You are on page 1of 5

1 Chuyên ñề hàm số, ôn thi ñại học năm 2010.

Soạn: ðỗ Cao Long

ÔN THI ðẠI HỌC NĂM 2009 ⇔ ( m − 2 ) x 2 − 2 x − 1 ≤ 0 với mọi x.


m − 2 < 0 m < 2
Chương I: Hàm số ⇔ ⇔ ⇔ m ≤ −3 .
Cấu trúc ñề thi của Bộ GD&ðT:  ∆′ = 3 + m ≤ 0 m ≤ −3
• Kết luận: Giá trị của m phải tìm thỏa yêu cầu là m ≤ −3 .
Câu Nội dung kiến thức ðiểm
2 x 2 − 3x + m
• Khảo sát, vẽ ñồ thị của hàm số. Ví dụ 2: Tìm m ñể hàm số y = ñồng biến trên khoảng
x −1
• Các bài toán liên quan ñến ứng dụng của ñạo hàm ( 3; +∞ ) .
và ñồ thị của hàm số: Chiều biến thiên của hàm số.
Cực trị. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. Tiếp 2,0 Hướng dẫn giải:
I
tuyến, tiệm cận (ñứng và ngang) của ñồ thị hàm số. 2x2 − 4x + 3 − m
• Với mọi x > 3 , ta có y′ = .
( x − 1)
2
Tìm trên ñồ thị những ñiểm có tính chất cho trước;
tương giao giữa hai ñồ thị (một trong hai ñồ thị là
ñường thẳng);... • Hàm số ñồng biến trên khoảng ( 3; +∞ ) khi và chỉ khi
2x2 − 4x + 3 − m
y′ = ≥ 0 với mọi x > 3 ⇔ 2 x 2 − 4 x + 3 − m ≥ 0 với
( x − 1)
2
NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Chiều biến thiên của hàm số mọi x > 3 . (*)
Kiến thức: Việc giải quyết vấn ñề này có 02 cách:
Cho hàm số y = f ( x ) xác ñịnh và có ñạo hàm trên khoảng ( a; b ) . Cách 1: Dùng ñịnh lý về dấu của tam thức bậc hai (cách này khó
• Nếu y′ ( x ) ≥ 0 với mọi x ∈ ( a; b ) ( y′ = 0 tại hữu hạn ñiểm thuộc với nhiều học sinh).
Cách 2: Dùng ñạo hàm
( a; b ) ) thì hàm số y = f ( x ) ñồng biến trên khoảng ( a; b ) . Ta có (*) ⇔ 2 x 2 − 4 x + 3 ≥ m , với mọi x > 3 (**)
• Nếu y′ ( x ) ≤ 0 với mọi x ∈ ( a; b ) ( y′ = 0 tại hữu hạn ñiểm thuộc Xét hàm số y = f ( x ) = 2 x 2 − 4 x + 3 trên nửa khoảng [3; +∞ ) , ta có:
( a; b ) ) thì hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( a; b ) . f ′ ( x ) = 4 ( x − 1) > 0, với mọi x ≥ 3 . Vậy hàm số ñồng biến trên
Ví dụ 1: Tìm m ñể hàm số y = ( m − 2 ) x3 − 3 x 2 − 3x + 2 luôn nghịch ( 3; +∞ ) .
biến (trên tập xác ñịnh). Suy ra f ( x ) = 2 x 2 − 4 x + 3 > f ( 3) = 9 với mọi x > 3 .
Hướng dẫn: Do ñó (**) ñược thỏa mãn ⇔ m ≤ 9 .
• Tập xác ñịnh: D = ℝ • Kết luận: Giá trị của m phải tìm là m ≤ 9 .
• ðạo hàm y′ = 3 ( m − 2 ) x 2 − 6 x − 3 = 3 ( m − 2 ) x 2 − 2 x − 1
Hàm số luôn nghịch biến khi và chỉ khi y′ ≤ 0 với mọi x.

1 2
2 Chuyên ñề hàm số, ôn thi ñại học năm 2010. Soạn: ðỗ Cao Long

• Bài tập tự luyện: • ðiều kiện cần và ñủ ñể hàm số ñạt cực tiểu tại x = 2 là:
Bài 1: (ðH Ngoại thương 1997)  y′ ( 2 ) = 0
Tìm m ñể hàm số y = x3 + 3 x 2 + ( m + 1) x + 4m nghịch biến trên 
 y′′ ( 2 ) > 0
khoảng ( −1;1) .
m = 1
3 ( 4 − 4m + m2 − 1) = 0  m 2 − 4m + 3 = 0 
⇔   m = 3 ⇔ m = 3 .
Bài 2: (ðH Luật – Dược 2001)
⇔ ⇔
Tìm m ñể hàm số y = x3 − 3 ( m − 1) x 2 + 3m ( m − 2 ) x + 1 ñồng biến 6 ( 2 − m ) < 0 2 − m < 0 m > 2

trên các khoảng thỏa mãn 1 ≤ x ≤ 2 .
• Kết luận: m = 3 .
2. Cực trị Nhận xét: Ngoài cách giải trên có thể dùng ñiều kiện cần (ñiều
Lý thuyết: kiện cần ñể hàm số có cực trị tại x = 2 là y′ ( 2 ) = 0 ) ñể tìm m, sau
1). Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục trên khoảng ( a; b ) chứa ñó kiểm tra lại rồi kết luận.
Ví dụ 2: (ðH Cảnh sát 2000)
ñiểm x0 và có ñạo hàm trên khoảng ( a; b ) \ { x0 } .
1 3
• Nếu f ′ ( x ) < 0 với mọi x ∈ ( a; x0 ) và f ′ ( x ) > 0 với mọi Tìm m ñể hàm số y = x 4 − mx 2 + chỉ có cực tiểu mà không có
4 2
x ∈ ( x0 ; b ) thì hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x0 . cực ñại.
• Nếu f ′ ( x ) > 0 với mọi x ∈ ( a; x0 ) và f ′ ( x ) < 0 với mọi Hướng dẫn giải:
• Tập xác ñịnh: D = ℝ
x ∈ ( x0 ; b ) thì hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x0 .
• ðạo hàm: y′ = x 3 − 2mx = x ( x 2 − 2m ) , y′′ = 3 x 2 − 2m ,
2). Giả sử hàm số y = f ( x ) có ñạo hàm cấp một trên khoảng
x = 0
( a; b ) chứa x0 , f ′ ( x0 ) = 0 và có ñạo hàm cấp hai khác 0 tại x0 . y′ = 0 ⇔  2
 x = 2m
• Nếu f ′′ ( x0 ) < 0 thì hàm số ñạt cực ñại tại ñiểm x0 .
• Xét các trường hợp sau:
• Nếu f ′′ ( x0 ) > 0 thì hàm số ñạt cực tiểu tại ñiểm x0 . 1). Nếu m = 0 thì y′ = 0 ⇔ x = 0 và y′′ ( 0 ) = 0 nên trường hợp này
Ví dụ 1: (CðSP TP Hồ Chí Minh 1999) hàm số không có cực trị.
Tìm m ñể hàm số y = x3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x + m ñạt cực tiểu tại 2). Nếu m < 0 thì y′ = 0 ⇔ x = 0 và y′′ ( 0 ) = −2m > 0 nên trường
x = 2. hợp này hàm số ñạt cực tiểu tại x = 0 .
Hướng dẫn giải: x = 0
3). Nếu m > 0 thì y′ = 0 ⇔  ,
• Tập xác ñịnh: D = ℝ  x = ± 2m
• ðạo hàm: y′ = 3 ( x 2 − 2mx + m 2 − 1) , y′′ = 6 ( x − m )

3 4
3 Chuyên ñề hàm số, ôn thi ñại học năm 2010. Soạn: ðỗ Cao Long

Ta có y′′ ( 0 ) = −2m < 0 , nên hàm số ñạt cực ñại tại x = 0 .Vậy Bài 6: (Dự bị 2, khối A – 2007)
m
trường hợp này không thỏa ycbt. Cho hàm số y = x + m + , có ñồ thị là ( Cm ) .
• Tóm lại: Hàm số chỉ có cực tiểu mà không có cực ñại khi m < 0 . x−2
♣ Bài tập tự luyện: 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số với m = 1 .
Bài 1: (ðH, Cð Khối B, 2005) 2. Tìm m ñể ( Cm ) có cực trị tại các ñiểm A, B sao cho ñường
x 2 + ( m + 1) x + m + 1 thẳng AB ñi qua gốc tọa ñộ O.
Cho hàm số y = , (m là tham số). Bài 7: (Dự bị 2, khối B – 2007)
x +1
Chứng minh rằng với m bất kỳ, ñồ thị hàm số luôn có ñiểm cực Cho hàm số y = x3 + (1 − 2m ) x 2 + ( 2 − m ) x + m + 2 (1)
ñại, ñiểm cực tiểu và khoảng cách giữa hai ñiểm ñó bằng 20 . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 2 .
Bài 2: (ðH, Cð Khối A 2005) 2. Tìm các giá trị của m ñể hàm số (1) có ñiểm cực ñại, cực tiểu
1 ñồng thời hoành ñộ ñiểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
Cho hàm số y = mx + có ñồ thị là ( Cm ) , (m là tham số).
x 3. Tiếp tuyến, tiệm cận của ñồ thị hàm số
Tìm m ñể hàm số có cực trị và khoảng cách từ ñiểm cực tiểu của
1 Bài 1: (ðH, Cð khối D năm 2005)
( Cm ) ñến tiệm cận xiên của ( Cm ) bằng . 1 m 2 1
2 Gọi ( Cm ) là ñồ thị của hàm số y = x 3 − x +
3 2 3
Bài 3: (ðH, Cð Khối A 2007)
Gọi M là ñiểm thuộc ( Cm ) có hoành ñộ bằng −1 . Tìm m ñể tiếp
x 2 + 2 ( m + 1) x + m 2 + 4m
Cho hàm số y = (1), m là tham số. tuyến của ( Cm ) tại ñiểm M song song với ñường thẳng
x+2
Tìm m ñể hàm số (1) có cực ñại, cực tiểu ñồng thời các ñiểm cực ( d ) : 5x − y = 0 .
trị của ñồ thị cùng với gốc tọa ñộ O tạo thành một tam giác vuông Bài 2: (ðH, Cð khối B năm 2006)
tại O.
x2 + x − 1
Bài 4: (ðH, Cð Khối B 2007) Cho hàm số y = có ñồ thị ( C ) .
Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 + 3 ( m 2 − 1) x − 3m 2 − 1 (1) , m là tham số. x+2
Viết phương trình tiếp tuyến của ñồ thị ( C ) , biết tiếp tuyến vuông
Tìm m ñể hàm số (1) có cực ñại, cực tiểu ñồng thời các ñiểm cực
trị của ñồ thị cách ñều gốc tọa ñộ O. góc với tiệm cận xiên của ( C ) .
Bài 5: Cho hàm số y = x 4 − mx 2 + 4 x + m (1) Bài 3: (ðH, Cð khối B năm 2008)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi m = 0 . Cho hàm số y = 4 x3 − 6 x 2 + 1 (1). Viết phương trình tiếp
2. Tìm các giá trị của m ñể ñồ thị của hàm số (1) có 3 ñiểm cực trị tuyến của ñồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến ñó ñi qua ñiểm
sao cho tam giác có 3 ñỉnh là các ñiểm cực trị ñó nhận gốc tọa ñộ M ( −1; −9 ) .
O làm trọng tâm.
5 6
4 Chuyên ñề hàm số, ôn thi ñại học năm 2010. Soạn: ðỗ Cao Long

Bài 4: (Dự bị 1, khối D – 2007) x 2 + 3x + 6


−x +1 Bài 2: Cho hàm số y = . Tìm tất cả những ñiểm trên
Cho hàm số y = . x+2
2x + 1 ñồ thị hàm số cóa tọa ñộ là số nguyên.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị ( C ) của hàm số .
x2 + 2 x + 2
2. Viết phương trình tiếp tuyến ( d ) với ( C ) , biết rằng ( d ) ñi qua Bài 3: Cho hàm số y = . Tìm trên ñồ thị hàm số những
x +1
giao ñiểm của trục Ox với ñường tiệm cận của ( C ) . ñiểm có khoảng cách từ ñiểm ñó ñến trục Ox bằng 2 lần khoảng
Bài 5: (Dự bị 2, khối D – 2007) cách từ ñiểm ñó ñến trục Oy.
x Bài 4: Cho hàm số y = 2 x 4 − 3 x 2 + 2 x + 1 . Tìm ñiểm M thuộc ñồ
Cho hàm số y = .
x −1 thị hàm số sao cho hoảng cách từ M ñến ñường thẳng
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị ( C ) của hàm số . y = 3 x + 6 = 0 là nhỏ nhất.
2. Viết phương trình tiếp tuyến ( d ) với ( C ) sao cho ( d ) và hai 2x + 1
Bài 5: Cho hàm số y = . Tìm trên ñồ thị hàm số những
ñường tiệm cận của ( C ) cắt nhau tạo thành tam giác cân. x +1
ñiểm có tổng khoảng cách ñến 2 tiệm cận có giá trị nhỏ nhất.
Bài 6: (Dự bị 2, khối A – 2006)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị ( C ) của hàm số 5. Tương giao giữa hai ñồ thị
Bài 1: (ðH, Cð khối A năm 2006)
y=
1 4
2
( )
x − 2 x2 −1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số
2. Viết phương trình các ñường thẳng ñi qua ñiểm A ( 0; 2 ) và tiếp y = 2 x3 − 9 x 2 + 12 x − 4 .
xúc với ñồ thị ( C ) 2. Tìm m ñể phương trình 2 x3 − 9 x 2 + 12 x = m có 6 nghiệm
4. Tìm trên ñồ thị những ñiểm có tính chất cho trước. Giá trị phân biệt.
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Bài 2: (ðH, Cð khối D năm 2006)
Bài 1: (ðH, Cð khối B năm 2007) Cho hàm số y = x3 − 3 x + 2 có ñồ thị ( C ) . Gọi d là ñường thẳng
Cho hàm số y =
2x
có ñồ thị ( C ) . Tìm tọa ñộ ñiểm M thuộc ñi qua ñiểm A ( 3;20 ) và có hệ số góc là m. Tìm m ñể ñường thẳng
x +1 d cắt ñồ thị ( C ) tại 3 ñiểm phân biệt.
( C ) , biết tiếp tuyến của ( C ) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại A, B và Bài 3: (ðH, Cð khối D năm 2008)
tam giác OAB có diện tích bằng 1 . Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + 4 (1). Chứng minh rằng mọi
4
ñường thẳng ñi qua ñiểm I (1;2 ) với hệ số góc k ( k > −3) ñều cắt

7 8
5 Chuyên ñề hàm số, ôn thi ñại học năm 2010. Soạn: ðỗ Cao Long

ñồ thị của hàm số (1) tại 3 ñiểm phân biệt I, A, B ñồng thời I là
trung ñiểm của ñoạn thẳng AB.
Bài 4: Cho hàm số y = − x3 + ax 2 − 4 (1), (a là tham số).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số khi a = 3 .
2. Tìm a ñể phương trình x3 − ax 2 + m + 4 = 0 có 3 nghiệm phân
biệt với mọi m thỏa mãn ñiều kiện −4 < m < 0 .
Bài 5: (Dự bị 01 khối D – 2006)
x3 11
Cho hàm số y = − + x 2 + 3x −
3 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị ( C ) của hàm số ñã cho.
2. Tìm trên ( C ) hai ñiểm phân biệt ñối xứng nhau qua trục tung.

9 10

You might also like