You are on page 1of 21

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


VIỆT NAM _______________________________
___________ Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Số /QĐ- HĐQT-NHCT37

QUYẾT ĐỊNH
Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
Quy chế giảm miễn lãi vay đối với khách hàng vay vốn NHCTVN

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NHCTVN

Căn cứ Quyết định 704/QĐ-NHCT1 ngày 6/4/2006 v/v ban hành chức
năng nhiệm vụ của các phòng, ban tại chi nhánh NHCT và Quyết định số
1500/QĐ-NHCT1 ngày 15/8/2006 v/v sửa đổi bổ sung chức năng nhiệm vụ của
các phòng, ban chi nhánh NHCT;
Theo đề nghị của Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Thay thế, bổ sung một số điều Quy chế Giảm miễn lãi vay đối với
khách hàng vay vốn NHCTVN ban hành kèm theo Quyết định 073/QĐ-HĐQT-
NHCT37 ngày 3/4/2006.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và được áp
dụng trong toàn hệ thống Ngân hàng Công thương.
Điều 3: Các ông, bà: Tổng giám đốc, Trưởng các phòng, ban Trụ sở
chính; Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh Ngân hàng Công thương chịu trách
nhiệm thực hiện quyết định này.

TM/HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NHCTVN


CHỦ TỊCH
Nơi nhận:
- Như điều 3;
- HĐQT, BĐH, Kế toán trưởng NHCTVN;
Cá - Các phòng, ban nghiệp vụ TSC;
- Các VPĐD;
- Lưu VP, Phòng QLNCVĐ.

Phạm Huy Hùng

QUY ĐỊNH Mã số: QĐ.37.03 Trang: 1/12


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY VỐN
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 01 Ngày sửa đổi:
Dự thảo

QUY ĐỊNH – Tại sao không dùng Quy chế???


Tại Quy định thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản mã số QĐ.99.01ban hành kèm
theo QĐ 1499/QĐ-NHCT99 ngày 15/82006 của NHCTVN quy định:
-Quy chế là hình thức văn bản để xác định nguyên tắc , trách nhiệm,quyền hạn, chế
độ và lề lối làm việc của một tổ chức hoặc một doanh nghiệp. Thông thường quy
chế được ban hành kèm theo quyết địnhk của thủ trưởng đơn vị
Quy định là hình thức văn bản để xác định nguyên tắc, tiêu chuẩn, thủ tục và chế độ
cụ thể về một lĩnh vực công tác nhất định của một tổ chức hoặc một doanh nghiệp .
Thông thường quy định được ban hành kèm theo quyết định của thủ trưởng đơn vị
Vì vậy trong Dự thảo Phòng đã dùng từ Quy định
VỀ VIỆC GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÓ QUAN HỆ
TÍN DỤNGVAY VỐN VỚICỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM
Về việc thay thế, bổ sung một số điều của
Quy chế giảm miễn lãi vay đối với khách hàng vay vốn NHCTVN
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ- HĐQT-NHCT37 ngày / /20089)
___________________________________________________________________

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Mục đích


Ngân hàng Công thương thực hiện giảm, miễn lãi cho vay đối với khách
hàng vay vốn của Ngân hàng Công thương bị tổn thất về tài sản dẫn đến khó khăn
về tài chính nhằm:
- Giảm bớt khó khăn tài chính cho khách hàng, tạo điều kiện để khách hàng
duy trì sản xuất kinh doanh tạo nguồn trả nợ Ngân hàng Công thương.
- Khuyến khích khách hàng tập trung mọi nguồn thu để trả nợ Ngân hàng
Công thương.
- Giải quyết nợ lãi tồn đọng của khách hàng do không có khả năng hoàn trả.

Điều 2. Phạm vi và đối tượng áp dụng


QUY ĐỊNH 2 Mã số: QĐ.37.03 Trang: 2/102
GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
1. Phạm vi áp dụng:
- Tất cả cCác khoản lãi vay và hoặc phí chưa trả của khách hàng có quan hệ
tín dụng vay vốn vớitại Ngân hàng Công thươngNHCT, trừ các khoản lãi cho vay
thanh toán công nợ, các khoản lãi cho vay theo ???uỷ thác của Chính phủ, của các
tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài mà Chính phủ, tổ chức và cá nhân đó
chịu mọi rủi ro liên quan đến khoản vay;.
- Các khoản nợ lãi cho vay thanh toán công nợ thực hiện theo quy định hiện
hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Công
thương Việt Nam;.
Phòng QLNCVĐ đã làm việc trực tiếp với Phòng Chế độ kế toán và Phòng
quản lý CN &thông tin: 2 phòng cho biết không có số dư về cho vay vốn đặc biệt
- Đối với những Các khoản nợ lãi được cơ quan pháp luật, cấp có thẩm
quyền (Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính) cho phép xóa
hoặc giảm lãi được thực hiện theo văn bản hướng dẫn riêng của Ngân hàng Công
thương Việt Nam trong từng thời kỳ.
-> Hiện NHCT còn dư nợ vay vốn đặc biệt không ???, Nếu còn thì lãi của
các khoản vay này xử lý ntn???2. Đối tượng áp dụng:
2.1. Trụ sở chính Ngân hàng Công thương Việt Nam.
2.2. Sở giao dịch I, II, chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam.
2.3. Quy định GML này áp dụng đối với tất cả cCác khách hàng vay vốn của
Ngân hàng Công thương, NHCT trừ các khách hàng sau: thuộc đối tượng quy định
tại khoản 1 điều 78 Luật các Tổ chức tín dụng:

2.3.1- Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại hệ thống Ngân
hàng Công thươngtại NHCT; Thanh tra viên đang thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại
hệ thống Ngân hàng Công thương; Kế toán trưởng của Ngân hàng Công thương,
Thanh tra viên;
2.3.2 - Các cổ đông lớn của Ngân hàng Công thươngNHCT;
2.3.3 - Khách hàng là tổ chức kinh tế có một trong những đối tượng sau đây
sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệpkhách hàng đó:
+ Thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc
Ngân hàng Công thương Việt NamNHCT, Trưởng phòng khách hàng tại Trụ sở
chính; Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh; Trưởng, phó trưởng phòng giao dịch;
Trưởng, phó trưởng điểm giao dịch thuộc hệ thống Ngân hàng Công Thương.
+ Cán bộ, nhân viên của Ngân hàng Công thương thực hiện nhiệm vụ Người
thẩm định xét duyệt cho vay;

QUY ĐỊNH 3 Mã số: QĐ.37.03 Trang: 3/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
+ Bố, mẹ, vợ, chồng con của thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát, Tổng Giám
đốc, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt NamNHCTVN,, Trưởng
phòng khách hàng tại Trụ sở chính, Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh, Trưởng,
phó trưởng phòng giao dịch, Trưởng, phó trưởng điểm giao dịch thuộc hệ thống
Ngân hàng Công Thương.Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh.

Điều 3. Các tài liệu liên quan


- Luật các tổ chức tín dụng; Luật sửa đổi, bổ sung luật các tổ chức tín dụng.
- Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm
theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng
đối với khách hàng và các văn bản sửa đổi, bổ sung.
- Tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
- Tài liệu liên quan khác.

Điều 4. Giải thích từ ngữ, các từ viết tắt


1. Trong văn bản này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
a) Chi nhánh gồm Sở giao dịch I,II, các chi nhánh Ngân hàng Công thương.
Ngân hàng Công thương (NHCT) bao gồm Trụ sở chính và các chi nhánh.
b) Ngân hàng Công thương gồm Trụ sở chính và chi nhánh.
Chi nhánh bao gồm các Sở giao dịch I,II, các chi nhánh NHCT Ngân hàng
Công thương.
c) Khách hàng là các tổ chức (không phải là tổ chức tín dụng), hoặc cá nhân,
hộ gia đình, cá nhân có quan hệ tín dụngvay vốn với NHCTNgân hàng Công
thương.
d) Nợ lãi tồn đọng là:
- Khoản nợ lãi vốn vay của các khoản nợ gốc đã được xử lý rủi ro bằng nguồn
của Chính phủ hoặc nguồn dự phòng của Ngân hàng Công thương Việt Nam và
đang theo dõi ở tài khoản ngoại bảng bằng nguồn của Chính phủ hoặc nguồn dự
phòng của NHCTVN;
- Khoản nợ lãi không còn đối tượng thu nợ (khách hàng là tổ chức, doanh
nghiệp bị giải thể, phá sản, không còn hoạt động; cá nhân bị chết, mất tích, đi khỏi
đđịa phương trên 1 năm hiện không rõ ở đâu, đang thi hành án tù giam trên 1 năm);
- Khoản nợ lãi vốn vay của các khoản nợ thuộc nhóm 5.
- Khoản nợ lãi vốn vay của các khoản nợ gốc đã được xóa nợ theo quyết định
của Nhà nước ???.

QUY ĐỊNH 4 Mã số: QĐ.37.03 Trang: 4/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
đ) Giảm lãi (và/hoặc phí1) là việc NHCT Ngân hàng Công thương xét giảm
một phần lãi vay trong hạn và/hoặc lãi phạt quá hạn (và/hoặc phí) chưa trả đối với
những khách hàng có vay vốn của Ngân hàng Công thương NHCT (hoặc được
NHCT bảo lãnh) bị bị đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 6 Quy định
nàytổn thất về tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính không có khả năng trả hết nợ
lãi , phí phù hợp với quy định tại quy địnhchế này.
e) Miễn lãi (và/hoặc phí)là việc Ngân hàng Công thương NHCT miễn toàn bộ
phần lãi vay trong hạn và/hoặc lãi phạt quá hạn chưa trả đối với những khách hàng
vay vốn của Ngân hàng Công thương đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 6
Quy định này.
lãi quá hạn (và/hoặc phí) chưa trả đối với những khách hàng có vay vốn của
NHCT Ngân hàng Công thương (hoặc được NHCT bảo lãnh) bị tổn thất về tài sản
dẫn đến khó khăn về tài chính không có khả năng trả hết nợ lãi, phí phù hợp với
quy định tại quy chế này.
g) Hội đồng giảm miễn lãi là Hội đồng do uỷ viên HĐQTHội đồng quản trị
kiêm Tổng Giám đốc quyết định thành lập (đối với Hội đồng GMLgiảm, miễn lãi
Trụ sở chính NHCTVN) hoặc Giám đốc Chi nhánh quyết định thành lập (đối với
Hội đồng GMLgiảm, miễn lãi Chi nhánh) để xem xét, quyết định việc giảm, miễn
lãi vay đối với khách hàng vay vốn của Ngân hàng Công thương.
là Hội đồng được cấpngười có thẩm quyền (ở Trụ sở chính do Uỷ viên Hội
đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc NHCTVN, ở Chi nhánh do Giám đốc chi
nhánh) quyết định thành lập để xem xét, quyết định việc giảm , miễn lãi vay đối với
khách hàng vay vốn, bao gồm Hội đồng GMLgiảm miễn lãi tại Trụ sở chính và Hội
đồng GMLgiảm miễn lãi tại chi nhánh.
- Người có thẩm quyền ở Trụ sở chính do Uỷ viên Hội đồng quản trị kiêm
Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt nam quyết định ;
- Người có thẩm quyền ở Chi nhánh do Giám đốc chi nhánh quyết định.
Bỏ vì lặp với điều quy định thẩm quyền
h) Người có thẩm quyền là Hội đồng GML ????.
ih) Cổ đông lớn của NHCT Ngân hàng Công thương là cổ đông nắm giữ cổ
phần từ 5% vốn điều lệ của Ngân hàng Công thươngNHCT trở lên.
2. Các từ viết tắt
- NHCT VN: Ngân hàng Công thương Việt Nam
- NHCT: Ngân hàng Công thương
- GML: Giảm, miễn lãi và hoặc phí
- HĐQT : Hội đồng quản trị
1
Xin ý kiến
QUY ĐỊNH 5 Mã số: QĐ.37.03 Trang: 5/102
GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
- QLRR : Quản lý rủi ro
- QLNCVĐ : Quản lý nợ có vấn đề
- CBTD : Cán bộ tín dụng
- TSBĐ : Tài sản bảo đảm
- UBND : Uỷ ban nhân dân
- SXKD : Sản xuất kinh doanh
- VNĐ : Đồng Việt Nam
- DNNN : Doanh nghiệp nhà nước

Chương II
QUY ĐỊNH CỤ THỂ

ĐIỀU 2. Giải thích từ ngữ.

Trong quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Ngân hàng Công thương (NHCT) bao gồm Trụ sở chính và các chi
nhánh.

2. Chi nhánh bao gồm các Sở giao dịch, các chi nhánh NHCT.

3. Khách hàng là các tổ chức hoặc cá nhân có quan hệ tín dụng với
NHCT.

4. Nợ lãi tồn đọng là:

a/ Khoản nợ lãi vốn vay của các khoản nợ gốc đã được xử lý ra ngoại
bảng hoặc xoá nợ theo quyết định của Nhà nước và của NHCTVN;

b/ Khoản nợ lãi không còn đối tượng thu nợ (khách hàng là tổ chức,
doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, không còn hoạt động; cá nhân bị chết, mất
tích, đi khỏi địa phương trên 1 năm hiện không rõ ở đâu, bị tù giam trên 1
năm);

c/ Khoản nợ lãi vốn vay của các khoản nợ thuộc nhóm 5.

5. Giảm lãi (và/hoặc phí) là việc NHCT xét giảm một phần lãi vay trong
hạn và/hoặc lãi quá hạn (và/hoặc phí) chưa trả đối với những khách hàng có
vay vốn của NHCT (hoặc được NHCT bảo lãnh) bị tổn thất về tài sản dẫn đến
khó khăn về tài chính không có khả năng trả hết nợ lãi, phí phù hợp với quy
định tại quy chế này.
QUY ĐỊNH 6 Mã số: QĐ.37.03 Trang: 6/102
GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
6. Miễn lãi (và/hoặc phí) là việc NHCT miễn toàn bộ phần lãi vay trong
hạn và/hoặc lãi quá hạn (và/hoặc phí) chưa trả đối với những khách hàng có
vay vốn của NHCT (hoặc được NHCT bảo lãnh) bị tổn thất về tài sản dẫn đến
khó khăn về tài chính không có khả năng trả hết nợ lãi, phí phù hợp với quy
định tại quy chế này.

7. Hội đồng giảm miễn lãi là Hội đồng được cấp có thẩm quyền (ở Trụ sở
chính do Uỷ viên Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc NHCTVN, ở Chi
nhánh do Giám đốc chi nhánh) quyết định thành lập để xem xét, quyết định
việc giảm miễn lãi đối với khách hàng, bao gồm Hội đồng GML tại Trụ sở
chính và Hội đồng GML tại chi nhánh.

Điều 5. Nguyên tắc giảm miễn lãi.giảm miễn lãiGMLGML


1. Khách hàng vay bị tổn thất về tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính không
trả được một phần hoặc toàn bộ lãi vay ngân hàng.
2. Mức độ GML vốn vay phù hợp với khả năng tài chính của NHCT.
3. NHCT chỉ xét GML đối với phần nợ lãi NHCT chưa thu được.

Điều 46. Điều kiện GMLgiảm miễn lãigiảm miễn lãi.GML


4.1. Ngân hàng Công thươngHCT chỉ xem xét GML đối với khách hàng đáp
ứng được các điều kiện sau:
1.1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích;
1.2. Bị tổn thất về tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính;
1.3. Có thiện chí trả nợ NHCT;
1.4. Có kế hoạch khả thi hoàn thành các nghĩa vụ trả nợ còn lại đối với NHCT
sau khi được xét GML (nếu có) -> không thể nếu có mà chỉ trừ các trường
hợp …..khoản nợ lãi tồn đọng không còn TSBĐ, không còn nguồn trả nợ
đối với NHCT sau khi được xét GML;
1.5. Có đủ hồ sơ đề nghị GML theo quy định của NHCT.
4.2. NHCT có thể xem xét GML đối với khách hàng không đáp ứng đủ điều
kiện 1.1 và hoặc 1.4 Ttrong một số trường hợp sau: Khách hàng thuộc mục này có
cần đáp ứng đủ các điều kiện tại điểm 1???? khác, NHCT có thể xem xét GML vốn
vay đối với khách hàng khi đáp ứng một trong những điều kiện sau: cần nêu rõ
những ĐK phải đáp ứng??? Nội dung điểm này cần trao đổi trực tiếp để hiểu rõ
thêm

QUY ĐỊNH 7 Mã số: QĐ.37.03 Trang: 7/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
2.1. Khách hàng là: doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, không còn hoạt động tổ
chức ngừng hoạt động và không còn nguồn trả nợ ngân n hàng; doanh
nghiệp tư nhân và công ty hợp danh bị phá sản.
2.2. bị tổn thất về tài sản ( thì phải xử lý theo luật chứ ???)-> hay không còn
khả năng ??? Khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nước đang thực hiện
sắp xếp, cơ cấu lại, chuyển đổi hình thức sở hữu có khó khăn về tài chính
( Phần này có trong Quy chế GML hiện hành theo QĐ 073. Trong dự
thảo này Phòng đề nghị sẽ bỏ vì Thông tư 05 của NHNN chỉ áp dụng đối
với NHTM nhà nước, NHCT đang thực hiện CP hóa nên không áp dụng
nữa. Các khách hàng thuộc đối tượng này sẽ xem xét GML như các
khách hàng thông thường) -> OK . -> Không bị tổn thất về tài sản thì
không đáp ứng được QĐ của NHNN ???..
2.3.
2.4.
2.5. Khách hàng là cá nhân chết, mất tích, đang thi hành án tù giam trên 1
năm không còn nguồn trả nợ ngân hàng.
2.6. Khách hàng có nợ lãi tồn đọng mà không còn tài sản bảo đảm để thực
hiện nghĩa vụ trả nợ NHCT.
2.7. Khách hàng có nợ đã xử lý rủi ro ra đang theo dõi ngoại bảng trên 5 năm
còn TSBĐ hoặc khoản vay không còn đối tượng thu nợ còn TSBĐ,
nhưng TSBĐ khó hoặc không có khả năng bánxử lý (do nằm trong quy
hoạch, có tranh chấp, giá trị thực tế có thể thu hồi được từ xử lý TSBĐ
không đáng kể, không có khách mua …),, không đầy đủ hồ sơ pháp lý ,
nếu khách hàng/người thừa kế khoản vay/bên có TSBĐ huy động cácmọi
nguồn khác trả tối thiểu tương đương giá trị có thể thu hồi được từ việc
xử lý TSBĐ hoặc trả được2 hết nợ gốc hoặc trả hết nợ gốc và một phần
lãi, và khách hàng đã thực hiện được các điều kiện NHCT đưa rađưa ra.

-> trường hợp có quy định riêng???Điều 57. Hồ sơ giảm miễn lãiGML
1. Hồ sơ chung cho mọi trường hợp:
1.1. ĐơnĐơn đề nghị đề nghị giảm miễn lãiGML của khách hàng (trừ
trường hợp quy định tại điểm b, khoản 4 điều 2,). -> Không logic vì đang ở mục
chung cho mọi trường hợp. Trong đơn phải có các nội dung chính sau:
- Nguyên nhân và mức độ tổn thất về tài sản;
- Mức độ khó khăn về tài chính và khó khăn trong việc trả nợ NHCT;
- Số tiền khách hàng đề nghị giảm, miễn lãiGML;

2
Xin ý kiến.
QUY ĐỊNH 8 Mã số: QĐ.37.03 Trang: 8/102
GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
- Kế hoạch hoàn thành các nghĩa vụ trả nợ còn lại ( nếu có) đối với NHCT sau
khi được GML.
1.2. Các tài liệu chứng minh bị tổn thất về tài sản, khó khăn về tài chính của
khách hàng:
- Đối với khách hàng là tổ chức (trừ trường hợp khách hàng đã giải thể, phá
sản, ngừng hoạt động): Báo cáo tài chính năm trước, quý trước; báo cáo kiểm toán;
quyết toán thuế (nếu có) và các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan.
(- đĐối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình: tài liệu chứng minh là xXác
nhận của cấp có thẩm quyềnuỷ ban nhân dân phường/xã hoặc ban ngành liên quan
về tình trạng khách hàng bị tổn thất về tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính không
có khả năng trả nợ và các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan. về hoàn cảnh khó khăn
không có khả năng trả nợ, đối tượng vay vốn bị thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn…)
1.3. Bản xác nhận số dư đến ngày đề nghị giảm, miễn lãi của Phòng nghiệp
vụ Chi nhánh về số tiền cho vay;, số tiềnnợ gốc và, lãi đã trả;, số dư nợ gốc và, lãi
chưa trả đến ngày đề nghị GML của Hợp đồng tín dụngkhách hàng và có khoản
vay đề nghị GML.
1.4. Bản sao Hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, biên bản kiểm tra sử dụng
vốn vay (ghi đầy đủ phần theo dõi cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, dư nợ đến
ngày đề nghị giảm, miễn lãi); Hợp đồng bảo đảm tiền vay, hồ sơ liên quan đến việc
xử lý TSBĐ (đối với cho vay có bảo đảm bằng tài sản).
1.5. Tờ trình thẩm định của cán bộ tín dụng; ý kiến của lãnh đạovà đề nghị
GML của phòng Khách hàng/Phòng giao dịch có nghiệp vụ phát sinh (có mẫu đính
kèm).
nêu rõ:(toàn bộ nội dung dưới đây cần đưa ra mẫu tờ trình GML)
- Tên, địa chỉ khách hàng, đối tượng cho vay, ngày vay, số tiền cho vay, quá
trình sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, ngày chuyển nợ quá hạn, số tiền
khách hàng đã trả (gốc, lãi), số tiền còn nợ (gốc, lãi).
- Tình hình hoạt động SXKD và tài chính của khách hàng, tình hình tổn thất
về tài sản, các khó khăn, nguyên nhân dẫn đến khó khăn không trả được nợ cho
NHCT.
- Tài sản bảo đảm tiền vay (loại tài sản, số lượng, giá trị theo hợp đồng bảo
đảm tiền vay, giá trị theo đánh giá lại tại thời điểm gần nhất, tình trạng TSBĐ, tính
pháp lý của hồ sơ TSBĐ), tình hình xử lý TSBĐ thu hồi nợ.
- Các biện pháp ngân hàng đã áp dụng để thu hồi nợ, thiện chí của khách
hàng trong việc xử lý TSBĐ và huy động các nguồn vốn khác để trả nợ.
- Kế hoạch thu hồi nợ của ngân hàng (kể cả xử lý tài sản bảo đảm). Cam kết
trả nợ của khách hàng (trong trường hợp GML có điều kiện kèm theo).
QUY ĐỊNH 9 Mã số: QĐ.37.03 Trang: 9/102
GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
- Ý kiến của cán bộ tín dụng: Khách hàng có đủ điều kiện để được xét GML
theo quy chế GML hiện hành không? Căn cứ mức độ thiệt hại về tài sản, tình hình
tài chính, kế hoạch trả nợ sau GML của khách hàng, đề xuất mức GML, điều kiện
thực hiện GML, thời hạn thực hiện điều kiện.
- Ý kiến đề xuất GML hoặc không GML của lãnh đạo Phòng khách
hàng/Phòng giao dịch.
.
1.6. Tờ trình tái thẩm định của cán bộ quản lý rủi ro/nợ có vấn đề; ý kiếnvà
đề nghị GML của lãnh đạo phòng (tổ) quản lý rủi ro/nợ có vấn
đề.QLNCVĐ/QLRR
( có mẫu đính kèm)
1.7. Biên bản họp Hội đồng GML.
1.8. Tờ trình của Chủ tịch Hội đồng GMLGiám đốc Chi nhánh trình HĐHội
đồng GML Trụ sở chính (trường hợp phải trình NHCTVN).
2. Các trường hợp tại kKhoản 2 đĐiều 46 Quy Chếđịnh này:
, nNgoài các hồ sơ quy định tại khoản 1, điều 5 Quy chếđịnh này, phải có
thêm các giấy tờ sau:
2.1. Khách hàng là tổ chứctổ chức bị giải thể, phá sản, không còn hoạt động
và không còn nguồn để trả nợ (không cần đơn đề nghị GML).:
Ngoài các hồ sơ quy định tại Khoản 1, Điều 7 Quy định này, phải có thêm
các giấy tờ sau:
-
Quyết định tuyên bố phá sản của Toà án; Báo cáo thi hành quyết định tuyên
bố phá sản và báo cáo kết thúc việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản của Thi
hành án cấp tỉnh/thành phố/huyện (bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm
quyền).
- hoặc Quyết định giải thể của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật. Thông báo, văn bản giải quyết các khoản nợ của tổ chức bị giải
thể (bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền).
- Trường hợp khách hàng tự giải thể, tan rã, ngừng hoạt động phải có xác
nhận về tình trạng hoạt động và khả năng trả nợ của khách hàng của cấp ra quyết
định thành lập hoặc cơ quan cấp giấy phép kinh doanh (các quyết định, xác nhận
phải là bản sao có công chứngchứng thực của cơ quan có thẩm quyền). -> Hoặc
thay bằng có công chứng???.
1.6. Báo cáo thi hành quyết định tuyên bố phá sản và báo cáo kết thúc việc
thi hành quyết định tuyên bố phá sản của Phòng Thi hành án cấp tỉnh/cấp thành

QUY ĐỊNH 10Mã số: QĐ.37.03 Trang: 10/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
phố/cấp huyện. Thông báo, văn bản giải quyết các khoản nợ của tổ chức, doanh
nghiệp bị giải thể. (bản sao có công chứngchứng thực của cơ quan có thẩm quyền).
2.2. ( Phần 2.2 này sẽ bỏ như đã trình bày ở trên)-> OKcó xác nhận của
Khách hàng là cá nhân bị chết; mất tích; đi khỏi địa phương trên 1 năm hiện không
rõ ở đâu; bị tù giam trên 1 năm:
Giấy chứng tử; Quyết định tuyên bố mất tích của Toà án; Giấy xác nhận đi
khỏi địa phương trên 1 năm hiện không rõ ở đâu do UBND hoặc công an cấp xã,
phường, thị trấn cấp; Bản án hình sự đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân
cấp có thẩm quyền (các giấy tờ phải là bản sao có công chứng).
2.32. Khách hàng là cá nhân bị chết; mất tích; đi khỏi địa phương trên 1 năm
hiện không rõ ở đâu; đang thi hành án tù giam trên 1 năm (không cần đơn đề nghị
GML):
Ngoài các hồ sơ quy định tại Khoản 1, Điều 7 Quy định này, phải có thêm
các giấy tờ sau:
Giấy chứng tử; Quyết định tuyên bố chết/ mất tích của Toà án; Giấy xác
nhận đi khỏi địa phương trên 1 năm hiện không rõ ở đâu do UBND hoặc công an
cấp xã, phường, thị trấn cấp; Bản án hình sự đã có hiệu lực pháp luật của Toà án
nhân dân cấp có thẩm quyền (các giấy tờ phải là bản sao có chứng thực của cơ quan
có thẩm quyền).
Khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nước đang thực hiện sắp xếp, cơ cấu
lại, chuyển đổi hình thức sở hữu có khó khăn về tài chính :
- Quyết định về việc sắp xếp, cơ cấu lại, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh
nghiệp của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (bản sao có công chứng).
- Bản sao báo cáo tài chính đến thời điểm trước khi tiến hành sắp xếp, cơ cấu
lại, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, biên bản kiểm tra báo cáo tài chính
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (nếu có).
- Bản sao các tài liệu chứng minh việc không cân đối được vốn để thanh toán
các khoản nợ quá hạn .
- Biên bản xác định nguyên nhân và đề nghị biện pháp xử lý nợ vay tồn
đọng, có xác nhận của NHCT và cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp
2.43. Khách hàng có khoản nợ đã XLRR đang theo dõi ngoại bảng trên 5 năm
có Tài liệu chứng minh TSBĐ khó hoặc không bánxử lý được:
(thông báo bán tài sản, biên bản phát mại tài sản/đấu giá không thành, không
có người mua, hoặc Hội đồng xác định lý do TSBĐ khó bán),- Trường hợp TSBĐ
không đầy đủ hồ sơ pháp lýnằm trong quy hoạch, giải toả: Hồ sơ, mà số tiền đền
bù dự kiến không đủ thu hồi nợ gốc và lãi;: (i)Ttài liệu xác định TSBĐ nằm trong

QUY ĐỊNH 11Mã số: QĐ.37.03 Trang: 11/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
quy hoạch, phải giải toả của cơ quan có thẩm quyền (UBND tỉnh/thành phố, Sở xây
dựng …) và .số tiền đền bù dự kiến.
- Trường hợp TSBĐ có tranh chấp: Hồ sơ, tài liệu chứng minh tài liệuTSBĐ
đang bị tranh chấp.
- Trường hợp giá trị thực tế có thể thu hồi được từ xử lý TSBĐ không đủ thu
hồi hết nợ gốcđáng kể: Hồ sơ, tài liệu chứng minh là biên bản định giá của cơ quan
có chức năng hoặc giá tham chiếu của loại tài sản có chất lượng và vị trí địa lý
tương đương -> tại sao không để bán tài sản xong rồi xử lý??? Vì sẽ có trường hợp
chi phí thuê định giá cao hơn giá bán hoặc không có giá tham chiếu…???.
- Trường hợp TSBĐ khó xử lý khác: Thông báo bán công khai tài sản (tối
thiểu 3 lần liên tiếp, mỗi lần cách nhau 30 ngày) kèm theo biên bản của Hội đồng
xử lý tài sản của chi nhánh xác nhận không có người mua hoặc có người mua
nhưng không đạt mức giá theo yêu cầu/Vvăn bản của cơ quan bán đấu giá tài sản
xác nhận đã tổ chức bán đấu giá không thành (tối thiểu 3 lần liên tiếp, mỗi lần cách
nhau 30 ngày)., lần cuối trước thời điểm xem xét GML không quá 1 năm.
-> trên 1 năm thì làm thế nào???
-> Như Chi đã tham gia ở trên, cân nhắc gộp TSBĐ khó hoặc không có thể xử

- C các văn bản thoả thuận giữa ngân hàng với khách hàng, giấy tờ chứng
minh việc khách hàng đã huy động các nguồn khác đểtài liệu chứng minh khách
hàng đã trả hết nợ gốc hoặc trả hết nợ gốc và một phần nợ lãi theo thoả thuận.->
Hạch toán chỉ là tác nghiệp nhưng phải có quyết định GML. Phần này đang quy
định hồ sơ cần có để xem xét quyết định GM.L
Quy chế này

Điều 68. Quy trình, nội dungtrách nhiệm Nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân
thẩm định, xem xét giảm miễn lãi ( GML)
-> nếu đã dùng cum từ Quy trình thì phải xây dựng theo đúng trình tự giải
quyết. Nhưng trong dự thảo đang theo hướng nêu trách nhiệm của từng bộ phận,
cán bộ của bộ phận đó
1. Tại Chi nhánh
1.1. Phòng khách hàng/Phòng giao dịch
a. Cán bộ tín dụng phụ trách khoản vay có trách nhiệm:
- Nhận hồ sơ đề nghị GML và hướng dẫn khách hàng bổ sung hồ sơ (nếu
thiếu).

QUY ĐỊNH 12Mã số: QĐ.37.03 Trang: 12/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
- Kiểm tra tính đầy đủ, trung thực của hồ sơ, lập tờ trình nêu rõ:đề nghị
GML.
+ Tên, địa chỉ khách hàng, đối tượng cho vay, ngày vay, số tiền cho vay, quá
trình sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, ngày chuyển nợ quá hạn, số tiền
khách hàng đã trả (gốc, lãi), số tiền còn nợ (gốc, lãi).
+ Tình hình hoạt động SXKD và tài chính của khách hàng, tình hình tổn thất
về tài sản, các khó khăn, nguyên nhân dẫn đến khó khăn không trả được nợ cho
NHCT.
+ Tài sản bảo đảm tiền vay (loại tài sản, số lượng, giá trị theo hợp đồng bảo
đảm tiền vay, giá trị theo đánh giá lại tại thời điểm gần nhất, tình trạng tài sản bảo
đảm), tình hình xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ vay NHCT.
+ Các biện pháp ngân hàng đã áp dụng để thu hồi nợ, thiện chí của khách
hàng trong việc xử lý tài sản bảo đảm và huy động các nguồn vốn khác để trả nợ
NHCT.
+ Kế hoạch thu hồi nợ của ngân hàng (kể cả xử lý tài sản bảo đảm). Cam kết
trả nợ của khách hàng (trong trường hợp giảm miễn lãi có điều kiện kèm theo).
+ Ý kiến của cán bộ tín dụng: Khách hàng có đủ điều kiện để được xét giảm
miễn lãi theo quy chế giảm miễn lãi hiện hành không? Căn cứ mức độ thiệt hại về
tài sản, tình hình tài chính, kế hoạch trả nợ sau giảm miễn lãi của khách hàng, đề
xuất mức giảm miễn lãi, điều kiện thực hiện giảm miễn lãi, thời hạn thực hiện điều
kiện.
- Đôn đốc khách hàng thực hiện điều kiện GMLgiảm miễn lãi trong trường
hợp Hội đồng GML giảm miễn lãi duyệt GMLgiảm miễn lãi cho khách hàng có
điều kiện.

b. Lãnh đạo phòng Khách hàng/Phòng giao dịch:


- Kiểm tra lại tính đầy đủ, trung thực của hồ sơ, tờ trình của CBTD, ghi rõ ý
kiến đề xuất của mình, ký tắt trên các trang trên tờ trình của CBTD.
- Chuyển hồ sơ và tờ trình sang Phòng/ (tổ) quản lý nợ có vấn đề
(QLNCVĐ)/QLRR.
1.2. Phòng/ (tổ) QLNCVĐ/QLRR
a. Cán bộ QLNCVĐ (cán bộ thụ lý hồ sơ GML)
- Kiểm tra đối chiếu các nội dung trong hồ sơ đề nghị GML với qQuy chế
GML hiện hành (về đối tượng, nguyên tắc, điều kiện, hồ sơ, mức uỷ quyền..…).
Lập tờ trình ghi rõ ý kiến, đề xuất trình lãnh đạo phòng/tổ QLNCVĐ.

QUY ĐỊNH 13Mã số: QĐ.37.03 Trang: 13/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
- Sao gửi tài liệu cho các thành viên Hội đồng GML sau khi có thông báo
triệu tập họp của Chủ tịch Hội đồng.

b. Lãnh đạo phòng/ tổ QLNCVĐ (thư ký Hội đồng GML).


- Kiểm tra lại hồ sơ, tờ trình; ghi rõ ý kiến đề xuất của mìnhvào tờ trình thẩm
định của cán bộ QLNCVĐ và, ký tắt trên các trang tờ trình của Cán bộ thụ lý hồ sơ.

- Trình Chủ tịch Hội đồng GML triệu tập cuộc họp.
- Ghi biên bản nội dung cuộc họp và chuyển cho các thành viên Hội đồng
GML ký sau khi kết thúc cuộc họp.
- Soạn thảo, trình Người có thẩm quyền kýChủ tịch Hội đồng GML công văn
thông báo kết quả họp Hội đồng GML/Quyết định GML gửi khách hàng và các
phòng banbộ phận liên quan thông báo kết quả họp Hội đồng GML.

1.3. Cấp/Người có thẩm quyền


- Chủ tịch Hội đồng GML triệu tập họp Hội đồng GML.
- Hội đồng GML chi nhánh Qquyết định việc GML đối với các trường hợp
thuộc thẩm quyền;, đồng ý GML và nhất trí trình NHCT Việt NamVN đối với
trường hợp vượt thẩm quyền hoặc trong một số trường hợp đặc biệt khác -> cần
làm rõ thế nào là đặc biệt???? và khoanh vùng các trường hợp này thì sẽ hạn
chếphức tạp khác theo đề nghị của phòng có nghiệp vụ phát sinh.
- Chủ tịch Hội đồng GML:
+ Triệu tập họp Hội đồng GML.
+ KkKý văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận GML cho khách hàng
trên cơ sở quyết định của Hội đồng GML đối với trường hợp thuộc thẩm quyền
của Chi nhánh; hoặc đối với trường hợp thuộc thẩm quyền.
+ - Chủ tịch Hội đồng GML kKý Ký tờ trình trình NHCTVN trên cơ sở ý
kiến của Hội đồng GML Chi nhánh đối với các trường hợp vượt thẩm quyền của
Chi nhánh hoặc trong một số trường hợp phức tạp kháchoặc trong một số
trường hợp đặc biệt khác (Chị xem kỹ hộ em chỗ này vì em sợ nếu quy định
như vậy số lượng hồ sơ Chi nhánh đẩy lên NHCTVN sẽ rất lớn).
đối với các trường hợp vượt thẩm quyền.
2. Tại Trụ sở chính
2.1. Phòng Kinh doanh dịch vụ:
Thực hiện các bước như quy định tại Điểm 1.1 Khoản 1 Điều 8này.
2.12. Phòng Quản lý nợ có vấn đề :
QUY ĐỊNH 14Mã số: QĐ.37.03 Trang: 14/102
GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
- Cán bộ thụ lý hồ sơ: kKiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ, tờ trình của
Chi nhánh/phòng Kinh doanh dịch vụ Trụ sở chính và yêu cầu Chi nhánh/phòng
Kinh doanh dịch vụ Trụ sở chínhChi nhánh bổ sung, hoàn thiện hồ sơ đề nghị GML
(nếu thiếu). Tái thẩm định hồ sơ GML của Chi nhánh/phòng Kinh doanh dịch vụ
Trụ sở chínhChi nhánh. Lập tờ trình, ghi ý kiến đề xuất trình lãnh đạo Phòng. Sao
gửi tài liệu cho các thành viên Hội đồng GML sau khi có thông báo triệu tập họp
của Chủ tịch Hội đồng.
- Lãnh đạo phòng: kKiểm tra, rà soát hồ sơ, tờ trình tái thẩm định, ghi rõ ý
kiến trình Hội đồng GML, ký tắt trên các trang tờ trình. Lập tờ trình tổng hợp trình
Chủ tịch Hội đồng GML Trụ sở chính triệu tập họp Hội đồng để xem xét
GMLgiảm miễn lãi cho khách hàng. Ghi biên bản nội dung cuộc họp và chuyển
cho các thành viên Hội đồng GML ký sau khi kết thúc cuộc họp. Soạn thảo, trình
Chủ tịch Hội đồng GML Người có thẩm quyền ký công văn thông báo kết quả họp
Hội đồng GML gửi Chi nhánh/khách hàng trong trường hợp khoản vay đề nghị
GML phát sinh tại phòng Kinh doanh dịch vụTrụ sở chínhChi nhánh.

2.23. Cấp/Người có thẩm quyền


- Chủ tịch Hội đồng GML triệu tập họp Hội đồng GML.
- Hội đồng GML NHCT VN Xxem xét, quyết định GML đối với khách hàng
trong trường hợp vượt thẩm quyền của chi nhánh hoặc trong một số trường hợp đặc
biệt khác). ( VD trường hợp GML của Đống Đa đối với Tổng 8 nếu có phát
sinh)phức tạp khác theo đề nghị của phòng Quản lý Nợ có vấn đề.
- Chủ tịch Hội đồng GML: Triệu tập họp Hội đồng GML; KkKý công văn
thông báo kết quả họp Hội đồng GML gửi Chi nhánh/khách hàng đối với khoản
vay phát sinh tại phòng Kinh doanh dịch vụ Trụ sở chính để thực hiện.
3. Trách nhiệm thẩm định
- Cán bộ giải quyếtphụ trách khoản vay và cán bộ thụ lý hồ sơ GML phải
Bbáo cáo đầy đủ, rõ ràng kết quả thẩm định và chịu trách nhiệm về báo cáo của
mình; không được báo cáo sai sự thật hoặc cố tình che dấu thông tin làm ảnh hưởng
đến việc phê duyệt GML của Hội đồng GML.
- Cán bộ tín dụng phụ trách khoản vay/có tham gia giải quyết khoản vay và
cán bộ thụ lý hồ sơ GML là hai cán bộ độc lập với nhau3.

3. Trách nhiệm thẩm định

3
Xin ý kiến vì hiện nay nhiều chi nhánh phòng/tổ QLNCVĐ rất ít người nhưng là bọ phận tách bạch khỏi phòng
KHvà thường là CBTD từ phòng KH chuyển sang nên gặp khó khăn về cán bộ???
QUY ĐỊNH 15Mã số: QĐ.37.03 Trang: 15/102
GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
Các cán bộ tham gia quá trình thẩm định, tái thẩm định có trách nhiệm báo
cáo đầy đủ, rõ ràng kết quả thẩm định và chịu trách nhiệm về báo cáo của mình.
Nghiêm cấm các trường hợp báo cáo sai sự thật hoặc cố tình che dấu thông tin ảnh
hưởng đến việc phê duyệt GML của NHCT.

Điều 79: Phê duyệt và Tthẩm quyền phê duyệt giảm, miễn lãi.
1. Cấp có thẩm quyền
-Tại Trụ sở chính: là Hội đồng GML Trụ sở chính NHCTVN do uỷ viên
HĐQT kiêm Tổng Giám đốc quyết định thành lập.
-Tại Chi nhánh: là Hội đồng GML Chi nhánh do Giám đốc Chi nhánh quyết
định thành lập.
12. Mức phê duyệt
2.1. Hội đồng GML giảm miễn lãi Chi nhánh được quyền xem xét, quyết định
GML giảm, miễn lãi với các mức sau:
a/ Đối với các khoản nợ lãi vốn vay của các khoản nợ gốc đã được xử lý ra
ngoại bảng hoặc xóa nợ ;ra ngoại bảng hoặc xoá nợrủi ro đang theo dõi ngoại bảng
bằng nguồn dự phòng của NHCT và nguồn của Chính phủ -> theo Tôi trao quyền
này là quá lớn; khoản nợ lãi không còn đối tượng thu nợ (đối tượng thuộc điểm a
và b khoản 4 điều 2) thì mức tối đa là toàn bộ lãi vay5 tỷ đồng.
b/ Đối với các khoản nợ lãi khác, mức quy định của Chi nhánh được xét
giảm, miễn lãiGML cho một khách hàng trong 1 năm không quá:
- 300 triệu đối với khách hàng là TCKTTổ chức. Riêng các Sở giao dịch
được quyết định GML mức tối đa 500 triệu.
- 30 triệu đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình. Riêng các Sở giao
dịch được quyết định GML mức tối đa 50 triệu.
- 1.000 triệu đồng đối với khách hàng là doanh nghiệp.
- 200 triệu đồng đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp
tác.
2.2. Trường hợp khách hàng vay vốn và trả lãi bằng ngoại tệ thì mức lãi được
phép xem xét giảm, miễn tính quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá do NHCTVN thông
báo tại thời điểm xét duyệt GML-> phải tại thời điểm có quyết định GML để áp
dụng mức uỷ quyền trên.
2.3. Các khoản nợ vay đủ điều kiện GMLgiảm, miễn lãi nhưng số lãi đề nghị
giảm, miễn vượt mức quy định tại khoản 2.1 điều này hoặc trong một số trường
hợp phức tạp khác theo đề nghị của phòng có nghiệp vụ phát sinhhoặc một số
trường hợp đặc biệt khác , sau khi thực hiện các bước của quy trình xét GML, Chủ
tịch Hội đồng GML Cchi nhánh lập tờ trình và sao gửi hồ sơ xét GML giảm, miễn

QUY ĐỊNH 16Mã số: QĐ.37.03 Trang: 16/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
lãi trình Hội đồng GML Trụ sở chính NHCTVN xem xét, quyết định. Giám
đốcChủ tịch Hội đồng GML Cchi nhánh chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ
của hồ sơ đề nghị GMLgiảm miễn lãi trình NHCTVN xét duyệt.
2.4. Hội đồng GML tại Trụ sở chính có trách nhiệm xem xét, quyết định
GMLgiảm, miễn lãi đối với các trường hợp vượt mức thẩm quyền của Chi nhánh
hoặc một số trường hợp đặc biệtphức tạp khác khác .
2.5. Hội đồng GMLgiảm miễn lãi có trách nhiệm xem xét, phê duyệt,
quyết định GMLgiảm miễn lãi. Các cấp có thẩm quyền phê duyệt GML không
được phân cấp uỷ quyền lại.

Điều 1.0. Quy chế làm việc của Hội đồng GML
1. Hội đồng GML tiến hành họp vào cuối mỗi quý để xem xét, quyết định
GML cho khách hàng, ,trừ trường hợp đột xuất (khách hàng thực hiện chuyển đổi
cổ phần hoá hoặc (đối với khách hàng phải xử lý nợ lãi để kịp thời thu nợ gốc hoặc
một số trường hợp đặc biệt khác) do Chủ tịch Hội đồng GML triệu tập .
2. Hội đồng GML làm việc theo chế độ tập thể. Chủ tịch Hội đồng GML triệu
tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng GML.
3. Các tài liệu họp Hội đồng GML phải được gửi đến các thành viên họp Hội
đồng GML trước 2 ngày làm việc, gồm: thông báo triệu tập họp Hội đồng GML, tờ
trình đề nghị GML, báo cáo tài chính gần nhất của khách hàng (nếu có). Đối với
Hội đồng GML Trụ sở chính, ngoài các tài liệu trên còn có thêm tờ trình và biên
bản họp Hội đồng GML của Chi nhánh.
4. Cuộc họp Hội đồng GML được coi là hợp lệ khi có ít nhất là 2/3 số thành
viên bắt buộc được triệu tập họp có mặt (trong đó phải có Chủ tịch và Thư ký Hội
đồng GML).
5. Hội đồng GML xem xét và quyết định từng trường hợp đề nghị GML, các
thành viên tham gia ý kiến và biểu quyết bằng văn bản (theo mẫu đính kèm). Quyết
định GML của Hội đồng phải được trên 50% số thành viên dự họp trở lên tán thành
hoặc 50% số phiếu tán thành trong đó có ý kiến đồng ý GML của Chủ tịch Hội
đồng.
6. Các cuộc họp của Hội đồng GML phải được ghi vàothành biên bản và
được tất cả các thành viên dự họp Hội đồng GML ký tên.
7. Căn cứ vào kết quả họp Hội đồng GML, Chủ tịch Hội đồng GML thay mặt
Hội đồng ký quyết định, thông báo GML cho khách hàng (đối với Hội đồng GML
chi nhánh), cho Chi nhánh/khách hàng trong trường hợp khoản vay đề nghị GML
phát sinh tại Phòng kinh doanh – dịch vụ (đối với Hội đồng GML Trụ sở chính).
Quyết định GML hoặc thông báo kết quả GML phải có nội dung chủ yếu:
- Trường hợp không chấp thuận GML: nêu rõ lý do
QUY ĐỊNH 17Mã số: QĐ.37.03 Trang: 17/102
GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
- Trường hợp chấp thuận GML: số tiền GML, các điều kiện kèm theo và thời
hạn thực hiện điều kiện (nếu có).

Điều 911: Thành phần tham dự cuộc họp Hội đồng GML
1. Các thành viên Hội đồng GML
1.1. Tại Trụ sở chính:
- Tổng Giám đốc (hoặc người Phó TGĐ được uỷ Chủ tịch Hội đồng
quyền)
- Kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền) Uỷ viên
- Trưởng/phó phòng QLNCVĐ Uỷ viên -kiêm thư ký
- Trưởng/phó phòng Quản lý kế toán tài chính Uỷ viên
- Trưởng/phó Ban kiểm tra kiểm soát nội bộ Uỷ viên
- Trưởng/phó phòng Chế độ tín dụng và đầu tư Uỷ viên
- Trưởng/phó phòng QLRRTD&ĐT Uỷ viên
- Trưởng/phó phòng Pháp chế Uỷ viên
- Trưởng/phó các phòng khách hàng có liên quan Uỷ viên
- Trưởng/phó phòng Kinh doanh- Dịch vụ (nếu món Uỷ viên
vay do phòng Kinh doanh- Dịch vụ cho vay)

Chủ tịch Hội đồng có thể mời thêm một số thành viên khác nếu thấy cần
thiết.
1.2. Tại Chi nhánh:
- Giám đốc (hoặc Phó giám đốc được uỷ quyền) Chủ tịch Hội đồng
- Trưởng/phó Phòng/ (tổ) QLNCVĐ/QLRR Uỷ viên -kiêm thư ký
- Trưởng/phó các phòng khách hàng Uỷ viên
- Trưởng/phó phòng Kế toán Uỷ viên
- Cán bộ pháp chế (nếu có) Uỷ viên

Chủ tịch Hội đồng có thể mời thêm một số thành viên khác nếu thấy cần
thiết.
2. Báo cáo viên
Báo cáo viên là cán bộ/lãnh đạo phòng (tổ) thụ lý hồ sơ đề nghị GML được
tham dự Hội đồng nhưng không được bỏ phiếu biểu quyết tại các cuộc họp Hội
đồng GML.

QUY ĐỊNH 18Mã số: QĐ.37.03 Trang: 18/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
Điều 12. Hạch toán kế toán, lưu giữ hồ sơ, báo cáo
1. Căn cứ quyết định GML của người có thẩm quyền, kế toán ghi xuất ngoại
bảng số lãi chưa thu được GML.
2. Hồ sơ, tài liệu liên quan đến xét GML do phòng (tổ) QLNCVĐ/QLRR lưu
trữ và thực hiện theo đúng quy định của NHNN và hướng dẫn của NHCTVN về
lưu trữ hồ sơ chứng từ.
3. Hàng quý Chi nhánh báo cáo tình hình xét duyệt và thực hiện GML trong
quý về NHCTVN (Phòng Quản lý nợ có vấn đề) theo mẫu biểu đính kèm. Thời hạn
nộp báo cáo chậm nhất vào ngày 10 của tháng đầu quý tiếp theo.
4. Phòng Quản lý nợ có vấn đề tổng hợp tình hình GML của toàn hệ thống báo
cáo Chủ tịch Hội đồng GML NHCTVN.

Chương III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 13. Điều khoản thi hành


Quy định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành và được thi
hành trong toàn hệ thống NHCT thay thế Quyết định số 073/QĐ-HĐQT-NHCT37
ngày 03/04/2006 của Hội đồng quản trị NHCT về việc ban bành Quy chế GML vay
đối với khách hàng vay vốn NHCTVN. Mọi sửa đổi, bổ sung Quy định này do Hội
đồng quản trị NHCT quyết định.

TM/HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NHCTVN


CHỦ TỊCH

Phạm Huy Hùng

QUY ĐỊNH 19Mã số: QĐ.37.03 Trang: 19/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
(toàn bộ nội dung dưới đây cần đưa ra mẫu tờ trình GML)

- Tên, địa chỉ khách hàng, đối tượng cho vay, ngày vay, số
tiền cho vay, quá trình sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, ngày chuyển nợ quá hạn, số
tiền khách hàng đã trả (gốc, lãi), số tiền còn nợ (gốc, lãi).

- Tình hình hoạt động SXKD và tài chính của khách hàng,
tình hình tổn thất về tài sản, các khó khăn, nguyên nhân dẫn đến khó khăn không trả được nợ
cho NHCT.

- Tài sản bảo đảm tiền vay (loại tài sản, số lượng, giá trị theo
hợp đồng bảo đảm tiền vay, giá trị theo đánh giá lại tại thời điểm gần nhất, tình trạng TSBĐ,
tính pháp lý của hồ sơ TSBĐ), tình hình xử lý TSBĐ thu hồi nợ.

- Các biện pháp ngân hàng đã áp dụng để thu hồi nợ, thiện chí
của khách hàng trong việc xử lý TSBĐ và huy động các nguồn vốn khác để trả nợ.

- Kế hoạch thu hồi nợ của ngân hàng (kể cả xử lý tài sản bảo
đảm). Cam kết trả nợ của khách hàng (trong trường hợp GML có điều kiện kèm theo).

QUY ĐỊNH 20Mã số: QĐ.37.03 Trang: 20/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:
- Ý kiến của cán bộ tín dụng: Khách hàng có đủ điều kiện để
được xét GML theo quy chế GML hiện hành không? Căn cứ mức độ thiệt hại về tài sản, tình
hình tài chính, kế hoạch trả nợ sau GML của khách hàng, đề xuất mức GML, điều kiện thực
hiện GML, thời hạn thực hiện điều kiện.

- Ý kiến đề xuất GML hoặc không GML của lãnh đạo Phòng
khách hàng/Phòng giao dịch.

QUY ĐỊNH 21Mã số: QĐ.37.03 Trang: 21/102


GIẢM, MIỄN LÃI VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY
VỐNVAY VỐN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Lần sửa đổi: 031 Ngày sửa đổi:

You might also like