
đường tròn (C).
b) Lập phương trình tiếp tuyến của (C) xuất phát từ điểm A.
2. Đại học Tây Nguyên (2000)

Cho hai đường tròn (C1 ) : x2 + y2 − 2x − 2y + 2 = 0.

(C2 ) x2 + y2 − 8x − 2y + 16 = 0.

54
1) Chứng minh rằng (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc với nhau.

2) Viết phương trình tiếp tuyến chung của (C1 ) và (C2 ) .

Đáp số : 1) (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc ngoài.

2) Có 3 tíêp tuyến chung : x − 3 = 0 và 2(x − 7) ± 4(y − 1) = 0.


3. Đề thi Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (năm 2001).
Xét đường thẳng (d) : 2x + my + 1 − 2 = 0 và hai đường tròn (C1 )

: x2 + y2 − 2x + 4y − 4 = 0 và (C2 ) : x2 + y2 + 4x − 4y − 56 = 0.

1) Gọi I là tâm đường tròn (C1 ) . Tìm m sao cho (d) cắt (C1 ) tại hai
điểm phân biệt A, B. Với giá trị nào của m thì diện tích tam giác IAB
lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.
2) Chứng minh rằng (C1 ) tiếp xúc với (C2 ) . Tìm tất cả các tiếp
tuyến chung của (C1 ) với (C2 ) .
9
Đáp số : 1) S max = khi m = −4.
2
2) (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc trong. Tiếp tuyến chung là 3x − 4y − 26 =
0.
4. Cho đường tròn (Cm ) :

x2 + y2 − 2(m + 1)x − 2(m + 2)y + 6m + 7 = 0.


a) Tìm quỹ tích tâm các đường tròn của họ đó.

55

You might also like