You are on page 1of 56

Chương 5: Bộ nhớ ngoài

Chương 5: Nội dung chính


p Đĩa từ:
n FDD
n HDD
p Đĩa quang
n CD
n DVD
p RAID
p NAS
p SAN

p 2
Giới thiệu về đĩa từ
p Đĩa từ là các phương tiện lưu trữ:
n Thiết bị lưu trữ thông tin không bay hơi
n Thiết bị lưu trữ lớn
n Dựa trên các nguyên lý từ và vật liệu sắt từ phủ mặt
đĩa để lưu thông tin
n Thường dưới dạng đĩa chất dẻo hoặc kim loại
p Các kiểu đĩa từ
n Đĩa mềm
n Đĩa cứng hoặc đĩa cố định

p
3
Đĩa mềm và ổ đĩa
p

p
p
p
p
p
p
p
51/2 inches disk and drive
(1.2MB)
4
Đĩa mềm và ổ đĩa
p

p
p
p
p
p
p
p
31/2 inches disk and drive
(1.44MB)
5
HDD: Hard Disk Driver
p

p
p
p
p
p
p
p

6
HDD: Hard Disk Driver
p

p
p
p
p
p
p
p

7
HDD: Các tham số
p

p
p
p
p
p
p
p

8
HDD: Các phần tử
p Đĩa: HDD có thể có nhiều đĩa đặt trên cùng một trục
quay
n Đĩa thường làm bằng nhôm hoặc thủy tinh
n Lớp từ tính phủ bên ngoài để lưu trữ thông tin rất
mỏng, chỉ khoảng 10 – 20nm
p Oxide sắt 3 (Fe2O3) được sử dụng trong các HDD cũ
p Trong HDD hiện tại, sử dụng hợp kim coban và sắt
n Một đĩa có 2 mặt: mặt 0 và 1

p
p
p 9

p
HDD: Các phần tử
p Đầu từ (head):
n Được sử dụng để đọc và ghi thông tin trên bề mặt đĩa
n Không tiếp xúc mà chỉ “bay” trên bề mặt đĩa
p Rãnh (tracks):
n Các vòng tròn trên bề măt đĩa
n Được đánh số từ ngoài (0) vào trong
n Có hàng nghìn rãnh trên bề mặt 31/2 HDD

p
p
p
10
p
HDD: Các phần tử
p Sector:
n Là một phần của rãnh
n Thông thường là 512 byte
n Là đơn vị quản lý nhỏ nhất trên HDD
p Cylinder:
n Gồm tập các rãnh có cùng vị trí trên đĩa
p Các tham số HDD quan trọng để tính dung lượng:
n Số lượng cylinder (C)
n Số lượng đầu từ (H)
n Số lượng sector/ rãnh (S)
n Dung lượng = C x H x S x 512 (byte)
11

p
Các mức format HDD
p Có 2 mức định dạng HDD:
n Format mức thấp:
p Cài đặt bởi BIOS hệ thống
p Là quá trình gán ID cho các sector vật lý
p HDD phải được format ở mức thấp trước khi sử dụng
(tiếp tục với format mức cao)
p Các HDD hiện đại thường được format mức thấp bởi
nhà sản xuất
n Format mức cao:
p Được thực hiện bởi hệ điều hành
p Là quá trình gán ID cho các sector logic vào tạo hệ
thống file
p HDD cũng phải được format ở mức cao trước khi được
sử dụng để lưu thông tin 12
Giao diện liên kết HDD
p Các dạng giao diện liên kết HDD thông dụng:
n ATA song song (PATA hoặc IDE/EIDE - Integrated
Drive Electronics) – Advanced Technology
Attachments
n Serial ATA (SATA)
n SCSI – Small Computer System Interface
n Serial Attached SCSI (SAS)
n iSCSI – Internet SCSI

p
p
p 13

p
HDD-ATA/PATA/IDE/EIDE
p Sử dụng 40/80 cáp ống (pin cables) để nối HDD với
mạch chủ
p 1 cáp hỗ trợ 2 ổ:
n Một là chủ (master)
n Một là tớ (slave)
p Tốc độ truyền dữ liệu:
n Bandwidth: 16 bit
n 16, 33, 66, 100 và 133MB/s

p
p
14
p
HDD-ATA/PATA/IDE/EIDE
p

p
p
p
IDE plug IDE sockets
p
p
p
p

IDE cable

15
HDD-ATA/PATA/IDE/EIDE
p

p
p
p
p
p
p
p

IDE HDD jumpers & setup jumpers


16
HDD-SATA
p SATA sử dụng các lệnh mức thấp giống như IDE nhưng
SATA sử dụng serial cáp tốc độ cao trên 2 cặp dây dẫn
p Bộ điều khiển SATA sử dụng AHCI (Advanced Host
Controller Interface)
p SATA có nhiều đặc tính ưu việt hơn IDE:
n Truyền dữ liệu nhanh và hiệu quả hơn
n Hot plug
n Số lượng dây cáp ít hơn
p Tốc độ truyền dữ liệu SATA:
n Thế hệ 1: 1.5 Gb/s
n Thế hệ 2: 3.0 Gb/s
n Thế hệ 3: 6 Gb/s
17

p
HDD-SATA
p

p
p
p
p
p
p
SATA sockets SATA data plug SATA power plug
p

18
HDD - SCSI
p SCSI là một tập các chuẩn để kết nối vật lý và vận chuyển dữ
liệu giữa máy tính và các thiết bị ngoại vi
p Mọi thiết bị kết nối với SCSI bus theo cùng một cách; có thể
từ 8 – 16 thiết bị cùng kết nối tới 1 đường bus
p Các đặc điểm ưu việt của SCSI:
n Tốc độ truyền dữ liệu rất nhanh và ổn định
n Hot plug
p Tốc độ truyền dữ liệu SCSI: 5, 10, 20, 40MB/s (SCSI cũ),
160, 320 và 640 MB/s
p SCSI HDD thường đắt và được sử dụng cho các hệ thống lưu
trữ tốc độ cao và server, ví dụ RAID, NAS, SAN

19
p
HDD - SCSI
p

p
p
p Server
rack for
p
SCSI
p HDDs

p
p

20
HDD Partitions
p
p
p HDD có thể được chia thành nhiều phần để dễ sử
dụng và quản lý. Mỗi phần được gọi là partition
n Một partition chính (primary)
n Một/ nhiều partition mở rộng
p
p
p
p
21
p
Bảng phân chia (HDD Partition Table)
p Lưu thông tin về các phần HDD. Bảng có một số
bản ghi (record), mỗi bản ghi cho một partition:
n Partition này hoạt động hay không
n Cylinder, đầu từ, sector bắt đầu của partition
n Cylinder, đầu từ, sector cuối của partition
n Kiểu định dạng của partition (FAT, NTFS)
n Kích thước của partition tính theo số lượng sector
p
p
p
p
22
p
HDD boot sector, hệ thống file
p Boot sector:
n Sector đầu tiên của ổ đĩa logic
n Lưu trình tải Bootstrap là đoạn chương trình nhỏ để
kích hoạt việc tải hệ điều hành từ HDD vào bộ nhớ
trong
p Hệ thống file (FS):
n Là dạng thư mục để quản lý files trên đĩa
n Có một số FS phụ thuộc vào hệ điều hành:
p FAT (DOS, Windows 3.x, Windows 95, 98, ME)
p NTFS (Windows NT, 2000, XP, 2003, Vista, 7)
p Ext2, Ext3 (Unix, Linux)
p MFS (Macintosh FS)/HFS (Hierarchical FS) (Mac OS)
23
p
HDD – thư mục gốc
p Thư mục gốc là thư mục mức
thấp nhất của cây thư mục
trong đĩa logic
p Thư mục gốc không có thư
mục cha như các thư mục
khác
p Chứa các thư mục con và các
file
p
p
p
24

p
Giới thiệu về đĩa quang
p Đĩa quang hoạt động dựa trên các nguyên lý quang
học
n Đĩa được tạo bằng chất dẻo poly cacbonat
n Một lớp nhôm rất mỏng được đặt trên một mặt của đĩa
để phản xạ chùm laser
n Các mẫu pit và land biểu diễn thông tin được lưu trữ
p Cách thức tạo CD-ROMs
n Tạo bản sao chính của CD-ROM
n Sử dụng bản sao chính này để tạo nhiều bản sao bằng
cách in lên các CD trắng
p
p 25
Đĩa quang – lưu trữ thông tin
p
p
p
p
p
p
p
p
p

26
CD-ROM – nguyên lý đọc thông tin
p Output
signal
p Sensor

Rotation
p
Laser Diode mirror
p
p Beam
spitter
p
p
p
CD-ROM
p

27
CD-ROM – nguyên lý đọc thông tin
p Các chùm tia laser từ diode laser tới beam splitter
sau đó tới rotation mirror
p Rotation mirror được điều khiển bởi tín hiệu đọc làm
chùm tia chiếu tới vị trí cần đọc trên CD
p Độ mạnh của chùm ánh xạ biểu diễn các mẫu trên bề
mặt CD quay lại rotation mirror
p Rotation mirror chuyển chùm tia ánh xạ tới beam
splitter và sau đó tới sensor
p Sensor biến đổi độ mạnh chùm tia ánh xạ thành tín
hiệu đầu ra
p 28

p
Các loại đĩa quang
p CD (Compact Disk)
n CD-ROM: Read Only CD
n CD-R: Recordable CD
n CD-RW: Rewritable CD
p DVD (Digital Video Disk)
n DVD-ROM: Read Only DVD
n DVD-R: Recordable DVD
n DVD-RW: Rewritable DVD
n HD-DVD: High-density DVD
n Blu-ray DVD: Ultra-high density DVD
p
p 29

p
Compact disk
p Dung lượng tối đa là 700 MB
p Sử dụng tia laser hồng ngoại có bước sóng 780nm
p Tốc độ truyền dữ liệu:
n Tốc độ cơ sở: 150KB/s
n Tốc độ thực tế: tỷ lệ nhân x tốc độ cơ sở:
p 4x = 4 x 150KB/s = 600KB/s
p 50x = 50 x 150KB/s = 7500KB/s
p
p
p
p
30

p
CD - Recordable
p
p
p
p
p
p
p
p

31
CD - Recordable
p CD – R tương tự như CD – ROM
p Sự khác nhau:
n Có thêm 1 lớp gọi là “màu hữu cơ” ở giữa lớp chất
dẻo và lớp phản chiếu
n Chùm laser điều biến được dùng để “đốt” lớp màu
hữu cơ, tạo ra các pits và lands biểu diễn thông tin
lưu trữ
n CD – R chỉ có thể ghi 1 lần
n

p
p
32
p
CD - Rewriteable
p CD – RW tương tự như CD – R
p Sự khác nhau:
n Lớp “màu hữu cơ” được thay thế bởi chân không hợp
kim metal (semi-metal alloy vacuum)
n Lớp chân không hợp kim nửa metal có thể bị đốt lại
1000 lần (theo lý thuyết)
n
n

p
p
p
33
p
DVD
p Dung lượng tối đa khoảng 4.7GB cho 1 lớp và
8.5GB cho 2 lớp
p Sử dụng tia laser hồng ngoại bước sóng 650nm
p Tốc độ truyền dữ liệu:
n Tốc độ cơ sở: 1350 KB/s
n Tốc độ thực sự: hệ số nhân x tốc độ cơ sở
p 4 x = 4 x 1350 = 5400 KB/s
p 16 x = 16 x 1350 = 21600 KB/s
n
n

p
34
p
Mật độ của CD vs. DVD
p
n
n

p
p
p
p
p
p
p
p 35
Mật độ của CD vs. DVD
p
n
n

p
p
p
p
p
p
p
p 36
DVD-R, RW, HD and Blu-ray DVD
p DVD-R tương tự như CD-R nhưng bước sóng laser ngắn hơn
(650nm)
p DVD-RW tương tự như CD-RW nhưng bước sóng ngắn hơn
(650nm)
p HD DVD (High-Definition/Density DVD) được phát minh
bởi Toshiba:
n Sử dụng tia laser xanh với bước sóng ngắn hơn
n Dung lượng: 150GB cho 1 lớp, 30 GB 2 lớp
p Blu-ray disc: phát minh bởi Sony
n Sử dụng laser bước sóng 405 nm
n 25GB 1 lớp
n
n 37
Cấu trúc đĩa DVD-R
p
n
n

p
p
p
p
p
p
p
p 38
Cấu trúc đĩa DVD-RW
p
n
n

p
p
p
p
p
p
p
p 39
Giới thiệu về RAID
p RAID (Redundant Array of Independent Disks) là
công nghệ lưu trữ tiên tiến hướng tới những mục
đích sau:
n Hiệu năng, tốc độ cao
n Tin cậy
n Khối lượng lớn
p RAID là một tập/ mảng các HDD
n

p
p
p
40

p
RAID – các kỹ thuật
p 2 kỹ thuật cơ bản được sử dụng trong RAID:
n Disk tripping:
p Dữ liệu được chia thành các khối và mỗi khối được ghi
song song vào một đĩa riêng biệt
p Sau đó, các khối dữ liệu có thể được đọc từ HDD một
cách song song
⇒Cải thiện tốc độ truy cập
n Disk mirroring:
p Dữ liệu được chia thành các khối và mỗi khối được ghi
vào một số đĩa
p Tại thời điểm bất kì, luôn có nhiều hơn 1 bản sao dữ liệu
=> độ tin cậy tăng
n
41
p
RAID – disk tripping
n

p
RAID
p Controller
p
Computer
p A1 A2

p B1 B2
p C1 C2
p
Disk 1 Disk 2
p
Disk stripping technique

42
RAID – disk mirroring
n

p
RAID
p Controller
p
Computer
p A A

p B B
p C C
p
Disk 1 Disk 2
p
Disk mirroring technique

43
Các loại RAID
p Một số loại RAID thông dụng:
n RAID 0
n RAID 1
n RAID 10
n RAID 2
n RAID 3
n RAID 4
n RAID 5
n RAID 6
n
n
44
p
RAID 0 – disk tripping
n

p
RAID
p Controller
p
Computer
p A1 A2

p B1 B2
p C1 C2
p
Disk 1 Disk 2
p
Disk stripping technique

45
RAID 0 – disk tripping
p Các đặc điểm:
n Tối thiểu cần 2 HDD
n Dựa trên kĩ thuật disk stripping (đọc/ ghi song song)
p Ưu:
n Nhanh hơn so với 1 đĩa
n Dung lượng là tổng của tất cả các đĩa
p Nhược:
n Độ tin cậy như một đĩa
n
n

p 46

p
RAID 1 – disk mirroring
n

p RAID
Controller
p
p Computer
A A
p
B B
p
C C
p
p Disk 1 Disk 2

p RAID 1 - Disk mirroring

47
RAID 1 – disk mirroring
p Các đặc điểm:
n Tối thiểu cần 2 HDD
n Dựa trên kĩ thuật disk mirroring (nhiều bản sao)
p Ưu:
n Tin cậy hơn so với một đĩa
p Nhược:
n Dung lượng như một đĩa
n Tốc độ như hệ thống một ổ đĩa
n
n
n
48

p
RAID 10 – disk stripping & mirroring
Mirroring

RAID Stripping Stripping


Controller

Computer
A1 A2 A1 A2

B1 B2 B1 B2

C1 C2 C1 C2

Disk 1 Disk 2 Disk 3 Disk 4

49
RAID 10 – disk stripping & mirroring
p Các đặc điểm:
n Tối thiểu cần 4 HDD
n Dựa trên kĩ thuật disk mirroring và stripping
p Ưu:
n Nhanh hơn so với một đĩa
n Tin cậy hơn so với một đĩa
p Nhược:
n Dung lượng bằng một nửa dung lượng tổng số đĩa
n
n
n
50

p
NAS – Network Attached Storage
p
n
n
n

p
p
p
p
p
p
p 51
NAS – Network Attached Storage
p NAS là server chuyên dụng cho lưu trữ
p NAS được kết nối vào mạng và cung cấp các dịch vụ
lưu trữ qua mạng
p NAS dựa trên RAID tốc độ cao, dung lượng lớn, độ
tin cậy cao
p NAS có thể làm việc với hầu hết tất cả các loại
server
n
n
n

p 52

p
SAN – Storage Area Network
p
n
n
n

p
p
p
p
p
p
p 53
SAN – Storage Area Network
p SAN là một mạng các server chuyên dụng cho các
dịch vụ lưu trữ
p SAN thường cung cấp:
n Tốc độ truy cập rất cao
n Dung lượng cực kỳ lớn
n Độ tin cậy rất cao
p SAN thường là một dạng hệ thống file phân tán
n
n
n

p 54

p
Google SAN
p
n
n
n

p
p
p
p
p
p
p 55
Google FS Architecture
p
n
n
n

p
p
p
p
p
p
p 56

You might also like