You are on page 1of 6

GEOPLAN - GEOSPACE

Phần mềm để vẽ hình toán học


trong mặt phẳng và trong không gian.
Tài liệu này là một phần trợ giúp nhỏ để bắt tay với phần mềm này. Nó không chỉ ra
cách làm hết mọi thứ, mà chỉ là để có thể [bắt đầu] làm việc được với phần mềm.
Tài liệu này được trình bày bởi Jean-Raymond Delahaye (jeanray.delahaye@wanadoo.fr)
và Francis Petit (Francis.Petit@ac-grenoble.fr).

A. Trình bày những màn đầu tiên.


Chọn kiểu hình vẽ mà bạn muốn thực hiện.
(Geoplan cho hình học phẳng và Geospace cho hình học không gian)

Tùy theo việc chọn của bạn, bạn sẽ được một trong hai cửa sổ dưới đây.

Những qui tắc căn bản liên quan đến việc sử dụng phần mềm này :
1) Để được một hình vẽ nào đó mà bạn muốn dựng thì bạn phải tạo dựng trước mỗi đối tượng toán học mà bạn [sẽ] dùng.
Vídụ : Để dựng một đoa ̣n thẳng [AB] thì bạn phải dựng trước điểm A và điểm B.
2) Để có được mọi phép dựng hay hiể n thị, bạn có thể nhờ (devez) qua “múi” (l’onglet) (đầu mối) (trình đơn) Create.
Nếu sau này dùng thông thạo thì có thể thông qua Edit > Edit text of figure.
3) Để sửa đổi một đối tượng hay xóa bỏ nó, bạn có thể nhờ nhắp lên “múi” (trình đơn) Other.

4) Để sửa đổi diện mạo dáng vẻ của hình vẽ, bạn có thể nhờ nhắp lên biểu tượng .
Cho phép quay chữ cái chỉ tên của một điểm quanh điểm đó.

Cho phép chọn hình dạng của điểm, và có hiện tên của nó hay không.
`
Cho phép sửa đổi hình dạng dấu (điểm) mốc

Cho phép dấu những đối tượng mà không cần phải lọai bỏ chúng, bằng cách nhắp lên chúng.
5) Nếu bạn muốn hiện hệ trục tọa độ thì nhắp lên biểu tượng cho mặt phẳng và cho khônggian.
6) Nếu bạn muốn phóng to hay làm nhỏ một hình vẽ thì nhắp lên biểu tượng .

B. Ví dụ cách dùng hộp tin của phầnmềm Geoplan.


Bài toán đặt ra cho họcsinh :
Một điểm cố định A nằm ngòai một đường tròn (C) có tâm O. Một tia (d) có gốc A cắt đường tròn này tại hai điểm P và Q. Kí
hiệu M là trungđiểm của đoạn [PQ]. Kíhiệu (T) và (T’) là những tiếp tuyến với (C) đi qua A. Định tập hợp điểm M khi tia (d)
quay quanh A mà vị trí được giới hạn bởi (T) va (T’).
Những bướcđi tuần tự :
+ Học sinh mở tập tin hay tự tìm hình vẽ Geoplan chuẩn bị trước (préalablement ?) tạodựng bởi người [giảng] dạy.
+ Nắm chọn tia (d) (dùng chuột hay bàn phím), học sinh làm cho nó xoay nhằm để nhận xét và phỏng đoán đối tượng cần tìm .
+ Phỏng đoán đầu tiên là việc tạo dựng đối tượng được đưa ra và kết quả có được chấp nhận hay khôn g.
+ Phỏng đoán thứ hai nếu phỏng đoán đầu tiên là sai (tình huống thường xảy ra!)
+ Nếu học sinh không thấy được giải đáp, người dạy có thể giới thiệu cho học sinh dùng chế độ vết (trace mode). Người dạy
khuyến khích dẫn dụ gợi í bàn luận với học sinh để chúng tự dẫn dắt đến việc phân tích với tình huống tốt hơn.
+ Làm trên tập vở để chứng minh kết quả phỏng đoán được .

••• Tạodựng tậptin:


Bước Dựng hai điểm tự do trong mặt
1 phẳng có tên là A và O : Create
 Point  Free point  In the
plane
Bước Dựng đường tròn (C) : Create >
2 Line > Circle > By center and
radius (ví dụ tâm O và bán kính).

Bước Dựng trung điểm I của đoa ̣n


3 [AO] :
Create>Point>Midpoint

Bước Dựng đường tròn (C’) có tâm I đi


4 qua điểm O :
Create>Line > Circle > By
center and a point

Bước Dựng những giao điểm của hai


5 đường tròn (C) và (C’), có tên R
và S : Create>Point>Intersection
2 circles > 2 points

Bước Vạch hai tia [AS) và [AR) :


6 Create > Line > Ray(s) > By 2
points

Bước Dựng một cung tròn có hai mút là


7 R et S của dừng tròn (C’) có tên là
a : Create > Line > Arc > Arc by
endpoints and circle

Bước Dựng một điểm tự do trên cung a


8 này có tên là P
Create>Point>Free point > On
an arc
Bước9 Dựng tia [AP) : Như bước 6
Bước Dựng giao điểm thứ hai Q của
10 (C) với tia (AP) : Create > Point
> Intersection line>circle >
Second point

Bước111 Dựng trungđiểm M của [PQ] : Như bước 3


Bước Cho ẩn đường tròn (C’) bằng
12 cách nhắp chuột lên biểu tượng

rồi nhắplên nút (not


drawn) và sau cùng là nhắp lên
đường tròn (C’) của hình vẽ .
Làm tương tự với điểm I.
Ta được như hình vẽ bên 
Cho điểm P chạy làm cho tia (d) chạy theo [P lái (d)]. Để làm việc đó hãy đặt (contrỏ

chuột hình) mũi tên lên điểm P : , nhắp và ấn đè (nút phải chuột) thì xuất hiện

bàn tay (nắm) : . Giờ bạn có thể lái (d). Chọn tiếp trong trình đơn Showing,
mục Trace selection rồi chọn “M midpoint of segment [PQ]”. Nhắp lên biểu tượng

rồi lái (d). Vết của điểm M xuất hiện như hình vẽ bên đây  :

C. Ví dụ cách dùng hộp tin của phần mềm Geospace.


Nhiều tập tin hình vẽ (*.g3w) cơ bản được cấp kèm theo với phần mềm này ( ở trong thư mục …\Geoplan-
Geospace\Exemples\Espace\BasesEspace).
Cho học sinh mở hình của tập tin cơ bản Cube2 (có đuôi .g3w) chứa hình vẽ một khối lập phương ABCDEFGH (hay
Cube.g3w trong thư mục …\Geoplan-Geospace\Exemples\Espace\ClassicsEspace).
Người dạy bố trí sao cho của những tờ giấy của chúng (học sinh) gần như nhau, nơi sẽ vẽ hình khối lập phương này. Phần
mềm sẽ dự định sắp xếp cho học sinh để giúp chúng thực hiện những phép dựng cần làm (theo yêu cầu).

Giao việc trước cho hoc sinh làm:


1. Vài bước cơ bản đầu tiên về phần mềm (cách coi phối cảnh)
• * Thay ñoåi ñieåm coi
- Nhắp lên nút phải chuột rồi giư đè và di chuyển chuột.
hay
- Ấn phím Shift + Những phím mũi tên chỉ hướng .
Để trở về điểm coi khởi đầu
- Ctrl + F1.

• * Thay đổi chế độ biểu diễn


Chế độ biểu diễn chung

- Trong thanh lợi cụ, dùng những biểutượng .


Chế độ biểu diễn cho một đối tượng

- Trong hộp kiểu nét, dùng để sửa đổi những tham số của hình biểu diễn khối lập phương
• * Gọi lại những cách coi phối cảnh

- trước và sau đó, dùng hay nhữngphím : F11 , F12


- chiếu lên những mặt phẳng tọa độ : F7 (oyz), F8 (oxy), F9 (ozx)

2. Một phép dựng đầu tin


+ Dựng điểm S tự do trong mặt phẳng chứa mặt trên của khối lập
phương :
[Create > Point > Free point > On a plane ] :

+ Dựng khối chóp P có đáy ABCD và đỉnh S :


[Create > Solid > Convex polyhydron > By Vertices ] :

+ Tính thể tích Vc và Vp của khối lập phương và P : [Create >


Numeric > Geometric measurement > Volume of a solid ] :

( Khi tính Vc xong, để tính Vp, ta nhắp lên nút để làm lại lệnh trình
đơn vừa làm, rồi điền tiếp P và Vp, nhắp nút OK)
+ Cho hiể n thị thể tích Vc và Vp của P :
[Create > Display > Existing numeric variable ] :

(nhắp nút để hiển thị tiếp Vp)


Caùc em coù nhaän xeùt gì? So saùnh vôùi theå tích cuûa khoái laäp phöông? Haõy lí giaûi.

3. Mặt cắt của khối lập phương bởi một mặt phẳ ng
Lưu lại tập tin với tên khác : cube2_1 rồi xóa bỏ điểm S (qua trình đơn Other > Suppress) nhằm lấy lại hình vẽ trong tình
huống khởi đầu.
• * Vídụ 1
+ Dựng đường thẳng BF : [Create > Line > Straight line(s) > Through
2 points ]:
+ Dựng điểm K tự do trên đường thẳng (BF). [Create - Point > Free
point > On a line ] ( gỏ BF rồi tab và gỏ K)
+ Dựng mặt cắt, là đa giác T1, giao của mặt phẳng (KAC) với khối lập
phương.
[Create > Line > Convex polygon >Section of polyhedron by a
plane ] :
(Có thể nhắp lên nút rồi nhắp tiếp lên một trong dãy nút
rồi nhắp lên cạnh của mặt cắt để tô
bóng thiết diện. Nhắp lên màu cần tô rồi nhắp lên cạnh của mặt cắt
thì thiết diện có màu tương ứng ).
Nhờ phần mềm trợ giúp em hãy dựng đa giác này trong những hình đã
được vẽ theo phụ lục 1. (Nhắpchuột trái lên điểm K, ấn đè chuột rồi kéo
điểm K chạy trên BF ).
Lưu lại tập tin với tên khác : cube2_2(.g3w), rồi xóa bỏ T1.
* Vídụ 2
Điểm K được định lập như trong ví dụ trước.
Bây giờ ta gây hứng thú (cho học sinh) khi dựng mặt cắt đa giác của mặt phẳng (KEC) với khối lập phương.
Cần định lập lại đa giác T2 mà đã được vẽ trong ví dụ 1.
Em nhận xét gì về tính chất của đa giác này khi K chạy trên đường thẳng (BF)?
Nhờ phần mềm trợgiúp em hãy dựng đa giác này trong những hình đã được vẽ theo phụ lục 2.
Dựa vô phần chú giải nằm dưới phụ lục 2, hãy dựng hình dạng đúng như thật của đa diện T2 trong trường hợp K là điểm
giữa của [BF]. Hãy giải thích cho phép dựng của em.
Trong trương hợp này, tính chất của p là gì? Hãy nêu (giải+thích) lí do.
Phụ lục 1
Phụ lục 2

Chú giải :
Những_họcsinh nào mà phátbiểu nhữngphỏngđoán dở , khôngđúng về tínhchất của T2 thì ta có thể cho chúng dùng cáchdựng
mộtcảnhcoi trong mặtphẳng (KEC) :

You might also like