You are on page 1of 7

Chương 5: Dạng song tuyến tính - Dạng toàn phương

Nguyễn Minh Trí

Ngày 1 tháng 5 năm 2010

1 Các khái niệm cơ bản


1.1 Dạng song tuyến tính
Dạng song tuyến tính của 2n biến x1 , x2 , . . . , xn và y1 , y2 , . . . , yn là biểu thức dạng:
B = a11 x1 y1 + a12 x1 y2 + · · · + a1n x1 yn +
+a21 x2 y1 + a22 x2 y2 + · · · + a2n x2 yn +
+···+
+an1 xn y1 + an2 xn y2 + · · · + ann xn yn

Như vậy
n X
X n
B= aij xi yj
i=1 j=1

Ví dụ 1 : Dạng song tuyến tính của 4 biến x1 , x2 , y1 , y2 như sau:

f (x1 , x2 , y1 , y2 ) = 2x1 y1 − 3x1 y2 − 2x2 y1 + x2 y2

1.2 Dạng toàn phương


Dạng toàn phương của n biến x1 , x2 , . . . , xn là biểu thức dạng:
f (x1 , x2 , . . . , xn ) = a11 x21 + a12 x1 x2 + · · · + a1n x1 xn +
+a21 x2 x1 + a22 x22 + · · · + a2n x2 xn +
+···+
an1 xn x1 + an2 xn x2 + · · · + ann x2n
n X
X n
f (x1 , x2 , . . . , xn ) = aij xi xj và aij = aji
i=1 j=1

Từ các hệ số trong dạng toàn phương ta lập được ma trận


 
a11 a12 . . . a1n
 a21 a22 . . . a2n 
A =  ..
 
.. . . .. 
 . . . . 
an1 an2 . . . ann

Ma trận A được gọi là ma trận của dạng toàn phương f (x1 , x2 , . . . , xn ). Ma trận của dạng
toàn phương là ma trận đối xứng (aij = aji ).

1
Bài giảng ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Ví dụ 2: f (x1 , x2 , x3 ) = x21 + 2x22 + 3x23 −8x1 x2 −4x1 x3 −6x2 x3 là một dạng toàn phương.
Ta có thể viết lại như sau: f (x1 , x2 , x3 ) = x21 −4x1 x2 −2x1 x3 −4x2 x1 +2x22 −3x2 x3 −2x3 x1 −3x3 x2 +
3x23  
1 −4 −2
A =  −4 2 −3 
−2 −3 3
 
x1
 x2 
Ta đặt X =  .. 
 
.
xn
Khi đó dạng toàn phương có thể được viết lại như sau f (X) = X T AX

1.3 Dạng chính tắc


Dạng toàn phương được gọi là dạng chính tắc nếu nó có dạng

f (x1 , x2 , . . . , xn ) = a1 x21 + a2 x22 + · · · + an x2n

(tức là f chỉ gồm các bình phương)

Nhận xét Ma trận của dạng chính tắc là ma trận chéo

1.4 Phép đổi biến số


Cho các biến x1 , x2 , . . . , xn và các biến y1 , y2 , . . . , yn . Phép biển đổi các biến số x1 , x2 , . . . , xn
tới các biến số y1 , y2 , . . . , yn nếu ta có


 x1 = s11 y1 + s12 y2 + · · · + s1n yn

 x2 = s21 y1 + s22 y2 + · · · + s2n yn


 .....................................
xn = sn1 y1 + sn2 y2 + · · · + snn yn

Ma trận các hệ số  
s11 s12 . . . s1n
 s21 s22 . . . s2n 
P =  ..
 
.. . . . .. 
 . . . 
sn1 sn2 . . . snn
gọi là ma trận của phép biến đổi biến số đã cho.

2 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc


2.1 Phương pháp Lagrange
Cho dạng toàn phương
n X
X n
f (x1 , x2 , . . . , xn ) = aij xi xj (∗)
i=1 j=1

2 triminhng@gmail.com
Bài giảng ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

với ma trận của dạng toàn phương là


 
a11 a12 . . . a1n
 a21 a22 . . . a2n 
A =  ..
 
.. .. .. 
 . . . . 
an1 an2 . . . ann

1. Nếu dạng toàn phương (∗) có các tất cả các aii = 0, i = 1, 2, . . . , n và có một aij 6= 0(i 6= j),
ta có thể giả sử a12 6= 0 thì ta biến đổi như sau:

x1 = y1 − y2

x2 = y 1 + y 2

xi = yi , i = 2, 3, . . . , n

Khi đó ta đưa (∗) về dạng

f (y1 , y2 , . . . , yn ) = a12 (y1 − y2 )(y1 + y2 ) + a21 (y1 + y2 )(y1 − y2 ) + · · · = 2a12 y12 − 2a12 y22 + · · ·

Như vậy dạng toàn phương (*) đã có hệ số bình phương khác 0.

2. Như vậy ta có thể giả sử dạng toàn phương (∗) đã có ít nhất 1 hệ số của bình phương
khác 0, chẳng hạn a11 6= 0

Định lí 1 Tồn tại một phép biến đổi biến số để đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

Ví dụ : Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

Q(x1 , x2 , x3 ) = 2x1 x2 + 2x1 x3 − 6x2 x3

Ở đây không có bình phương nào. Ta làm xuất hiện bình phương bằng cách đổi biến số như
sau 
x 1
 = y1 − y2
x2 = y1 + y2

x3 = y3

 
1 −1 0
và như vậy ta có ma trận đổi biến số P1 = 1 1 0 X = P1 .Y
0 0 1
Khi đó
Q(y1 , y2 , y3 ) = 2(y1 − y2 )(y1 + y2 ) + 2(y1 − y2 )y3 − 6(y1 + y2 )y3
= 2y12 − 2y22 − 4y1 y3 − 8y2 y3

Tiếp theo ta biến đổi như sau

Q(y1 , y2 , y3 ) = 2y12 − 2y22 − 4y1 y3 − 8y2 y3


= 2y12 − 4y1 y3 +2y32 − 2y22 − 8y2 y3 −2y32
= 2(y1 − y3 )2 − 2y22 − 8y2 y3 −8y32 + 8y32 − 2y32
= 2(y1 − y3 )2 − 2(y22 + 4y2 y3 + 4y32 ) + 6y32
= 2(y1 − y3 )2 − 2(y2 + 2y3 )2 + 6y32

3 triminhng@gmail.com
Bài giảng ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Ta thực hiện phép đổi biến số như sau


 
t1 = y1 − y3
 y1
 = t1 + t3
t2 = y2 + 2y3 ⇒ y2 = t2 − 2t3
 
t3 = y3 y3 = t3
 
 
1 0 1
và ta có ma trận của phép đổi biến số là P2 = 0 1
 −2
0 0 1
Y = P2 .T
Ta được dạng chính tắc của dạng toàn phương là

Q(t1 , t2 , t3 ) = 2t21 − 2t22 + 6t23


 
1 −1 3
với ma trận đổi biến số là P = P1 .P2 = 1 1 −1
0 0 1
Vậy phép đổi biến số từ x1 , x2 , x3 đến t1 , t2 , t3 là:

x1 = t1 − t2 + 3t3

x2 = t1 + t2 − t3

x3 = t3

Chú ý: Dạng chính tắc có thể khác nhau do ta dùng các phép đổi biến số khác nhau
Nếu ta dùng phép đổi biến số

 u1

u = 2t
 t1 = √
2

 1 √ 1
 
u

u2 = 2t2 hay t2 = √2
  2
u3 = t3
 

t3 = u3

thì ta có dạng chính tắc là


Q(u1 , u2 , u3 ) = u21 − u22 + 6u23

2.2 Phương pháp Jacobi


Áp dụng cho các dạng toàn phương mà ma trận A = (aij ) của nó thỏa:

a11 a12
∆1 = a11 6= 0, ∆2 =
6= 0, · · · ,
a21 a22

a11 a12 . . . a1i

a21 a22 . . . a2i
∆i = .. . = 6 0, · · · , ∆n = |A| =
6 0(∗∗)

.. ..
. . . ..

ai1 ai2 . . . aii

Định lí 2 Nếu dạng toàn phương bậc hai thỏa các điều kiện (**) thì có phép đổi biến số
x1 , x2 , . . . , xn tới các biến số y1 , y2 , . . . , yn để đưa Q về dạng chính tắc
∆2 2 ∆n 2
Q(y1 , y2 , . . . , yn ) = ∆1 y12 + y2 + · · · + y
∆1 ∆n−1 n

4 triminhng@gmail.com
Bài giảng ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Với phép biến đổi biến số




 x1 = y1 + α21 y2 + α31 y3 + · · · + αn1 yn

x =
2 y2 + α32 y3 + · · · + αn2 yn
(∗ ∗ ∗)


 ................................

xn = yn

trong đó các các hệ số αij được tính như sau:

Dj−1,i
αji = (−1)i+j (∗ ∗ ∗)
∆j−1

Dj−1,i là định thức con của |A| được lập trên giao của các dòng 1, 2, . . . , j − 1 và các cột thứ
1, 2, . . . , i − 1, i + 1, . . . , j

Ví dụ: Đưa dạng toàn phương

Q(x1 , x2 , x3 ) = 2x21 − 2x22 − 4x1 x3 − 8x2 x3

về dạng chính tắc bằng phương pháp Jacobi


Giải:
Ta có ma trận của dạng toàn phương là:
 
2 0 −2
A =  0 −2 −4 
−2 −4 0

Trước hết ta có:



2 0
∆1 = 2 6= 0, ∆2 =
= −4 6= 0, ∆3 = detA = −24 6= 0
0 −2

Ta thực hiện phép đổi biến số



x1 = y1 + α21 y2 + α31 y3

x2 = y2 + α32 y3

x3 = y3

trong đó
D2−1,1 D1,1 0
α21 = (−1)2+1 =− = =0
∆2−1 ∆1 2
(D1,1 là giao của hàng 1 và cột 2; giao của 1 hàng và 1 cột)

0 −2

−2 −4
3+1 D3−1,1 D2,1
α31 = (−1) = = =1
∆3−1 ∆2 −4
(D2,1 là giao của dòng 1,2 và cột 2,3; giao của 2 hàng và 2 cột)

2 −2

D 3−1,2 D 2,2
0 −4
α32 = (−1)3+2 =− =− = −2
∆3−1 ∆2 −4

5 triminhng@gmail.com
Bài giảng ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

(D2,2 là giao của dòng 1,2 và cột 1,3; giao của 2 hàng và 2 cột)
Như vậy phép đổi biến số là

x1 = y1 + 0y2 + 1y3

x2 = y2 − 2y3

x3 = y3

Ta đưa dạng toàn phương Q(x1 , x2 , x3 ) = 2x21 − 2x22 − 4x1 x3 − 8x2 x3 về dạng chính tắc như
sau:
Q(y1 , y2 , y3 ) = 2y12 − 2y22 + 6y32

2.3 Luật quán tính


2.3.1 Luật quán tính
Một dạng toàn phương có thể đưa về dạng chính tắc bằng nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên
người ta chứng minh được định lí sau đây gọi là luật quán tính của dạng toàn phương

Định lí 3 Nếu một dạng toàn phương được đưa về dạng chính tắc bằng nhiều cách khác nhau
thì các hệ số dương và các hệ số âm trong dạng chính tắc của chúng là như nhau chỉ khác nhau
về cách sắp xếp

2.3.2 Dạng toàn phương xác định dương


Dạng toàn phương trên tập số thực f (x1 , x2 , . . . , xn ) là xác định dương khi và chỉ khi dạng
chính tắc của nó là:
f = a1 y12 + a2 y22 + · · · + an yn2
với ai > 0 với i = 1, 2, . . . , n

2.3.3 Định lí Sylvester


Dạng toàn phương trên tập số thực f (x1 , x2 , . . . , xn ) là xác định dương khi và chỉ khi tất cả
các
∆i > 0, ∀i = 1, 2, . . . , n

3 Ứng dụng vào việc khảo sát đường và mặt bậc hai
3.1 Định nghĩa đường và mặt bậc hai
Định nghĩa 1: Đường bậc hai là đường có phương trình dạng

ax2 + 2bxy + cy 2 + dx + ey + f = 0

Với a, b, c, d, e, f ∈ R

Định nghĩa 2: Mặt bậc hai là mặt mà phương trình có dạng

ax2 + by 2 + cz 2 + 2dxy + 2exz + 2f yz + gx + hy + kz + m = 0

với các hệ số a, b, c, d, e, f, g, h, k, m ∈ R

6 triminhng@gmail.com
Bài giảng ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

3.2 Các đường và mặt bậc hai cơ bản


x2 y 2
1. + 2 = 1 (Elip)
a2 b
x2 y 2
2. − 2 = 1 (Hypebol)
a2 b
3. y 2 = 2px (Parabol)
x2 y 2 z 2
4. + 2 + 2 = 1 (Mặt Elipsoide)
a2 b c
x2 y 2 z 2
5. + 2 − 2 = 1 (Mặt Hypeboloide 1 tầng)
a2 b c
x2 y 2 z 2
6. + 2 − 2 = −1 (Mặt Hypeboloide 2 tầng)
a2 b c
x2 y 2 z 2
7. − 2 − 2 = 0 (Mặt nón)
a2 b c
x2 y 2
8. + = 2z(p, q ∈ R+ ) (Mặt paraboloide - eliptic)
a b
x2 y 2
9. − = 2z(p, q ∈ R+ ) (Mặt paraboloide - hypebolic)
a b

3.3 Cách nhận dạng đường mặt bậc hai


Để nhận dạng các đường, mặt bậc hai ta tiến hành đưa về phương trình của chúng về dạng
chính tắc nhờ các phép biến đổi biến số và xem nó thuộc vào dạng nào.

Bài tập

Bài 1 trang 266; bài 2, 3 trang 267; bài 6,7 trang 268

7 triminhng@gmail.com

You might also like