You are on page 1of 11

Chuyên đề ôn thi Đại học .

TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
I. Định nghĩa:
Giả sử K là một đoạn, một khoảng hoặc nửa khoảng và hàm số y = f(x)
xác định trên K.
Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀ x, x ∈ K mà x < x
⇒ f(x) < f(x).
Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên K nếu ∀ x, x ∈ K mà x <
x ⇒ f(x) > f(x).
Hàm số y = f(x) đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là
đơn điệu trên K.
II. Quy tắc xét tính đơn điệu:
1. Định lý: Giả sử hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a; b)
a. Nếu f'(x) > 0 ∀ x ∈ (a; b) thì f(x) đồng biến trên (a; b)
b. Nếu f'(x) < 0 ∀ x ∈ (a; b) thì f(x) nghịch biến trên (a; b)
c. Nếu f'(x) = 0 ∀ x ∈ (a; b) thì f(x) không đổi trên (a; b)
• Chú ý:
a. Nếu f'(x) ≥ 0 hay f'(x) ≤ 0 ∀ x ∈ (a; b) mà dấu "=" chỉ xảy ra tại một
số hữu hạn điểm thì định lý trên vẫn đúng.
b. Nếu thay khoảng bằng đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung giả
thiết "hàm số f(x) liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó".
Ví dụ: Cmr hàm số f(x) = nghịch biến trên đoạn [0; 1]
−x
Giải: Hàm số f(x) liên tục trên [0; 1] và f '(x) = < 0 ∀x ∈ (0;1) ⇒ hàm
1 − x2
số f(x) nghịch biến trên [0; 1]
2. Quy tắc:
- Tìm TXĐ
- Tính y', tìm các điểm x (i = 1, 2, ... n) mà y' = 0 hoặc không
xác định.
- Lập bảng biến thiên (xét dấu y')
- Kết luận.
 CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài toán 1: Xét tính đơn điệu của hàm số y = f(x)
Ví dụ: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau
1/ y = 2x + 3x + 1 2/ y = x - 2x + x +1
3/ y = x + 4/ y = x -
5/ y = x - 2x - 5 6/ y =
Bài toán 2: Tìm m để hàm số y = f(m,x) đơn điệu trên khoảng (a; b)
Phương pháp: (Có 3 phương pháp)
Cách 1: (Phương pháp tam thức bậc 2)
Ta chuyển ycbt ⇔ so sánh một số α với các nghiệm của tam thức bậc
hai
Cần nhớ: Cho f(x) = ax + bx + c (a ≠ 0)

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:1


Chuyên đề ôn thi Đại học .

a > 0
1. f(x) ≥ 0 ∀x ∈ ¡ ⇔ 
∆ ≤ 0
a < 0
2. f (x) ≤ 0 ∀x ∈ ¡ ⇔ 
∆ ≤ 0
3. x1 < α < x 2 ⇔ af (α) < 0

∆ > 0

4. α < x1 < x 2 ⇔ af (α) > 0
S
 >α
2

∆ > 0

5. x1 < x 2 < α ⇔ af (α) > 0
S
 <α
2

• So sanh hai số α , β với các nghiệm của tam thức bậc hai:
x < α < x2 < β
1.  1 ⇔ f (α).f (β) < 0
 α < x1 < β < x 2
a.f (α) < 0
2.x1 < α < β < x 2 ⇔ 
a.f (β) < 0
∆ > 0
a.f (α) > 0

3. α < x1 < x 2 < β ⇔ a.f (β) > 0

 S ∈ (α; β)
 2

∆ > 0

4.x1 < x 2 < α < β ⇔ a.f (α) > 0
S
 <α
2

∆ > 0

5. α < β < x1 < x 2 ⇔ a.f (β) > 0
S
 >β
2

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:2


Chuyên đề ôn thi Đại học .
Cách 2: (Phương pháp hàm số)
1. Hàm số f(x) đồng biến trên (a; b) ⇔ f'(x) ≥ 0 ∀x ∈ (a; b)
(Do f'(x) liên tục tại a và b) nên f'(x) ≥ 0 ∀x ∈ (a; b)
⇔ f'(x) ≥ 0 ∀x ∈ [a; b] ⇔ f'(x) ≥ 0
2. Hàm số f(x) nghịch biến trên (a; b) ⇔ f'(x) ≤ 0 ∀x ∈ (a; b)
⇔ f'(x) ≤ 0 ∀x ∈ [a; b] (Do f'(x) liên tục tại a và b)
⇔ f'(x) ≤ 0
Cách 3: (Phương pháp điều kiện cần và đủ)
Các ví dụ minh hoạ:
Ví dụ 1: Cho hàm số y = - - 2x + 1
1. Tìm m để hàm số đồng biến trên R
2. Tìm m để hàm số đồng biến trên (1; +∞)
Giải:
1. Ta có y' = x - mx - 2 ycbt ⇔ y' ≥ 0 ∀x ∈ R ⇔ ∆ = m + 8 ≤ 0 ⇔
không ∃ m
2. ycbt ⇔ y' ≥ 0 ∀x ∈ (1; +∞) Do f'(x) là tam thức bậc hai có ∆ > 0
nên f'(x) luôn có hai nghiệm x; x.
Vậy ycbt ⇔ x < x ≤ 1 ⇔ ⇔ m ≤ -1
Cách 2:
ycbt ⇔ y' ≥ 0 ∀x ∈ (1; +∞) ⇔ x - 2 ≥ mx ∀x ∈ (1; +∞) ⇔ m ≤ x -
∀x ∈ (1; +∞). Xét hàm số g(x) = x - trên [1; +∞) có g'(x) = 1 + > 0
∀x ∈ [1; +∞) ⇒ g(x) đồng biến trên [1; +∞) ⇒ min g(x) = g(1) = −1
[1; +∞ )

mà y' là hàm số liên tục tại x = 1 nên y' ≥ 0 ∀x ∈ (1; +∞) ⇔ y' ≥ 0
∀x ∈ [1; +∞) ⇔ m ≤ g(x) ∀x ∈ [1; +∞) ⇔ m ≤ min g(x) = g(1) = −1
[1; +∞ )

Vậy m ≤ -1.
Ví dụ 2:
Cho hàm số y = x - 3(2m+1)x + (12m + 5)x + 2
1. Tìm m để hàm số đồng biến trên (2; +∞)
2. Tìm m để hàm số đồng biến trên (-∞; -1)
Giải:
Cách 1:
1. Có y' = 3x - 6(2m + 1)x + 12m + 5 = g(x)
ycbt ⇔ g(x) ≥ 0 ∀x ∈ (2; +∞) mà ∆ ' = 6(6m - 1) = 0 ⇔ m = ±

m -∞ - +∞
+ 0 - 0 +
∆'

• Nếu m ∈ [-; ] thì ∆ ' ≤ 0 ⇒ g(x) ≥ 0 ∀x ∈ R


⇒ g(x) ≥ 0 ∀x ∈ (2; +∞) vậy m ∈ [-; ] tm ycbt.

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:3


Chuyên đề ôn thi Đại học .

 −1
m < 6
• Nếu  thì ∆ ' > 0 ⇒ g(x) có hai nghiệm x < x mà ycbt ⇔ x < x ≤ 2
 1
m >
 6
 −1
m <
 6
 1
 m > −1
∆ ' > 0  6 
 m <
  5 6
⇔  g(2) ≥ 0 ⇔  m ≤ ⇔ 
S  12  1 5
 m ∈ ( ; ]
 <2  1  6 12
2 m < 2




Kết hợp cả hai trường hợp ta được m ≤
2. Hàm số đồng biến trên (- ∞: -1) ⇔ g(x) ≥ 0 ∀x ∈ (- ∞: -1)
• Nếu m ∈ [-; ] thì ∆ ' ≤ 0 ⇒ g(x) ≥ 0 ∀x ∈ R
⇒ g(x) ≥ 0 ∀x ∈ (-∞; -1) vậy m ∈ [-; ] tm ycbt
 −1
 m <
6
• Nếu  thì ∆ ' > 0 ⇒ g(x) có hai nghiệm x < x
 1
m > 6

mà ycbt ⇔ -1 ≤ x < x ⇔ m ≥
Nhận xét: Cách giải trên phải chia nhiều trường hợp và phải tính toán nhiều.
Cách 2:
1. ycbt ⇔ y' ≥ 0 ∀x ∈ (2; +∞) ⇔ y' ≥ 0 ∀x ∈ [2; +∞) (vì y' liên tục
tại x = 2) ⇔ 3x - 6x + 5 ≥ 12m(x - 1) ∀x ∈ [2; +∞)
3x 2 − 6x + 5
⇔m ≤ = f (x) ∀x ∈ [2; +∞)
12(x − 1)
⇔ m ≤ min f (x) = f (2) (vì f'(x) > 0 ∀x ∈ [2; +∞) ) ⇔ m ≤
[2; +∞ )

2. ycbt ⇔ y' ≥ 0 ∀x ∈ (-∞; -1) ⇔ y' ≥ 0 ∀x ∈ (-∞; -1]


3x 2 − 6x + 5
(do y' liên tục tại x = 1) ⇔ m ≥ = g(x) ∀x ∈ (-∞; -1]
12(x − 1)
−7 −7
⇔ m ≥ (max g(x) = ⇔m≥
−∞ ; −1]
12 12
Nhận xét: Cách này thích hợp khi Bpt y' ≥ 0 (hoặc y' ≤ 0) đưa được về dạng f(x) ≥
m (hoặc f(x) ≤ m)
Cách 3: (Phương pháp đk cần và đủ)
1. Hàm số đồng biến trên (2; +∞)
⇔ y ' = g(x) = 3x − 6(2m + 1)x + 12m + 4 ≥ 0 ∀x ∈ (2; +∞)
2

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:4


Chuyên đề ôn thi Đại học .
• Điều kiện cần:
Giả sử g(x) ≥ 0 ∀x ∈ (2; +∞) thì ta có
5
lim+ g(x) = g(2) = −12m + 5 ≥ 0 ⇔ m ≤ (vì g(x) liên tục tại x = 2)
x →2 12
• Điều kiện đủ:
Với m ≤ , ta có g'(x) = 6x - 6(2m + 1)
⇒ g'(x) = 6[x - (2m + 1) ≥ 6(1 - 2m) ∀x ∈ (2; +∞)
do m ≤ ⇒ g'(x) > 6(1 - 2m) > 0 ⇒ g(x) đồng biến trên (2; +∞)
⇒ g(x) > g(2) = -12m + 5 ≥ 0 ∀x ∈ (2; +∞)
Vậy m ≤ thoả mãn ycbt.
2. Hàm số đồng biến trên (-∞; -1)
⇔ y' = g(x) = 3x - 6(2m+1)x + 12m + 5 ≥ 0 ∀x ∈ (-∞; -1)
• Điều kiện cần:
Giả sử g(x) ≥ 0 ∀x ∈ (-∞; -1) thì ta có
−7
lim− g(x) = g(−1) = 24m + 14 ≥ 0 ⇔ m ≥
x →−1 12

• Điều kiện đủ:


Giả sử m ≥ - có g'(x) = 6[x - (2m + 1)] < 6[-1 - (2m + 1)] ⇒ g'(x) < 0
∀x ∈ (-∞; -1) ⇒ g(x) nghịch biến trên (-∞; -1) ⇒ g(x) > g(-1) = 24m + 14 ≥ 0
∀x ∈ (-∞; -1)
Vậy m ≥ - thoả mãn ycbt.
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
mx 2 + 6x − 2
Bài 1: Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên [1; +∞).
x+2
Đ/s: m ≤ -
x 2 − 2mx + m + 2
Bài 2: Tìm m để hàm số y = đồng biến trên (1; +∞).
x−m
Đ/s: m ≤
x 2 − (m + 1)x + 4m 2 − 4m − 2
Bài 3: Tìm m để hàm số y = đồng biến trên (0; +∞)
x − (m − 1)
Đ/s: ≤ m ≤ 1
x 2 − 8x
Bài 4: Tìm m để hàm số y = đồng biến trên [1; +∞)
8(x + m)
Đ/s: -1 < m ≤
−2x 2 − 3x + m
Bài 5: Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên (- ; +∞)
2x + 1
Đ/s: m ≥ -1
2x 2 − 2ax + 3a 2
Bài 6: Tìm a để hàm số y = nghịch biến trên (1; +∞)
2a − x
Đ/s: a ≤ 2 -

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:5


Chuyên đề ôn thi Đại học .
2x 2 + (1 − m)x + m + 1
Bài 7: Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên (2; +∞)
−x + m
Đ/s: m ≤ 5 - 3
m 3 1
Bài 8: Tìm m để hàm số y = x − (m − 1)x 2 + (m 2 − 2)x + đồng biến trên [2; +∞)
3 3
Đ/s: m ≥ 0
m −1 3
Bài 9: Tìm m để hs y = x − (m − 2)x 2 + (m 2 − 4)x + 1 đồng biến trên [2; +∞)
3
1 3
Bài 10: Tìm m để hs y = − x + (m − 1)x + (m + 3)x − 4 đồng biến trên (0; 3).
2

3
Bài toán 3: Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để GPT, GBPT, GHPT, GHBPT.
Phương pháp:
1. Giải phương trình:
• Hướng 1:
- Chuyển phương trình về dạng: f(x) = C
- Cmr hàm f(x) đơn điệu
- Kluận pt có nghiệm duy nhất: x = x

• Hướng 2:
- Chuyển pt về dạng: f(x) = g(x)
- Cmr hai hàm f(x) và g(x) đơn điệu ngược nhau.
- Kluận pt có nghiệm duy nhất: x = x

• Hướng 3:
- Chuyển pt về dạng: f(u) = f(v)
- Cmr hàm f(t) đơn điệu
- pt ⇔ u = v
2. Giải bất phương trình:
• Hướng 1:
- Chuyển bpt về dạng: f(x) > C
- Cmr hàm f(x) đơn điệu (g/sử đồng biến)
- Chỉ ra f(x) > f(x) = C ⇔ x > x
• Hướng 2:
- Chuyển bpt về dạng f(u) > f(v)
- Cmr hàm f(t) đơn điệu (g/sử đồng biến)
- Chỉ ra f(u) > f(v) ⇔ u > v
Ví dụ 1:
Giải phương trình: x + x - + 4 = 0
Giải:
Đk: x ≤
Xét hàm số f(x) = x + x - + 4
Có f'(x) = 5x + 3x + > 0 ∀x ∈ ( -∞; ) ⇒ f(x) đồng biến trên ( -∞; ]
mà f(-1) = 0. Vậy pt có nghiệm duy nhất x = -1
Ví dụ 2:
Gpt: = 3x - 2 +

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:6


Chuyên đề ôn thi Đại học .
Giải:
pt ⇔ f(x) = 3x - 2 + - = 0
Nếu x ≤ thì f(x) < 0 ⇒ pt vô nghiệm
Nếu x > thì f'(x) = 3 + x. > 0 ∀x > ⇒ f(x) đồng biến trên
khoảng ( ; +∞) mà f(1) = 0 ⇒ pt có nghiệm duy nhất x = 1
Ví dụ 3:
Gpt: + + = 3 +
Giải:
Đk: x ≥
Xét hàm số: f(x) = + + trên [; +∞)
có f'(x) = + + > 0 ∀x > ⇒ f(x) đồng biến trên [; +∞)
và f(1) = 3 + . Vậy pt có ngiệm duy nhất x = 1
Ví dụ 4:
Gpt: 2x + (1 - 2x) =
Giải:
Xét hàm số: f(x) = 2x + (1 - 2x)
có f'(x) = 8x - 8(1 - 2x) = 0 ⇔ x = 1 - 2x ⇔ x =
Bảng bt:
x -∞ +∞
f'(x) - 0 +
+∞ +∞
f(x)

Từ Bbt ⇒ f(x) ≥ = f(3). Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi x =
Vậy pt có nghiệm duy nhất x =
Ví dụ 5:
 x + 5 + y − 2 = 7 (1)
Ghpt: 
 x − 2 + y + 5 = 7 (2)
Giải:
x ≥ 2
Đk: 
y ≥ 2
Từ hpt ⇒ x + 5 + y − 2 = x − 2 + y + 5 (*)
⇔ x+5 − x−2 = y+5 − y−2
Xét hàm số: f(t) = ⇔ t + 5 − t − 2 với t ≥ 2
có f'(t) < 0 ∀t ≥ 2 ⇒ f(t) nghịch biến trên [2; +∞)
mà (*) ⇔ f(x) = f(y) ⇔ x = y thay vào (1) ta được
x + 5 − x − 2 = 7 ⇔ x = y = 11
Ví dụ 6:
cot x − cot y = x − y
Tìm x, y ∈ (0; π ) thoả mãn 
5x + 8y = 2π
Giải:

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:7


Chuyên đề ôn thi Đại học .

cot x − x = cot y − y (1)


hpt ⇔ 
5x + 8y = 2π (2)
Xét hàm f(u) = cotu - u trên (0; π ) có f'(u) < 0 ⇒ f(u) nghịch biến trên (0; π )
từ (1) ⇒ x = y thế vào (2) ⇒ x = y =
Ví dụ 7:
2x + 1 = y3 + y 2 + y

Ghpt: 2y + 1 = z + z + z
3 2

2z + 1 = x 3 + x 2 + x

Giải:
Xét hàm đặc trưng: f(t) = t + t + t ∀t ∈ R
có f'(t) > 0 ∀t ∈ R ⇒ f(t) đồng biến trên R
g/sử x ≤ y ≤ z ⇒ f(x) ≤ f(y) ≤ f(z) ⇒ 2z + 1 ≤ 2x + 1 ≤ 2y + 1
⇔ z ≤ x ≤ y ⇒x = y = z
x = y = z x = y = z = 1
Vậy hpt ⇔  ⇔  x = y = z = −1
2x + 1 = x + x + x
3 2

Ví dụ 8:
 x − 5x = y − 5y (1)
3 3

Ghpt:  8
 x + y (2)
4

Giải:
Từ (2) ⇒ |x| ≤ 1 và |y| ≤ 1
Xét hàm số f(t) = t - 5t trên [-1; 1] có f'(t) = 3t - 5 < 0 ∀t ∈ [-1; 1]
⇒ f(t) nghịch biến trên [-1; 1] ⇒ x = y ⇒ x + x - 1 = 0 ⇒ x = y = ±
Ví dụ 9:
Gpt: x - 4x - 5x + 6 =
Giải:
 x 3 − 4x 2 − 5x + 6 = y
Đặt y = ta có:  2 ⇒ y + y = (x+1) + (x+1)
7x + 9x − 4 = y
3

Xét hàm số: f(t) = t + t ⇒ f(t) đồng biến trên R


x = 5

từ pt ⇒ y = x+1 ⇔ x + 1 = ⇔  −1 ± 5
x=
 2
Ví dụ 10:
Gpt: (2x + 1) (2 + ) + 3x(2 + ) = 0
Giải:
pt ⇔ (2x+1)[2 + ] = (-3x)[2 + ]
Xét hàm số f(t) = t(2 + ) đồng biến trên R
pt ⇔ f(2x+1) = f(-3x) ⇔ 2x+1 = -3x ⇔ x = -
Ví dụ 11:
Gpt: 2x + 7x + 5x + 4 = 2(3x-1)
HDẫn: Đặt y =

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:8


Chuyên đề ôn thi Đại học .
Ví dụ 12:
Gpt: = 8x - 4x - 1
• Chú ý: " Cách xây dựng pt vô tỷ từ các hàm đơn điệu"
- Xuất phát từ một hàm số đơn điệu: chẳng hạn f(x) = 2x + x + 1 ∀x > 0
- Cho f(x) = f( ) ⇒ 2x + x - 3x + 1 = 2(3x-1)
Ví dụ 13:
 x + y + 9 = 9
Ghpt: 
 y + x + 9 = 9
HDẫn:
x ≥ 0
Đk:  hpt ⇒ .... ⇒ x = y.
y ≥ 0
Ví dụ 14:
Gpt: x - 3. = 2
HDẫn: Đặt t =
Ví dụ 15:
 x + y + 1 = 3 + 2 2
Ghpt: 
 y + x + 1 = 3 + 2 2
Ví dụ 16:
 x 2 + 21 = y − 1 + y 2
Ghpt: 
 y 2 + 21 = x − 1 + x 2
Ví dụ 17:
Gbpt: + + + < 8
Giải:
Đk: x ≥ . Xét hàm f(x) = + + +
có f'(x) > 0 ∀x > ⇒ f(x) đồng biến trên [; +∞)
Bpt ⇔ f(x) < 8 = f(3) ⇔ x < 3
Kết hợp với đk ta có tập nghiệm là ≤ x < 3
Ví dụ 18:
Gbpt: + > 5
Đ/s: x > 0
Ví dụ 19:
Gbpt: - > - (1)
Giải:
Đk: 1 ≤ x ≤ 3
Bpt ⇔ + > +
⇔ f(x-1) > f(3-x) với f(x) = + ⇒ f(x) đồng biến trên [1; 3]
Vậy x - 1 > 3 - x ⇔ x > 2 ⇒ Tập nghiệm là 2 < x ≤ 3
Ví dụ 20:
 x 2 − 3x + 2 ≤ 0 (1)
Giải hbpt:  3
 x − 3x + 3 ≥ 0 (2)
Giải:

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:9


Chuyên đề ôn thi Đại học .
(1) ⇔ 1 ≤ x ≤ 2
Xét hàm số f(x) = x - 3x + 3 với x ∈ [1; 2]
có f'(x) = 3x - 3 = 0 ⇔ x = ± 1
Lập bbt ⇒ f(x) ≥ 1 ∀x ∈ [1; 2] ⇒ tập nghiệm là [1; 2]
Ví dụ 21:
 x + 5x + 4 < 0
2

Giải hbpt:  3
 x + 3x − 9x − 10 > 0
2

Ví dụ 22:
Tìm m để pt sau có nghiệm:
+ + =m
Giải:
Đk: -3 ≤ x ≤ 6
Đặt t = + ⇒ t' = 0 ⇔ x =
Lập bbt ⇒ 3 ≤ t ≤ 3
pt ⇔ t + t - = m
Xét hàm số: f(t) = t + t - ∀t ∈ [3; 3]. ⇒ f'(t) > 0
Lập bbt ⇒ 3 ≤ m ≤ f(3) ⇔ 3 ≤ m ≤ 3 +
Ví dụ 23:
Tìm m để pt: x + = mx + có nghiệm thực.
Giải:
Đk: |x| ≥
pt ⇔ 1 + - = m ( ∀|x| ≥ )
Xét hàm số f(x) = 1 + - ⇒ f(x) > 0 ∀|x| ≥
Lập bảng bt ⇒ -2 < m ≤ 2
Ví dụ 24:
Tìm m để pt: + - = m có nghiệm thực.
Đ/s: 2 - 2 ≤ m ≤ 2
Ví dụ 25:
 x + 1 + y − 2 = m
Tìm m để hpt sau có nghiệm 
 y + 1 + x − 2 = m
Đ/s: m ≥ 3
Ví dụ 26:
Cho bpt: x + 2x + 2 ≤ x. + m (1)
Tìm m để bpt (1) nghiệm đúng ∀x ∈ [-1; 1]
Giải:
Bpt ⇔ x + 2x + 2 ≤ + m
Đặt t = ⇒ t = x + 2x có t' = 0 ⇔ x = 0
Lập bbt ⇒ 0 ≤ t ≤
Bpt ⇔ t - t + 2 ≤ m (2)
Lập bbt ⇒ max f (t) ≤ m ⇔ 5 − 3 ≤ m
[0; 3]

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ:


Bài 1: Giải các pt sau:
1. + = 1 Đ/s: x =
Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:10
Chuyên đề ôn thi Đại học .
2. - = 1 Đ/s: vô nghiệm
3. - = 1 Đ/s: x =
4. + = 4x - 9 + 2 Đ/s: x = 2
Bài 2: Tìm m để pt sau có nghiệm:
- =m Đ/s: -1 < m < 1
Bài 3: Giải hpt sau:
 3 + x 2 + 2 x = 3 + y
 Đ/s: x = y = 1
 3 + y 2 + 2 y = 3 + x
Bài 4: Giải hpt sau:
 3 + x 2 + 2 3 + x = 5 + 3 + y

 3 + y 2 + 2 3 + y = 5 + 3 + x
Bài 5: Tìm m để hpt sau có nghiệm:
 x + 1 + y − 4 = m
 Đ/s: m ≥
 y + 1 + x − 4 = m
Bài 6: Tìm a để pt x + 3ax + 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Đ/s: a < -
Bài 7: Tìm m để bpt -x + 3mx - 2 < - (1) có nghiệm đúng ∀x ≥ 1
Đ/s: m <
Bài 8: Tìm m để pt x + 3x + 2m - 3 = 0 có nghiệm thực
Bài 9: Tìm a để bpt x + 3ax + 1 > 0 nghiệm đúng ∀x > 0.

Nguyễn Xuân Trung - THPT Thuận Thành 3 (ĐT: 0984.331.371) Trang:11

You might also like