You are on page 1of 31

Nhóm

Đoàn hữu Phúc


Tràn phương Thảo
Nguyễn văn Thắng
Nguyễn thị Thuỷ
Võ thị xuân Trang
Kênh Ba Bò
Hiệntrạng ô nhiễm và ảnh
hưởng của nó
Vị trí
•Kênh Ba Bò dài khoảng
1,7 km, rộng trung bình
chỉ 1,5 m chảy ngang
qua địa phận tỉnh Bình
Dương và phường Bình
Chiểu (quận Thủ Đức)
•Phía hạ nguồn kênh Ba
Bò là vùng trồng rau
muống rất lớn, khoảng
15 héc ta. Nguồn nước
tưới được dẫn từ kênh
Ba Bò vào các ruộng rau
muống

Đường đi của nguồn nước thải ở các khu công


nghiệp và dân cư đổ về kênh Ba Bò - Ảnh:
Google
Hiện trạng ô nhiễm tại kênh ba bò
Nước: nguồn
nước có màu
đen, có lúc có
màu vàng hôi
thối
Hiện trạng ô nhiễm tại kênh ba bò

Nhiều tảng bot trắng xóa như bọt xà phòng, bốc mùi hóa chất khó chịu
Nước của kênh tồn tại nhiều hóa chất đặc
trưng của nước thải công nghiệp

• Cụ thể, các chất như ammoni, TSS, Fe, tổng


lượng hữu cơ… đều cao hơn tiêu chuẩn cho
phép từ 1,5 - 4 lần
• Chất hoạt tính bề mặt cao hơn tiêu chuẩn 2,6
lần, có khi lên đến 10,4 lần
• Ngoài ra, nồng độ coliform vượt tiêu chuẩn
cho phép 1.100 lần…
Hiện trạng ô nhiễm tại kênh Ba Bò

Rác thải trên kênh rất nhiều, đến nỗi gây ùn tắc dòng chảy
ảnh hưởng của ô nhiễm
Con
Ảnh hưởng tới người
sức khoẻ, đời sống
người dân
• Nước ngầm bị ô nhiễm hoàn toàn(nước
giếng có màu vàng tanh hôi), thiếu
nguồn nước sạch sử dụng.
• Mạn hạ nguồn là vùng trồng rau muống
rộng lớn hàng chục ha...??
• Xảy ra hiện tượng oxi hóa rất nhanh:tôn
lợp nhà (xài được độ 2 năm là phải thay
do mục, bị thủng...),một số vật dụng
hàng ngày,...
• Một số người dân trong khu vực đã bị mắc một số bệnh về
đường hô hấp
• Nhiều hộ dân không khỏi lo lắng khu cư dân sẽ là làng ung
thư.
• Hơi nước ngấm vào da làm ngứa ngáy, khó chịu vô cùng.
• Nhiều hộ dân tốn tiền mua gỗ, bao chắn để ngăn sạt lở đất.
Trận mưa kéo dài khiến lượng nước từ các khu
công nghiệp (KCN) ở Bình Dương đổ về quá
lớn làm nước thải công nghiệp trộn lẫn nước
mưa tràn vào nhà dân tạo nên cảnh ngập lụt
Dọc con kênh đất hai bên bờ kênh đang
bị sạt lở nặng, nhiều ngôi nhà bị lún
nghiêng hoặc nứt toát ra!
Tới kinh tế
• ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của
các hộ dân (cho thuê nhà trọ, hoạt động
buôn bán thức ăn,…)
• Tốn nhiều chi phí: cho các dự án cải tạo
kênh (dự tính năm 2009 là hơn 744 tỷ
đồng), tiền đền bù,…
• Tốn nhiều chi phí khám chữa bệnh của
người dân sống xung quanh.
• Diện tích đất canh tác trồng hoa màu bị
mất.
Sinh vật trong lòng sông

Tất cả các điểm đo đạc đều có nồng độ oxy


hòa tan không đạt tiêu chuẩn nước mặt loại
B Giá trị oxy hòa tan dao động trong
khoảng 0 - 2,2 mg/l - “mức này là rất thấp,
gây chết hầu hết các loại cá”.
Nguồn nước
Nước mặt :
• Chỉ số COD vượt tiêu chuẩn 2-21 lần. Chỉ số
BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1-16 lần
• 2008 :BOD5, COD có chiều hướng tăng mạnh,
có nơi gấp 2-5,6 lần so với đợt giám sát trước.
Tổng phôtpho vượt từ 1,3-33 lần. Nồng độ
nitơ gấp 25-202 lần. Nồng độ chất hoạt động
bề mặt vượt 1,6-15 lần. Chỉ số coliform vượt
từ 1,02-1,52 lần...
• Nước đen đặc quánh, bọt trắng xóa đùn lại
như tảng băng khổng lồ , hiện tượng sủi bọt
nhiều tại cống.
• Nước thải chưa qua xử lý vẫn tràn kênh.
Nguồn nước ngầm:
Chất lượng nước ngầm tại khu vực này vừa
có nguy cơ bị ô nhiễm kim loại nặng, axít và
vi sinh. Nước ngầm có độ axít và pH rất
thấp. Có 4/6 điểm khảo sát có nồng độ ô
nhiễm fecal coliform (vi khuẩn đường ruột
người và động vật) vượt tiêu chuẩn cho
phép, 3/6 điểm khác bị ô nhiễm vi sinh
cũng vượt tiêu chuẩn cho phép
Khăn trắng đã nhuộm vàng khi dùng lọc khoảng
20 lít nước ngầm
Ảnh hưởng đến môi trường, không khí
xung quanh

• Mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, rác mới


rác cũ chất cao, rác bện lấy nhau như
cầu phao trên mặt nước.
Nguyên nhân
a. Nước thải công nghiệp
b. Nước thải sinh hoạt
c. Nguồn rác thải
d. Công tác quản lý
Nước thải công nghiệp
Thường xuyên tiếp nhận lượng nước thải
từ khu công nghiệp(KCN) Sóng Thần 1 và
2, KCN Đồng An và khu nhà máy 550.
Tình trạng xả thải lén lút về đêm của các
doanh nghiệp làm cho kênh ô nhiễm gấp
3-4 lần ban ngày có khi lên đến 16 lần.
Nước thải sinh hoạt

Dòng kênh cũng tiếp nhận


một lượng lớn nước thải sinh
hoạt chưa qua xử lý
Rác thải
Ngoài việc xả
nước thải sinh
hoạt,các hộ
dân nơi đây
còn trút xuống
kênh và khu
vực ven hai bờ
kênh lượng
rác thải khá
lớn
Công tác quản lý
Biện pháp khắc phục
a.Nước thải công nghiệp:
-Các KCN cần nâng cấp hệ
thống xử nước thải.
-Xây dựng hệ thống thu gom
nước thải về nhà máy xử lý tập
trung.
-Xây dựng hồ sinh học bên
cạnh hồ điều tiết để đón đầu xử
lý trước khi đổ ra sông Sài Gòn
b.Đối với nước thải,rác thải sinh hoạt
-Thiết kế các trạm xử lý cục bộ tại các tuyến
đường, các hố ga để đảm bảo xử lý triệt để
nước thải sinh hoạt trong dân.
-Xây dựng bờ kè hai bên kênh ngăn những
đường cống của nhà dân và chống sạt lở hai
bên bờ.
-Hàn sắt bao bọc ngay đầu đường ĐT743 để
ngăn chặn thói quen đổ rác của người dân.
-Tiến hành trục vớt, thu
gom rác,khai thông dòng
chảy.
-Thu hồi rác thải hữu cơ,
chất rắn cho vào thùng rác
để xử lý riêng. Không thải
thức ăn thừa vào nguồn
thải thì mức độ ô nhiễm sẽ
giảm, tiết kiệm kinh phí
trong khâu xử lý.
d. Đối với chính quyền địa phương
- Cần tăng cường công tác quản lý,cải tạo
dòng kênh, xử lý nghiêm những doanh
nghiệp,cá nhân vi phạm.
- Huy động nguồn vốn để tiến hành các dự
án cải tạo kênh.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân
trong việc bảo vệ môi trường.
- Đội ngũ cán bộ cần được nâng cao về số
lượng cũng như chất lượng.
Kết luận

Sự ô nhiễm của kênh “Ba Bò”


Ảnh hưởng của sự ô nhiễm này
đến con người và môi trường nơi
đây
Kiến nghị
• Trước nhất là đánh vào ý thức con người để
hạn chế đến mức có thể lượng rác thải và nước
thải.
• Dùng các biện pháp mạnh để đưa người dân,
các KCN vào khuôn khổ, hạn chế đến mức thấp
nhất khả năng gây ô nhiễm môi trường. Hiệu
quả nhất có thể là đánh vào kinh tế phạt tiền thật
nặng.
• Mọi người và chính quyền địa phương có thể áp
dụng các kỹ thuật đơn giản để xử lý nước thải
như kỹ thuật: bùn hoạt tính, ao ổn định nước
thải, lắng lọc nước…

You might also like