You are on page 1of 61

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN

KHOA KHCB-KTCS

Vũ Văn Đồng

BÀI GIẢNG
HÀM BIẾN PHỨC

Vĩnh Phúc - 2009


Mục lục

Chương 1. HÀM BIẾN PHỨC 4


1.1. SỐ PHỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.1. Dạng tổng quát của số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.2. Biểu diễn hình học của số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.3. Các phép toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.1.4. Các khái niệm cơ bản của giải tích phức . . . . . . . . . . . . 8
1.2. HÀM BIẾN PHỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.1. Định nghĩa hàm biến phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.2. Giới hạn và liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.3. Hàm giải tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.3. CÁC HÀM SƠ CẤP CƠ BẢN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH BẢO GIÁC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.4.1. Định nghĩa phép biến hình bảo giác . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.4.2. Phép biến hình tuyến tính w = az + b . . . . . . . . . . . . . 13
1
1.4.3. Phép nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
z
az + b
1.4.4. Phép biến hình phân tuyến tính w = ; c 6= 0, ad − bc 6= 0 15
cz + d
1.4.5. Các nguyên lý tổng quát của phép biến hình bảo giác . . . . . 17

Chương 2. LÝ THUYẾT TÍCH PHÂN 20


2.1. TÍCH PHÂN CỦA HÀM BIẾN PHỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.1.1. Định nghĩa tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.1.2. Tính chất của tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2.1.3. Nguyên hàm và công thức Newton-Leibnitz . . . . . . . . . . 23
2.2. ĐỊNH LÝ CAUCHY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.2.1. Biên có hướng của miền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.2.2. Định lý Cauchy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.2.3. Sự tồn tại của nguyên hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.3. CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.3.1. Công thức tích phân Cauchy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.3.2. Các hệ quả của công thức tích phân Cauchy . . . . . . . . . . 30
2.4. HÀM ĐIỀU HÒA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
3
2.4.1. Hàm điều hòa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.4.2. Công thức Schwartz và công thức Poisson . . . . . . . . . . . 32

Chương 3. LÝ THUYẾT CHUỖI 35


3.1. CHUỖI HÀM PHỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
3.1.1. Chuỗi hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
3.1.2. Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
3.2. CHUỖI TAYLOR . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
3.3. CHUỖI LAURENT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
3.3.1. Khai triển Laurent của hàm giải tích . . . . . . . . . . . . . . 41
3.3.2. Điểm bất thường cô lập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
3.3.3. Hàm nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47

Chương 4. LÝ THUYẾT THẶNG DƯ 49


4.1. THẶNG DƯ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
4.1.1. Định nghĩa và cách tính thặng dư . . . . . . . . . . . . . . . . 49
4.1.2. Các định lý về thặng dư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
4.2. THẶNG DƯ LOGARIT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
4.2.1. Thặng dư logarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
4.2.2. Chỉ số của một điểm đối với một đường cong đóng . . . . . . 53
4.3. ĐỊNH LÝ ROUCHÉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
4.3.1. Định lý Rouché . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
4.3.2. Ứng dụng của định lý Rouché . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
4.4. ỨNG DỤNG THẶNG DƯ ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN THỰC . . . . . . . . . . . . . 57

R
4.4.1. Tính tích phân I = R(cosϕ, sinϕ)dϕ . . . . . . . . . . . . . 57
0

R P (x)
4.4.2. Tích phân dx . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
−∞ Q(x)

R ∞
R
4.4.3. Tính tích phân f (x)costxdx và f (x)sintxdx. . . . . . . 58
−∞ −∞
1 a+i∞
R
4.4.4. Tính tích phân I(t) = etz f (z)dz . . . . . . . . . . . . 60
2πi a−i∞
Chương 1
HÀM BIẾN PHỨC

1.1. SỐ PHỨC

1.1.1. Dạng tổng quát của số phức


Số phức có dạng tổng quát z = x + iy, trong đó x, y là các số thực; i2 = −1.
x là phần thực của z, kí hiệu: Rez, y là phần ảo của z, kí hiệu: Imz.
Khi y = 0 thì z = x là số thực, khi x = 0 thì z = iy gọi là số thuần ảo.
Số phức x − iy, kí hiệu z, được gọi là số phức liên hợp với số phức z = x + iy.
Hai số phức z1 = x1 + iy1 và z2 = x2 + iy2 bằng nhau khi và chỉ khi phần thực
và phần ảo của chúng bằng nhau.
8
>
< x1 = x2
z1 = x1 + iy1 , z2 = x2 + iy2 ; z1 = z2 ⇔ >
:y = y
1 2

1.1.2. Biểu diễn hình học của số phức


Xét mặt phẳng với hệ tọa độ trực chuẩn Oxy , có véc y

→ −

tơ đơn vị trên hai trục tương ứng là i và j . Mỗi điểm M y M
trong mặt phẳng này hoàn toàn được xác định bởi tọa độ i
−−→ −
→ −

(x; y) của nó thỏa mãn OM = x i + y i . 0 j x x
Số phức z = x + iy cũng hoàn toàn được xác định bởi
phần thực x và phần ảo y của nó. Vì vậy người ta đồng Hình 1.1
nhất mỗi điểm có tọa độ (x; y) với số phức z = x + iy, lúc đó mặt phẳng này được
gọi là mặt phẳng phức.
Dạng lượng giác của số phức
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ trực chuẩn Oxy , nếu y
ta chọn Ox làm trục cực thì điểm M(x; y) có tọa độ cực y M
(r; ϕ) xác định bởi i rϕ
r=OM , ϕ = (Ox, OM) thỏa mãn : 0 j x x
8
>
< x = rcosϕ Hình 1.2
>
(1.1)
: y = rsinϕ

Ta ký hiệu và gọi
q

|z| = r = OM = x2 + y 2 Argz = ϕ + 2kπ (1.2)


ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 5
là modun và argument của số phức z = x + iy
Góc ϕ của số phức z = x + iy 6= 0 được xác định theo công thức sau:
8
>
y
>
<tanϕ =
x x (1.3)
>cosϕ = √
>
:
x2 + y 2

Giá trị của Argz nằm giữa −π và π được gọi là argument chính, ký hiệu argz .
Vậy −π ≤ argϕ ≤ π
Từ đó suy ra
z = x + iy = r(cosϕ + isinϕ) (1.4)
gọi là dạng lượng giác của số phức.
Sử dụng khai triển Maclaurin có thể chứng minh được công thức Euler

eiϕ = cosϕ + isinϕ (1.5)

Do đó:
eiϕ + e−iϕ eiϕ − e−iϕ
cosϕ = , sinϕ = (1.6)
2 2
Từ (2.4) và (2.5) suy ra: Số phức dưới dạng mũ

z = |z|eiϕ (1.7)

Ví dụ 1.1
a) Tập các số phức z thỏa mãn |z − 2| = 3 tương ứng là tập hợp các điểm có
khoảng cách đến I(2; 0) bằng 3, tập hợp này là đường tròn tâm I bán kính 3.
b) Tập các số phức z thỏa mãn |z-2|=|z+4| tương ứng là tập hợp các điểm cách
đều A(2; 0) và B(−4; 0), tập hợp này là đường trung trực của đoạn AB có phương
trình x = −1.
1.1.3. Các phép toán
Cho hai số phức z1 = x1 + iy1 và z2 = x2 + y2 , ta định nghĩa:
a) Phép cộng . Số phức z = (x1 + x2) + i(y1 + y2 ) được gọi là tổng của hai số
phức z1 và z2 , kí hiệu z = z1 + z2 .
b) Phép trừ . Ta gọi số phức −z = −x − iy là số phức đối của z = x + iy.
Số phức z = z1 + (−z2 ) = (x1 − x2) + i(y1 − y2) được gọi là hiệu của hai số phức
z1 và z2 , kí hiệu z = z1 − z2 .
c) Phép nhân . Tích của hai số phức z1 và z2 là số phức được ký hiệu và định
nghĩa bởi biểu thức:

z = z1 z2 = (x1 + iy1 )(x2 + iy2 ) = (x1x2 − y1y2 ) + i(x1y2 + x2 y1) (1.8)


ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 6
1
d)Phép chia . Nghịch đảo của số phức z = x + iy 6= 0 là số phức ký hiệu hay
z
z −1 , thỏa mãn điều kiện zz −1 = 1 . Vậy nếu z −1 = x0 + iy’ thì
8
8
x
> 0 0
>
> x0 =
<xx − yy <
x2 + y 2
⇒> −y (1.9)
:yx0 + xy 0
>
> 0
:y =
x2 + y 2
x1x2 + y1 y2 y1 x2 − x1y2
Số phức z = z1 z2−1 = 2 2 +i . Được gọi là thương của hai số
x2 + y2 x22 + y22
z1
phức z1 và z2 , kí hiệu: z =
z2
Ví dụ 1.2. Cho z = x + iy, tính z 2 và zz
Giải: z 2 = (x + iy)2 + i(2xy)
zz = x2 + y 2 8
>
z + iw = 1
<
Ví dụ 1.3. Giải hệ phương trình: >
2z + w = 1 + i
:

Giải

Nhân i vào phương trình thứ nhất và cộng vào phương trình thứ hai ta được:
(1 + 2i)(2 − i) 4 + 3i
(2 + i)z = 1 + 2i ⇔ z = =
5 5
−1 + 3i 3+i
⇒ i(z − 1) = i( )=−
5 5
Ví dụ 1.4. Giải phương trình: z 2 + 2z + 5 = 0

Giải

Cách 1: z 2 + 2z + 5 = (z + 1)2 + 4 = (z + 1 − 2i)(z + 1 + 2i)


Vậy phương trình có hai nghiệm z1 = −1 + 2i, z2 = −1 − 2i,
Cách 2: Tính ∆ = −2 = (2i)2
e)Phép nâng lũy thừa, công thức Moivre
Lũy thừa bậc n của số phức z n = |z.z......z
{z }

nthừa số z
Từ công thức (2.14), (2.15) ta có công thức Moivre:

z n = |z|n (cosnϕ + isinnϕ), Argz = ϕ + k2π (1.10)

Đặc biệt khi |z| = 1 ta có

(cosϕ + isinϕ)n = (cosnϕ + isinϕ) (1.11)


ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 7
f) Phép khai căn

Số phức w được gọi là căn bậc n của z , ký hiệu w = n z, nếu wn = z. Nếu viết
dưới dạng lượng giác: z = x + iy = r(cosϕ + isinϕ) và w = ρ(cosθ + isinθ) thì
8 8 √
> n >ρ = n r
<ρ =r <
z = wn ⇔ > ⇔> ϕ + k2π y (1.12)
:nθ = ϕ + k2π, k ∈ Z :θ =
n
z1 z0
Vì Argument của một số phức xác định sai khác một bội π/4
số nguyên của 2π nên với mỗi số phức z 6= 0 √ có đúng n căn 0 x
bậc n. Các căn bậc n này có cùng môđun là r, Argument
n
z2 z3
ϕ k2π
nhận các giá trị θ = + ứng với k = 0, 1, 2, ..., n − 1
n n
vì vậy nằm trên đỉnh √ của n-giác đều nội tiếp trong đường Hình 1.3
tròn tâm O bán kính n r.
Ví dụ 1.5. Giải phương trình: z 4 + 1 = 0
Giải: Nghiệm của phương trình là căn bậc 4 của −1 = cosπ + isinπ tương ứng
là:
π π 1+i
z0 = cos + isin = √
4 4 2
−1 + i
z1 = √ ,
2
−1 − i
z2 = √ ,
2
1−i
z3 = √
2
Các tính chất của số phức
z1 z1
1. z1 + z2 = z1 + z2 ; z1 z2 = z1 .z2; = (1.13)
z2 z2
z+z z−z
2. Rez = ; Imz = ;z ∈ R ⇔ z = z (1.14)
2 8 2i 8
> >
|z1 | = |z2 |
< <|z1 | = |z2 |
3. z1 = z2 ⇔ > ⇔> (1.15)
:argz = argz :Argz = Argz + k2π
1 2 1 2

1 z z z1 z1 z2
4. zz = |z|2 ; = = 2; = (1.16)
z zz |z| z2 |z2 |2
z
1 |z1 |
5. |z1 z2 | = |z1 ||z2 |; = ; |z1 + z2 | ≤ |z1 | + |z2 | (1.17)
z2 |z2 |
8
>
|x| ≤ |z|
<
6. z = x + iy ⇒ > và|z| ≤ |x| + |y| (1.18)
:|y| ≤ |z|
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 8

z1
7. Arg(z1 z2 ) = Argz1 + Argz2 ; Arg( ) = Argz1 − Argz2 (1.19)
z2
1.1.4. Các khái niệm cơ bản của giải tích phức
a) Mặt cầu phức. Trong phần trên ta đã có một biểu
P
diễn hình học của tập các số phức C bằng cách đồng nhất
mỗi số phức z = x + iy với điểm M có tọa độ (x; y) trong (S)
mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Mặt khác nếu ta dựng mặt
cầu (S) có cực nam tiếp xúc với mặt phẳng Oxy tại O, khi
ω
đó mỗi điểm z thuộc mặt phẳng Oxy sẽ tương ứng duy
nhất với điểm w là giao điểm của tia P z và mặt cầu (S) , y
O
P là điểm cực bắc của (S) . x z
Vậy mỗi điểm trên mặt phẳng Oxy được xác định bởi
một điểm trên mặt cầu (S) ngoại trừ điểm cực bắc P . Hình 1.4
Ta gán cho điểm cực bắc này số phức ∞. Tập hợp số phức C thêm số phức vô
cùng được gọi là tập số phức mở rộng C. Như vậy toàn bộ mặt cầu (S) là một biểu
diễn hình học của tập số phức mở rộng.
z
Quy ước = ∞(z 6= 0), z∞ = ∞(z 6= 0), z + ∞ = ∞, ∞ − z = ∞.
0
b) Lân cận, miền.
Lân cận: Khái niệm -lân cận của z0 ∈ C được định nghĩa hoàn toàn tương tự
với -lân cận trong R2 , đó là hình tròn có tâm tại điểm này và bán kính bằng .
B (z0) = {z ∈ C||z − z0 | < }
N-lân cận ∞: BN (∞) = {z ∈ C||z| > N } ∪ {∞}
Điểm trong, tập mở : Giả sử E là tập hợp các điểm của mặt phẳng phức hoặc
mặt cầu phức. Điểm z0 được gọi là điểm trong của E nếu tồn tại một lân cận của
z0 nằm hoàn toàn trong E.
Tập chỉ gồm các điểm trong được gọi là tập mở.
Điểm biên: Điểm z1 có thể thuộc hoặc không thuộc E, được gọi là điểm biên của
E nếu mọi lân cận của z1 đều có chứa các điểm thuộc E và các điểm không thuộc
E.
Tập hợp các điểm biên của E được gọi là biên E, kí hiệu ∂E
Hình tròn mở {z ∈ C||z − z0 | < r} và phần bù của hình tròn mở {z ∈ C||z − z0 | >
r} là các tập mở có biên lần lượt là {z ∈ C||z−z0 | = r} và {z ∈ C||z−z0 | = r}∪{∞}
Hình tròn đóng {z ∈ C||z − z0 | ≤ r} không phải là tập mở vì các điểm biên
|z − z0 | = r không phải là điểm trong.
Tập liên thông, miền: Tập con D của mặt phẳng phức hay mặt cầu phức được
gọi là tập liên thông nếu với bất kỳ 2 điểm nào của D cũng có thể nối chúng bằng
một đường cong liên tục nằm hoàn toàn trong D.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 9
Một tập mở và liên thông được gọi là miền
Miền D cùng biên ∂D của nó được gọi là miền đóng, kí hiệu D = D ∪ ∂D. Miền
chỉ có một biên được gọi là miền đơn liên, trường hợp ngược lại gọi là miền đa liên.
Ta qui ước hướng dương trên biên của miền là hướng mà ta đi trên biên theo
hướng đó thì miền D ở bên tay trái.
Miền D được gọi là bị chặn nếu tồn tại R > 0 sao cho |z| ≤ R, ∀z ∈ D.
1.2. HÀM BIẾN PHỨC

1.2.1. Định nghĩa hàm biến phức


Định nghĩa 1.1. Một hàm biến phức xác định trên tập con D của C hoặc C là một
quy luật cho tương ứng mỗi số phức z ∈ D với một hoặc nhiều số phức w, kí hiệu
w = f (z), z ∈ D.
Nếu với mỗi z chỉ cho tương ứng duy nhất một giá trị w thì f (z) được gọi là hàm
đơn trị. Trường hợp ngược lại f được gọi là hàm đa trị.

Hàm w = f (z) = z 2 + 3 là một hàm đơn trị, còm hàm số w = f (z) = z là một
hàm đa trị.
Tập D trong định nghĩa trên được gọi là tập xác định. Ta chỉ xét tập D là một
miền, vì vậy D được gọi là miền xác định.
Thông thường người ta cho hàm phức bằng công thức xác định ảnh f (z), khi đó
miền xác định D là tập các số phức z mà f (z) có nghĩa.
z
Hàm số w = f (z) = 2 có miền xác định là D = {z|z 6= ±i}
z +1
Ta có thể biểu diễn một hàm phức bởi hai hàm thực của hai biến (x, y) như sau:
8
>
<u = u(x, y)
z = x + iy và w = f (z) = u + iv thì >
(1.20)
:v = v(x, y)

Gọi u(x, y) là phần thực, v(x, y) là phần ảo của hàm f (z).


Trường hợp miền xác định D ⊂ R thì ta có hàm phức biến thực, ta kí hiệu
w = f (t) có biến số t thay cho z.
Trường hợp miền xác định D ta tập số tự nhiên N thì ta có dãy số phức zn =
f (n), n ∈ N, ta thường kí hiệu dãy số là (zn)n∈N hay (zn )∞
n=1 .

1.2.2. Giới hạn và liên tục


Định nghĩa 1.2. Dãy số (zn )∞
n=1 hội tụ về z0 = x0 + y0 , kí hiệu n→∞
lim zn = z0 nếu

∀ > 0, ∃N > 0 : n ≥ N ⇒ |zn − z0 | < . (1.21)


Dãy số (zn)∞
n=1 có giới hạn là ∞, kí hiệu n→∞
lim = ∞, nếu

∀ > 0, ∃N > 0 : n > N ⇒ |zn | >  (1.22)


ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 10
Từ (1.18) suy ra rằng:
8
>
lim x = x0
<
n→∞ n
lim
n→∞
= z0 = x 0 + iy0 ⇔ >
(1.23)
: lim y = y0
n→∞ n

Định nghĩa 1.3. Ta nói hàm phức w = f (z) xác định trong một lân cận của z0 có
giới hạn là L khi z tiến đến z0 , kí hiệu z→z
lim f (z) = L, nếu với mọi lân cận B(L) tồn
0

tại lân cận Bδ(z0 ) sao cho với mọi z ∈ Bδ (z0 ), z 6= z0 thì f (z) ∈ B (L)
Trong trường hợp z0 , L ∈ C định nghĩa trên được viết dưới dạng cụ thể như sau:
lim = L ⇔ ∀ > 0∃δ > 0 : ∀z, 0|z − z0 | < δ ⇒ |f (z) − L| < 
z→z0
(1.24)

Từ (1.18), (1.20), tương tự (1.23) ta có


8
>
>
<
lim u(x, y) = u0
(x,y)→(x0 ,y0 )
lim f (z) = L ⇔ >
z→z0
(1.25)
>
: lim v(x, y) = v0
(x,y)→(x0 ,y0 )

trong đó z0 = x0 + iy0 , L = u0 + iv0.


Định nghĩa 1.4. Hàm phức w = f (z) xác định trong miền chứa điểm z0 được gọi
là liên tục tại z0 nếu z→z
lim f (z) = f (z0). Hàm phức w = f (z) liên tục tại mọi điểm
0

của D được gọi là liên tục trong D


Từ (1.25) suy ra rằng một hàm phức liên tục khi và chỉ khi hai hàm thực hai biến
(phần thực và phần ảo) xác định bởi (1.20) là liên tục. Do đó ta có thể áp dụng các
tính chất liên tục của hàm thực hai biến cho hàm phức.
1.2.3. Hàm giải tích
Định nghĩa 1.5. Giả sử z = x + iy là một điểm thuộc miền xác định D của hàm
phức đơn trị w = f (z). Nếu tồn tại giới hạn
f (z + ∆z) − f (z)
lim (1.26)
∆z→0 ∆z
thì ta nói hàm w = f (z) khả vi (hay có đạo hàm) tại z, còn giới hạn đó được gọi là
đạo hàm tại z, kí hiệu f 0(z) hoặc w0 (z)
Ví dụ 1.1. Cho w = z 2 , tính w0 (z)
∆w
Giải: ∆w = (z + ∆z)2 − z 2 = 2z∆z + ∆z 2 ⇒ = 2z + ∆z
∆z
∆w
Do đó w0 (z) = lim = lim (2z + ∆z) = 2z
∆z→0 ∆z ∆z→0
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 11
Định lý 1.1. Nếu hàm phức w = f (z) = u(x, y) + iv(x, y) khả vi tại z = x + iy thì
phần thực u(x, y) và phần ảo v(x, y) có các đạo hàm riêng tại (x, y) và thỏa mãn
điều kiện Cauchy-Riemann
8
>
>
∂u ∂v
>
<
(x, y) = (x, y)
∂x ∂y (1.27)
> ∂u ∂v
>
>
: (x, y) = − (x, y)
∂y ∂x

Ngược lại, nếu phần thực u(x, y), phần ảo v(x, y) khả vi tại (x, y) và thỏa mãn
điều kiện Cauchy- Riemann thì w = f (z) khả vi tai z=x+iy
8
∂u >
>
∂v
= 2x =
>
<
∂x
Ví dụ 1.2. Hàm w = z 2 = x2 − y 2 + i2xy có > ∂u ∂y , do đó hàm khả
> ∂v
>
: = −2y = −
∂y ∂x
vi tại mọi điểm và w (z) = 2x + i2y = 2z
0

∂u ∂v
Ví dụ 1.3. Hàm w = z = x − iy có = 1, = −1 không thỏa mãn điều kiện
∂x ∂y
Cauchy-Riemann do đó hàm không khả vi tại bất kỳ điểm nào.
Định nghĩa 1.6. Hàm đơn trị w = f (z) khả vi trong lân cận của z được gọi là giải
tích tại z. Nếu f(z) khả vi tại mọi điểm của D thì ta nói f(z) giải tích trong D. f(z)
giải tích trong D nếu nó giải tích trong một miền chứa D

Khái niệm khả vi và đạo hàm của hàm phức được định nghĩa tương tự như trường
hợp hàm thực. Vì vậy các tính chất và qui tắc tính đạo hàm đã biết đối với hàm
thực vẫn còn đúng với hàm phức.

(f (z) ± g(z))0 = f 0 (z) ± g 0 (z)


(f (z)g(z))0 = f 0(z)g(z) + f (z)g 0(z) (1.28)
 f (z) 0 f 0 zgz − f (z)g 0 z
= , g(z) 6= 0.
g(z) (g(z))2
(f (u(z)))0 = f 0(u)u0(z)
.

1.3. CÁC HÀM SƠ CẤP CƠ BẢN

a) Hàm lũy thừa w = z n , n nguyên dương ≥ 2


Hàm số xác định và giải tích với mọi z, đạo hàm w0 = nz n−1.
Nếu z = r(cosϕ + isinϕ) thì w = rn (cosnϕ + isinϕ)
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 12
Vậy ảnh của đường tròn |z| = R là đường tròn |w| = Rn . Ảnh của tia Argz =

ϕ + k2π là tia Argw = nϕ + k 0 2π. Ảnh của hình quạt 0 < argz < là mặt phẳng
n
w bỏ đi trục thực dương.

v
y


n
O x
z u

Hình 1.5

b) Hàm căn w = n z

Hàm căn bậc n: w = n z là hàm ngược của hàm lũy thừa bậc n.
Mọi số phức khác không đều có đúng n căn bậc n, vì vậy hàm căn là hàm đa trị.
c) Hàm mũ w = ez
Mở rộng công thức Euler ta có định nghĩa hàm mũ
w = ez = ex+iy = ex(cosy + isiny) (1.29)

• |w| = ex , Argw = y + k2π.


• Hàm mũ giải tích tại mọi điểm và (ez )0 = ez
ez1
z1 z2
• e e =e z1 +z2
, z = ez1 −z2 , (ez )n = enz , ez+ik2π = ez
e2
π
i
• e0 = 1, e 2 = i, eiπ = −1
• Qua phép biến hình w = ez , ảnh của đường thẳng x = a là đường tròn |w| = ea ,
ảnh của đường thẳng y = b là tia Argw = b + k2π.

Ảnh của băng 0 < y < 2π là mặt phẳng w bỏ đi nửa trục thực dương.
d) Hàm logarit
Hàm ngược của hàm mũ gọi là hàm logarit. w = Lnz ⇔ z = ew
w = Lnz = u + iv ⇔ z = ew = eu+iv = eu (cosv + isinv)
Vậy 8
>
< Rew = ln|z|
w = Lnz ⇔ > (1.30)
: Imw = argz + k2π
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 13
y v
x=a

b
y=b O ea u

O z x ω

Hình 1.6

Điều này chứng tỏ hàm logarit phức là hàm đa trị. Ứng với mỗi z có vô số giá trị
của w, những giá trị này có phần thực bằng nhau còn phần ảo hơn kém nhau bội
số nguyên của 2π.

1.4. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH BẢO GIÁC

Nhiều vấn đề khoa học và thực tiễn (ví dụ bài toán nổ mìn, bài toán thiết kế
máy bay...) đưa ta đến bài toán: Tìm phép biến hình bảo giác biến miền D thành
miền ∆ nào đó mà ta biết hoặc dễ dàng khảo sát hơn. Trong mục này ta đưa ra vài
nguyên lý và phương pháp tìm phép biến hình trong những trường hợp đơn giản.
1.4.1. Định nghĩa phép biến hình bảo giác
Định nghĩa 1.7. Phép biến hình w = f (z) được gọi là bảo giác tại z nếu thỏa mãn
hai điều kiện sau:
i) Bảo toàn góc giữa hai đường cong bất kỳ qua điểm z (kể cả độ lớn và hướng)
ii) Có hệ số co giãn không đổi tại z, nghĩa là mọi đường cong đi qua điểm này
đều có hệ số co giãn như nhau qua phép biến hình.
Phép biến hình w = f (z) được gọi bảo giác trong miền D nếu nó bảo giác tại mọi
điểm của miền này.
Định lý sau đây cho điều kiện đủ của phép biến hình bảo giác.
Định lý 1.2. Nếu hàm w = f (z) khả vi tại z và f 0 (z) 6= 0 thì phép biến hình thực
hiện được bởi hàm w = f (z) bảo giác tại điểm z, đồng thời argf’(z) là góc quay và
|f 0(z)| là hệ số co giãn tại điểm z của phép biến hình đó.
Từ định lý này suy ra rằng nếu w = f (z) giải tích trong miền D và f 0 (z) 6=
0, ∀z ∈ D thì nó là một phép biến hình bảo giác trong D.
1.4.2. Phép biến hình tuyến tính w = az + b
Phép biến hình này bảo giác trong toàn miền C vì w0 (z) = a 6= 0, ∀z.
Nếu a = |a|eiϕ thì w = |a|eiϕ z + b. Điều này chứng tỏ phép biến hình tuyến tính
là hợp của ba phép biến hình sau:
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 14
• Phép vị tự tâm O tỷ số k = |a|,
• Phép quay tâm O, góc quay ϕ,
• Phép tịnh tiến theo vector b

Vậy phép biến hình tuyến tính là một phép biến hình đồng dạng (hợp của phép
vị tự, phép quay, phép tịnh tiến). Nó biến một hình bất kỳ thành một hình đồng
dạng với nó. Đặc biệt biến một đường tròn thành một đường tròn, biến một đường
thẳng thành một đường thẳng, một đa giác thành một đa giác đồng dạng.
Ví dụ 1.4. Tìm phép biến hình bảo giác biến tam giác vuông cân có các
đỉnh A(-7+2i), B(-3+2i), C(-5+4i) thành tam giác vuông cân có các đỉnh
A1(2i), B1(0), C1(1 + i)

Giải: Hai tam giác vuông cân bất kỳ đồng dạng với nhau nên tồn tại một phép
đồng dạng w = az + b, a 6= 0 biến ∆ABC thành ∆A1B1 C1. Phép biến hình này biến
điểm A thành điểm A1 , biến điểm B thành điểm B1 , do đó a, b thỏa mãn hệ phương
trình:
8
8
> i
>
< 2i = a(−7 + 2i) + b a=−
>
< i 3
⇒> 2 ⇒ w = − z − 1 − i.
>
:0 = a(−3 + 2i) + b >
3 2 2
:b = −1 − i
2
i 3
Thay z = −5 + 4i ta có w = − (−5 + 4i) − 1 − i = 1 + i
2 2

C 4i A1
2i
A B 2i i C1

-7 -3 B1 1
z w

Hình 1.7

1
1.4.3. Phép nghịch đảo
z
1
Phép biến hình w = có thể mở rộng lên mặt phẳng phức mở rộng C bằng cách
z
cho ảnh của z = 0 là ∞ và ảnh của z = ∞ là w = 0.
−1
Đạo hàm w0 = 2 , ∀z 6= 0, ∞ nên phép biến hình bảo giác tại mọi điểm
z
z 6= 0, ∞.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 15
Hai điểm A, B nằm trên một tia xuất phát từ tâm I của đường tròn (C) bán kính
R được gọi là liên hợp hay đối xứng qua (C) nếu IA.IB = R2.
1 1
Vì Arg = −Argz nên z và w = cùng nằm trên một tia xuất phát từ O. Ngoài
z z
1 1
ra |z| = 1, do đó z và w = đối xứng nhau qua đường tròn đơn vị.
|z| z
1
Vậy phép biến hình nghịch đảo w = là hợp của phép đối xứng qua đường tròn
z
đơn vị và phép đối xứng qua trục thực. Phép biến hình này biến:

• Một đường tròn đi qua O thành một đường thẳng.


• Một đường tròng không đi qua O thành một đường tròn
• Một đường thẳng đi qua O thành một đường thẳng qua Oxy
• Một đường thẳng không đi qua O thành một đường tròn đi qua O.

y v

B
M
O x O u
B
N
z w

Hình 1.8

Nếu ta xem đường thẳng là một đường tròn (có bán kính vô hạn) thì phép biến
1
hình w = biến một đường tròn thành một đường tròn.
z
1
Ảnh của đường tròn |z| = R là đường tròn |w| = , ảnh của hình tròn |z| < R
R
1
là phần ngoài hình tròn |w| > . Ảnh của điểm M trên tia OB là N trên tia OB’,
R
B’ đối xứng của B qua trục thực và ON.OM=1
az + b
1.4.4. Phép biến hình phân tuyến tính w = ; c 6= 0, ad − bc 6= 0
cz + d
az + b
Ta có thể mở rộng hàm phân tuyến tính w = lên mặt phẳng phức mở
cz + d
c a
rộng C bằng cách cho ảnh của z = − là ∞ và ảnh của z = ∞ là w = .
d c
ad − bc d
Đạo hàm w0(z) = 6= 0, ∀z 6= − , ∞ nên phép biến hình bảo giác tại
(cz + d)2 c
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 16
d
mọi điểm z 6= − , ∞.
c
az + b acz + bc a(cz + d) + bc − ad a bc − ad 1
w= = = = + .
cz + d c(cz + d) c(cz + d) c c cz + d
.
Do đó phép biến hình phân tuyến tính là hợp của ba phép biến hình:

• Phép biến hình tuyến tính: z 7→ cz + d,


1
• Phép nghịch đảo: cz + d 7→
cz + d
1 bc − ad 1 a
• Phép biến hình tuyến tính: 7→ . +
cz + d c cz + d c
Vì các phép biến hình tuyến tính và nghịch đảo biến một đường tròn thành một
đường tròn và bảo toàn tính đối xứng của 2 điểm đối xứng qua đường tròn, nên
phép biến hình phân tuyến tính cũng có tính chất đó.
az + b
Phép biến hình w = , c 6= 0 có thể viết lại
cz + d
a b
z+
w= c c = a1 z + b1 hoặc w = k
z + b2
(1.31)
d z + d1 z + d2
z+
c
Vì vậy chỉ phụ thuộc 3 tham số. Do đó một hàm phân tuyến tính hoàn toàn được
xác định khi biết w1 , w2, w3 của 3 điểm khác nhau bất kỳ z1 , z2, z3. Để xác định 3
tham số a1 , b1, d1 ta giải hệ phương trình sau đây.
a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3
w1 = , w2 = , w3 = (1.32)
z1 + d1 z2 + d2 z3 + d3

Hoặc hàm phải tìm có thể xác định bởi phương trình
w − w1 w2 − w1 z − z1 z2 − z1
. = . (1.33)
w − w3 w2 − w3 z − z3 z2 − z3

Đặc biệt nếu w(z0) = 0 và w(z1) = ∞, theo (1.31) ta có


z − z0
w=k (1.34)
z − z1
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 17
1.4.5. Các nguyên lý tổng quát của phép biến hình bảo giác
a. Sự tồn tại của phép biến hình
Định lý 1.3 (Định lý Riemann). Nếu D và ∆ là hai miền đơn liên ( không phải là
mặt phẳng phức mở rộng bỏ đi một điểm) thì tồn tại phép biến hình w = f (z) giải
tích, bảo giác đơn trị hai chiều biến D thành ∆.
Hơn nữa nếu cho trước z0 ∈ D, w0 ∈ ∆ và θ0 ∈ R thì chỉ có duy nhất w = f (z)
thỏa mãn w0 = f (z0), Argf 0 (z0) = θ0.
Định lý Rieman chỉ cho ta biết sự tồn tại của phép biến hình chứ không cho ta
cách tìm cụ thể phép biến hình này. Trong thực hành, để tìm phép biến hình biến
miền D thành miền ∆ người ta tìm phép biến hình biến D, ∆ về hình tròn dơn vị
|z| < 1 hay nửa mặt phẳng trên. (Các phép biến hình này có thể tìm trong các sổ
tay toán học).
• Nếu ζ = f (z) biến hình tròn đơn trị hai chiều biến D lên hình tròn |ζ| < 1,
• Nếu ζ = g(w) biến hình đơn trị hai chiều biến ∆ lên hình tròn |ζ| < 1, thì
w = g −1 ◦ f (z) biến D thành ∆
b. Sự tương ứng biên
Định lý 1.4. Cho hai miền đơn liên D và ∆ có biên ∂D, ∂∆. Giả sử ∂D, ∂∆ là
đường tròn trơn từng khúc, ∆ bị chặn. Nếu w=f(z) giải tích trong miền D và liên
tục trong D, biến hình 1-1 ∂D lên ∆ sao cho khi cho z chạy trên ∂D theo hướng
dương, tương ứng w chạy trên ∂∆ cũng theo chiều dương, thì hàm w = f (z) biến
hình bảo giác đơn trị hai chiều từ D lên ∆.
c. Sự bảo toàn miền
Định lý 1.5. Nếu hàm w=f(z) giải tích, khác hằng số trên miền D thì ảnh ∆ = f (D)
cũng là một miền.
Một vài chú ý khi tìm phép biến hình bảo giác trong các trường hợp
thường gặp sau:
1. Đối với hai miền đồng dạng ta dùng phép biến hình tuyến tính w = az+b, a 6= 0.
2. Biến một cung tròn thành một cung tròn hay đường thẳng ta dùng hàm phân
az + b
tuyến tính w = ; c 6= 0, ad − bc 6= 0
cz + d
3. Biến một góc thành nửa mặt phẳng, ta xét w = z n
4. Biến một băng song song với trục thực lên nửa mặt phẳng ta dùng w = ez
Ví dụ 1.5. Tìm phép biến hình bảo giác w = f (z) biến nửa mặt phẳng trên Im z>0
thành hình tròn |w| < 1 sao cho w(z0 ) = 0, với Imz0 > 0
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 18
Giải: Vì z0 đối xứng với z0 qua Ox, ∞ đối xứng với O qua |w| = 1, do đó
theo nguyên lý tương ứng biên ta chỉ cần tìm hàm phân tuyến tính biến trục thực
Imz = 0 lên |w| = 1 và bảo toàn chiều.
Hai miền đã cho không đồng dạng nên c 6= 0. Mặt khác w(z0) = 0 và tính chất
bảo toàn đối xứng nên w(z0) = ∞, do đó theo (1.34) ta có thể xét hàm phân tuyến
z − z0
tính dạng w = k .
z − z0
x − z x − z
0 0
Khi z = x ∈ R thì |w(x)| = 1 ⇒ k
= |k| = 1 ⇒ |k| = 1.
x − z0 x − z0
z − z0
⇒ k = eiϕ . Vậy w = eiϕ
z − z0
Ví dụ 1.6. Tìm phép biến hình bảo giác w=f(z) biến hình tròn |z|<1 thành hình
tròn |w|<1 sao cho w(z0) = 0, với 0<|z|<1
1 1
Giải: Vì z0 đối xứng với qua |z|=1, do đó ảnh của z0 là 0 thì ảnh của là
z0 z0
∞ vì 0, ∞ đối xứng nhau qua |w| = 1. Tương tự ví dụ 1.5 và công thức (1.34) ta
z − z0 z − z0
có thể xét hàm phân tuyến tính dạng: w = k 1 = z0 k
z− z0 z − 1
z0
1
Vì ảnh của |z| = 1 là |w| = 1 và |z| = 1 ⇒ z = .
z

z − z0 z − z0 |z − z0 ||z|
⇒ 1 = |w| = z0 k = |z0 k|

z = |z0 k|

= |z0 k| ⇒ z0 k = eiϕ .
z0 z − 1 0
−1 z0 − z
z
z − z0
Vậy w = eiϕ
z0 z − 1
π
Ví dụ 1.7. Tìm phép biến hình bảo giác w = f (z) biến hình quạt 0 < argz <
3
thành hình tròn |w| < 1 sao cho w(e ) = 0 và w(0) = i
iπ/6

π
Giải: Phép biến hình ξ = z 3 biến hình quạt 0 < argz < thành nửa mặt phẳng
3
trên Imξ > 0 và ξ(eiπ/6) = eiπ/2 = i, ξ(0) = 0. Theo ví dụ (1.5), phép biến hình
ξ−i
w = eiϕ biến Imξ > 0 thỏa mãn w(i) = 0, w(−i) = ∞.
ξ+i
0−i
Nếu thêm điều kiện w(0) = i thì i = eiϕ ⇒ eiϕ = −i.
0+i
z3 − 1
Vậy phép biến hình cần tìm là w = −i 3 .
z +i
8
|z| < 1 >
<
Ví dụ 1.8. Tìm phép biến hình bảo giác w=f(z) biến miền D:> i 1 thành
:|z − |>
2 2
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 19
băng -1<Re w<1
−3iz + 1
ξ=
z−1
w = iξ
i
i

1
-i

Hình 1.9

az + b
Giải:Phép biến hình phân tuyến tính ξ = biến i, 0, −i lần lượt thành
z−i
∞, i, −i, do đó ξ biến miền D thành băng −1 < Imξ < 1.
Phép quay w = iξ biến băng −1 < Imξ < 1 thành băng −1 < Rew < 1.
−3iz + 1 3z + i
Vậy phép biến hình cần tìm là w = i =
z−i z−i
Chương 2
LÝ THUYẾT TÍCH PHÂN

2.1. TÍCH PHÂN CỦA HÀM BIẾN PHỨC

2.1.1. Định nghĩa tích phân


Định nghĩa 2.1. Cho γ(t) = x(t) + iy(t), t ∈ [a; b] là một đường cong trơn từng
khúc trong C, f(z)=u(x, y)+iv(x, y) là một hàm liên tục trên tập γ ≡ γ([a, b]). Giả
sử τ là một phép chia đoạn [a, b] thành n phần nhỏ bởi các điểm chia a = t0 < t1 <
.... < tn = b. Gọi |τ | = max{tk − tk−1 : k = 1, 2, .., n} là đường kính của phép chia
τ . Đặt ∆zk = γ(tk ) − γ(tk−1), lấy điểm tùy ý ξk ∈ [tk−1, tk ] đặt ck = γ(ξk )
n
X
στ (f ) = f (ck )∆zk (2.1)
k=1

Nếu tồn tại giới hạn: lim στ (f ) = α theo nghĩa:


|τ |→0

∀ > 0, ∃δ > 0, ∀τ : |τ | < δ ⇒ |στ (f ) − α| < 


không phụ thuộc vào cách trọn điểm ξk , thì giới hạn đó được gọi là tích phân của
R
hàm f trên γ, kí hiệu là f (z)dz. Như vậy,
γ
Z

f (z)dz = lim στ (f ) (2.2)


γ |τ |→0

Nhận xét 1:
R
a) Với giả thiết γ là đường cong trơn từng khúc và f liên tục trên γ thì f (z)dz
γ
luôn tồn tại.
b) Nếu γ là đường cong đơn thì, một cách tương đương, có thể định nghĩa tích
phân hàm f trên γ như sau: Giả sử P là phép chia γ thành n cung nhỏ bởi các điểm
_
chia γ(a) = z0 , z1, ..., zn = γ(b). Trên mỗi cung nhỏ zk−1 , zk chọn điểm tùy ý ck và
n
P
lập tổng σP (f ) = f (ck )(zk − zk−1).
k=1
Đặt dk = max |z − w| và gọi |P|= max dk là đường kính của phép chia P.
z,w∈[zk−1 ,zk ] 1≤k≤n
Nếu tồn tại lim σP (f ) không phụ thuộc vào cách chia P và cách chọn các điểm ck
|P |→0
R
thì giới hạn đó gọi là tích phân của f trên γ, kí hiệu là f (z)dz.
γ
c) Đặt γ(ξk ) = ck , ∆zk = ∆xk + i∆yk , ta có
n
X
στ (f ) = (u(ck ) + iv(ck ))(∆xk + i∆yk ) =
k=1
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 21
n
X
= [(u(ck )∆xk − v(ck )∆yk ) + i(u(ck )∆yk + v(ck )∆xk )]
k=1

Theo tích phân đường loại 2, cho |τ | → 0 ta có


Z Z Z

f (z)dz = udx − vdy + i udy + vdx (2.3)


γ γ γ

Do công thức ( 2.3 ), tích phân của hàm f trên γ có các tính chất tích phân đường
loại 2 và có thể sử dụng công thức tích phân đường loại 2 để tính tích phân phức.
2.1.2. Tính chất của tích phân
Định lý 2.1. Cho f, g là hai hàm liên tục trên đường cong γ, a, b là các hằng số
phức. Khi đó Z Z Z

(af (z) + bg(z))dz = a f (z)dz + b g(z)dz


γ γ γ

Chứng minh. Theo công thức (2.3) và tính chất của tích phân đường loại 2.
Định lý 2.2. Cho γ : [a; b] → C là một đường cong, γ − xác định bởi γ −(t) =
a + b − t, t ∈ [a, b] là đường cong đổi hướng của γ. Với mọi hàm t liên tục trên γ ta
có: Z Z

f (z)dz = − f (z)dz. (2.4)


γ γ−

Chứng minh. Theo công thức (2.3) và tính chất tương ứng của tích phân đường
loại 2.
Định lý 2.3. Cho các đường cong γ1 : [a, b] → C, γ2 [b, c] → C sao cho γ1(b) = γ2 (b).
Khi đó tổng của γ1 và γ2 là đường cong γ = γ1 + γ2 xác định bởi γ(t) = γ1(t) nếu
t ∈ [a, b], γ(t) = γ2(t) nếu t ∈ [b, c]. Với mọi hàm t liên tục trên γ ta có
Z Z Z

f (z)dz = f (z)dz + f (z)dz


γ γ1 γ2

Chứng minh. Suy ra trực tiếp từ định nghĩa tích phân.


Định lý 2.4. Nếu đường cong γ xác định bởi γ(t) = η(t) + iζ, t ∈ [a; b] thì:
Z Zb

f (z)dz = f (γ(t))γ 0(t)dt


γ a

trong đó γ 0 = η 0 (t) + iζ 0 (t)


Chứng minh. Theo công thức (2.3) và công thức tích phân đường loại 2:
Z Zb Zb Zb Zb
0 0 0 0 0 0
f (z)dz = (uη −vζ )dt+i (vη +uζ )dt = (u+iv)(η +iζ )dt = f (γ(t))γ 0(t)dt
γ a a a a
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 22
Định lý 2.5. Với mọi hàm t liên tục trên đường cong γ ta có
Z Z Z

| f (z)dz| ≤ |f (z)||dz| = |f (z)|ds (2.5)


γ γ γ

trong đó ds là vi phân độ dài cung.


q
Chứng minh. Bởi vì dz = (x (t) + iy (t))dt nên |dz| = x02(t) + y 02 (t)dt, tức là
0 0

|dz| = ds vi phân của độ dài cung.


R n
P n
P n
P
Bởi vì |f (z)||dz| = lim |f (ck )||∆zk | và | f (ck )∆zk | ≤ |f (ck )||∆zk | ta
γ τ →0 k=1 k=1 k=1
R R
có | f (z)dz| ≤ |f (z)||dz|.
γ γ

Định lý 2.6. Nếu |f (z)| ≤ M trên γ và độ dài của cung γ là l thì :


Z Z Z

f (z)dz ≤ |f (z)||dz| ≤ M |dz| = M.l (2.6)
γ γ γ

R R
Chứng minh. Suy ra từ định lý 2.5 với chú ý |dz| = ds = l.
γ γ

Định lý 2.7. Nếu γ0 : [a; b] → C và γ1 : [c; d] → C là hai đường cong tương đương
thì Z Z

f (z)dz = f (z)dz.
γ0 γ1

Chứng minh. Giả sử g : [a; b] → [c; d] là song ánh liên tục đơn điệu tăng để
γ0(t) = γ1(g(t)), t ∈ [a; b]. Nếu τ : t0 = a < t1 < .... < tn = b là một phép chia đoạn
[a; b] thì g(τ ) : g(t0 ) = c < g(t1 ) < .... < g(tn ) = d cũng là phép chia đoạn [c; d] ;
ξk ∈ [tk−1, tk ] thì g(ξk ) ∈ [g(tk−1), g(tk )]; |τ | → 0 thì g(τ ) → 0. Do đó từ đẳng thức:
n
X n
X  
f (ξk )(γ0(tk ) − γ0 (tk−1)) = f (g(ξk )) γ1(g(tk )) − γ1(g(tk−1))
k=1 k=1
R R
cho τ → 0 ta được f (z)dz = f (z)dz.
γ0 γ1
dz R
Ví dụ 1. Tính tích phân In = , yn(t) = eint , t ∈ [0; 2π]
γn z
Theo định lý (2.4), vì γ 0(t) = ineint nên
2π 2π
Z
ineint Z

In = dt = indt = 2nπi
0
eint 0

Nhận xét 2. Các đường γn trong ví dụ 1 đều có ảnh là đường tròn đơn vị {|z| = 1}.
Nhưng tích phân của cùng một hàm trên chúng là khác nhau. Do đó nếu đường cong
không trơn thì không thể dùng ảnh của đường cong để thay cho đường cong trong
định nghĩa tích phân được.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 23
R
Ví dụ 2. Tính tích phân zdz, γ là đoạn thẳng nối z1 = 0 với z2 = 2 + i.
γ
Sử dụng công thức (2.3)
Z Z Z Z

zdz = (x − iy)(dx + idy) = xdx + ydy + i xdy − ydx.


γ γ γ γ

x
Trên đoạn [0; 2 + i] ta có y = , x ∈ [0; 2], do đó:
2
Z2 Z2
x x x 5 Z2 5
i = (x + ) + i ( − ) = dx = .
0
4 0
2 2 40 2

2.1.3. Nguyên hàm và công thức Newton-Leibnitz


Cho hàm f xác định trên miền D. Hàm F xác định trên miền D gọi là một nguyên
hàm của f trên D nếu F’(z)=f(z) với mọi z ∈ D
Định lý 2.8. Nếu F là một nguyên hàm của hàm f trên D thì tập tất cả các nguyên
hàm của f trên D là {F + c : c ∈ C}.
Chứng minh. Nếu F là nguyên hàm của f thì rõ ràng F+c cũng là nguyên hàm
của f. Bây giờ giả sử G là một nguyên hàm bất kì của hàm f. Đặt ϕ = F − G thì
ϕ là một hàm chỉnh hình trên D và ϕ0 = F 0 − G0 = f − f = 0. Theo công thức:
∂u ∂v ∂v ∂u ∂u ∂u ∂v ∂y
f 0(z) = +i = − = −i = +i
∂x ∂x ∂y ∂y ∂x ∂y ∂y ∂x
∂u ∂v ∂v ∂u
Ta có ϕ0(z) = +i = −i .
∂x ∂x ∂y ∂y
∂u ∂v u ∂v
Do đó = = 0, = = 0 trên D, từ đó suy ra u, v là hằng số và
∂x ∂y ∂y ∂x
f=u+iv là hằng số.
Định lý 2.9. Nếu F là một nguyên hàm của hàm f trên miền D thì mọi đường cong
trơn từng khúc γ : [a; b] → D, z1 = γ(a), z2 = γ(b) đều có
Z

f (z)dz = F (z2 ) − F (z1)


γ

(Công thức Newton-Leibnitz)


R Rb
Chứng minh. Theo công thức (2.4) f (z)dz = f (γ(t))γ 0(t)dt
γ a
Đặt Φ(t) = F (γ(t)), ta có Φ0 (t) = f (γ(t)).γ 0(t). Do đó theo công thức Newton-
Liebnitz trong giải tích thực cho phần thực và phần ảo của Φ ta có
Z

f (z)dz = Φ(b) − Φ(a) = F (z2 ) − F (z1 ).


γ
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 24
2.2. ĐỊNH LÝ CAUCHY

2.2.1. Biên có hướng của miền


Cho D là một miền. Ta gọi biên có hướng (hay biên theo hướng dương) của miền
D là biên của D mà đi dọc trên biên theo hướng đó miền nằm về phía bên trái. Ta
ký hiệu biên có hướng của miền D là ∂D.
Ví dụ 1. Biên có hướng của Dγ , Dγγ1 ,...,γn , D = {Imz > 0}\[0; i] cho trong hình
2.1
y
γ γ

γ1 γn−1

γ2

c) x
a) b)
Hình 2.1
k=1
Từ Hình 2.1 b) ta có ∂(Dγγ1 ,...,γn−1 ) = γ ∪ ( ∪ ∂k−)
n−1
Mỗi miền n-liên D đều có thể biến thành một miền đơn liên D’ bằng cách bổ
sung vào biên một số đoạn thẳng. Phương pháp đó được mô tả như trong Hình 2.2

(D) (D’)
Hình 2.2

2.2.2. Định lý Cauchy


Định lý 2.10 (Định lý Cauchy). Cho D là một miền bị chặn, có biên là hữu hạn các
R
đường cong trơn từng khúc. Nếu f giải tích trên D và liên tục trên D thì f (z)dz = 0
∂D

Chứng minh. Chứng minh Được chia thành các bước như sau:
Bước 1. Cho f giải tích trên miền D. Khi đó mọi tam giác ∆ sao cho ∆ b D đều
R
có f (z)dz = 0
∂∆
R
Thật vậy, nếu trái lại, có tam giác ∆ b D sao cho f (z)dz = M > 0
∂∆
Chia ∆ thành bốn tam giác nhỏ bởi các đường trung bình. Biên có hương của
mỗi tam giác nhỏ như hình 2.3.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 25
Ký hiệu biên có hướng của bốn tam giác nhỏ là γj , j = 1, .., 4. Do các phần
R
biên mới thêm vào ∆ được tính hai lần theo chiều ngược nhau nên f (z)dz =
∂∆
4
P R
f (z)dz.
j=1 γj
Từ đó tồn tại một tam giác mà ta ký hiệu là ∆1 sao cho
R M
f (z)dz ≥ .
∂∆1 4
Lại chia ∆1 thành bốn tam giác nhỏ và lí luận tương tự,
R M
ta tìm được ∆2 ⊂ ∆1 sao cho f (z)dz ≥ 2 . Hình 2.3
∂∆2 4
Bằng cách qui nạp ta xây dựng được dãy các tam giác {∆n} sao cho
1) ∆n+1 ⊂ ∆n với mọi nghĩa
l
2) Chu vi ln của ∆n bằng n (l là chu vi của ∆)
4
x
Do tính đầy đủ của trường số phức C, tồn tại z0 ∈ ∪ ∆n. Vì tại z0 ∈ D hàm f
n=1
giải tích nê có thể viết f (z) = f (z0) + f (z0 )(z − z0 ) + (z − z0 )h(z), trong đó z→z
0
lim = 0.
0

Từ đó với mọi n
Z Z Z Z
0
f (z)dz = f (z0) dz + f (z0) (z − z0 )dz + (z − z0 )h(z)dz.
∂∆n ∂∆n ∂∆n ∂∆n
R R
Theo công thức Newton-Leibnitz ta có dz = 0, (z − z0 )dz = 0 nên
∂∆n ∂∆n
Z Z

f (z)dz = (z − z0 )h(z)dz. (2.7)


∂∆n ∂∆n

Với  > 0 tùy ý, do z→z


lim = 0, tồn tại δ, 0 < δ < 1, sao cho |h(z)| <  khi
0
l
|z − z0 | < δ. Chọn n0 sao cho n0 < δ. Vì z0 ∈ ∆n0 và chu vi ∆n0 nhỏ hơn δ nên
4
∆n0 b B(z0, δ). Từ đó theo (2.7)
Z
M l
≥ | f (z)dz| ≥ sup |h(z)|l n ≥
4 n0 ∂∆ z∈B(z0 ,δ)
0
4 n0
n0

Vậy 0 < M < l. Ta gặp mâu thuẫn vì  > 0 tùy ý.


Bước 2. Cho f giải tích trong miền D, P là một đa giác đơn sao cho P b D. Khi
R
đó f (z)dz = 0.
∂P
R
Chi đa giác P thành N tam giác ∆j , Theo bước 1 ta có f (z)dz =
∂P
N
P R
f (z)dz = 0.
j=1 ∂∆j
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 26
Bước 3. Cho f giải tích trong miền D và γ là một chu tuyến trơn từng khúc sao
R
cho Dγ b D. Khi đó f (z)dz = 0.
γ
Kết quả này được suy ra từ bước 2 và bổ để sau:
Bổ đề Goursat. Cho f là hàm liên tục trên miền D và γ là một chu tuyến đóng
trơn từng khúc trong D. Khi đó mọi  > 0 tồn tại một hình đa giác P nằm trong D,
có các đỉnh trên γ sao cho
Z Z

| f (z)dz − f (z)dz| <  (2.8)


γ ∂P

Bước 4. Cho D là một miền đơn liên bị chặn có biên Γ là hữu hạn các đường cong
R
trơn từng khúc, f giải tích trên D, liên tục trên D. Khi đó f (z)dz = 0.
Γ
Trước hết ta xét trường hợp D có hình sao, tức là tồn tại z0 ∈ D sao cho mọi tia
gốc z0 chỉ cắt Γ tại một điểm. Khi đó Γ có thể viết dưới dạng: z = z0 +λ(t), t ∈ [0; 2π].
Với mọi 0 < ρ < 1 xét đường cong Γρ
z = z0 + ρλ(t), t ∈ [0; 2π]
R
Vì Γ trơn từng khúc nên Γρ cũng có tính chất đó. Theo bước 3, f (z)dz = 0.
Γρ
Từ đó
R R R 2π
R
f (z)dz = f (z)dz − f (z)dz = [f (z0 + λ(t)) − ρf (z0 + ρλ(t))]λ0 (t)dt =
Γ Γ Γρ 0

R 2π
R
= (1 − ρ)f (z0 + λ(t))dt + ρ(f (z0 + λ(t)) − ρf (z0 + ρλ(t)))λ0 (t)dt
0 0

Z

| f (z)dz| ≤ (1 − ρ)Ml + 2πρm. max |f (z0 + λ(t)) − f (z0 + ρλ(t))| (2.9)


t∈[0;2π]
Γ

trong đó M = max|f (z)|, n = max λ0 (t), l = |Γ| đọ dài của Γ. Do f liên tục trên D
z∈Γ t∈[0,2π]
R
nên từ (2.9) cho ρ → 0 ta có f (z)dz = 0.
Γ
Trường hợp D không có dạng hình sao thì do D liên thông, bị chặn và có biên
trơn từng khúc nên có thể chia D thành N miền nhỏ Dj có dạng hình sao. Khi đó
R N
P R
f (z)dz = f (z)dz = 0.
Γ j=1 ∂Dj
Bây giờ ta chứng minh định lý. Bổ sung vào biên D hữu hạn đoạn thẳng để trở
R R
thành miền đơn liên D’. Khi đó theo bước 4 f (z)dz = f (z)dz = 0.
Γ ∂D0
Nhận xét 3. Cho D là một miền n-liên có biên trơn từng khúc dạng D = Dγγ1 ,...,γn−1 .
R
Nếu f là một hàm giải tích trên miền G, D b G thì ta có f (z)dz = 0.
∂D
Dĩ nhiên kết quả này suy ra từ định lý Cauchy, tuy nhiên để chứng minh trực
tiếp nó không cần sử dụng bước 4.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 27
Với miền D có dạng đặc biệt này, nếu f giải tích trên D và liên tục trên D thì ta
R N
P R
có f (z)dz = f (z)dz
γ j=1 γj

2.2.3. Sự tồn tại của nguyên hàm


Định lý 2.11. Cho miền đơn liên D và hàm f giải tích trên D. Khi đó với mọi
z0 ∈ D, hàm F xác định bởi
Zz

F (z) = f (η)dη (2.10)


z0

Ở đây tích phân lấy theo đường cong trơn từng khúc bất kỳ nối z0 , với z, là một
nguyên hàm của f trên D.

Chứng minh. Theo định lý Cauchy dễ dàng thấy tích phân (2.10) không phụ
thuộc hình dạng đường lấy tích phân, do đó F là một hàm xác định trên D.
Với mọi z ∈ D và ∆z đủ nhỏ để [z, z + ∆z] ⊂ D
F (z + ∆z) − f (z) 1 R
ta có = z + ∆zf (η)dη
∆z ∆z z
Từ đó
F (z + ∆z) − F (z) 1 Z

| − f (z)| = | (f (η) − f (z))dη| ≤ max |f (η) − f (z)|.


∆z ∆z [z,z+∆z] η∈[z,z+∆z]

Do f liên tục tại z nên cho ∆z → 0 ta có F’(z)=f(z).


Chú ý rằng nếu miền D không đơn liên thì định lý 2.11 có thể không đúng.
1
Ví dụ. Hàm f (z) = giải tích trên miền D = B(0; 1)\{0} nhưng không tồn tại
z
nguyên hàm trên D.

2.3. CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY

2.3.1. Công thức tích phân Cauchy


Đường tròn tâm z0 , bán kính r, là đường cong có phương trình: γ(t) = z0 +reit , t ∈
[0; 2π], được kí hiệu là Cr,z0 , Cr hoặc |z − z0 | = r.
Từ nay ta sẽ hiểu đường cong là đường cong trơn từng khúc, chu tuyến là chu
tuyến trơn từng khúc.
Định lý 2.12 (Công thức tích phân Cauchy). Cho D là một miền bị chặn, có biên
là hữu hạn đường cong. Nếu f giải tích trên D và liên tục trên D thì với mọi z0 ∈ D
ta có
1 Z f (z)
f (z0) = dz
2πi ∂D z − z0
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 28
Chứng minh. Với mọi r>0 sao cho B(z0 , r) b D, đặt D = D\B(z0 , r) 0

f (z)
Hàm g = giải tích trên D’ nên theo định lý Cauchy
z − z0
Z Z Z
f (z) f (z) f (z)
dz = dz − dz = 0.
∂D0
z − z0 ∂D
z − z0 ∂C
z − z0
r

1 R f (z) 1 R f (z)
Từ đó: dz = dz.
2πi ∂D z − z0 2πi Cr z − z0
R f (z)
Vì dz = 2πi nên
Cr z − z0
1 Z f (z) 1 Z f (z0) − f (z)
f (z0) − dz = dz (2.11)
2πi Cr z − z0 2πi cr z − z0

Với mọi  > 0, δ > 0 sao cho |z − z0 | < δ thì |f (z) − f (z0)| < .
Khi đó mọi r < δ ra có

1 Z f (z0) − f (z) 1 

dz ≤ 2πr = .
2πi C z − z0 2πi r
r

Do  > 0 tùy ý nên từ (2.11) suy ra:


1 Z f (z) 1 Z f (z)
f (z0) = dz = dz.
2πi C z − z0 2πi ∂D z − z0
r

Nhận xét. Trường hợp f giải tích trên miền D, z0 ∈ D và γ là một chu tuyến sao
1 R f (z)
cho z0 ∈ Dγ b D thì ta có f (z0) = dz.
2πi γ z − z0
R f (z)
Khi áp dụng để tính tích phân ta viết: dz = 2πif (z0 )
γ z − z0
R dz
Ví dụ 2.3.1. Tính tích phân I = 2
|z−1|=1 z − 4z + 3
1
Giải. Ta có
R z − 3 dz = 2πi 1
|z−1|=1 z − 1 1−3
Định lý 2.13 (Công thức tích phân Cauchy đối với đạo hàm). Cho hàm f giải tích
trên miền D. Khi đó f có đạo hàm mọi cấp trên miền D và đạo hàm cấp n của f tại
z0 được biểu diễn bởi công thức
n! Z f (z)
f (n) (z0 ) = dz, n = 0, 1, 2, ... (2.12)
2πi γ (z − z0 )n+1
trong đó γ là chu tuyến sao cho z0 ∈ Dγ b D.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 29
Chứng minh. Ta chứng minh bằng qui nạp theo n. Theo định lý 2.12
1 Z f (z)
f (0) (z) = f (z) = dz.
2πi γ z − z0

Nên (2.12) đúng với n=0.


Giả sử (2.12) đúng với n ≥ 0, ta chứng minh (2.12) đúng với n+1. Ta có thể giả
thiết γ = Cr,z0 , 0 < r < 1. Với mọi ∆z 6= 0, z0 + ∆z ∈ B(z0, r) ta có
∆f (n)(z0 ) f (n) (z0 + ∆z) − f (n)(z0 )
= =
∆z ∆z
n!  R f (z) R f (z) 

dz − dz =
2πi∆z γ (z − z0 − ∆z)n+1 γ (z − z0 )n+1

n! R (z − z0 )n+1 − (z − z0 − ∆z)n+1
= f (z)dz.
2πi∆z γ (z − z0 )n+1(z − z0 − ∆z)n+1
n+1
P ∆f (n)(z0 )
Vì (z −z0 −∆z)n+1 = (−1)k Cn+1
k
(z −z0 )n+1−k ∆z k nên ta có = A+B
k=0 ∆Z
trong đó
(n + 1)! Z f (z)
A= dz
2πi γ (z − z0 )(z − z0 − ∆z)n+1
n+1
P

n! Z (−1)k Cn+1
k
(z − z0 )n+1−k ∆z k
k=2
B= f (z)dz
2πi γ (z − z0 )n+1(z − z0 − ∆z)n+1
Tương tự đoạn trên ta có
(n + 1)! R f (z) (n + 1)! R (z − z0 )n+1 − (z − z − 0 − ∆z)n+1
A− dz = f (z)dz
2πi γ (z − z0 )n+2 2πi γ (z − z0 )n+2(z − z0 − ∆z)n+1
n+1
P

(n + 1)! R (−1)k Cn+1


k
(z − z0 )n+1−k ∆z k
k=2
=− f (z)dz
2πi γ (z − z0 )n+1(z − z0 − ∆z)n+1
n+1
P
Kí hiệu M = max
z∈γ
|f (z)|, với chú ý k
Cn+1 = 2n+1, |z − z0 | < 1, |∆z| < 1 ta có
k=0

(n + 1)! R f (z)
(n + 1)!2n+1.M.|∆z| n!2n+1.M.|∆z|

A− dz ≤

, |B| ≤
2πi γ (z − z0 )n+2 rn+1(r − |∆z|)n+1 rn (r − |∆z|)n+1
(n)(z0 )
∆f (n + 1)! R f (z)
Từ đó suy ra
− n+1
dz → 0 khi ∆z → 0.
∆z 2πi γ (z − z0 )
(n + 1)! R f (z)
Vậy f (n+1)(z0 ) tồn tại và f (n+1) (z0) = dz
2πi γ (z − z − z0 )n+2
Nhận xét. Theo định lý 2.13, hàm phức có đạo hàm thì có đạo hàm mọi cấp trên
miền D. Điều này không đúng với hàm thực. Với giả thiết của định lí 2.13 ta có
R f (z) 2πi (n)
dz = f (z0)
γ (z − z0 )n+1 n!
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 30
2z
R e
Ví dụ 2.3.2. Tính Ij = dz, trong đó γj là chu tuyến
γj z 2 (z − 1)
a) 0 ∈ Dγ1 , 1 6= Dγ1 ; y
b) 1 ∈ Dγ2 , 0 6= D γ2 ;
γ3
c) 0, 1 ∈ Dγ3 , γ2
γ1
e2z
Giải. a) Đặt f (z) = . Ta có f 0 (z) =
z−1 0 x
2z
e (2z − 3) 1
(z − 1)2
R 2πi 0 Hình 2.4
Từ đó f (z)dz = f (0) = −6πi
γ1 1!
e2z
2z
R e R
z 2 e2z
b) dz = = 2πi 2 |z=1 = 2πie2 .
γ2 z 2 (z − 1) γ2 z − 1 z
2z 2z
R e R e R e2z
c) dz = dz + dz = −6πi + 2πie2 = 2πi(e2 − 3)
γ3 z 2 (z − 1) γ1 z 2 (z − 1) γ2 z 2 (z − 1)

2.3.2. Các hệ quả của công thức tích phân Cauchy


Định lý 2.14 (Định lý Morera). Cho f là một hàm liên tục trên miền đơn liên D
và tích phân của f theo mọi đường cong đóng trong D đều bằng 0. Khi đó f là hàm
giải tích trên D.
Rz
Chứng minh. Cố đinh z0 ∈ D và đặt F (z) = f (η)d(η). Khi đó dễ thấy f(z)
z0
không phụ thuộc vào hình dạng đường cong nối z0 và z trong D do vậy F là một
hàm trên D. Tương tự chứng minh định lý 2.11 ta có F’(z)=f(z). Từ đó F(z) giải
tích trên D nên theo định lý 2.13, f(z)=F’(z) là hàm giải tích trên D.
Định lý 2.15 (Bất đẳng thức Cauchy đối với đạo hàm). Cho hàm f giải tích trên

n!M
miền D, z0 ∈ D và số R>0 sao cho B(z0, R) b D. Khi đó f (n) (z0 ) ≤ Ở đây
Rn
M = max |f (z)|
z∈CR,z0

Định lý 2.16 (Định lý Liouville). Cho f là một hàm giải tích và bị chặn trên toàn
mặt phẳng, tức tồn tại số thực dương M sao cho |f (z)| ≤ M với mọi z ∈ C. Khi đó
f là hàm hằng.
Định lý 2.17 (Định lý về giá trị trung bình). Cho hàm f giải tích trên miền D,
z0 ∈ D và số R>0 sao cho B(z0, R) b D. Khi đó giá trị của f tại z0 bằng trung bình
các giá trị trên đường tròn CR,z0 (t) = z0 + Reit , t ∈ [0, 2π]

Z
1
f (z0) = f (z0 + Reit )dt
2π 0
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 31

R
Nhận xét. Với giả thiết của định lý 2.17 ta có f (z0 + Reit )dt = 2πf (z0 )
0

R
Ví dụ 2.3.3. Tính tích phân I = cos(eit )dt.
0

Áp dụng nhận xét trên với f(z)=cosz và z0 = 0, ta có I = 2πcos(0) = 2π

2.4. HÀM ĐIỀU HÒA

2.4.1. Hàm điều hòa


Hàm u(x, y) của hai biến thực x, y trong miền D gọi là hàm điều hòa nếu có các
đạo hàm riêng cấp hai liên tục và thỏa mãn phương trình Laplace
∂ 2u ∂ 2u
∆u = 2 + 2 = 0
∂x ∂y
với mọi (x, y) ∈ D
Cho f (x, y) = u(x, y) + iv(x, y) là một hàm giải tích trên miền D. Theo điều kiện
Cauchy-Riemamn
∂u ∂v ∂u ∂v
= , =−
∂x ∂y ∂y ∂x
Lấy đạo hàm đẳng thức thứ nhất theo x và đẳng thức thứ hai theo y rồi cộng lại
∂ 2u ∂ 2v
lại ta có: ∆u = 2 + 2 = 0.
∂x ∂y
∂ 2v ∂ 2v
Tương tự ta cũng có ∆u = 2 + 2
∂x ∂y
Như vậy phần thực, phần ảo của hàm giải tích là những hàm điều hòa. Hơn nữa
ta có định lý sau:
Định lý 2.18. Một hàm hai biến thực trên miền D là hàm điều hòa khi và chỉ khi
là phần thực hay phần ảo của một hàm giải tích nào đó trên D
Chứng minh. Ta chỉ còn phải chứng minh nếu u là hàm điều hòa trên D thì tồn
tại v là hàm trên D sao cho f=u+iv là hàm giải tích trên D. Thật vậy, giả sử u là
hàm điều hòa, với mỗi (x0, y0) ∈ D đặt
(x,y)
Z
∂u ∂u
v(x, y) = − dx + dy (2.13)
(x0 ,y0 )
∂y ∂x

∂u ∂u ∂u ∂u
Do u là hàm điều hòa nên ( )= (− ), từ đó tích phân đường (2.13)
∂x ∂x ∂y ∂y
không phụ thuộc vào hình dạng đường nối (x0, y0) với (x, y) trong D. Vì dv =
∂u ∂u ∂v ∂u ∂v ∂u
− dx + dy nên ta có =− , =
∂y ∂x ∂x ∂y ∂y ∂x
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 32
Theo định lý 1.1, f=u+iv là hàm giải tích. Do đó hàm v xác định bởi (2.13) là
hàm cần tìm.
Tương tự, nếu v là một hàm điều hòa đã cho thì hàm
(x,y)
Z
∂v ∂v
dx − dy (2.14)
(x0 ,y0 )
∂y ∂x

là hàm sao cho f=u+iv là hàm giải tích.


Nhận xét. Nếu chọn đường lấy tích phân là đường gấp khúc song song với các
trục tọa độ thì các công thức (2.13), (2.14) được đưa về tích phân xác định
Zx Z y
∂u(t, y0) ∂u(x, t)
v(x, y) = − dt + dt
x0 ∂y y0 ∂x
Zx Z y
∂v(t, y0) ∂v(x, t)
u(x, y) = dt − dt
x0 ∂y y0 ∂x
Vì (x0, y0) chọn tùy ý thuộc D nên có vô số hàm thỏa mãn bài toán sai khác một
hằng số cộng.
Ví dụ 2.4.1. Cho hàm u(x, y) = x3 − 3xy 2. Tìm hàm v(x, y) sao cho f=u+iv là
hàm giải tích.
2
∂u 2 ∂ u ∂u ∂ 2u
Giải. 2
= 3x − 3y , = 6x; = −6xy, = −6x.
∂x ∂x2 ∂y ∂y
∂ 2u ∂ 2u
+ = 0 nên u là hàm điều hòa trên C. Từ đó hàm v(x, y) tồn tại. Theo
∂x2 ∂y 2
nhận xét ở trên ta có:
Zx Zy y
2 2 2 3
v(x, y) = − −6.t.0.dt + (3x − 3t )dt = 3x t − t = 3x2y − y 3
0
0 0

Vậy v(x, y) = 3x2 − y 3 + c


2.4.2. Công thức Schwartz và công thức Poisson
Định lý 2.19 (Công thức Schwartz). Cho f=u+iv là hàm giải tích trên miền D và
cho hình tròn B(0, R) b D. Khi đó mọi z ∈ B(0, R) ta có

1 Z
Reit + z
it
f (z) = u(Re ) it dt + iv(0).
2π 0
Re − z

Chứng minh. Mọi z ∈ B(0, R), theo công thức tích phân Cauchy

1 Z f (η) 1 Z
Reit
f (z) = dη = it
f (Re ). it dt (2.15)
2πi C η − z 2π 0
Re − z
R
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 33
Đặc biệt

Z
1
f (0) = f (Reit)dt (2.16)
π 0

R2 R2
Vì |z = |z| < R| nên > R, 6= B(0, R) theo định lý Cauchy
|z| z

1 Z f (η) 1 Z
zeit
0= 2 dη = f (Reit) dt (2.17)
2πi C R 2π 0
zeit − R
R η−
z
Từ (2.15), (2.16) ta có

1 1 Z
1 Reit + z
f (z) − f (0) = f (Re ) it
dt (2.18)
2 2π 0
2 Reit − z

Từ (2.15), (2.16) ta có

1 1 Z
it 1 zeie 1 Z2π it 1 Re
−it
+z
f (0) = f (Re )( − it )dt = f (Re ). −it
dt
2 1π 0
2 ze − R 20 2 Re − z

Từ đó

1 1 Z
1 Reit + z
f (0) = f (Reit). dt (2.19)
2 2π 0
2 Reit − z
Cộng (2.18) (2.19) với chú ý f (z) = u(z) + iv(z) ta có công thức

1 Z2π Reit + z
f (z) = u(Reit ) it dt + iv(0)
20 Re − z

Nhận xét. Theo công thức Schwartz, hàm giait tích f trong B(0, R) hoàn toàn
xác định khi biết giá trị của phần thực trên đường tròn CR,0 và giá trị phần ảo tại
0.
Vì u=Re f nên mọi hàm điều hòa u trong B(0, R) cũng hoàn toàn xác định khi
biết giá trị của u trên đường tròn CR,0. Cụ thể ta có
Định lý 2.20 (Công thức Poisson). Cho u là một hàm điều hòa trên miền D và
hình tròn B(0, R) b D. Khi đó với mọi z ∈ B(0, R) ta có

1 Z
it R2 − |z|2
u(z) = u(Re ) dt
2π Re
it − z 2
0
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 34
Chứng minh. Theo định lý 2.18, tồn tại một hàm f giải tích trên D sao cho u=Re
f. Vì

Reit + z (Reit + z)(Re−it − z) R2 − |z|2 2R.Im(zeit)


= = + i
it − z 2 it − z 2
it − z
Reit − z
Re Re

Re

nên theo công thức Schwartz ta có ngay


2 2
1 2π
R
it R − |z|
u(z) = Ref (z) = u(Re )
2π 0 Re
it − z 2
Chương 3
LÝ THUYẾT CHUỖI

3.1. CHUỖI HÀM PHỨC

3.1.1. Chuỗi hàm


Chuỗi hàm xác định trên tập A ∈ C là chuỗi dạng

X
f1 (z) + f2 (z) + ... + fk (z) + ... = fk (z), (3.1)
k=1

trong đó các hàm fk xác định trên tập A.


n
P
Ta gọi tổng riêng thứ n của chuỗi (3.1.1) là chuỗi sn (z) = fk (z).
k=1

P
Chuỗi (3.1.1) gọi là hội tụ tại z0 ∈ A nếu chuỗi fk (z0 ) hội tụ. Điểm mà tại
k=1
đó chuỗi không hội tụ gọi là điểm phân kỳ. Chuỗi gọi là hội tụ trên tập A nếu nó

P
hội tụ tại mọi z ∈ A. Trong trường hợp này, đặt f (z) = fk (z), và gọi hàm f là
k=1
tổng của chuỗi (3.1.1). Khi chuỗi hội tụ, ta gọi phần dư thứ n của chuỗi (3.1.1) là

P
rn(z) = f (z) − sn (z) = fk (z),
k=n+1
Chuỗi (3.1.1) gọi là hội tụ đều trên A đến hàm f nếu mọi  > 0, tồn tại chỉ số N
sao cho mọi n>N, mọi z ∈ A đều có
|rn | = |f (z) − sn (z)| < .

P
Chuỗi (3.1.1) gọi là hội tụ tuyệt đối nếu chuỗi |fk (z)| hội tụ.
k=1

P
Nếu chuỗi |fk (z)| hội tụ đều thì chuỗi (3.1.1) gọi là chuỗi hội tụ tuyệt đối và
k=1
đều.

P
Vì |rn (z)| ≤ |fk (z)| nên mọi chuỗi hội tụ tuyệt đối (và đều) là chuỗi hội tụ
k=n+1
( và đều)
Định lý 3.1 (Dấu hiệu Weierstrass). Nếu mọi k, mọi z ∈ A đều có |fk (z)| ≤ ak và

P
chuỗi ak hội tụ thì chuỗi (3.1.1) hội tụ tuyệt đối và đều trên A.
k=1

P
Chứng minh. Mọi  > 0, chọn chỉ số N sao cho ak <  với mọi n>N. Khi
k=n+1
∞ ∞ ∞
P P P
đó mọi n>N
fk (z) ≤ |fk (z)| ≤ ak < , do đó chuỗi (3.1.1) hội tụ
k=n+1 k=n+1 k=n+1
tuyệt đối và đều.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 36
Định lý 3.2. Nếu chuỗi (3.1.1) hội tụ đều trên A và ϕ là một hàm bị chặn trên A

P
thì chuỗi ϕ(z)fk (z) hội tụ đều trên A.
k=1

P
Chứng minh. Giả sử |ϕ(z)| ≤ M với mọi z ∈ A. Kí hiệu rn∗ (z) = ϕ(z)fk (z).
k=n+1
Do (3.1.1) hội tụ đều nên mọi  > 0, tồn tại chỉ số N sao cho mọi n>N, mọi z ∈ A

có |rn (z)| < . Từ đó mọi k n>N, mọi
M
z ∈ A, |rn∗ (z)| ≤ M|rn (z)| < 

P
Vậy chuỗi ϕ(z)fk (z) hội tụ đều trên A.
k=1

Định lý 3.3. Nếu mọi hàm fk liên tục trên tập A và chuỗi (3.1.1) hội tụ đều trên

P
A thì f (z) = fk (z) liên tục trên A.
k=1

Chứng minh. Giả sử z0 ∈ A và  > 0 tùy ý. Do (3.1.1) hội tụ nên tồn tại chỉ số N

sao cho mọi n>N, z ∈ A đều có |f (z)−sn (z)| < . Cố định n, n>N. Do sn liên tục tại
3 
z0 nên tồn tại δ > 0 sao cho |z−z0 | < δ thì |sn (z)−sn (z0 )| < . Từ đó nếu |z−z0 | < δ
3
  
thì |f (z) − f (z0)| ≤ |f (z) − sn (z)| + |sn (z) − sn (z0)| + |sn (z0 ) − f (z0)| < + + = 
3 3 3
Vậy f liên tục tại z0 .
Định lý 3.4. Nếu mọi hàm fk liên tục trên A, chuỗi (3.1.1) hội tụ đều trên A và

P
f (z) = fk (z) thì có thể lấy tích phân chuỗi theo đường cong γ bất kỳ trong A, tức
k=1
là Z ∞ Z
X
f (z)dz = fk (z)dz
γ k=1 γ
R
Chứng minh. Tích phân f (z)dz tồn tại vì theo định lý (3.1.3), f (z) liên tục trên
γ
A. Đặt
n
X
Z Z

σn = fk (z)dz = sn (z)dz.
k=1 γ γ
R
Ta sẽ chứng minh n→∞
lim σn = f (z)dz
γ
Gọi l là độ dài đường cong γ. Với mọi  > 0, do tính hội tụ đều, tồn tại chỉ số

R
N sao cho f (z) − sn (z) < với mọi n>N. Từ đó với mọi n>N f (z)dz − σn =
l γ

R
 R

f (z)dz − sn (z)dz < l = . Vậy n→∞
lim σn = f (z)dz.
γ l γ

Định lý 3.5 (Định lý Weierstrass). Nếu mọi hàm fk giải tích trên miền D và chuỗi

P
(3.1.1) hội tụ đều trên D thì f (z) = fk (z) là hàm giải tích trên D. Hơn nữa,
k=1
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 37

P (n)
chuỗi các đạo hàm fk (z) cũng hội tụ đều trên D và có thể lấy đạo hàm chuỗi
k=1
trên D, tức là

X (n)
fk (z) = f (n) (z) (3.2)
k=1

Chứng minh. Xét tại điểm tùy ý z ∈ D. Chọn δ > 0 sao cho B = B(z, δ) b D.

P
Với mọi chu tuyến γ trong B, do chuỗi fk (z) hội tụ đều trên γ nên theo định lý
k=1
R ∞ R
P
3.4 và định lý Cauchy f (z)dz = fk (z)dz = 0. Theo định lý Morera, f giải tích
γ k=1 γ
trên B và do đó giải tích tại mọi z ∈ D.

P
Ký hiệu C là đường tròn |η − z| = δ. Khi đó chuỗi fk (η) hội tụ trên C và mọi
k=1
z ∈ C, n ∈ N

n! 1
n!

2πi (η − z)n+1 2πδ n+1
n! P∞ f (η)
Theo định lý 3.2, chuỗi hội tụ đều trên C và tổng của chuỗi
2πi k=1 (η − z)n+1
n! 1
này là . Áp dụng định lý 3.4 ta có
2πi (η − z)n+1
n
X n! Z fk (η) n! Z fk (η)
n+1
dη = n+1
dη. (3.3)
k=1 2πi C
(η − z) 2πi C
(η − z)

P (n)
Từ đó theo công thức tích phân Cauchy đối với đạo hàm fk (z) = f (n) (z)
k=1

P 1 R f (η)
Nhận xét. Với n=0 (3.1.3) cho ta fk (z) = dη hay f (z) =
k=1 2πi C η − z
1 R f (η)
dη. Từ đẳng thức này cũng suy ra được hàm f giải tích tại z.
2πi C η − z
3.1.2. Chuỗi lũy thừa
Chuỗi lũy thừa là chuỗi hàm có dạng

X
a0 + a1 (z − z0 ) + a2 (z − z0 ) + ... = 2
ak (z − z0 )k (3.4)
k=0

Các hằng số phức ak gọi là các hệ số của chuỗi, z0 gọi là tâm của chuỗi.
Định lý 3.6 (Định lý Abel). Nếu chuỗi (3.1.4) hội tụ tại điểm z1 6= z0 thì hội tụ
tuyệt đối tại mọi z thỏa mãn |z − z0 | < |z1 − z0 |, hội tụ đều trên mọi hình tròn đóng
B(z0, r) với 0 < r < |z1 − z0 |. Nếu chuỗi (3.1.4) phân kỳ tại z2 thì phân kỳ tại mọi
z thỏa mãn |z − z0 | > |z1 − z0 |.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 38

P
Chứng minh. Vì chuỗi ak (z − z0 )k hội tụ nên lim ak (z1 − z0 )k = 0. Từ đó tồn
k=1 k→∞
tại số M sao cho |ak (z1 − z0 ) | ≤ M với mọi k ∈ N. Nếu |z − z0 | < |z1 − z0 | thì
k
k
k z − z0 z − z0
k
|ak (z − z0 ) | = |ak (z1 − z0 ) | ≤ Mq , trong đó q =
k
< 1. Vì chuỗi

z1 − z0 z1 − z0

P ∞
P
Mq k hội tụ nên chuỗi ak (z − z0 ) hội tụ tuyệt đối.
k=0 k=0
 k
r
Giả sử 0 ≤ π < |z1 − z0 |. Mọi z ∈ B(z0 , r) ta có |ak (z − z0 )k | ≤ M. .
|z1 − z0 |
 k

P r ∞
P
Vì chuỗi M. hội tụ nên chuỗi |ak (z − z0 )k | hội tụ đều trên
k=0 |z1 − z0 | k=0
B(z0, r) theo định lý 3.1.
Số R gọi là bán kính hội tụ của chuỗi (3.1.4) nếu chuỗi hội tụ tại mọi z, |z−z0 | < R
và phân kỳ tại mọi |z − z0 | > R. B(z0, R) gọi là hình tròn hội tụ của chuỗi.

P
Ký hiệu A = {z ∈ C : ak (z − z0 )k hội tụ}. Khi đó theo định lý Abel chuỗi
k=0
(3.1.4) có bán kính hội tụ là R = sup|z − z0 |.
z∈A
Vì A 6= ∅ nên bán kính hội tụ của chuỗi (3.1.4) luôn tồn tại, 0 ≤ R ≤ ∞. Nếu
R = 0 thì (3.1.4)chỉ hội tụ tại một điểm duy nhất z = z0 ; nếu R = ∞ thì (3.1.4)
hội tụ trên toàn mặt phẳng.
Tương tự như chuỗi lũy thừa thực, bán kính hội tụ của chuỗi (3.1.4) được tính

an 1
theo công thức R = n→∞
lim

hoặc: R =
q .
an+1 lim |an | n→∞

3.2. CHUỖI TAYLOR

Cho tập con A của C và z0 ∈ C. Ta gọi khoảng cách từ z0 đến A là


d(z0 , A) = inf |z − z0 |.
z∈A

Nếu A = ∅ thì d(z0, A) = ∞


Định lý 3.7 (Định lý Taylor). Cho f là một hàm giải tích trên miền D và z0 ∈ D.
Khi đó trong hình tròn B(z0, R), R = d(z0 , ∂D), ta có

X
f (z) = ak (z − z0 )k , (3.5)
k=0
f (k) (z0)
Các hệ số ak là duy nhất, được tính theo công thức ak = .
k!
Chứng minh. Với r tùy ý, 0<r<R, ký hiệu Cr là đường tròn tâm z0 , bán kính r.
Theo công thức tích phân Cauchy ta có
1 Z f (η)
f (z) = dη (3.6)
2πi C η − z
r
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 39
với mọi z ∈ B(z0 , r). Vì |z − z0 | < |η − z0 | nên có khai triển
1 1 1 1 X∞ (z − z )n
0
= = . = (3.7)
η−z (η − z0 ) − (z − z0 ) η − z0 1 − z − z0 n=0 (η − z0 )
n+1

η − z0
z − z0 |z − z0 |
Với mọi η ∈ Cr ,
= < 1, nên theo định lý 3.2 chuỗi
η − z0 r

P f (η)(z − z0 )k
hội tụ đều trên Cr với z, z0 cố định. Thế (3.2.3) vào (3.2.2) và
k=0 (η − z0 )k+1
áp dụng định lý 3.4
∞  
X 1 Z f (η)
f (z) = k+1
dη (z − z0 )k
k=0 2πi C (η − z0 )
r

Theo công thức tích phân Cauchy đối với đạo hàm
1 Z f (η) f (n) (z0 )
ak = dη = , do đó
2πi Cr (η − z0 )k+1 k!


X ∞
X f (k) (z0 )
f (z) = ak (z − z0 )k = (z − z0 )k (3.8)
k=0 k=0 k!
Vì chuỗi (3.2.4) hội tụ trên mọi hình tròn B(z0, r), r < R nên nó hội tụ trên
B(z0, r). Ta còn phải kiểm tra tính duy nhất của các hệ số ak . Giả sử

P
f (z) = bk (z−z0 )k , z ∈ B(z0 , R) là một khai triển tùy ý của f. Theo định lý 3.6,
k=0
lấy đạo hàm hai vế đẳng thức này k lần và thay z = z0 ta nhận được f (k) (z0) = k!bk
f (k) (z0 )
Vậy ta cũng có bk =
k!
Nhận xét. a) Theo định lý 3.5 và 3.6, chuỗi lũy thừa giải tích trong hình tròn hội
tụ của nó. Do đó từ định lý 3.7 suy ra: Hàm f giải tích tại z ∈ D nếu và chỉ nếu

P
tồn tại r>0 sao cho f (z) = ak (z − z0 )k với mọi z ∈ B(z0 , r).
k=0
b) Kết quả tương tự định lý 3.7 không đúng cho hàm thực khả vi vô hạn tại một
điểm. Chẳng hạn hàm 8
>
>
1
<
ϕ(x) = >e x nếu x 6= 0
2
>
:
0 nếu x = 0
ϕ(k) (0) k ∞
P
khả vi vô hạn lần trên R và ϕ (0) = 0 với mọi k. Điều đó có nghĩa là
(k)
x =
k=0 k!
0 nhưng ϕ không đồng nhất bằng 0 trong bất kỳ lân cận nào của điểm x=0.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 40
c) Chuỗi (3.2.1) gọi là khai triển Taylor của hàm f trong điểm lân cận của điểm
z0 . Do tính duy nhất nên có thể áp dụng các phương pháp linh hoạt để tìm khai
triển Taylor.
1
Ví dụ 1. Tìm khai triển Taylor của f (z) = trong lân cận của điểm z0 = 1.
z−3
1 1 1 1 1 P∞  z − 1 k
Giải. Ta có =− =− . = −
z−3 2 − (z − 1) 2 1− z−1 2 k=0 2
2
1 ∞
P −1
Vậy = k+1
(z − 1)k . Hình tròn hội tụ của chuỗi là B(1, 2)
z − 3 k=0 2
Định lý 3.8. Cho f và g là các hàm giải tích trên miền D, f (zn ) = g(zn ) với mọi
n, ở đây {zn } là một dãy các điểm phân biệt trong D sao cho zn → z0 ∈ D. Khi đó
f (z) = g(z) với mọi z ∈ D.
Chứng minh. Đặt ϕ = f − g. Khi đó ϕ giải tích trên D, ϕ(zn ) = 0 với mọi n và
ϕ(z0) = n→∞
lim ϕ(zn) = 0.
Ta chỉ cần chứng minh ϕ ≡ 0 trên D, nhưng trước hết sẽ chứng minh ϕ ≡ 0 trên

P
B(z0, R), ở đây R = d(z0, ∂D). Thật vậy, theo định lý 3.7 ϕ(z) = ak (z − z0 )k .
k=0
Do ϕ(z0) = 0 nên nếu ϕ 6≡ 0 thì tồn tại chỉ số j nhỏ nhất sao cho aj 6= 0, j ≥ 1.
Khi đó ϕ(z) = (z − z0 )j ϕ1 (z) trong đó ϕ1(z) = aj + aj+1 (z − z0 ) + aj+2 (z − z0 )2 + ....
Vì ϕ1 liên tục tại z0 và ϕ1 (z0) = aj 6= 0 nên tồn tại r>0 sao cho |ϕ1(z)| > 0 với
mọi z ∈ B(z0, r). Suy ra ϕ(z) = (z − z0 )j ϕ1(z) 6= 0 tại mọi z ∈ B(z0, r)\{z0}
Vì ϕ(zn ) = 0 với mọi n và zn → z0 nên ta gặp mâu thuẫn.
Từ điều vừa chứng minh suy ra: nếu ϕ ≡ 0 trên một lân cận của z0 thì ϕ ≡ 0
trên B(z0, R).
Bây giờ với mọi z1 ∈ D, ta sẽ chứng minh ϕ(z1) = 0. Gọi γ là một đường cong nối
1
z0 với z1 . Đặt δ = d(γ, ∂D), ở đây d(γ, ∂D) = min d(z, ∂D) > 0. Chia γ thành n
2 z∈γ
_
cung nhỏ bởi các điểm ξ0 = z0 , ξ1, ξ2, ..., ξn = z1 sao cho độ dài mỗi cung nhỏ ξj−1ξj
không vượt quá δ. Theo điều đã chứng minh, ϕ ≡ 0, trên B(z0 , 2δ). Vì ξ1 ∈ B(z0 , 2δ)
nên ϕ ≡ 0 trên một lân cận của ξ1 do đó ϕ ≡ 0 trên ξ2 , 2δ. Ta lại có ξ2 ∈ B(ξ1 , 2δ)
nên ϕ ≡ 0 trên B(ξ2, 2δ). Tiếp tục quá trình này ta được ϕ ≡ 0 trên B(ξn, 2δ). Vậy
ϕ(z1) = ϕ(ξn) = 0.
Nhận xét. Theo định lý 3.8, hàm giải tích trên miền D hoàn toàn xác định khi
biết giá trị của nó trên một dãy điểm phân biết {zn ⊂ D, zn → z0 ∈ D}.
Ví dụ 2. Chứng minh đẳng thức cos2z = cos2 z − sin2 z với mọi z ∈ C.
1
Giải. Đặt f (z) = cos2z, g(z) = cos2 z − sin2 z, zn = . Theo hằng đẳng thức
n
1 1 1
lượng giác thực ta có f ( ) = g( ) với mọi n, → 0 ∈ C nên theo định lý 3.8 ta
n n n
có f(z)=g(z) hay cos2z = cos2 z − sin2 z.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 41
Định lý 3.9. Nếu hàm f giải tích và không đồng nhất bằng không trên miền D,
f (z0) = 0 tại (z0 ∈ D), thì tồn tại δ > 0 sao cho f (z) 6= 0 tại mọi z ∈ B(z0 , δ)\{z0}
Chứng minh. Nếu số δ > 0 có tính chất không tồn tại thì mọi n tồn tại zn ∈
1
B(z0, )\{z0} sao cho f (zn ) = 0. Ta có thể chọn các điểm zn phân biệt. Vì hàm
n
g ≡ 0 trên D hiển nhiên là giải tích, g(zn ) = 0 với mọi n. Từ đó theo định lý 3.8 ta
có f = g ≡ 0 trên D, ta gặp mâu thuẫn.
Nhận xét. Điểm z0 mà f (z0) = 0 gọi là không điểm của f . Theo định lý 3.9, nếu
f 6= 0 thì f chỉ có các không điểm cô lập.
Khai triển Taylor của f trong lân cận của điểm 0 gọi là khai triển Maclaurin.
Sau đây là khai triển Maclaurin của một số hàm siêu việt cơ bản.
z z z2 ∞ zk
P
e = 1 + + + ... = ;
1! 2! k=0 k!
z3 z5 ∞
P z 2m+1
sinz = z − + − ... = (−1)m ;
3! 5! m=0 (2m + 1)!
z2 z4 ∞
P
mz
2m
cosz = 1 − + − ... = (−1) ;
2! 4! m=0 2m!
z3 z5 ∞
P z 2m+1
shz = z + + + ... = ;
3! 5! m=0 (2m + 1)!
z2 z4 ∞ z 2m
P
chz = 1 + + + ... =
2! 4! m=0 2m!

3.3. CHUỖI LAURENT

3.3.1. Khai triển Laurent của hàm giải tích


Giả sử với số nguyên k, fk là một hàm xác định trên tập A. Ta gọi chuỗi hàm

P
fk (z) trên A là tổng của hai chuỗi hàm
k=−∞

−1
X ∞
X ∞
X
fk (z) = f−k (z) và fk (z)
k=−∞ k=1 k=0


P −1
P ∞
P
Như vậy, fk (z) = fk (z) + fk (z)
k=−∞ k=−∞ k=0
Và chuỗi ở vế trái hội tụ khi và chỉ khi hai chuỗi ở vế phải hội tụ.
Định lý 3.10 (Định lý Laurent). Cho hàm f giải tích trên hình vành khăn
V = {z ∈ C : r < |z − z0 | < R}, 0 ≤ r < R ≤ ∞

Khi đó trên V ta có ∞
X
f (z) = ak (z − z0 )k (3.9)
k=−∞
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 42
trong đó các hệ số ak là duy nhất và được tính theo công thức
1 Z f (η)
ak = dη, (3.10)
2πi C (η − z0 )k+1
ρ

Cρ là đường tròn tâm z0 , bán kính ρ, r < ρ < R.


Chứng minh. Giả sử z là điểm tùy ý thuộc V. Chọn r’, R’ sao cho r < r0 <
|z − z0 | < R0 < R. Kí hiệu V 0 = {z ∈ C : r0 < |z − z0 | < R0 }.
Theo công thức tích phân Cauchy
1 Z f (η) 1 Z f (η) 1 Z f (η)
f (z) = dη = dη − dη. (3.11)
2πi ∂V 0 η − z 2πi C 0 η − z 2πi C 0 η − z
R r

Với mọi η ∈ CR0


1 1 1 X∞ (z − z )k
0
= . =
η − z0 η − z0 1 − z − z0 k=0 (η − z)
k+1

η − z0

z − z0


< 1 nên chuỗi này hội tụ đều trên CR0 . Từ đó tương tự như trong
η − z0
chứng minh định lý Taylor
1 Z f (η) X∞
dη = ak (z − z0 )k (3.12)
2πi C 0 η − z k=0
R

trong đó
1 Z f (η)
ak = dη (3.3.4’)
2πi C 0 (η − z0 )k+1
R

Với mọi η ∈ Cr0


1 1 1 X∞ (η − z )l−1
0
− = . η − z = l
.
η−z z − z0 1 − 0 l=1 (z − z0 )
z − z0

z − z0

< 1 nên chuỗi này hội tụ đều trên Cr0 . Từ đó
η − z0
1 Z f (η) X∞
− dη = a−1 (z − z0 )−l (3.13)
2πi C 0 η − z l=1
r

trong đó
1 Z
a−l = f (η)(η − z0 )l−1dη (3.3.5’)
2πi C
r
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 43
trong (3.3.5) và (3.3.5’) thay −l bởi k ta có
1 Z f (η) −1
X
− dη = ak (z − z0 )k (3.14)
2πi C (η − z) k=−∞
r

trong đó
1 Z f (η)
ak = dη (3.3.6’)
2πi C (η − z0 )k+1
r

Chú ý rằng các tích phân (3.3.4’) và (3.3.6’) có thể thay đường lấy tích phân
là |z − z0 | = ρ, r < ρ < R nên thay (3.3.4) và (3.3.6) vào (3.3.3) ta có f (z) =

P
ak (z − z0 )k ,
k=−∞
1 R f (η)
trong đó ak = dη, r < ρ < R
2πi Cρ (η − z)k+1
Ta còn phải chứng minh tính duy nhất của các hệ số ak . Giả sử

X
f (z) = bk (z − z0 )k (3.15)
k=−∞

−1
P ∞
P
là một khai triển của hàm f trên V. Khi đó, bk (z − z0 )k và bk (z − z0 )k hội
k=−∞ k=0
tụ đều trên đường tròn Cρ , 1 < ρ < R. Ta có
8
Z
m
>
<2πi nếu m = −1
(z − z0 ) dz = >

:0 nếu m =
6 = −1

1 1
Do đó nhân hai vế của (3.3.7) với . rồi lấy tích phân trên Cρ ta có
2πi (z − z0 )k+1
1 R f (z) k+1
dz = bk
2πi Cρ z − z0
1 R f (η)
Vậy bk = ak = dη với mọi số nguyên k.
2πi (η − z0 )n+1
Nhận xét. a) Ta gọi
−1
X
f −(z) = ak (z − z0 )k (3.16)
k=−∞

là phần chính của khai triển Laurent



X
f +(z) = ak (z − z0 )k (3.17)
k=0

là phần đều của khai triển Laurent.


ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 44
Theo tính chất của chuỗi lũy thừa ta thấy rằng chuỗi (3.3.8) hội tụ tuyệt đối và
đều trên miền |z − z0 | ≥ r0, r0 > r và chuỗi (3.3.9) hội tụ tuyệt đối và đều trên miền
0
|z − z0 | ≤ R0 , R0 < R. Từ đó chuỗi (3.3.1) hội tụ trên V và hội tụ tuyệt đối trên V .
b) Chuỗi (3.3.1) gọi là khai triển Laurent của f trong vành khăn r < |z −z0 | < R.
Trường hợp r=0, chuỗi (3.3.1) hội tụ trong hình tròn thủng 0 < |z − z0 | < R gọi là
khai triển Laurent của f trong lân cận của điểm z0 . Trường hợp z0 = 0, R = ∞ thì

P
chuỗi ak z k hội tụ trong miền |z| > r đến hàm f gọi là khai triển Laurent của
k=−∞
f trong lân cận của điểm ∞.
Do tính duy nhất nên có thể áp dụng các phương pháp linh hoạt để tìm khai
triển Laurent.
1
Ví dụ 3. Cho hàm . Tìm khai triển Laurent.
(z − 1)(z − 2)
a) Trong lân cận của điểm z = 1
b)Trong vành khăn 1 < |z| < 2
c) Trong lân cận của điểm ∞
Giải.
1 1 −1 1 −1 P∞ ∞
P
a) f (z) = . = . = (z − 1)k = − (z − 1)k .
z − 1 z − 2 z − 1 1 − (z − 1) z − 1 k=0 k=−1
Miền hội tụ: 0 < |z − 1| < 1
1 1
b) f (z) = −
z−2 z−1
1 1 1 1 P∞ z ∞ zk
P
k
=− . =− ( ) =−
z−2 2 1− z 2 k=0 2 k=0 2k+1
2
Miền hội tụ |z| < 2
1 1 1 1 P∞ 1 −1
P
− =− . 1 = − = − zk
z−1 z 1− z k=0 z k=−∞
z
Miền hội tụ: |z| > 1
8


P
>
< −1 nếu k ≤ −1
Vậy f (z) = k
ak z , ak = > 1
k=−∞ : − nếu k ≥ 0
2k+1
1 1 1 1 P∞ 2 ∞
P
k 1
c) = . = ( ) k
= 2 ,
z−2 z 1− 2 z k=0 z k=0 z k+1
z
miền hôi tụ: |z| > 2.
1 1 1 1 P∞ 1 P∞ 1
= = =
z−1 z1− 1 z k=0 z k k=0 z k+1
z
miền hội tụ: |z| > 1
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 45

P 1 −2
P
Từ đó f (z) = (2k − 1) = (2k − 1)z k , miền hội tụ |z| > 2.
k=0 z k+1 −∞

3.3.2. Điểm bất thường cô lập


Điểm z0 gọi là điểm bất thường cô lập của hàm f nếu f không xác định tại z0
nhưng xác định và giải tích trong hình tròn thủng r < |z − z0 | < R, R > 0.
Cho z0 là một điểm bất thường cô lập của f . Khi đó z0 gọi là điểm bất thường cốt
yếu nếu không tồn tại z→z
lim f (z); gọi là ∞−điểm nếu z→zlim f (z) = ∞; gọi là C-điểm
0 0

nếu c ∈ C và z→z
lim f (z) = C, đặc biệt với C=0 ta có 0-điểm.
0

Nếu z0 là C-điểm thì bằng cách đặt f (z0) = C ta được hàm giải tích trên |z−z0 | <
R. Một C-điểm với C 6= 0 còn gọi là điểm đều.
Giả sử ∞
P
f (z) = ak (z − z0 )k là khai triển Laurent của hàm f trong 0 < |z − z0 | < R.
k=−∞
Đặt α(f, z0) = inf {k : ak 6= 0}.
Định lý 3.11. Cho z0 là một điểm bất thường cô lập của hàm f. Khi đó
a) z0 là điểm bất thường cốt yếu ⇔ α(f, z0 ) = −∞
b) z0 là ∞-điểm ⇔ −∞ < α(f, z0) < 0;
c) z0 là điểm đều ⇔ α(f, z0 ) = 0;
d) z0 là 0-điểm ⇔ αf, z0 > 0.
Chứng minh. c) và d)
Chú ý rằng z0 là C-điểm ⇔ z→z
lim f (z) = C. Do vậy tồn tại r > 0 sao cho mọi z
0

thỏa mãn |z − z0 | < ρ, ρ < r đều có |f (z)| ≤ 1 + |C|. Khi đó



1
Z
f (η) 1 1 + |C|
|ak | =

k+1
dη ≤ 2πρ = (1 + |C|)ρ−k (3.18)
2πi C (η − z0 ) 2π ρk+1
ρ

Với mọi k < 0, cho ρ → 0 ta được ak = 0. Từ đó khai triển Laurent trong lân cận

P
của z0 có dạng f (z) = ak (z − z0 )k . Vậy ta có c), d).
k=0
b) Giả sử z0 là ∞-điểm. Khi đó tồn tại r>0 sao cho f (z) > 1 khi 0 < |z − z0 | < r.
1
Đặt ϕ = , ϕ là hàm giải tích trên miền 0 < |z − z0 | < r. Vì z→z
lim = 0 nên z0 là
f (z) 0

0-điểm của hàm ϕ. Giả sử



X
ϕ(z) = bk (z − z0 )k , m > 0, bm 6= 0.
k=m

Đặt ϕ(z) = (z−z0 )mϕ1(z) ta có ϕ1 là hàm giải tích, ϕ1 (z0) 6= 0. Chọn r0 > 0, r0 < r
1
sao cho ϕ1(z) 6= 0 với mọi z ∈ B(z0 , r0). Vì giải tích trong |z − z0 | < r0 nên
ϕ1
1 ∞
X
= Ck (z − z0 )k , C0 6= 0.
ϕ(z) k=0
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 46

P ∞
P ∞
P
Từ đó f (z) = (z − z0 )−m. Ck (z − z0 )k = Ck (z − z0 )k = Ck∗(z − z0 )k , Ck∗ =
k=0 k=0 k=−m
Ck+m. vì ∗
C−m = C0 6= 0 nên α(f, z0) < 0. Khi đó

X
f (z) = ak (z − z0 )k , a−m 6= 0.
k=−m

Nhân hai vế với (z − z0 )m ta được



X
(z − z0 )m f (z) = C−m + a−m+k (z − z0 )k .
k=1
Từ đó z→z
lim (z − z0 ) f (z) = Cm 6= 0 và z→z
m
lim (z − z0 )m = 0 nên phải có z→z
lim f (z) = ∞,
0 0 0

tức z0 là ∞-điểm của f .


a) suy ra từ các điều kiện đã chứng minh.
Nhận xét 6. a)Theo định lý 3.3.11 ta có
z0 là ∞-điểm của f ⇔ tồn tại m ≥ 1, gọi là cấp của ∞-điểm sao cho z→z
lim (z −
0

z0 ) f (z) = a ∈ C; ∞-điểm cấp 1 gọi là ∞-điểm đơn.


m

f (z)
z0 là 0-điểm của f ⇔ tồn tại m ≥ 1, gọi là bội của 0-điểm, sao cho z→z
lim =
0 (z − z )m
0
a ∈ C; 0-điểm bội 1 gọi là 0-điểm đơn.
b) Để có đánh giá (3.3.10) chỉ cần f bị chặn trong lân cận nào đó của z0 , do đó:
z0 là C-điểm của f ⇔ f bị chặn trong một lân cận nào đó của z0 .
c) Từ chứng minh b) của định lý 3.11 ta có z0 là ∞-điểm cấp m của f ⇔ z0 là
1
0-điểm bội của .
f
Định lý sau đây mạnh hơn khẳng định a) của định lý 3.11, nó chỉ ra rằng nếu z0
là điểm bất thường cốt yếu của f thì với mọi  > 0, f (B(z0, )) = C
Định lý 3.12 (Định lý Sokhotski). Cho z0 là một điểm bất thường của f. Khi đó
z0 là điểm côt yếu khi và chỉ khi mọi a ∈ C, tồn tại dãy {zn } hội tụ đến z0 sao cho
{f (zn)} hội tụ đến a.
Chứng minh. Nếu điều kiện của định lý xảy ra thì không tồn tại z→z
lim nên z0 là
0

điểm bất thường cốt yếu.


Bây giờ giả sử z0 là điểm bất thường cốt yếu và a ∈ C.
Trường hợp a = ∞. theo nhận xét 6 b), z0 không là C-điểm nên f không bị chặn
1 1
trong mọi lân cận B(z0 , ) của z0 . Từ đó mọi n, tồn tại zm , 0 < |z − z0 | < , sao
n n
cho |f (zn)| ≥ n. Ta được dãy {zn }, zn → z0 và f (zn) → ∞.
1
Trường hợp a ∈ C. Ta chỉ cần chứng minh mọi n, tồn tại zn , 0 < |zn − z0 | < và
n
1
|f (z) − a| < . Thật vậy nếu trái lại điều đó không xẩy ra thì tồn tại n0 sao cho mọi
n
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 47
1 1 1
z thỏa mãn 0 < |z − z0 | < đều có |f (z) − a| ≥ . Đặt ϕ(z) = ta được
n0 n0 f (z) − a
1
ϕ giải tích và bị chặn trên 0 < |zn − z0 | < . Theo nhận xét 6b), z0 là C-điểm của
n0
1
ϕ. Khi đó giới hạn sau đây tồn tại (hữu hạn hoặc vô hạn) z→z
lim f (z) = z→z
lim +a
0 0 ϕz

Điều đó mâu thuẫn với z0 là điểm bất thường cốt yếu.


3.3.3. Hàm nguyên
Ta gọi hàm nguyên là hàm giải tích trên toàn mặt phẳng. Theo định lý Taylor,
mọi hàm nguyên f đều khai triển được thành chuỗi lũy thừa hội tụ trên toàn mặt
phẳng.

X
f (z) = ak z k (3.19)
k=0

Hàm nguyên được chia thành ba loại: Hàm hằng f (z) = a0 ; hàm đa thức là hàm
khác hằng số và chỉ có hữu hạn hệ số trong khai triển (3.3.11) khác không; hàm siêu
việt là các hàm còn lại.
Có thể coi f như hàm giải tích trong "hình tròn thủng" C\{∞}; do đó ta gọi: ∞
là C-điểm của hàm f nếu z→∞lim f (z) = ∞; ∞ là điểm bất thường cốt yếu của hàm f
nếu giới hạn nói trên không tồn tại.
Định lý 3.13. Cho f là một hàm nguyên. Khi đó
a) f là hàm hằng ⇔ ∞ là C-điểm của f;
b) f là hàm đa thức ⇔ ∞ là ∞-điểm của f;
c) f là hàm siêu việt ⇔ ∞ là điểm bất thường cốt yếu của f.

Chứng minh.
a) Nếu f là hàm hằng thì hiển nhiên ∞ là C-điểm của f. Ngược lại nếu z→∞ lim f (z) =
C ∈ C thì tồn tại số dương R sao cho |f (z)| ≤ 1 + a khi |z| > R. Do B(0R). Đặt
M ∗ = max{1 + |a|, M} ta có |f (z)| ≤ M ∗ với mọi z ∈ C. Theo định lý Liouvill, f là
hàm hằng.
b) Giả sử f là hàm đa thức f (z) = a0 + a1 z + ... + an z n , an 6= 0, n ≥ 1.
s
a
k
Đặt r0 = max k (n + 1) . Với mọi M>0, chọn
0≤k≤n−1
Ì
an
n M(n + 1) o
r = max r0, n khi đó mọi z, |z| > r ta có
|an |
 
a0 an−1 a0 an−1
n n
|f (z)| = |an |

n
+ ... + + 1 ≥ |an z | 1 −

n + ... +

≥ |an z |(1 −

an z an z an z an z
n
)>M
n+1
Vậy z→∞
lim f (z) = ∞.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 48
1
Ngược lại, giả sử ∞ là ∞- điểm của f. Đặt ϕ(z) = f ( ), z = 0 là ∞-điểm của ϕ

z
P
do đó theo định lý Laurent ϕ(z) = k
ak z , m > 0, a−m 6= 0.
k=−m
Từ đó

X 1k Xm
f (z) = ak . = a−k z k (3.20)
k=−m z k=−∞

Do khai triển Laurent của f là duy nhất nên so sánh (3.3.11) và (3.3.12) ta có

P
f (z) = a−k z k là một đa thức.
k=0
c) Suy ra từ a) b).
Chương 4
LÝ THUYẾT THẶNG DƯ

4.1. THẶNG DƯ

4.1.1. Định nghĩa và cách tính thặng dư


Giả sử z0 là một điểm bất thường cô lập của f. Khi đó tồn tại R > 0 sao cho f
giải tích trên hình tròn thủng 0 < |z − z0 | < R. kí hiệu Cρ là đường tròn tâm z0 bán
kính ρ. Ta gọi thặng dư của f tại z0 là
1 Z
res[f (z), z0] = f (z)dz, 0 < ρ < R (4.1)
2πi C
ρ

Theo định lý Cauchy, tích phân (4.1.1) không phụ thuộc vào ρ. Ta cũng có thể
thay Cρ bởi chu tuyến γ bất kỳ vây quanh điểm z0 (tức là z0 ∈ Dγ ) nằm trong hình
tròn thủng mà f giải tích.
Nếu f giải tích trên miền |z| > R thì ta gọi thặng dư của f tại ∞ là
1 Z 1 Z
res[f (z), ∞] = f (z)dz = − f (z)dz, R < ρ < ∞ (4.2)
2πi C−ρ 2πi Cρ

Nhận xét 1. Theo tính chất của tích phân, ta có


a) Nếu f giải tích tại z0 thì res[f (z), z0] = 0
b) Nếu z0 là điểm bất thường cô lập của f và g , α ∈ C thì
res[αf (z), z0] = αres[f (z), z0];
res[f (z) + g(z), z0 ] = res[f (z), z0] + res[g(z), z0 ].
Định lý 4.1. a) Nếu f giải tích trong miền 0 < |z − z0 | < R và khai triển Laurent
của f trong lân cận của z0 là

X
f (z) = ak (z − z0 )k (4.3)
k=−∞

thì res[f (z), z0] = a−1


b) Nếu f giải tích trong miền |z| > R và khai triển Laurent của f trong lân cận
của ∞ là ∞
X
f (z) = ak z k (4.4)
k=−∞

thì res[f (z), z0] = −a−1


ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 50
Chứng minh. a) Chuỗi (4.1.3) hội tụ đều trên Cρ , 0 < ρ < R nên tích phân từng
R ∞
P R
số hạng của chuỗi ta được f (z)dz = ak (z − z0 )k dz.
Cρ k=−∞ Cρ
8

R
>
<0 nếu k 6= −1 R
Vì k
(z − z0 ) dz = > nên f (z)dz = a−1 2πi
Cρ :2πi nếu k = −1 Cρ

Vậy res[f (z), z0] = a−1


b) Tương tự a), tích phân từng số hạng của chuỗi (4.1.4) ta có
Z ∞
X
Z

f (z)dz = − ak z k dz = −a−1 2πi


Cρ k=−∞ Cρ

Từ đó res[f (z), ∞] = −a−1.


2 3z
Ví dụ 1. Tính a) res[sin , 1]; b)res[ 2 , ∞]
z−1 z −1
2 ∞
P 22k+1 1
Giải. Ta có sin = k
(−1) . . .
z − 1 k=0 (2k + 1)! (z − 1)2k+1
1 2
Hệ số của ứng với k=0 là a−1 = 2 nên res[ , 1] = 2
z−1 z−1
1
b) Đặt z = ta có
w
3
3z w 3w ∞
P
2k+1

P 1
= 1 = = 3 w = 3
z2 − 1 − 1 1 − w2 k=0 k=0 z 2k+1
w2
3z
Vì a−1 = 3 nên res[ 2 , ∞] = −3
z −1
Định lý 4.2. a) Nếu z0 là ∞-điểm đơn của hàm f thì res[f (z), z0] = z→z
lim (z−z0)f (z.)
0

ϕ(z)
b) Nếu f (z) = , ϕ và ψ là các hàm giải tích tại z0 thỏa mãn
ψ(z)
ϕ(z0 )
ϕ(z) 6= 0, ψ(z0 ) 6= 0, ψ 0 (z0 ) 6= 0 thì res[f (z), z0] = 0 .
ψ (z0)
c) Nếu z0 là ∞-điểm cấp m của hàm f thì
1 dm−1[(z − z0 )mf (z)]
res[f (z), z0] = lim .
(m − 1)! z→z0 dz m−1

Chứng minh. Khai triển Laurent của f trong lân cận của z0 là
a−1
f (z) = + a0 + a1 (z − z0 ) + ...
z − z0
Do đó, nhân hai vế với z−z0 và cho z → z0 ta được z→z
lim f (z) = a−1 = res[f (z), z0].
0
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 51
b) Với giả thiết đó thì z0 là ∞-điểm đơn của f nên theo a) ta có
(z − z0 )ϕ(z) ϕ(z) ϕ(z)
res[f (z), z0] = z→z
lim = z→z
lim = 0
0 ψ(z) 0 ψ(z) − ψ(z0 ) ψ (z)
z − z0
a−m a−1
c) Ta có f (z) = + ... + + a0 + a1 (z − z0 ) + ....
(z − z0 )m z − z0
Nhân cả hai vế với (z − z0 )m rồi lấy đạo hàm hai vế m-1 lần ta được
dm−1
m−1
[(z − z0 )m f (z)] = (m − 1)!a−1 + m!(z − z0 ) + ...
dz
dm−1
Từ đó z→z
lim m−1 [(z − z0 )mf (z)] = (m − 1)!a−1
0 dz

Ví dụ 2. Tính các thặng dư sau


z2 + 2 1 z5
a) res[ , 1]; b)res[ , 0]; c)res[ , −1]
z−1 sinz + 2z (z + 1)3
z2 + 2

Giải. a) Theo định lý 4.2 res[ 2 2
, 1] = lim(z + 2) = (z + 2) = 3.
z−1 z→1 z=1

1 1 1
b) Theo định lý 4.2 res[ , 0] =
=
sinz + 2z cosz + 2 z=0 3
5
z 1 5
c) Theo định lý 4.2 res[ , −1] = (z )” = −10
(z + 1)3 2! z=−1

4.1.2. Các định lý về thặng dư


Định lý 4.3 (Định lý cơ bản về thặng dư). Cho hàm f giải tích trong miền D trừ
ra một số hữu hạn điểm bất thường cô lập z1 , z2 , ..., zn. Khi đó với mọi chu tuyến γ
R n
P
sao cho {z1 , z2, ..., zn} ⊂ Dγ b D đều có f (z)dz = 2πi res[f (z), zj ].
γ j=1

Chứng minh. γ
Chọn các số ρj > 0 đủ nhỏ sao cho B(zj , ρj ) b Dγ và
C1 C2
các đường tròn Cj tâm zj , bán kính ρj không giao nhau z1 z2
(Hình 4.1)
Cn
Theo định lý Cauchy zn
R n
P R n
P
f (z)dz = f (z)dz = 2πi res[f (z), zj ]
γ j=1 Cj j=1

Định lý 4.4 (Định lý về thặng dư toàn phần). Cho hàm f giải tíchHình trên4.1toàn mặt
phẳng trừ ra hữu hạn điểm bất thường cô lập z1 , z2 , ..., zN = ∞. Khi đó
N
X
res[f (z), zj ] = 0.
j=1
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 52
Chứng minh. Chọn R đủ lớn sao cho {z1 , z2, ...zN −1 ⊂ B(0, R)}.
−1
NP 1 R
Theo định lý 4.3 [f (z), zj ] = f (z)dz.
j=1 2πi CR
1 R
Theo định nghĩa thì res[f (z), ∞] = f (z)dz.
2πi CR−
Cộng hai đẳng thức này vế với vế ta được
N
X
res[f (z), zj ] = 0
j=1

R z4
Ví dụ 3. Tính tích phân I = dz
|z|=1 2z 5 − 1
1
Giải. Ký hiệu z1 , z2 , ..., z5 là các căn bậc 5 của
2
5
P
Theo định lý cơ bản về thặng dư I = 2πi res[f (z), zj ].
j=1
5
P
Theo công thức thặng dư toàn phần res[f (z), zj ] + res[f (z), ∞] = 0
j=1
Do đó I = −2πires[f (z), ∞].
1
Đặt z = ta có
w
4
z w w 1 ∞
P 1 5k+1

P 1 1
= = . 5 = .w = . .
2z 5 − 1 2 − w5 2 w k=0 2k+1 k=0 2k+1 z 5k+1
1−
2
4
z 1
Vậy res[ 5 , ∞] = − và I = πi
2z − 1 2

4.2. THẶNG DƯ LOGARIT

4.2.1. Thặng dư logarit


Thặng dư logarit cho ta một công cụ để tìm số ∞-điểm và 0-điểm của một hàm
trên một miền nào đó.
Giả sử z0 là 0-điểm bội n hoặc ∞-điểm cấp -n của hàm f. Khi đó
f (z) = (z − z0 )n g(z), n 6= 0, g(z0) 6= 0

Ta có f 0(z) = (z − z0 )n−1[ng(z) − (z − z0 )g 0 (z)] = (z − z0 )n−1h(z).


f 0 (z) h(z) f0
Vì = và h(z0 ) = ng(z0 ) 6= 0 nên z0 và ∞- điểm đơn của hàm .
f (z) (z − z0 )g(z) f
0
f
Như vậy hàm không có 0-điểm và có các ∞- điểm là các 0-điểm và ∞- điểm của
f
hàm f.
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 53
Cho z0 là một điểm bất thường cô lập của hàm f. Ta gọi thặng dư logarit của
 0
f (z)  f0
hàm f tại z0 là thặng dư res của hàm tại z0
f (z) f
Định lý 4.5. Nếu z0 là 0-điểm bội n của hàm f thì thặng dư logarit của f tại z0 bằng
n; nếu z0 là ∞-điểm cấp n của hàm f thì thặng dư logarit của f tại z0 bằng -n.
Chứng minh. Giả sử z0 là 0-điểm bội n. Khi đó f (z) = (z − z0 )ng(z), g(z) 6= 0.
f 0(z) n g 0 (z)
Ta có f (z) = n(z − z0 ) g(z) + (z − z0 ) g (z) nên
0 n−1 n 0
= + .
f (z) z − z0 g(z)
 0
f (z) 
Vì g (z) 6= 0 nên theo định ký 4.1 ta có ngay res
0
= n.
f (z)
Trường hợp z0 là cực điểm cấp n chứng minh hoàn toàn tương tự bằng cách thay
n bởi -n
Định lý 4.6. Cho f là hàm giải tích trên miền D trừ ra các điểm bất thường cô lập
là ∞-điểm của f, γ là một chu tuyến không đi qua các 0-điểm và ∞-điểm của f sao
cho Dγ b D. Khi đó
1 Z f 0(z)
dz = N − P,
2πi γ f (z)
trong đó N là số 0-điểm của f trong Dγ (bội của k được tính k lần) và P là số ∞-điểm
của f trong Dγ (cấp k được tính k lần ).
f0
Chứng minh. Hàm có các điểm bất thường cô lập là các 0-điểm và ∞-điểm
f
của f. Ký hiệu z1 , ..., zk là các 0-điểm của f trong Dγ ; w1, ..., wl là các ∞-điểm của f
trong Dγ . Theo định lý 4.5
k
X l
X
res[f (z), zj ] = N, res[f (z), wj ] = −P
j=1 j=1

Do đó theo định lý 4.3


1 Z f 0(z) Xk Xl
dz = res[f (z), zj ] + res[f (z), wj ] = N − P.
2πi γ f (z) j=1 j=1

f ; (z)
Nhận xét 2. Hàm có nguyên hàm là hàm đa trị Lnf (z). Thặng dư logarit
f (z)
có thể nghiên cứu nhờ hàm logarit, các nhánh đơn trị và diện Riemann của nó.
4.2.2. Chỉ số của một điểm đối với một đường cong đóng
Cho γ là một đường cong đóng. Với mọi z0 6∈ γ ta gọi chỉ số của z0 đối với γ là
số
1 Z dz
j(γ, z0) = .
2πi γ z − z0
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 54
Khi z biến thiên trên γ từ điểm đầu z1 đến điểm cuối z2 ≡ z1 vector − z→0 z quay
−→
quanh điểm z0 . Nếu z0 z n vòng thì ta cũng thấy γ vây quanh z0 n lần (Hình 4.2, γ
vây quanh z0 ba lần)
Ví dụ 4. a) Ký hiệu γn là đường cong có phương trình
γ(t) = z0 + eint, t ∈ [0, 2π], n là số nguyên khác 0, γn γ
là đường cong vây quanh z0 |n| lần. Ta có j(γn, z0 ) = z0
1 R dz 1 2π
R
= intdt = n.
2πi γn z − z0 2πi 0
b) Dễ thấy đường cong γ trong Hình 4.2 biểu diễn được
dưới dạng tổng của 3 chu tuyến vây quanh z0 . Tích phân
trên mỗi chu tuyến đó bằng 2πi, do đó Hình 4.2
1 Z dz 1
j(γn , z0) = = .3.2πi = 3.
2πi γ z − z0 2πi

Ta có ý nghĩa hình học sau đây của j(γ, z0) :


|j(γ, z0)| là số lần γ vây quanh điểm z0 ; j(γ, z0) > 0 thì γ vây quanh z0 theo chiều
dương (chiều ngược chiều kim đồng hồ), j(γ, z0) < 0 thì γ vây quanh z0 theo chiều
âm, j(γ, z0) = 0 thì γ không vây quanh z0 .
Xét đường cong γ không đi qua gốc tọa độ và giả sử j(γ, 0) = n. Khi z biến thiên
trên γ từ điểm đầu z1 đến điểm cuối z2 ≡ z1 thì môđun |z2 | = |z1 | còn argumen của
z2 thay đổi so với argumen của z1 là n2π. Ta gọi n2π là số gia argumen của z dọc
theo đường cong γ, ký hiệu là ∆γ argz. Từ định nghĩa ta có hệ thức
∆γ argz
j(γ, 0) = (4.5)

Giả sử w = f (z) là một hàm giải tích trên một miền chứa đường cong đóng
γ, f (z) 6= 0 với mọi z ∈ γ.
Khi đó Gamma = f (γ) là một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Nếu γ có
phương trình là γ(t), t ∈ [a, b] thì Gamma có phương trình Γ(t) = f (γ(t)), t ∈ [a, b].
Ta gọi số gia argumen của f(z) dọc theo đường cong γ là số gia argumen của w
dọc theo đường cong Γ, kí hiệu là ∆γ argf (z). Như vậy
∆γ argf (z) = ∆Γ argw (4.6)

Định lý 4.7 (Nguyên lý Argumen). Cho f là một hàm giải tích trên miền D trừ ra
các điểm bất thường cô lập là ∞-điểm của f, γ là một chu tuyến không đi qua các
0-điểm là điểm bất th]ơngf của f sao cho Dγ b D. khi đó số 0-điểm của f trong Dγ
bằng số gia argumen của f dọc theo γ chia cho 2π hoặc bằng số vòng vector w=f(z)
quay quanh gốc tọa độ khi z biến thiên trên γ.
Chứng minh. Gọi N là số 0-điểm của f trong Dγ . Vì f giải tích trên Dγ nên số cực
điểm trong Dγ là P=0. Theo định lý 4.6
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 55
0 0
1 R f (z) 1 Rb f (γ(t)).γ(t) 1 Rb d(f (γ(t))) 1 Rb d(Γ)
N = dz = dt = dt = =
2πi γ f (z) 2πi a f (γ(t)) 2πi a f γ(t) 2πi a Γ(t)
1 R dw
= j(Γ, 0)
2πi Γ w
Phần còn lại của chứng minh suy ra từ (4.2.1) và (4.1.2).

4.3. ĐỊNH LÝ ROUCHÉ

4.3.1. Định lý Rouché


Định lý 4.8 (Định lý Rouché). Cho f và g là các hàm giải tích trên miền D, γ là
chu tuyến sao cho Dγ b D và |f (z)| > |g(z)| với mọi z ∈ D. Khi đó số 0-điểm của
hàm F=f+g và của f trong Dγ (bội k được tính k lần) là bằng nhau.
Chứng minh. Vì |f | > |g(z)| nên |F (z)| ≥ |f (z)| − |g(z)| > 0 trên γ. Từ đó F và
f đều không có 0-điểm trên γ. ký hiệu N(h) là số không điểm của hàm h trên D.
Theo định lý 4.7 ta có
 
1 1 g(z) 
N (f ) = ∆γ argF (z) = ∆γ arg f (z) 1 + =
2π 2π f (z)
1 
g(z) 
∆γ argf (z) + ∆γ arg 1 +
2π f (z)
|g(z)| g(z)
Vì < 1 trên γ nên khi z biến thiên trên γ, vector w = 1 + không quay
|f (z)| f (z)
quanh gốc tọa độ vòng nào.
g(z) 1
Theo định lý 4.1, ∆(1 + ) = 0. Từ đó N (F ) = .∆γ argf (z) = N (f ).
f (z) 2π
Ví dụ 5. Tìm số nghiệm của đa thức P (z) = z 5 + 2z 2 + 9z + 1
a) Trong hình tròn |z| < 1
b) Trong hình vành khăn 1 ≤ |z| < 2
Giải. a) |9z| > |z 5 + 9z + 1| trên đường tròn |z| = 1 nên trong hình tròn |z| < 0
số 0-điểm của P(z) bằng số 0-điểm của 9z, tức là có một 0-điểm.
b) |z 5 | > |2z 5 + 9z + 1| trên đường tròn |z| = 2 nên trong hình tròn |z| < 2 số
0-điểm của P(z) bằng số 0-điểm của z 5 , tức là có năm 0-điểm. Do đó kết hợp với a),
trong vành khăn 1 ≤ |z| < 2, P(z) có 5-1=4 0-điểm.

4.3.2. Ứng dụng của định lý Rouché


Định lý 4.9 (Định lý cơ bản của đại số học). Mọi đa thức bậc n Pn (z) = a0 z n +
a1 z n−1 + .. + an , a0 6= 0, n ≥ 1 với hệ số phức có đúng n nghiệm phức (nghiệm bội k
được tính k lần ).
Chứng minh. Đặt f (z) = a0 z n , g(z) = a1 z n−1 + ... + an . Ký hiệu CR là đường tròn
tâm 0, bán kính R, M = max |ai |. Khi đó với mọi z ∈ CR |f (z)| = |a0 |Rn , |g(z)| ≤
1≤j≤n
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 56
n−1
MnR
Mn
Chọn R > ta có |f (z)| > g(z) trên CR . Theo định lý Rouché, số 0-điểm của
|a0 |
Mn
P=f+g và của f trong hình tròn B(0, R) bằng nhau, tức là có n 0-điểm. Do R >
|a0 |
là tùy ý nên số 0-điểm của P trong toàn mặt phẳng là n.
Định lý 4.10 (Nguyên lý bảo toàn miền). Nếu hàm f giải tích trong miền D và
không đồng nhất bằng hằng số thì ảnh D∗ = f (D) của f cũng là một miền
Chứng minh. Ta sẽ chứng minh D∗ liên thông và mở. Lấy w1, w2 ∈ D∗ tùy ý.
Chọn z1 , z2 ∈ D sao cho f (z1) = w1, f (z2) = w2. Do D là miền nên tồn tại đường
cong γ trong D nối z1 và z2 . Từ đó Γ = f (γ) là đường cong trong D∗ nối w1 và w2.
Vậy D∗ liên thông.
Lấy w0 ∈ D∗ tùy ý. Chọn z0 ∈ D sao cho f (z0) = w0. Vì D mở nên tồn tại
r > 0 sao cho B(z0, r) b D. Chọn r > 0 đủ nhỏ sao cho B(z0, r) không chứa điểm
z ∈ z0 để f (z) = w0 ( vỉ nếu trái lại thì theo định lý duy nhất, f ≡ w0) . Ký hiệu
Cr là đường tròn |z − z0 | = r và đặt m = min|f (z) − w0|. Ta có m>0. Với mọi
z∈Cr
w1 ∈ B(w0, m)
f (z) − w1 = (f (z) − w0 ) + (w0 − w1 ).
Trên Cr , |f (z) − w0 | ≥ m và |w0 − w1| < m do đó theo định lý Rouché só 0-điểm
của f (z) − w1 và của f (z) − w0 bằng nhau, tức là có đúng một 0-điểm. Vậy tồn
tại z1 ∈ B(z0, r) để f (z1) = w1. Vì z1 ∈ D nên w1 ∈ D∗ . Điều này xảy ra với mọi
w1 ∈ B(w0, m) nên B(w0, m) ⊂ D∗ và D∗ là tập mở.
Định lý 4.11 (Nguyên lý môđun cực đại ). Nếu hàm f giải tích trong miền bị chặn
D và liên tục trên D thì hoặc |f| đạt cực đại trên biên ∂D hoặc f là hằng số
Chứng minh. Do D đóng, bị chặn và f liên tục nên tồn tại z0 ∈ D sao cho
|f (z)| ≤ |f (z0 )| với mọi z ∈ D. Ta chỉ cần chứng minh nếu z0 ∈ D thì f là hằng
số. Thật vậy, nếu trái lại, đặt w0 = f (z0), theo định lý 4.10, tồn tại m>0 sao cho
B(w0, m) ⊂ D∗ . Trong hình tròn B(w0, m) chọn w1 sao cho |w1| > |w0 |. Khi đó tồn
tại z0 ∈ D, f (z1) = w1, |f (z1) = |w0 | > |f (z0 )| ta gặp mâu thuẫn.
Định lý 4.12 ( Bổ đề Schwartz). Cho f là một hàm giải tích trên hình tròn đơn vị
B = B(0, 1) thỏa mãn f (0) = 0 và |f (z)| ≤ 1 với mọi z ∈ B. Khi đó mọi z ∈ B ta
có |f (z)| ≤ |z|, hơn nữa nếu tồn tại z ∈ B, z0 6= 0 sao cho |f (z0)| = |z0 | thì tồn tại
số thực α sao cho f (z) = eiα z với mọi z ∈ B.
f (z)
Chứng minh. Do f (0) = 0, theo qui tắc L’Hospitale, z→z
lim = f 0(z0 )
8
0 z
f (z)
>
>
<
nếu z 6= 0
Đặt ϕ(z) = > z ta được hàm ϕ giải tích trên B. Với |z| = r
>
:f (z )
0 nếu z = 0
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 57
|f (z)| 1 1
ta có |ϕ(z)| = ≤ nên theo nguyên lý môđun cực đại |ϕ(z)| < với mọi
|z| r r

f (z)
z ∈∈ B(0, r). Điều này đúng với mọi r<1 nên |ϕ| = ≤ 1 với mọi z ∈ B, hay

z
|f (z)| < |z| với mọi z ∈ B.
|f (z0)| f (z)
Bây giờ giả sử |ϕ(z)| = , z ∈ B. Theo nguyên lý môđun cực đại =
|z0 | z
f (z0)
= eiα với mọi z ∈ B. Ta có f (z) = eiα z, α ∈ R.
z0

4.4. ỨNG DỤNG THẶNG DƯ ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN THỰC



4.4.1. Tính tích phân I =
R
R(cosϕ, sinϕ)dϕ
0
Giả thiết, R(x, y) là một hàm hữu tỷ của hai biến thực. Đặt z = eiϕ , ta có
ϕ ∈ [0, 2π] ⇔ |z| = 1 và
1 1 1 1 1
cosϕ = (z + ), sinϕ = (z − ), dϕ = dz
2 R z 2i z iz
Từ đó I = R (z)dz, R (z) là hàm hữu tỷ của một biến phức.
0 0
|z=1|

R dϕ
Ví dụ 6. Tính tích phân I = , a>1
0 a + cosϕ
Giải. Đặt z = e ta cóiϕ
1
R
iz 2 R dz
1 1 = .
|z|=1 i |z|=1 z 2 + 2az + 1
a + (z + )
2 z √
Hàm √ đưới dấu tích phân có hai cực điểm là z1,2 = −a ± a2 − 1, chỉ có z1 =
−a + a2 − 1 thuộc hình tròn |z| < 1, do đó theo định lý cơ bản về thặng dư
2 
1 
1 1
I = 2πires 2 , z1 = 4π =√ 2 .
i z + 2az + 1 2z + a z=z1 a −1
∞ P (x)
4.4.2. Tích phân
R
dx
−∞ Q(x)
Định lý 4.13. Cho P(x) và Q(x) là các đa thức, bậc Q(x) ≥ bậc P (x)+2, Q(x) 6= 0
với mọi x ∈ R. Khi đó
Z∞ n
P (x) X h P (Z) i
dx = 2πi res , zj (4.7)
−∞ Q(x) j=1 Q(z)

trong đó {z1 , z2, ...zn} là các 0-điểm của Q(z) có phần ảo dương.

Chứng minh. Ký hiệu γR là nửa đường tròn |z| = R, Imz ≥ 0.


ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 58

zP (z) zP (z) P (z) MR
Vì = 0 nên đặt MR = max thì

lim M
R
= 0 và max = .



Q(z) z∈γR Q(z) R→∞ z∈γR Q(z) R
z→∞
Với mọi R đủ lớn, hình tròn |z|<R chứa tất cả các điểm zj . Do đó theo định lý cơ
bản của thặng dư
y
∞ 
γ
Z
P (x) Z
P (z) Xn P (z) 
dx + dz = 2πi res , zj (4.8)
−∞ Q(x) γR Q(z) j=1 Q(z)

(xem Hình 4.3) -R O R x



R P (x)
Vì tích phân dx hội tụ nên nó bằng giá trị
−∞ Q(x) Hình 4.3

R P (x) R P (x)
R
chính Cauchy tức là dx = lim dx. Mặt
−∞ Q(x) R→∞ −R Q(x)

R P (z) MR R P (z)
khác
dz ≤ .πR = πMR nên lim dz = 0. Vì vậy từ đẳng thức
γR Q(z) R R→∞ γR Q(z)
(4.4.2) cho R → ∞ ta nhận được công thức (4.4.1)

R dx
Ví dụ 7. Tính tích phân I = .
−∞ (x + 1)2
2

Giải. Ta có bậc P(x)=0, bậc Q(x)=4 và Q(x) 6= 0 với mọi x ∈ R (z 2 + 1)2 =


0 ⇔ z = ±i (bội 2). Theo công thức (4.4.2) ta có
 
2
P 1 1 1
I = 2πi res 2 2
, zj = 2πires[ 2 2
, i] = 2πilim[ ]0
j=1 (z + 1) (z + 1) z→i (z + 1)2
−2 π
= 2πi = .
(z + 1)3 z=i 2
∞ ∞
4.4.3. Tính tích phân f (x)costxdx và
R R
f (x)sintxdx.
−∞ −∞

Định lý 4.14. Cho f(x) là hàm liên tục trên R, lim f (x) = 0, f (x) giải tích trên
R→∞
toàn mặt phẳng trừ ra hữu hạn điểm bất thường cô lập. Khi đó với mọi t>0 ta có

Z n
X
f (x)costxdx = Re2πi res[f (z)eitz , zj ] (4.9)
−∞ j=1


Z n
X
f (x)sintxdx = Im2πi res[f (z)eitz , zj ] (4.10)
−∞ j=1

ở đây {z1 , z2 , ...zn} là tập các điểm bất thường của f(z) có phần ảo dương

R ∞
R ∞
R
Chứng minh. Ta có f (x)costxdx + i f (x)sintxdx = f (x)eitxdx.
−∞ −∞ −∞
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 59
Do đó chỉ cần chứng minh
Z∞ n
X
itx
f (x)e dx = 2πi res[f (z)eitx, zj , ] (4.11)
−∞ j=1

Với mọi R>0, ký hiệu γR là nửa đường tròn |z| = R, Imz ≥ 0. Đặt MR =
max
z∈γ
|f (z)|. Phương trình của γR là z = Reiϕ , ϕ ∈ [0, π] nên
R

R Rπ π
R
−Rtsinϕ+iRtcosϕ


itz
f (z)e dz = f (Re )e




it
Rie dϕ ≤ R.MR e−Rtsinϕ =iϕ

γR 0 0
π π
2 −Rtcosθ
R 2
R π
= R.MR e dθ = 2R.MR e−Rtcosθ dθ (đặt θ = ϕ − )
−π 0 2
2
2 π
Vì cosθ ≥ 1 − θ với mọi θ ∈ [0, ] nên
π 2
π π
2Rtθ 2Rtθ π
R2 −Rtcosθ 2
R π
2R.MR e dθ ≤ 2R.MR e−Rt e π dθ = 2R.MR e−Rt . e π 2 =
0 0 2Rt θ=0

πMR −Rt Rt πMR


= e (e − 1) ≤ (4.12)
t t
R
Do (4.4.6) ta có lim f (z)eitz dz = 0.
R→∞ γR
Với mọi R đủ lớn, tất cả zj đều thuộc hình tròn |z| < R.
Theo định lý cơ bản về thặng dư
ZR Z n
X
itx
f (x)e dt + f (z)eitz dz = 2πi res[f (z)eitz , zj ].
−R γR j=1

Cho R → ∞ ta nhận được (4.4.5)


P (x)
Nhận xét. Hàm f (x) = trong đó P(x) và Q(x) là các đa thức bậc P(x)<bậc
Q(x)
Q(x) và Q(x) 6= 0 với mọi x ∈ R thỏa mãn giả thiết của định lý 4.14.
∞R xcosx ∞
R xsinx
Ví dụ 8. Tính tích phân I1 = dx, I 2
−∞ x2 − 2x + 10 −∞ x2 − 2x + 10
z
Giải. Hàm f (z) = 2 chỉ có ∞-điểm trong nửa mặt phẳng trên là
x − 2x + 10
z1 = 1 + 3i. Ta có
zeiz π
iz
2πires[f (z)e , z1 ] = 2πi = (1 + 3i)e−3+i =
2z − 2 z=z1 3
π π π
= 3 (1 + 3i)(cos1 + isin1) = 3 (cos1 − 3sin1) + i 3 (3cos1 + sin1)
3e 3e 3e
π π
Từ đó I1 = 3 (cos1 − 3sin1), I2 = 3 (3cos1 + sin1)
3e 3e
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 60
1 a+i∞
4.4.4. Tính tích phân I(t) =
R
etz f (z)dz
2πi a−i∞
Tích phân I(t) có vai trò quan trọng trong phép tính toán tử, được hiểu là giá
trị chính Cauchy của tích phân suy rộng của hàm thực giá trị phức:
1 a+ib
R
I(t) = lim et(a+is) f (a + is)ds.
b→∞ 2π a−ib
(tích phân từ −∞ đến ∞ dọc theo đường thẳng x=a).
Định lý 4.15. Cho số thực a>0 và hàm f giải tích trên toàn mặt phẳng từ ra hữu
hạn các điểm bất thường cô lập có phần thực khác a, z→∞ lim f (z) = 0. Khi đó với mọi
1 a+i∞
R n
P
t>0, I(t) = etz f (z)dz = res[eitz f (z), zj ], trong đó {z1, z2 , ..., zn} là tập
2πi a−i∞ j=1
các điểm bất thường cô lập của f(z) có phần thực nhỏ hơn a.

Chứng minh. Ký hiệu γR là phần đường tròn |z|=R nằm y


trong
√ nửa mặt phẳng Rez ≤ a tại hai điểm có tung độ là √
± R2 − a2 . Theo định lý cơ bản về thặng dư R2 − a2

a+i RR2 −a2 R
√ etz f (z)dz + etz f (z)dz =
a−i R2 −a2 γR
n
P O x
2πi res[etz f (z), zj ] √ a
j=1

− R2 − a2
a+i RR2 −a2
Vì lim etz f (z)dz = 2πiI(t) nên ta chỉ cần
R→∞ a−i√R2 −a2
R Hình 4.4
chứng minh lim etz f (z)dz = 0.
R→∞ γR
Chia γR thành ba phần: γ1 : Rez ≤ 0; γ2 : Rez ≥ 0, Imz > 0; γ3 : Rez ≥
R
0, Imz < 0. Đặt Ij = etz f (z)dz.
γj
a
Trên γ2 và γ3 ta có |f (z)etz | ≤ MR .eta , |γ1| = |γ2| = Rarcsin , từ đó
R
a
|I1| + |I2| ≤ 2MR eta Rarcsin
R
a
Vì lim arcsin = a, lim MR = 0 nên lim (I1 + I + 2) = 0.
R→∞ R R→∞ R→∞

R2
Xét I1 ta có I1 = f (Reiϕ)eRt(cosϕ+isinϕ) Rieiϕ dϕ,
π
2
3π π
R2 tRcosϕ 2 −tRcosθ
R
do đó |I1| ≤ R.MR e dϕ = R.MR e dθ (Đặtθ = π − ϕ)
π −π
2 2
ThS. Vũ Văn Đồng - Hàm biến phức 61
π
2
R πMR
= 2R.MR e−tRcosθ dθ ≤ . (theo (4.4.6))
0 t
Vậy cũng có I = 0. Cuối cùng ta có
R→01
Z

lim etz f (z)dz = ( I1 + I2 + I3 ) = 0


R→0γ R→0
R

Nhận xét 4. Với các giả thiết và ký hiệu như trong định lý 4.15 ta có
R
lim etz f (z)dz = 0
R→0 γR
Kết quả này thường được gọi là bổ đề Jordan.

You might also like