You are on page 1of 4

3.

Đҫu dò quang hӑc

Đҫu dò quang hӑc lҫn đҫu tiên đưӧc công bӕ vào năm 1975, hiӋn nay
là mӝt trong nhӳng hưӟng phát triӇn rҩt mҥnh. Các đҫu dò này phát hiӋn khí
nhӡ các thông sӕ quang hӑc (bưӟc sóng hҩp thu, cưӡng đӝ sáng «) do đó
tránh đưӧc hiӋn tưӧng nhiӉu cӫa tín hiӋu điӋn. ThiӃt bӏ có cҩu tҥo đơn giҧn,
nhӓ, nhҽ và dӉ dàng đưӧc tӵ đӝng hóa.

a. Cҩu tҥo chung cӫa các loҥi đҫu dò quang hӑc

Các đҫu dò quang hӑc đӅu sӱ dөng sӧi quang hӑc (optical fibre) đӇ có
thӇ dүn ánh sáng mà không hao phí nhi Ӆu năng lưӧng. Thông thưӡng ngưӡi ta
sӱ dөng hai sӧi: mӝt đӇ dүn ánh sáng tӯ nguӗn sáng tӟi bӝ phұn cҧm biӃn, và
sӧi thӭ hai đӇ dүn ngưӧc ánh sáng vӅ detector. Trong các hӋ thӕng cҧm biӃn
đa cҩp, nhӳng bó sӧi đưӧc sӱ dөng đӇ dүn ánh sáng đi xa hơn.

ĐӇ cҧi thiӋn đӝ chӑn lӑc cӫa đҫu dò, mӝt lӟp cҧm quang trung gian
(sensing mediator) thưӡng đưӧc cӕ đӏnh ӣ đҫu cҧm biӃn cӫa sӧi quang hӑc.
Lӟp cҧm quang này sӁ phҧn ӭng chӑn lӑc vӟi mүu cҫn phân tích và cho tín
hiӋu quang.

b. Nguyên tҳc hoҥt đӝng


Thưӡng đưӧc sӱ dөng nhiӅu nhҩt là các đҫu dò hoҥt đӝng trên nguyên
tҳc hҩp thu, phát quang, phҧn xҥ, tán xҥ Raman «

‡ Đҫu dò hҩp thu


Hàm lưӧng chҩt cҫn phân tích liên quan đӃn đӝ hҩp thu theo đӏnh luұt
Lambert ± Beer:
A = İlC İ hӋ sӕ hҩp thu mol phân tӱ
l quang lӝ
Các chҩt phân tích thưӡng phҧi có İ rҩt lӟn đӇ tăng LoD và đӝ nhҥy.
Ngoài ra đӝ nhҥy càng lӟn khi tăng chiӅu dài mүu l.
ThiӃt kӃ đҫu dò hҩp thu có nhӳng nét tương đӗng so vӟi các máy trҳc
quang. Mүu đưӧc đưa theo dòng vào bên trong, bӝ cҧm biӃn đưӧc lҳp bên
cҥnh. Ánh sáng truyӅn qua mүu sӁ bӏ giҧm cưӡng đӝ tùy vào nӗng đӝ khí
trong mүu, sӵ thay đәi này sӁ đưӧc detector ghi nhұn.
‡ Đҫu dò phát quang
Các đҫu dò loҥi này theo dõi năng lưӧng trҥng thái kích thích cӫa các
phân tӱ. Trҥng thái này có thӇ đҥt đưӧc nhӡ sӵ kích thích cӫa photon (hiӋn
tưӧng huǤnh quang và lân quang) hoһc cӫa phҧn ӭng hóa hӑc
(chemiluminescene). Do sӵ hiӋn diӋn sҹn có cӫa rҩt nhiӅu chҩt cҧm quang
phҧn ӭng vӟi ánh sáng UV-Vis nên sӕ lưӧng các đҫu dò hoҥt đӝng theo
phương pháp phát xҥ huǤnh quang chiӃm đa sӕ.
Ӣ đҫu dò phát huǤnh quang và lân quang, tín hiӋu truyӅn tӟi có thӇ
đưӧc ghi nhұn theo cưӡng đӝ sáng hoһc thӡi gian phát quang.
Cưӡng đӝ sáng: liên quan đӃn nӗng đӝ chҩt phân tích theo phương
trình
I = 2.3 İkĭIodC İ hӋ sӕ hҩp thu mol phân tӱ
I, Io cưӡng đӝ phát huǤnh quang và
cưӡng đӝ ánh sáng tӟi
ĭ hiӋu suҩt lưӧng tӱ quá trình phát quang
C nӗng đӝ chҩt phát quang
Thӡi gian phát quang: thông thưӡng thӡi gian phát huǤnh quang tӯ 2 ±
20ȝs, thӡi gian phát lân quang dài hơn, tӯ 1ȝs ± 10s. Nguyên tҳc hoҥt đӝng
cӫa loҥi đҫu dò này chính là sӵ ҧnh hưӣng đӃn thӡi gian phát quang cӫa các
chҩt khác nhau. Bình thưӡng sӵ phát quang diӉn ra trong mӝt thӡi gian IJo,
nhưng khi có mһt các chҩt phân tích sӵ phát quang ngҳn đi, chӍ còn IJ. Stern
và Volmer đã đưa ra phương trình liên hӋ thӡi gian phát quang khi có và
không có chҩt phân tích vӟi nӗng đӝ C:
To/T = 1 + ksvC
Các đҫu dò dӵa trên sӵ phát quang do phҧn ӭng hóa hӑc thông thưӡng
có dҥng chung sau
A + B ĺ C* ĺ C + hȞ
Trong đó A và B là các chҩt không phát quang, C* là trҥng thái kích
thích tӯ đó phát ra photon. Thông thưӡng đó là nhӳng phҧn ӭng oxy hóa ±
khӱ và có sӵ hiӋn diӋn cӫa chҩt xúc tác. NhiӅu phҧn ӭng hóa hӑc và hóa sinh
đӅu có thӇ phát ra photon. Mӝt ví dө kinh điӇn đưӧc ӭng dөng đӇ chӃ tҥo đҫu
dò là sӱ dөng luminol phҧn ӭng vӟi H2O2:
H2O2 + luminol + OH- ĺ 3-aminophthalate + N 2 + H2O + hȞ
Ví dө:
ĐӇ chӃ tҥo đҫu dò quang O2, ngưӡi ta sӱ dөng các hydrocacbon đa
vòng thơm như pyrene, fluoroanthene, decacylene, diphenylanthracene«
Các chҩt này đưӧc tráng lên mӝt màng PVC mӓng. Gҫn đây phӭc Ru ± Pt
đưӧc sӱ dөng đӇ nâng cao đӝ chӑn lӑc.
Ru ± TPP + O2 ļ Ru ± TPP : O2
phát quang không phát quang
Hình sau là cҩu tҥo đҫu dò O2 sӱ dөng phӭc Ru
c. Ưu và khuyӃt điӇm
DӉ dàng nhұn thҩy đҫu dò quang hӑc đơn giҧn, dӉ sӱ dөng. Thӵc tӃ
hiӋn nay đҫu dò hӗng ngoҥi không tán sҳc (NDIR ± non-dispersive infrared
sensor) là đҫu dò CO2 tӕt nhҩt hiӋn nay bӣi tính đơn giҧn và hiӋu quҧ cӫa nó.
Tuy nhiên, bên cҥnh đó loҥi đҫu dò này cũng có khuyӃt điӇm: khoҧng
hoҥt đӝng khá hҽp. NDIR chӍ có thӇ phát hiӋn và phân biӋt đӃn 103, trong khi
các loҥi đҫu dò khác (điӋn hóa«) đӃn 105 ± 106. HiӋn tưӧng này là do sӵ
không tuyӃn tính cӫa tín hiӋu mà nguyên nhân chính là sӵ vi phҥm đӏnh luұt
Lambert ± Beer ӣ nӗng đӝ cao. Hơn nӳa, trong điӅu kiӋn nӗng đӝ thҩp, sӵ sai
lӋch vүn xҧy ra do nhiӅu nguyên nhân: hình dҥng hình hӑc cӫa detector, chӃ
đӝ dòng chҧy cӫa khí đưa vào và ra«

You might also like