You are on page 1of 11

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG


-----------------------∞-----------------------

Singapore Mathematical Olympiad 2003


Open Part A

Họ tên: ĐỖ VĂN SƠN


Trường: THPT Chuyên Bắc Giang
Lớp: 10 Toán
Khóa: K19
Bắc Giang 2009

Lời nói đầu


Singapore Mathematical Olympiad (SMO) là một cuộc thi toán
học có uy tín được tổ chức bởi Singapore Mathematical Society diễn
ra hàng năm. Nó gồm có 3 cuộc thi nhỏ hơn là Junior, Senior và
Open, trong đó phần Open là dành cho học sinh nước ngoài. Đây là
một trong những kì thi quan trọng của học sinh THPT nước ta. Học
sinh Việt Nam nói chung và riêng là học sinh trường THPT Chuyên
Bắc Giang đã đạt được nhiều thành tích cao trong kì thi này. Đó
vừa là động lực cũng vừa là thách thức đối với các thế hệ học sinh
kế tiếp.
Đứng trước yêu cầu đó, cùng với sự định hướng của thầy Nguyễn
Văn Tiến, tôi quyết định làm một chuyên đề giới thiệu đề thi và lời
giải của cuộc thi Singapore Open Mathematical Olympiad trong các
năm vừa qua để giúp các bạn làm quen với cuộc thi này và cách ra
đề của họ. Song do thời gian gấp rút nên tôi không thể nào giới
thiệu được hết tất cả các đề trong các năm. Do đó, tôi sẽ chọn một
đề tiêu biểu để giới thiệu với các bạn. Đó là đề thi năm 2003, part
A. Theo đánh giá của tôi, đây là một đề khá phù hợp với trình độ
của học sinh THPT nước ta. Đề thi được viết bằng tiếng Anh nhưng
tôi sẽ trình bày bằng tiếng Việt để các bạn dễ hiểu. Lời giải chỉ
mang tính chất giới thiệu nên sẽ không làm hạn chế khả năng tư
duy của các bạn. Mong rằng các bạn sẽ tìm ra những lời giải hay
hơn, thông minh hơn để làm cho chuyên đề của chúng ta có chất
lượng tốt hơn.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chuyên đề không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết, thiếu sót. Tôi mong rằng nhận được sự chỉ
bảo, bổ sung, góp ý của bạn đọc. Mọi thư từ góp ý xin gửi về địa chỉ
E-mail: difficultproblem.1994@gmail.com. Số điện thoại liên hệ:
0125 8288136.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Tiến -
người đã tận tình chỉ bảo, dạy dỗ, giúp đỡ tôi để hoàn thành
chuyên đề này.

Bắc Giang, ngày 18 tháng 10


năm 2009
Tác giả
Đỗ Văn Sơn
Problem 1
How many sequences (a1 , a 2 ,..., a10 ) are there such that each a i is 1 or -1 but no
three consecutive terms are all equal to 1?
Đề bài
Có bao nhiêu bộ số (a1 , a 2 ,..., a10 ) thỏa mãn mỗi số a i bằng 1 hoặc -1 nhưng không
có ba số liên tiếp nào đều bằng 1?
Lời giải
Xét 2 phần tử cuối cùng của dãy n số ( n∈Ν; n≥ 2 ) chỉ gồm các số 1 hoặc -1
mà không có ba số liên tiếp nào đều bằng 1 thì xảy ra các trường hợp sau:
A n = { ... ; 1;1}
Bn = { ...; −1;1}
C n = { ...;1; −1}
D n = { ...; −1; −1}
Ta có: + + + = (trong đó là số bộ số thỏa mãn đầu bài)
Ta thấy: Khi thêm 1 vào và ta đều được .
Khi thêm -1 vào và ta đều được .
Khi thêm 1 vào và ta đều được .
Khi thêm -1 vào và ta đều được .
Do đó, ta có hệ:
 A n + Bn = An +1

 A n + Bn = Cn +1

 C n + Dn = Bn +1
C + D = D
 n n n +1

⇒ 2 = +++
⇒2 = (1)
Ta dễ thấy: = 4 = 2 . Do đó, từ (1) ta suy ra: = 2 = 1024.
Vậy có tất cả 1024 bộ số thỏa mãn đầu bài.
Nhận xét:
Ta có thể mở rộng bài toán trên cho bộ n số ( n∈Ν; n≥ 2 ) và ta được một kết
quả thật đẹp 2.

Problem 2
Suppose a1 + a 2 + a 3 + ... + a30 = 2002 , where a1 , a 2 , a 3 ,..., a 30 are positive integers. If d
is the greatest common divisor of a1 , a 2 , a 3 ,..., a 30 , what is largest possible value
of d?
Đề bài
a
Giả sử 1 2 3 + a + a + ... + a 30 = 2002 với 1 2 , a 3 ,..., a 30 là các số nguyên dương. Nếu d
a , a
là ước chung lớn nhất của a1 , a 2 , a 3 ,..., a 30 , tìm giá trị lớn nhất có thể của d.
Lời giải
Vì d là ước chung lớn nhất của a1 , a 2 , a 3 ,..., a 30 nên d cũng là ước của
a1 + a 2 + a 3 + ... + a30 = 2002
⇒ 2002 chia hết cho d. (1)
Mặt khác: a1 , a 2 , a 3 ,..., a 30 là các số nguyên dương nên từ a1 + a 2 + a 3 + ... + a30 = 2002
ta suy ra
1 ≤ a ≤ ⇒ 1≤ d ≤ 66. (2)
Ta có: 2002 = 11.13.14 nên từ (1), (2) suy ra Max = 14. Ta dễ dàng kiểm tra
thấy d = 14 thỏa mãn các điều kiện của đầu bài.
Vậy giá trị lớn nhất có thể của d là 14.
Nhận xét:
Bài toán trên là một bài toán không khó nhưng khá hay. Ta có thể nhận ra
nhiều bài toán tương tự bài toán trên trong nhiều đề thi. Từ đó ta rút ra bài
toán tổng quát sau:
Cho n số nguyên dương thỏa mãn a + a + a + … + a = m ( m≥ n ). Gọi d là
ước chung lớn nhất của các số a, i ∈. Tìm giá trị lớn nhất có thể của d.
Cách giải rất đơn giản xin dành cho bạn đọc.

Problem 3
Let A, B, C be 3 points, in that order, on a straight line such that AB = 8 and
AC = 18. Let D be a point such that DA is perpendicular to AB and BDC · is
maximum. What is the length of AD?
Đề bài
Cho 3 điểm A, B, C theo thứ tự đó nằm trên một đường thẳng sao cho AB = 8
và AC = 18. Cho D là một điểm thỏa mãn DA vuông góc với AB và góc BDC · là
lớn nhất. Tìm độ dài của AD?
Lời giải
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ BCD.
⇒ = (1)
O
D

A B H C

Hạ OH ⊥ BC ( H∈BC )
⇒ OH vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác của ∆ BOC.
⇒ BH = CH = BC = 5 ( vì BC = AC - AB = 18 - 8 = 10 )
và = (2)
Từ (1) và (2) suy ra: =
⇒ lớn nhất ⇔ lớn nhất
⇔ sin lớn nhất
⇔ lớn nhất
⇔ BO nhỏ nhất ( vì BH = 5 không đổi )
⇔ OD nhỏ nhất ( vì OB = OD )
⇔ OD ⊥ AD
Khi đó: tứ giác ADOH là hình chữ nhật
AD = OH
⇒
OD = AH = 13 ( vì AH = AB + BH = 8 + 5 =13) ⇒ OB = 13
∆ BOH vuông ở H. Theo định lí Pythagore ta có:
OB = OH + BH
⇒ OH = OB2 − BH2 = 132 − 52 = 12
⇒ AD =12.
Vậy độ dài của AD là 12.

Problem 4
How many pairs of integers ( x, y ) are there that satisfy the equation
x + y = 200300 (1)?
Đề bài
Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn phương trình x + y = 200300 (1)?
Lời giải
ĐKXĐ: 0 ≤ x, y ≤ 200300 (*)
Với điều kiện (*) ta có:
(1) ⇔ x = 200300 − y
⇔ x = 200300 + y − 2 200300y
⇔ 20 2003y = 200300 + y − x (1.1)
Vì x, y là các số nguyên nên từ (1.1) ⇒ 2003y nguyên
⇒ y có dạng: y = 2003y1
2
( y1 ∈ ¢ + )
Tương tự ta cũng có x = 2003x1
2
( x1 ∈ ¢ + )
Thay x = 2003x1 và y = 2003y1 trở lại (1) ta được:
2 2

2003x12 + 2003y12 = 200300


⇔ x1 2003 + y1 2003 = 200300
⇔ x1 + y1 = 10 (1.2)
Vì x1 , y1 ∈ ¢ + nên từ (1.2) xảy ra các trường hợp sau:
x1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
y1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Có 11 cặp số (x; y) thỏa mãn (1.2). Do đó có 11 cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn
đề bài.
Nhận xét:
Bài toán trên là một bài toán về phương trình nghiệm nguyên đã khá quen
thuộc với chúng ta từ THCS. Nó chỉ là một trường hợp của bài toán tổng quát
sau:
Giải phương trình nghiệm nguyên: + = m ( m,n ∈ Ζ )
Thay m, n bởi các số cụ thể, ta có vô số bài toán tương tự.

Problem 5
Given that a quadratic equation ax 2 + bx + c = 0 , where a > 0 , a, b and c are
integers, has two roots α and β with 0 < α < β < 1 . Find the least possible value
of a.
Đề bài
Cho phương trình bậc hai ax + bx + c = 0 với a > 0 và a, b, c là các số nguyên có
2

hai nghiệm α ; β thỏa mãn 0 < α < β < 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của a.
Lời giải
Phương trình ax 2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm x = α ; x = β thỏa mãn 0 < α < β < 1 khi
và chỉ khi:

 b 2 > 4ac

∆ = b 2 − 4ac > 0 − b > 0
  a
 x1 + x 2 > 0  c

 x1.x 2 > 0 ⇔  >0 (1)
(x − 1) + (x − 1) < 0 a
 1 2
 b
(x1 − 1)(x 2 − 1) > 0 − a < 2

 c + b +1 > 0
 a a
a, b, c ∈Ζ

Từ (1) kết hợp với giả thiết ta có: a > c > 0 > b > −(a + c) (2)
 b 2 > 4ac (3)

Từ (2) suy ra ( a + c) > b2
2

⇒ (a − c) 2 > b2 − 4ac > 0


 a , b, c ∈ ¢
Do  nên (a − c) 2 ≥ 2
 a > c
⇒a – c ≥
⇒a – c ≥ 2 (4)
Từ (2), (4) suy ra: a ≥ 3.
 −4 < b < 0
Nếu a = 3 ⇒ c = 1. Từ (2), (3) suy ra:  2 ⇒ Không tồn tại b ∈ Z thỏa
b > 12
mãn đầu bài.
Nếu a = 4 ⇒ c ∈ { 1;2} .
 −5 < b < 0
Xét a = 4 và c = 1. Từ (2), (3) suy ra:  2 ⇒ Không tồn tại b ∈ Z thỏa
 b > 16
mãn đầu bài.
 −6 < b < 0
Xét a = 4 và c = 2. Từ (2), (3) suy ra:  2 ⇒ Không tồn tại b ∈ Z thỏa
 b > 32
mãn đầu bài.
Nếu a = 5 ⇒ c ∈ { 1;2;3} .
 −6 < b < 0
Xét a = 5 và c = 1. Từ (2), (3) suy ra:  2 ⇒ b = -5.
 b > 20
Khi đó: phương trình 5x - 5x + 1 = 0 có 2 nghiệm:
5− 5 5+ 5
x= ; x =
10 10
thỏa mãn các điều kiện của đầu bài.
Vậy a = 5 là giá trị cần tìm.
Nhận xét:
Ta có thể dễ dàng nhận ra bài toán trên chính là đề thi vô địch Toán Nam
Tư năm 1981.

Problem 6
Let ABC be an equilateral triangle inscribed in a circle and P a point on the
minor arc BC. Suppose that AP intersects BC at D with PB = 21 and PC = 28.
Find PD.
Đề bài
Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong một đường tròn và một điểm P nằm trên
cung nhỏ BC. Giả sử AP cắt BC tại D với PB = 21 và PC = 28. Tính độ dài của
PD.
Lời giải
Trước hết ta chứng minh bổ đề sau:
Bổ đề: Công thức tính độ dài đường phân giác trong tam giác:
2bc A
la = cos (*)
b+c 2
Chứng minh: Xét ∆ ABC có AB = c; AC = b; BC = a và đường phân giác AD
= l.
A

B D C

Ta có: S + S = S
⇔ AB. AD. sin + AC. AD. sin = AB. AC. sinA
⇔ AD. sin ( AB + AC ) = AB. AC. 2sin cos
2AB.AC A
⇔ AD = cos
AB + AC 2
2bc A
hay la = cos 
b+c 2
Trở lại bài toán:

B C
D

Ta dễ dàng chứng minh được: = = 60


Áp dụng công thức trên vào ∆ BPC ta có:
2PB.PC
PD = cos600
PB + PC
2.21.28
= cos 600 = 12.
21 + 28
Vậy PD = 12.
Nhận xét:
Bài toán trên không khó, quan trọng là ta phải biết đến công thức (*). Ngoài
(*), ta còn có một công thức tính độ dài đường phân giác trong tam giác khác
cũng hay sử dụng đó là:
  a 2 
la = bc 1 − 
2
 
  b + c  
Công thức trên xin dành cho bạn đọc tự chứng minh.

Problem 7
1
Suppose f (x) is a function satisfying the relation 5 f ( x ) + 3 f   = 16x for all x ≠ 0 .
x
Determine the value of f (3) .
Đề bài
1
Cho f (x) là một hàm số thỏa mãn 5 f ( x ) + 3 f   = 16x với mọi x ≠ 0 . Xác định giá
x
trị của f (3) .
Lời giải
1
Ta có: 5 f ( x ) + 3 f   = 16x (1)
x
1
Thay x bởi vào (1) ta được:
x
1 16
5 f   + 3 f ( x) = (2)
x x
Từ (1) và (2) ta có hệ:
 1
5 f ( x ) + 3 f  x  = 16x
  

3 f ( x ) + 5 f  1  = 16
  
x x
 1
25 f ( x ) + 15 f  x  = 80x
  
⇔
 9 f ( x ) + 15 f  1  = 48
  
x x
48
⇒ 25 f ( x ) − 9 f ( x ) = 80x −
x
 3
⇔ 16 f ( x ) = 16  5x − 
 x
3
⇔ f ( x ) = 5x −
x
3
⇒ f ( 3) = 5.3 − = 14
3
Vậy f ( 3) = 14 .
Nhận xét:
Bài toán trên khá dễ, cũng đã quen thuộc với chúng ta từ THCS. Theo kinh
nghiệm của tôi, những bài toán này ra là để cho điểm nên chúng ta cần làm
chắc chắn để không bị mất điểm.

Problem 8
1 1 1 1
Find the integer part of + + ... + + .
1+ 2 3 + 4 5 +6 99 +
100
Đề bài
Tìm phần nguyên của biểu thức
1 1 1 1
+ + ... + +
1+ 2 3 + 4 5 +6 99 +
100
Lời giải
1 1 1 1
Đặt S = + + ...+ + .
1+ 2 3 + 4 5 +6 99 +
100
Dễ thấy:
1 1 1 1
S< + + + ... +
1+ 2 2+ 3 3+ 4 99 + 100
= - + - +…+ - + - + -
= -
=9
Trên đây, tôi đã trình bày xong đề bài và lời giải của kì thi Singapore
Open Mathematical Olympiad 2003. Và sau đây xin mời các bạn thử sức
với một số bài tập tương tự có liên quan mà tôi đã sưu tầm được:

1. Phân tích số 2010 thành tổng của n số nguyên dương thỏa mãn đều là
hợp số. Tìm giá trị lớn nhất có thể của n.
Nhận xét:
Ta có thể mở rộng bài toán trên bằng cách thay 2010 bằng một số tự
nhiên k bất kì thỏa mãn k ≥ 12.

2. Giải phương trình nghiệm nguyên: + = ?


3. ( Hanoi Open Mathematical Olympiad 2006, Senior Section )
Find all polynomials P(x) such that P(x) + P = x + ∀x ≠ 0.
( Tìm tất cả các hàm số P(x) thỏa mãn P(x) + P = x + ∀x ≠ 0. )

4. ( Hanoi Open Mathematical Olympiad 2007, Senior Section )


Find all polynomials P(x) satisfying the equation (2x - 1) P(x) = (x - 1)
P(2x) ∀x.
( Tìm tất cả các hàm số P(x) thỏa mãn phương trình (2x - 1) P(x) = (x - 1)
P(2x) ∀x. )

5. Tìm x ∈ Ζ thỏa mãn + + +…+ = 1001.

Do trình độ còn hạn hẹp nên phần kiến thức tôi đã trình bày ở trên
cũng không thật đầy đủ. Tuy nhiên, tôi mong rằng nó sẽ giúp ích ít
nhiều cho các bạn trong kì thi sắp tới.
Chúc các bạn có một kì thi may mắn và thành công!

You might also like