You are on page 1of 140

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Bài giảng môn học

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH 1


Giảng viên: Nguyễn Thanh Trà
Bộ môn: Chuyển mạch - Khoa VT1
Học kỳ/Năm biên soạn: 1/2009

1
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH MỀM

2
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

 Cách thức tiếp cận vấn đề

 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản

 Các tổ chức tiêu chuẩn

 Các bài toán liên quan

 Xu hướng phát triển công nghệ mạng

3
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.1 Nhập môn KTCM
Mô hình viễn thông cơ bản

4
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở
i, Định nghĩa chuyển mạch

Chuyển mạch là một quá trình thực hiện đấu nối và chuyển thông tin cho người
sử dụng thông qua hạ tầng mạng viễn thông. Nói cách khác, chuyển mạch trong
mạng viễn thông bao gồm chức năng định tuyến cho thông tin và chức năng
chuyển tiếp thông tin.

ii, Hệ thống chuyển mạch


Quá trình chuyển mạch được thực hiện tại các nút mạng, trong mạng chuyển
mạch kênh các nút mạng thường gọi là hệ thống chuyển mạch (Tổng đài), trong
mạng chuyển mạch gói thường được gọi là thiết bị định tuyến (Bộ định tuyến).
5
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở
ii, Hệ thống chuyển mạch (tiếp)

6
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở
ii, Hệ thống chuyển mạch (tiếp)

7
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở
ii, Hệ thống chuyển mạch (tiếp)

8
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở
ii, Hệ thống chuyển mạch (tiếp)

9
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở
ii, Hệ thống chuyển mạch (tiếp)

10
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở

iii, Phân loại chuyển mạch

Thiết b ị chuyển mạch

K ênh thô ng tin

Liên k ết

a, Chuyển mạch kênh; hai dòng thông tin trên hai mạch khác nhau.

11
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở
iii, Phân loại chuyển Thiết bị chuyển mạch

mạch K ênh thông tin

Liên kết

C ác gói tin

b, Chuyển mạch gói; các tuyến đường độc lập trên mạng chia sẻ tài nguyên
Thiết bị chuyển mạch

K ênh thông tin

Liên kết

C ác gói tin

c, Chuyển mạch gói kênh ảo; các gói tin đi trên kênh ảo
12
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở

iv, Kỹ thuật lưu lượng TE


 Cải thiện hiệu năng và độ tin cậy của các hoạt động của mạng
 Các giải pháp tối ưu nguồn tài nguyên mạng và lưu lượng mạng cũng như lưu
lượng của người sử dụng.

v, Báo hiệu trong mạng viễn thông

Báo hiệu là sự trao đổi thông tin giữa các phần tử trong mạng liên quan tới các
vấn đề như: điều khiển, thiết lập các kết nối và thực hiện quản lý mạng.

Các hệ thống báo hiệu có thể phân loại theo đặc tính và nguyên tắc hoạt động

13
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Một số khái niệm cơ sở
vi, Mạng số đa dịch vụ tích hợp băng rộng B-ISDN

14
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Các mô hình toán học của lưu lượng
i, Phân bố Erlang
N: số tài nguyên trong hệ
AN
thống
Erlang B P = NN ! x A: Lưu lượng đo bằng
A
∑x =0 x !
Erlang
P: Xác suất bị từ chối

AN
P (> 0) = N −1 x
A A
A N + N !(1 − )∑
N x =0 x !
Erlang C
15
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Các mô hình toán học của lưu lượng

ii, Quá trình Markov

Quá trình Markov là một quá trình mang tính ngẫu nhiên (stochastic process)
thường sử dụng để mô tả các hệ thống không nhớ.

Quá trình Markov bậc 1

P(ck | c0 , c1 ,..., ck −1 ) = P (ck | ck −1 )


Quá trình Markov bậc N

P (ck | c0 , c1 ,..., ck −1 ) = P (ck | ck − n ,..., ck −1 )

16
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Các mô hình toán học của lưu lượng

ii, Quá trình Markov

P01=a
P00=1-a 0 1 P11=1-b
(a) Chuỗi markov rời rạc
P10=b

Chuyển tiếp hai trạng thái chuỗi Markov rời rạc


(b) Chuỗi Markov thời gian liên tục
q ij ( t , t + ∆t ) = q ij .∆t

Π j (t ) = Pr[ x(t ) = j ]
17
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Các mô hình toán học của lưu lượng
ii, Quá trình Markov

n Trạng thái

n-1 qnj
.
. 1-∑qjk.∆t

j
.
.
1 qoj
0
0 t t+∆t Thời gian

Sự chuyển đổi trạng thái trong chuỗi Markov thời gian liên tục

Π j (t + ∆ t ) = ∑Π
i≠ j
j (t )qij∆ t + Π j (t )[1− ∑ qij∆ t ]
k≠ j

18
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Các mô hình toán học của lưu lượng
ii, Quá trình Markov

19
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Lý thuyết hàng đợi

A/B/X/Y/Z.

D.G.Kendall
§é tr
20
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Lý thuyết đồ thị

1735: Leonhard Euler (1707-1783)


• Phương pháp giải bài toán liên quan tới hình học
• Bài toán cây cầu Konigberg
• Bắt đầu và kết thúc tại một điểm, tìm đường qua cả 7
cây cầu một lần và quay lại điểm bắt đầu
21
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Lý thuyết đồ thị

• Đồ thị vô hướng
• Đồ thị có hướng
• Đồ thị đơn và đa đồ thị
• Đồ thị hỗn hợp
• Đồ thị trọng số

Các kiểu đồ thị cơ bản


Cho V là một tập hữu hạn được định nghĩa E(V)={{u.v}│u,v ∈ V, u≠
v}; tập con của V gồm hai phần tử riêng biệt (u và v).
Một cặp G(E,V) với E⊆ E(V) được gọi là một đồ thị
22
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản
Lý thuyết đồ thị
Bậc của đồ thị δ (v), Là số các cạnh đi tới v

V2 V3 2 4

1
V5

V1 V4 3 5
Hai đồ thị đẳng cấu và biểu diễn dưới dạng ma trận
Một đồ thị G=Kv được gọi là đồ thị hoàn chỉnh trên V nếu toàn bộ đỉnh
đều được nối hay tất cả hai đỉnh là liền kề : E= E(V). Tất cả các đồ thị
hoàn chỉnh có bậc n đều đẳng cấu với các đồ thị khác và được kí hiệu là
Kn.
a) Bài toán cây mở rộng b) Bài toán tìm đường dẫn ngắn nhất
23
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.3 Các tổ chức tiêu chuẩn

24
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.4 Qúa trình phát triển của KTCM
1965 SPC 1976 4ESS 1982 5ESS 2000 MPLS

M¹ngPSTN(tho¹
Xu hướng hội tụ công nghệ mạng công cộng

25
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.4 Qúa trình phát triển của KTCM

Modem
Các thiết bị chuyển mạch trong mô hình mạng công cộng điển hình
26
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

• Các thuật ngữ, định nghĩa cơ bản trong lĩnh vực kỹ thuật chuyển mạch.

• Khái quát các kiến thức và lĩnh vực liên quan.

• Các khái niệm cơ sở và các lý thuyết liên quan tới kỹ thuật chuyển mạch.

• Mô hình toán cơ sở được trình bày vắn tắt là nền tảng của các vấn đề mô

hình hóa, phân tích và tính toán các tham số mạng chuyển mạch.

• Quá trình phát triển và xu hướng phát triển công nghệ mạng.

• Hướng dẫn ôn tập và bài tập cuối chương.

27
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH MỀM

28
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH

CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH KÊNH

ĐỊNH TUYẾN TRONG CHUYỂN MẠCH KÊNH

CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN MẠCH KÊNH

CÁC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH TRONG THỰC TIỄN

29
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH


2.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh

 Kỹ thuật chuyển mạch kênh dựa trên nguyên tắc thiết lập kênh nối
dành riêng cho các cuộc nối để phục vụ cho quá trình truyền tin qua
mạng.
 Chuyển mạch kênh tín hiệu số là quá trình kết nối, trao đổi
thông tin số trong các khe thời gian được phân chia theo
phương thức chia thời gian TDM.

30
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH


2.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh
Kỹ thuật điều chế xung mã PCM


nhiÖut­¬ngtù
Lưu đồ thể hiện một hệ thống PCM điển hình

31
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH


2.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh
Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

A(Biªn®

Ví dụ về các bước biến đổi trong nguyên lý PCM


32
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH


2.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh
Kỹ thuật điều chế xung mã PCM LUẬT NÉN GIÃN TÍN HIỆU

A* x 1
F(x) = 0 ≤ x≤
1 + ln( A) A

Sgn (x )*(1 +ln(A x ) 1


F(x) = ≤ x1≤
1 +ln( A) A
Sgn (x) là hàm dấu
A là hằng số xác định mức nén A = 87,6.
A| x| là hàm nén tín hiệu
x giá trị mẫu đưa vào nén (nguyên)

Luật µ được mô tả qua công thức:


Sgn(x) * ln( 1 + µ | x| )
F(x) =
ln (1 + µ ) 0 ≤ | x| ≤ 1
Đặc tuyến nén lượng tử theo luật A
33
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH


2.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh
Cấu trúc khung tín hiệu PCM

Cấu trúc khung PCM 24 được mã hoá theo luật µ có đặc tính cơ bản sau:
• Tốc độ truyền 1,544 Kb/s; Một khung gồm 24 DS0 (64 kb/s).
• Độ dài khung là 125 µ s có 193 bit được đánh số từ 1- 193;
• Bit đầu tiên của mỗi khung được sử dụng để xếp khung, giám sát và cung cấp liên
kết số liệu.
• Kỹ thuật mã hoá đường dây : AMI, B8ZS.
• Cấu trúc đa khung gồm hai khuôn dạng: DS4 nhóm 12 khung, và khung mở rộng
EPS nhóm 24 khung.

34
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH


1.2 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh
Cấu trúc khung tín hiệu PCM

Cấu trúc đa khung PCM 24

35
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH


2.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh
Cấu trúc khung tín hiệu PCM

Cấu trúc khung PCM 30 được mã hoá theo luật A có đặc tính cơ bản
sau:
Tốc độ truyền 2,048 Kb/s; Một khung gồm 32 TS/30 CH.

Độ dài khung là 125 µ s chứa 256 bit; đánh số từ 1 đến 256.

Kỹ thuật mã hoá đường dây : AMI, HDB3.

Cấu trúc đa khung chứa 16 khung. TS0 sử dụng để xếp khung và đồng bộ, TS16

sử dụng cho báo hiệu.

36
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH


2.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh
Cấu trúc khung tín hiệu PCM

0
Cấu trúc khung và đa khung PCM 30
1
37
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH


2.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh
Trao đổi khe thời gian nội TSI

1n

125µ s
Nguyên lý trao đổi khe thời gian nội TSI
38
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.2 Kiến trúc trường chuyển mạch kênh
Trường chuyển mạch không gian số

39
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.2 Kiến trúc trường chuyển mạch kênh
Trường chuyển mạch thời gian số

1 n

125
40
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.2 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh
Trường chuyển mạch ghép TST
Ma trận chuyển mạch kết nối 3 tầng không tắc nghẽn khi và chỉ khi số kết nối trung
gian r2 ≥ n + m -1. Trường hợp đặc biệt khi n=m thì r2 ≥ 2n-1.
CLOS THEOREM
C = 2nr2 + r12r2

= 2n(2n-1) + r12 (2n-1)


(a)
= (2n-1) ( 2N + N2 ∕ n2 )
C ≅ 2n (2N + N2∕n2 )= 4nN + 2N2∕n #1
(dC/dn) 0
n ≈ (N/2)1/2

C = 4 2.N 3/ 2 = O ( N 3/ 2 )
nxr 2
41
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.2 Kiến trúc trường chuyển mạch kênh
Trường chuyển mạch ghép TST

SM

A(TS5)

42
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.2 Kiến trúc trường chuyển mạch kênh
Trường chuyển mạch ghép TST

Khethêi g
1 Phương pháp chọn kênh rỗi theo mặt nạ chọn kênh

(i) Phương pháp ngẫu nhiên - liên tiếp

0011110
(ii) Phương pháp cố định – liên tiếp
(iii) Phương pháp thử lặp
43
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.3 Định tuyến trong chuyển mạch kênh
Mạng PSTN sử dụng kỹ thuật chuyển mạch kênh

POTS: plain old telephone


system
PSTN: public switched
telephone network
GSTN: general switched
telephone network
CSN: circuit-switched
network
SCN: switched circuit
network (this is what we’ll
use, mostly)
44
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.3 Định tuyến trong chuyển mạch kênh
Định tuyến phân cấp, định tuyến động

Trung kế lưu lượng lớn


Trung kế kết cuối
Ví dụ về định tuyến phân cấp
 Định tuyến động không phân cấp.
 Định tuyến điều khiển động.
 Định tuyến luân phiên động
 Định tuyến mạng thời gian thực
45
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.3 Định tuyến trong chuyển mạch kênh
Kế hoạch đánh số trong mạng PSTN

46
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.3 Định tuyến trong chuyển mạch kênh
Định tuyến trong mạng SS7

ấu hình nút và liên kết mạng SS7

Liên kết truy nhập (A-link) kết nối các SSP tới STP, hoặc SCP tới STP.

Liên kết cầu nối (B-link) kết nối các STP không cùng lớp.

Liên kết chéo (C-link) kết nối chéo các STP cùng lớp.

Liên kết trực giao (D-link) kết nối các SSP tới các STP của vùng khác.

Liên kết mở rộng (E-link) sử dụng để kết nối một SSP tới STP của vùng khác.

Liên kết đủ (F-link) sử dụng để kết nối trực tiếp hai nhóm SSP.
47
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.4 Chức năng điều khiển chuyển mạch kênh
i, Điều khiển bus ngoại vi iii, Điều khiển phân tán
ii, Điều khiển qua kênh báo hiệu iv, Dự phòng điều khiển trong hệ thống chuyển mạch

Các đầu ra đơn Chuyển mạch trong


Đơn v ị bị điều trường hợp đơn v ị điều
khiển khiển No2 lỗi
Hệ thống Hệ thống
điều khiển kép điều khiển kép Các đường bảo v ệ điều
khiển (chia tải)
Đầu v ào Đơn v ị
Đơn vị điều khiển No1
Các đầu vào hoạt động Thiết bị
chung ngoại vi
No1
Đơn vị
Đầu vào dự phòng
kiểm tra
Đầu v ào Thiết bị
So sánh đầu ra ngoại vi
Đơn v ị No2
Đầu v ào
điều khiển No2
Đơn vị kiểm tra Các đường bảo v ệ điều
khiển (chia tải)

Chuyển mạch trong


Cảnh bảo khi có sai khác trường hợp đơn v ị điều
khiển No1 lỗi

Dự phòng hệ thống điều khiển


48
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.5 Trường chuyển mạch trong thực tiễn
TSM SSM

DTIC KHW UP JHW


LOC M¹ngph© n
RLUIC KHWI TSW JHWI SSW chiathêi
DLTC KHW DN JHW
gian

Ph©
nhÖøng
dông

TSC § iÒukhiÓ n
SSC ®­êng
tho¹i dï ng
cho® Æ c
®iÓm
HUBIU HUBIU kh«ngt¾ c
nghÏn

Ph©
nhÖchuyÓnm¹ch

CLP HUB
HUB Ph©
nhÖxö lý

Cấu trúc phân hệ chuyển mạch của tổng đài NEAX-61Σ


49
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.5 Trường chuyển mạch trong thực tiễn

Các trạm hoặc Ma trận chuyển Các trạm hoặc


CSNL mạch chính CSNL

mcxb
LA SAB LRB MCXA LRB SAB LA

LA LA

SMT LRA LRA SMT


SMA SMA
CSNL CSNL

Hệ thống ma trận chuyển mạch


CCX

Cấu trúc ma trận chuyển mạch CCX (E10)


50
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
2.5 Trường chuyển mạch trong thực tiễn
64 64 64

Khối cơ sở Khối cơ sở Khối cơ sở


1.1 1.2 1.32

64
Khối cơ sở Khối cơ sở Khối cơ sở
2.1 2.2 2.32

64 256 LRS
Khối cơ sở Khối cơ sở Khối cơ sở
3.1 3.2 3.32

64
Khối cơ sở Khối cơ sở Khối cơ sở
4.1 4.2 4.32

64

Ma trận chuyển mạch phân chia thời gian SMX (E10)


51
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

 Thông tin chuyển đi qua các khe thời gian có độ dài cố định
 Không linh hoạt về băng thông
 Chuyển mạch dựa trên vị trí khe thời gian trong khung PCM
 Không có phát hiện lỗi
 Thích hợp với thoại, video và dữ liệu tốc độ thấp

52
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 2: KT CHUYỂN MẠCH KÊNH
TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

• Nguyên tắc lý biến đổi PCM

• Nguyên lý trao đổi khe thời gian nội TSI

• Nguyên tắc hoạt động trường chuyển mạch không gian, thời gian.

• Mô hình kết nối TST và định lý Clos.

• Phương pháp chọn mặt nạ kênh.

• Các nguyên tắc định tuyến trong hệ thống chuyển mạch kênh.

• Nguyên tắc dự phòng hệ thống điều khiển.

• Hướng dẫn ôn tập và bài tập.

53
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH MỀM

54
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

CƠ SỞ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

KIẾN TRÚC CỦA BỘ ĐỊNH TUYẾN

KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH GÓI

CÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG BỘ ĐỆM

KT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ

55
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói

 Kỹ thuật chuyển mạch gói dựa trên nguyên tắc chuyển thông tin qua mạng
dưới dạng gói. Gói tin là thực thể truyền thông hoàn chỉnh gồm hai phần:
Tiêu đề mang các thông tin điều khiển của mạng hoặc của người sử dụng và
tải tin là dữ liệu thực cần chuyển qua mạng.
 Các gói tin sẽ được chuyển giao từ các nút mạng này tới nút mạng khác
trong mạng chuyển mạch gói theo nguyên tắc lưu đệm và chuyển tiếp, nên
mạng chuyển mạch gói còn được coi là mạng chuyển giao trong khi mạng
chuyển mạch kênh được coi là mạng trong suốt đối với dữ liệu người sử
dụng.

56
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
So sánh đặc điểm của dịch vụ thoại và dữ liệu

Đặc điểm Dịch vụ thoại Dịch vụ dữ liệu

Băng thông Cố định và thấp (dưới 64kb/s) thay đổi (có thể lên tới Gb/s)
Bùng phát băng thông Không Lớn (100/1000:1)
Nhạy cảm với lỗi Đàm thoại lại nếu có lỗi Không cho phép lỗi
Phát lại thông tin Không thể thực hiện được Thực hiện dễ dàng
Độ trễ Thấp và ổn định Lớn và có thể thay đổi
Kiểu kết nối Hướng kết nối Có thể là phi kết nối

57
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI • Ý nghĩa của việc phân tầng
• Tiêu chí phân tầng
• Giao thức

HÖthèn
Lípøngd 58
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI

Phương tiện truyền dẫn

59
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Lớp vật lý
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI

Định nghĩa các đặc tính phần cứng


Mã hoá và báo hiệu
Truyền và nhận dữ liệu
Lớp vật lý chịu trách nhiệm chuyển các
Thiết kế mạng vật lý bits từ node tới node.
60
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói Lớp liên kết dữ liệu
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI

Điều khiển liên kết logic LLC


Điều khiển truy nhập phương tiện MAC
Tạo khung dữ liệu
Địa chỉ vật lý Lớp liên kết dữ liệu chịu trách nhiệm
Phát hiện lỗi và xử lý chuyển các khung từ node tới node.
61
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI Lớp mạng

Địa chỉ logic


Định tuyến
Lớp mạng chịu trách nhiệm phát
Đóng gói Datagram
chuyển các gói riêng biệt trên mạng
Phân đoạn và tái hợp gói
Chẩn đoán và sửa lỗi
62
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI Lớp truyền tải

Địa chỉ mức tiến trình


Ghép và tách dữ liệu
Phân đoạn, đóng gói Lớp truyền tải chịu trách nhiệm tạo và
Thiết lập, quản lý và ngắt kết nối phát chuyển các bản tin từ một tiến
trình này tới một tiến trình khác
Xác nhận và truyền lại
Điều khiển luồng
63
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Lớp phiên
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI

Các giao diện lập trình ứng dụng API


Điều khiển phiên kết nối
Kiểm tra và khởi tạo lại thủ tục
64
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI Lớp trình diễn

Cú pháp và ngữ nghĩa của thông tin


Nén và mã hoá dữ liệu
Các đặc tính biên dịch
65
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI Lớp ứng dụng

Các giao thức cần thiết cho người sử dụng


Lớp trừu tượng gần với người sử dụng nhất
66
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Mô hình kết nối hệ thống mở OSI
Ví dụ giao tiếp qua OSI

Application Application
Presentation Data Presentation
Session Session
segments
Transport Data Transport
packets
Network Data Network
Data Link Data frames Data Link
Physical Physical
10010111001011010010110101011110101
67
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Nguyên tắc cơ bản của chuyển mạch gói
Đóng gói dữ liệu theo mô hình OSI

M« h×nh OSI
Lí p øng dông 68
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Nguyên tắc cơ bản của chuyển mạch gói

Tiến trình kết nối theo thời gian của các kiểu chuyển mạch cơ bản
69
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Nguyên tắc cơ bản của chuyển mạch gói

Chuyển mạch Datagram và chuyển mạch kênh ảo

DCE
70
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch gói
Nguyên tắc cơ bản của chuyển mạch gói

71
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.2 Kiến trúc của bộ định tuyến Chức năng của bộ định tuyến

Chuyển tiếp gói tin : Cơ bản (xác nhận tiêu đề, thời gian sống, tính lại tổng độ dài, tìm
kiếm tuyến, phân đoạn, xử lý trường tùy chọn).Phức tạp (phân loại gói, biên dịch gói,
sắp xếp thứ tự ưu tiên lưu lượng )
Tiến trình xử lý định tuyến (các giao thức định tuyến, cấu hình hệ thống, quản lý bộ
định tuyến)
72
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.2 Kiến trúc của bộ định tuyến
Lịch sử phát triển

Kiến trúc bộ định tuyến thế hệ đầu tiên


73
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.2 Kiến trúc của bộ định tuyến
Lịch sử phát triển

Kiến trúc bộ định tuyến thế hệ thứ hai


74
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.2 Kiến trúc của bộ định tuyến
Lịch sử phát triển

Kiến trúc của bộ định tuyến thế hệ thứ ba


75
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.2 Kiến trúc của bộ định tuyến
Các bộ định tuyến ứng dụng
Cisco
Bộ định tuyến lõi GSR
Tin cậy 12416
 Thông lượng/Hiệu năng
Bộ định tuyến xí nghiệp
Nhiều cổng
Dễ cấu hình
Gía thành thấp 320Gb/s
640Gb/s
Bộ định tuyến truy nhập
Khách hàng
Gía thành thấp Backbone routers
Modem pool

Enterprise
Access routers
routers 76
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.2 Kiến trúc của bộ định tuyến Các phần tử của bộ định tuyến

C a x r ödl ý ®Þ n th u y Õ n

B n ¶ ®Þg n
B xé öl ý ®i Ò u
h
M e m
t u y Õ n
k h i t Óu ny Õ n

C a r ê d n ®dg y ­© C a r êd n ®d gy ­©

G i da io Ö n Q nu l ý ¶
Q un l ¶ý Q nu l ¶ý Q un l ý¶ G i da io Ö n
m ¹ n g( O U T ) l­ l u­ î n g h nµ g ®î i h nµ g ®î i l­ lu­ î n g m ¹ n g( O U T

B né h í B n¶g B n ¶g B né h í
G i da io Ö n ®Ö m c h u t yi Õ Ó p n c h u t yi Õ Ó p n ®Ö m
G i da io Ö n
m ¹ n g( I N )
m ¹ n g( I N )
C ¬ c Ê c uh u t i yÕ Ó p n C ¬ c Ê c uh u t iy Õ Ó p n

C a c r hd u my ¹ cÓ hn

Các khối chức năng của bộ định tuyến thực tế (khác với nhìn nhận kiến trúc)
77
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Phân loại trường chuyển mạch gói

78
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Trường chuyển mạch phân chia thời gian
Cấu trúc trường chuyển mạch chia sẻ phương tiện

Điều khiển tập trung sử dụng thẻ S/P


Điều khiển phân tán sử dụng báo hiệu giữa các đầu vào và đầu ra (gói tin đến không theo
qui luật và kích thước biến đổi)
Điều khiển phân tán đồng bộ sử dụng bus ghép kênh chia thời gian (chuyển mạch tế bào)
Tpacket
( N + 1) ≤
Tmem
79
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Trường chuyển mạch phân chia thời gian
Kiến trúc trường chuyển mạch chia sẻ bộ nhớ

80
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Trường chuyển mạch phân chia không gian
Kiến trúc ma trận chuyển mạch Crossbar

1
81
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Trường chuyển mạch phân chia không gian

Shuffle-exchange
Chuyển mạch không gian kiểu kết nối đầy đủ

C¸ccæ
ngvµo
Các trường chuyển mạch trong họ bayan
82
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Trường chuyển mạch phân chia không gian

Kiến trúc các trường chuyển mạch đa đường


83
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Trường chuyển mạch phân chia không gian
Mạng banyan (8x8)

(1) Mạng banyan gồm k = log2 N tầng và mỗi tầng có N/2 node.
(2) Mạng banyan có đặc tính tự định tuyến qua sử dụng k bit địa chỉ, mỗi bit sử dụng để định tuyến qua một
tầng.
(3) Luật đấu nối dễ dàng được thực hiện bằng các mạch điện tử tích hợp cao VLSI.
84
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Trường chuyển mạch phân chia không gian
Mạng banyan (tiếp)

011
(i) Đặc tính kết nối liên tầng của mạng banyan.

(ii) Hiện tượng nghẽn nội trong mạng banyan.


85
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Trường chuyển mạch phân chia không gian
Mạng banyan (tiếp)

86
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.3 Kiến trúc trường chuyển mạch gói
Trường chuyển mạch phân chia không gian
Mạng banyan (tiếp)

Mạng phân lô kết nối kiểu banyan


N
log 2 N
Stbanyan = 2 2
= N N

87
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.4 Các chiến lược sử dụng bộ đệm

Hiệu năng của trường chuyển mạch được đánh giá qua rất nhiều tham
số và đều hướng tới sự tối ưu các tham số.
Một số tham số cơ bản của trường mạch gói gồm:

 Khả năng thông qua của trường chuyển mạch: Xác suất chuyển một gói tin
trong một khe thời gian qua trường chuyển mạch tới đầu ra
 Độ trễ trung bình của gói tin: Là thời gian trung bình để chuyển các gói từ
đầu vào tới đầu ra trường chuyển mạch
 Tỉ lệ mất gói: Tổn thất trong trường chuyển mạch vì tràn bộ đệm hoặc do
tranh chấp

Chiến lược bố trí các bộ đệm (hàng đợi) nhằm giải quyết tranh chấp, phối hợp lưu
lượng và cải thiện độ thông qua của các trường chuyển mạch

88
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.4 Các chiến lược sử dụng bộ đệm
Hàng đợi đầu vào

89
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.4 Các chiến lược sử dụng bộ đệm
Hàng đợi đầu vào (tiếp)

(1) 3
(2) 1
(3)
Lưu đồ xử lý 3 giai đoạn chống tranh chấp
90
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.4 Các chiến lược sử dụng bộ đệm
Hàng đợi đầu ra

91
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.4 Các chiến lược sử dụng bộ đệm
Hàng đợi trung tâm (hàng đợi chia sẻ)

92
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.5 Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói

Định tuyến là một tiến trình lựa chọn con đường cho thực thể thông tin chuyển
qua mạng. Nó được xem như là khả năng của một node trong vấn đề lựa chọn
đường dẫn cho thông tin qua mạng.

(i) Quyết định chọn đường theo những tiêu chuẩn tối ưu nào đó.
(ii) Cập nhật thông tin định tuyến, tức là thông tin dùng cho chức năng (i)

1.Sự phân tán của các chức năng chọn đường trên các nút của mạng.
2.Sự thích nghi với trạng thái hiện hành của mạng.
3.Các tiêu chuẩn tối ưu để định tuyến.

93
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.5 Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói
Yêu cầu đối với kỹ thuật định tuyến

 Chính xác
 Đơn giản.
 Đáp ứng sự đột biến (lỗi)
 Ổn định.
 Công bằng.
 Tối ưu (hiệu quả)

94
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.5 Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói
Các yếu tố cơ bản của kỹ thuật định tuyến

 Tiêu chuẩn (số node, giá, độ trễ, tốc độ…)


 Thời điểm xử lý (gói, phiên)
 Điểm xử lý (mỗi node, node trung tâm, node chủ
gọi)
 Điểm cung cấp thông tin mạng (không có, nội hạt,
node kế tiếp, node dọc theo tuyến, tất cả các node).
 Thời gian cập nhật thông tin (liên tục, định kỳ, khi
có thay đổi) 95
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.5 Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói
1. Tràn lụt. Các phương pháp chuyển thông tin định tuyến
2. Ngẫu nhiên.
3. Cố định (danh bạ)
4. Danh bạ thích ứng

96
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.5 Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất

1.Thuật toán Bellman-Ford và định tuyến vector khoảng cách.


a, Mô hình tập trung.

2
97
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.5 Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất
1.Thuật toán Bellman-Ford và định tuyến vector khoảng cách (tiếp)
b, Mô hình phân tán.

2
98
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.5 Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất
2. Thuật toán Dijikstra

99
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.5 Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói
Các giao thức định tuyến nội miền và liên miền

Mạng được chia thành nhiều hệ thống tự trị (AS)


Giao thức định tuyến sử dụng bên trong một miền AS (IGP)
Định tuyến giữa các AS với nhau (EGP)
Giao thức thông tin định tuyến RIP
Giao thức định tuyến OSPF
Giao thức cổng biên BGP

100
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
3.5 Kỹ thuật định tuyến trong mạng chuyển mạch gói
Các giao thức định tuyến nội miền và liên miền
Tiêu chí Các giao thức định tuyến
Tĩnh RIP-1 RIP-2 IGRP EIGRP IS-IS OSPF BGP
Thích hợp cho Có Không Không Không Có Có Có Có
mạng lớn
Dễ cho thi hành Không Có Có Có Có Không Không không
Kiểu thuật toán Không DVP DVP DVP DUAL LSP LSP DVP
Hỗ trợ địa chỉ Có Có Có Có Có Có Có Có
Hỗ trợ CIDRR và Có Không Có Không Có Không Có Có
VLSM
Hỗ trợ chia tải Không Không Không Có Có Có Có Có
Hỗ trợ chứng thực Không Không Có Không Có Có Có Có

Cho phép đánh Không Không Không Có Có Có Có Có


trọng số
Hội tụ nhanh Không Không Không Có Có Có Có Có
Thủ tục Hello Không Không Không Không Có Có Có Không

Sử dụng quảng bá Không Có Có Có Có Có Có Không

101
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

• Mô hình tham chiếu OSI

• Nguyên tắc cơ bản của chuyển mạch gói

• Kiến trúc các thế hệ bộ định tuyến

• Kiến trúc trường chuyển mạch gói (chia sẻ thời gian, chia sẻ không gian,

chuyển mạch đa đường, đơn đường, mạng Banyan)

• Định tuyến trong mạng chuyển mạch gói (thuật toán và giao thức định

tuyến )

• Hướng dẫn ôn tập và bài tập.

102
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH MỀM

103
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN VỀ
VỀ CÔNG
CÔNG NGHỆ
NGHỆ IP
IP

TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ ATM

CN CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

BÁO HIỆU VÀ ĐỊNH TUYẾN ĐẢM BẢO QoS

104
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.1 Tổng quan về công nghệ IP
Mô hình tham chiếu TCP/IP với OSI

M« h×
nh O
105
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.1 Tổng quan về công nghệ IP

Kiến trúc phân tầng (lớp, chồng) giao thức TCP/IP gồm 5 lớp: vật lý,
liên kết dữ liệu, truyền tải, và ứng dụng.
4 lớp đầu cung cấp các tiêu chuẩn vật lý, giao diện mạng, liên mạng
và truyền tải.
3 lớp trên cùng của mô hình OSI được thể hiện trong TCP/IP bằng một
lớp ứng dụng.

1973; Transmission Control Program


1974-RFC 675 V1;
1977; TCP V2; Internet Engineering Note Number 02.
1978; Tách TCP và IP (V3)
1980; TCP/IP (V4)

106
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.1 Tổng quan về công nghệ IP

CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG THÚC ĐẨY TCP/IP

Hệ thống địa chỉ tích hợp


Thiết kế định tuyến
Độc lập với hạ tầng mạng
Khả năng mở rộng
Hệ thống tiêu chuẩn mở và hỗ trợ phát triển
Tính toàn cầu

Đặc tính kỹ thuật

Lịch sử phát triển Tiêu chuẩn mở


107
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.1 Tổng quan về công nghệ IP
CÁC DỊCH VỤ CỦA TCP/IP
Cung cấp dịch vụ tới các giao thức khác
Các dịch vụ người dùng đầu cuối

Mạng Client Mạng Server

108
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.1 Tổng quan về công nghệ IP

Tiến trình
Địa chỉ vật lý
Địa chỉ logic
Địa chỉ cổng

IP và các giao
thức khác

Mạng vật lý

109
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.1 Tổng quan về công nghệ IP

CÁC ĐẶC TÍNH THEN CHỐT CỦA IP


Địa chỉ toàn cầu
Độc lập với công nghệ mạng lớp dưới.
Phát chuyển phi kết nối
Phát chuyển không cậy
110
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.1 Tổng quan về công nghệ IP
ĐÓNG GÓI DỮ LIỆU TRONG TCP/IP

111
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.1 Tổng quan về công nghệ IP
Cấu trúc tiêu đề gói tin IP

112
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN
TIẾN
4.2 Tổng quan về công nghệ ATM

M«h×
nhOS
Mô hình tham chiếu của ATM-BISDN và OSI
113
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.2 Tổng quan về công nghệ IP/ATM
Lớp A Lớp B Lớp C Lớp D

Quan hệ thời gian Đồng bộ Bất đồng bộ


Tốc độ bit Cố định Thay đổi
Kiểu kết nối Hướng kết nối Phi
kết nối
Kiểu AAL AAL 1 AAL 2 AAL 3/4 AAL 5
Kiểu ứng dụng Mô phỏng kênh Video, thoại Data Báo hiệu,
VBR TCP/IP,FR

Phân loại các dịch vụ lớp tương thích ATM


114
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.2 Tổng quan về công nghệ IP/ATM
Chuyển mạch VP và VC

115
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

4.2 Tổng quan về công nghệ IP/ATM


Nguyên lý chuyển mạch ATM

C B

116
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Giới thiệu chung về công nghệ MPLS
 Hoán đổi nhãn:
 Đưa tốc độ chuyển mạch nhanh của lớp 2 tới lớp 3
 Phân biệt giữa mặt bằng chuyển tiếp và mặt bằng điều khiển
 Phân cấp chuyển tiếp thông qua ngăn xếp nhãn
 Tăng cường được khả năng mở rộng
 Định tuyến ràng buộc
 Kỹ thuật lưu lượng
 Định tuyến lại nhanh
 Đáp ứng được các mạng riêng ảo (VPNs)
 Cung cấp phân lớp dịch vụ
 Cơ hội để ánh xạ các trường DiffServ vào một nhãn MPLS
 Loại bỏ được cấu hình đa lớp (chồng lấn)
117
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Giới thiệu chung về công nghệ MPLS

 Các gói được chuyển mạch, không phải được định


tuyến, dựa trên nhãn
 Nhãn được chèn vào phần mào đầu gói tin
 Hoạt động cơ bản:
 Ingress LER (Label Edge Router) chèn một nhãn vào
trước mào đầu gói tin IP
 LSR (Label Switch Router) thực hiện trao đổi nhãn
 Egress LER loại bỏ nhãn
118
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Giới thiệu chung về công nghệ MPLS

 Mấu chốt : Thiết lập bảng chuyển tiếp


 Giao thức định tuyến trạng thái liên kết OSPF
• Trao đổi các thông tin về topo mạng để lựa chọn tuyến
• OSPF-TE, IS-IS-TE

 Giao thức phân bổ nhãn/báo hiệu:


• Thiết lập LSPs (Label Switched Path)
• LDP, RSVP-TE, CR-LDP

119
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Cấu trúc nhãn MPLS

Lớp 2 Lớp 2,5 Lớp 3 Các lớp cao và tải tin

Giá trị nhãn (20) CoS (3) S(1) TTL (8)

Tiêu đề IP Tải tin

Nhãn Tiêu đề IP Tải tin

ATM VPI/VCI Tải tin VPI/VCI Tải tin VPI/VCI Tải tin

FR DLCI Tải tin DLCI Tải tin DLCI Tải tin


120
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Kiến trúc MPLS
Classification
LSP Label assignment
Label swapping Label removal

Giao thức định tuyến OSPF OSPF OSPF

Bảng FEC Bảng nội hạt Bảng nội hạt Bảng nội hạt

Thuộc tính Ưu tiên

Bảng nhãn Bảng nội hạt Bảng nội hạt Bảng nội hạt

Layer 2 Layer 2 Layer 2


CM nhãn
Layer 1 Layer 1 Layer 1

Node biên vào Node lõi Node biên ra

121
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Kiến trúc MPLS
Đường chuyển mạch nhãn

OSPF / RIP / IS-IS

FEC FEC FEC


Loại bỏ nhãn
Ưu tiên
Hoán đổi nhãn
Bảng nhãn Bảng nhãn Bảng nhãn

Gán nhãn theo


phân loại Layer 2 Layer 2 Layer 2

Layer 1 Layer 1 Layer 1

Node biên vào Node lõi Node biên ra

122
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Tính năng của LSR biên
 Chạy các giao thức định tuyến
 Phân biệt FEC
 Khởi tạo việc thiết lập LSP cho phương pháp Downstream On Demand
 Tương thích dữ liệu không phải MPLS với dữ liệu MPLS
 Chuyển vào lớp 2 cho dữ liệu MPLS
 Kết cuối cho VPN-MPLS
 Ít nhất có một giao thức LDP
 LSR biên cũng được tính vào trường TTL như router thông thường

123
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Tính năng LSR lõi
 Chạy các giao thức định tuyến
 Lan truyền thông tin nhãn theo phương thức Downstream On Demand
(yêu cầu và ánh xạ)
 Chuyển vào lớp 2 tương ứng
 Chuyển tiếp/chuyển mạch nhãn với tốc độ cao
 Ít nhất có một giao thức LDP

124
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Hoạt động của MPLS
1a. Các giao thức định tuyến (e.g. OSPF-TE, IS-IS-TE) 4. LER lối ra xóa bỏ
trao đổi thông tin với mạng đích nhãn và tiếp tục
1b. Giao thức phân bổ nhãn (LDP) phân phát gói tin đi
thiết lập các ánh xạ nhãn cho mạng đích

IP

IP 10 IP 20
IP IP
40

2. LER lối vào thu nhận gói và gán


nhãn cho các gói tin 3. LSR chuyển tiếp các
gói tin bằng cách trao
đổi nhãn
125
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.3 Công nghệ MPLS
Bé giao thøc sö dông trong
MPLS

Multicast
Unicast ®iÒu khiÓnDÞch vô QoS
LDP CR-LDP Routing VPN
Routing l­u l­îng ph©n biÖt (RSVP)
(PIM)

C¬ së th«ng tin nh·n (LIB)


TCP/IP
ChuyÓn tiÕp, hµng ®îi, multicast

ATM, FR, Ethernet, SONET


126
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.4 Báo hiệu và định tuyến đảm bảo QoS
Kỹ thuật định tuyến đảm bảo QoS trong MPLS

C¸c rµng buéc


(tr¹ng th¸i liª
Nguyên lý định tuyến dựa trên các điều kiện ràng buộc
127
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.4 Báo hiệu và định tuyến đảm bảo QoS
Kỹ thuật định tuyến đảm bảo QoS trong MPLS

M¸y göi M¸y nhËn


PATH

LSR lâi LSR lâi LSR biªn


Nh· n =9 Nh· n =5
RESV

RESV CONF

Giao thức RSVP mở rộng

128
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN
4.4 Báo hiệu và định tuyến đảm bảo QoS
Kỹ thuật định tuyến đảm bảo QoS trong MPLS

CR-LDP hỗ trợ phương pháp phân phối nhãn theo yêu cầu và hoạt động trong
chế độ duy trì nhãn bảo thủ. Các chức năng mở rộng so với LDP gồm có:
(1) khả năng thiết lập các đường dẫn chuyển mạch nhãn với điều kiện ràng buộc
(2) hỗ trợ các tham số lưu lượng
(3) chiếm giữ trước tài nguyên mạng
(4) phân lớp nguồn tài nguyên.
129
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

• Công nghệ IP (ưu điểm, nhược điểm)

• Công nghệ ATM (ưu điểm, nhược điểm, so sánh với IP)

• Công nghệ MPLS (kiến trúc, hoạt động, lợi ích, ứng dụng)

• Báo hiệu và định tuyến đảm bảo QoS (RSVP, CR-LDP)

• Hướng dẫn ôn tập và bài tập

130
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH MỀM

131
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH MỀM

MẠNG
MẠNG THẾ
THẾ HỆ
HỆ KẾ
KẾ TIẾP
TIẾP

KIẾN TRÚC HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH MỀM

ỨNG DỤNG

132
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
MỀM
5.1 Mô hình kiến trúc, chức năng của NGN

133
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
MỀM
5.1 Mô hình kiến trúc, chức năng của NGN

OSS

Lípd
Þchvô 134
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
MỀM
5.1 Mô hình kiến trúc, chức năng của NGN

135
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
MỀM
5.2 Kiến trúc chức năng của chuyển mạch mềm
AS
MS SIP/MGCP AS
ENUM
M S-F AS-F /TRIP
SIP/H.323
SIP/MGCP SIP ENUM/TRIP

M GC
IW-F SIP/H.323
SG SS7 SPS-F A-F
SS7
Mạng SS7 SG-F SIP
R-F MGC khác
M GC-F CA-F

SIGTRAN
MGCP/Megaco SIP/MGCP
/Megaco M GCP/M egaco

TDM TG AG
PSTN RTP Proxy RTP
M G-F /RTCP Truy nhập /RTCP AGS-F M G-F Mạng truy nhập
RTP
/RTCP
Điện thoại
IP

136
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
MỀM
5.3 Ứng dụng của chuyển mạch mềm

137
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
MỀM
5.3 Ứng dụng của chuyển mạch mềm (tiếp)

138
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
MỀM
5.3 Ứng dụng của chuyển mạch mềm (tiếp)

139
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN

TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

• Xu hướng phát triển.

• Vai trò, vị trí của chuyển mạch mềm

• Kiến trúc, chức năng của chuyển mạch mềm

• Ứng dụng

• Hướng dẫn ôn tập.

140

You might also like