You are on page 1of 25

Đáp án

• Câu 1: Tiến trình PTCĐ


– Thức tỉnh: 0,5đ
– Tăng năng lực: 0,5đ
– Tự lực: 0,5đ
– Sơ đồ: 1đ
• Câu 2: Vai trò của hội phụ nữ, hội
nông dân:
– đại diện cho tiếng nói của thành
viên (1đ)
– trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ
trợ vốn,… (0,5đ)
– liên kết các tổ chức, nhóm khác,…
nâng cao năng lực. (0,5đ)
– một số ý khác (0,5đ)
• Câu 3: Người tác viên thể hiện vai trò
là người huấn luyện:
– bồi dưỡng nhóm nòng cốt (1đ)
– kỹ năng làm việc nhóm, nâng cao
kiến thức cho người dân trong cộng
đồng (1đ)
– …(0,5đ)
• Câu 4: Kết hợp kỹ thuật quan sát và phỏng
vấn bán cấu trúc:
– bổ sung, làm rõ những điều chưa hiểu
(0,5đ)
– quan sát chỉ nhìn thấy bên ngoài sự vật,
hiện tượng nhưng không hiểu rõ bản chất
=> phỏng vấn giúp đi sâu tìm hiểu chúng
(1đ)
– đôi khi người được phỏng vấn trả lời
không đúng sự thật => quan sát giúp kiểm
chứng thông tin (1đ)
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NÔNG
THÔN
CÓ SỰ THAM GIA
(tt)
Thảo luận nhóm tiêu điểm
• là một công cụ, kỹ thuật:
– làm sáng tỏ những vấn đề nhóm quan tâm,
– sự tham gia tích cực và chủ động,
– có các thông tin sâu, phản hồi có giá trị.
• mối quan tâm, đặc điểm tương tự nhau.
• trong một khung thời gian quy định, tập
trung vào một số chủ đề giới hạn.
• Mục đích:
– cùng nhau thảo luận,
– làm rõ những thông tin còn thiếu,
– tập hợp các ý kiến khác nhau,
– giúp tập trung và định hình suy nghĩ,
– giúp người đại diện dân:
• xác định nhu cầu,
• sắp xếp các nhu cầu ưu tiên,
• phương án để thực hiện.
Nguyên tắc thảo luận nhóm tiêu điểm

• Tạo điều kiện và khuyến khích mọi


người cùng phát biểu.
• Lắng nghe tham dự viên phát biểu.
• Không ngắt lời, phán quyết đúng sai.
• Thảo luận đúng tiêu điểm.
• Thời gian thảo luận không quá 120
phút.
Yêu cầu
* Về nhân lực:
- Người điều hành nhóm đã được tập
huấn.
- Người ghi chép.
* Về vật liệu:
- Vở, bút chì, bút bi, phấn, bảng/giấy khổ
lớn.
- Các câu hỏi hướng dẫn
- Danh sách những người tham gia.
Tiến trình thực hiện
Chuẩn bị:
• mục tiêu của cuộc thảo luận.
• xác định thành viên tham gia chính
• lập thời gian biểu, thời hạn chương trình.
• thiết kế phần hướng dẫn thảo luận.
• tập huấn cho người điều hành nhóm và
người ghi chép.
• Sắp xếp chỗ ngồi.
Khởi đầu buổi thảo luận
- Giới thiệu mọi người.
- Tạo bầu không khí hoà đồng, tin cậy.
- Trình bày mục đích buổi thảo luận.
Trong buổi thảo luận
- bắt đầu bằng một chủ đề sôi nổi.
- có thể xin phép ghi âm lại buổi thảo
luận.
- đánh dấu bên cạnh mỗi chủ đề khi
nó được thảo luận.
- tóm tắt các chủ đề đã được nhóm
thảo luận.
Kết thúc buổi thảo luận
- nhất trí về các nội dung bàn luận,
- tóm tắt ý chính, mục đích sử
dụng thông tin.
- cám ơn mọi người.
- quan sát thật kỹ thái độ người
dân khi họ ra về.
Sơ lược dòng lịch sử
• dùng để tìm hiểu chung về cộng đồng.
• những sự kiện xảy ra trong quá khứ =>
phát triển hay chậm lại của cộng đồng.
• đề ra những giải pháp trong tương lai.
• khảo sát những sự kiện theo dòng thời
gian: thiên tai, văn hoá, chính trị,…
Lược sử cộng đồng: các mốc quan trọng
Năm Nội dung Năm Nội dung

1905 - Xây dựng hồ chứa nước tưới 1985 Xây dựng 02 hồ chứa nước
- Vụ mùa chính là ngũ cốc uống
1931 Hạn hán, 20 gia đình di cư 1991 Bắt đầu có dịch vụ xe buýt

1940 Một trường học tư được xây 1992 Chương trình tiết kiệm-tín
dựng dụng
1945 Xây 10 giếng nước tưới tiêu => 1995 Phụ nữ đầu tiên được bầu
thay đổi loại cây canh tác sau làm trưởng ấp
đó
1996 Nhà nước hỗ trợ cho sửa
1950 Nhà thờ được xây dựng
chữa những nhà xuống cấp
1977 Điện được dẫn về làng 1997 - Có sự hỗ trợ của một tổ
chức tự nguyện
1983 Xây trường công lập
- Có một ti-vi đầu tiên ở làng
15
Phương pháp tiến hành
- Chọn một nhóm người dân sống lâu
năm ở địa phương, có hiểu biết sâu sắc
về địa phương mình.
- Chuẩn bị vật liệu: giấy khổ lớn, bút,

- Chọn địa điểm thích hợp để thực hiện.
- Cán bộ PRA giải thích mục đích, ý
nghĩa và các bước tiến hành:
+ Hướng dẫn khung mô tả lược sử.
+ Người dân liệt kê từng sự kiện chính
=> ảnh hưởng và nguyên nhân của
chúng.
+ phỏng vấn/yêu cầu người dân làm rõ
hơn những điểm cần thiết => ghi chép
các thông tin/kết quả này.
Vẽ bản đồ
có sự tham gia của người dân
• là một công cụ nhằm: đánh giá, phân
tích tình hình chung của thôn, ấp,
• là tài liệu quan trọng, cơ sở thảo luận
trong hội nghị toàn thôn.
• giúp xác định được những vấn đề cụ
thể liên quan đến việc sở hữu, quyền
sử dụng đất đai,…
Mục đích
• Biết được vị trí các công trình, cơ sở
hạ tầng.
• Nắm được sự phân bố về dân cư,
ngành nghề, đất đai.
• việc tiếp cận của cộng đồng đối với
các nguồn lực.
• phát hiện ra những thuận lợi, khó
khăn của địa phương.
• tìm ra những biện pháp phù hợp với
điều kiện thực tế.
• mang lại tính chính xác
• có cái nhìn tổng thể về tình hình của
cộng đồng.
Các dạng bản đồ

• Bản đồ nguồn lực/tài nguyên: các


loại nguồn lực chủ yếu và vị trí tương
đối của chúng.
• Bản đồ xã hội: thể hiện vị trí tương
đối của các cơ quan, tổ chức xã.
Các bước thực hiện
(đọc giáo trình)

You might also like