You are on page 1of 2

Vài cách định một mặt phẳng

Một mặt phẳng hoàn toàn định được nếu thỏa một trong 6 trường hợp sau:
1. Đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
2. Đi qua 1 điểm và 1 đường thẳng (không qua điểm đó).
3. Đi qua 2 đường thẳng cắt nhau.
4. Đi qua 2 đt song song.
5. Đi qua 1 đường thẳng và song song với 1 đường thẳng chéo
với đường thẳng đó.
6. Đi qua 1 điểm và song song với 1 mặt phẳng không chứa điểm đó.

Vài cách chứng minh a // b


C1: ∃ (P):(P)
C ⊃ a,b C6: ∃ (P),(Q): (P) // a // (Q),
1 a∩b = Ø (Đn) b = (P)∩(Q)
(Hq2 trang 53)

C2: ∃ c: a//c, b//c


(Tc2 trang 53)
C7: ∃ (P),(Q),(R): (P) // (Q),
a = (P)∩(R),
C3: ∃ (P),(Q),(R): b = (P)∩(R)
a = (P)∩(Q), (Tc 2 trang 63)

b = (Q)∩(R),
c = (R)∩(P), C8: Như trong hình học phẳng.
a // c
(Đlí 3 giao tuyến trang 53)
C9 :
a và b là hình chiếu song song
C4: ∃ (P),(Q), ∃ c: của 2 đường thẳng song song
a
C =(P)∩(Q), c,d lên một mặt phẳng (P) nào
(P)4 ⊃ b//c⊂ (Q) đó. (Tc 2 trang 70)
(Hq trang 53)

C5: ∃ (P),(Q): C10: a là hình chiếu song song


C ⊃ a // (Q),
(P) của b lên mặt phẳng (P) nào
b5 = (P)∩(Q) đó song song với b.
(Đlí 2 trang 57) (Tc1 trang 69 và Btập 41d_ trang 74)

Vài cách định giao tuyến của hai mặt phẳng


C1: A∈(P), A∈(Q),
B∈(P), B∈(Q),
A≠ B ⇒ (P)∩(Q) = AB
( Tính chất Thừa nhận 4 trang 43,44 SGK)

C2: A∈ (P), A∈ (Q) ⇒ (P)∩(Q)=Ax


Ðịnh tiếp phương của giao tuyến Ax:

C2.1: (P)⊃ a//b ⊂ (Q) ⇒ Ax //a//b. C2.5:


( Hệ quả trang 53 SGK)
(Q)∩(R) = a
(P)⊃ a//(Q) ⇒ Ax//a (R)∩(P) = b
C2.2: ( Định lí về 3 giao tuyến trang 53 SGK)
( Định lí 2 trang 57 SGK)

C2.5.1: a//b ⇒ Ax // a // b
C2.3: (P)//a//(Q) ⇒ Ax//a
( Hệ quả 2 trang 58 SGK)

C2.5.2: a∩b =B ≠ A
C2.4: (P)∩(R)=a, (Q)//(R) ⇒ Ax//a ⇒ Ax ≡ AB (Ax∋B)
( Tính chất 2 trang 63 SGK)
Phươngpháp chứngminh đườngthẳng
songsong với mặtphẳng : a // (P)
C1: a∩(P)=Ø (Đn) C5:
a⊄ (P), a//(Q)//(P)
( Hq1, Hq2 trang 62 và C3)
C2: a ⊄ (P), a//b⊂ (P) ( Đlí 1 trang 57)

C3: a ⊂ (Q)//(P) ( ?3 trang 61) C6: Định lí Talet đảo …

C4: a⊄ (P), a//b//(P) ( Btập 24b trang 59) ( Đlí 3 trang 64)

Phươngpháp chứngminh hai mặtphẳng songsong (P) // (Q)


a,b ⊂ (P) a∩b = I
C1: (P)∩(Q)=Ø (Đn) C2:
a,b // (Q)
(Định lí 1, trang 57 SGK)

C3: a,b ⊂ (P), a’,b’


⊂ (Q), a∩b = I, C4: (P) ≠ (Q)
a’∩b’ = I’ (P) // (R)
a//a’, b//b’ (Q) // (R)
(Chứngminh Định lí 1, (Hệ quả 2, trang 62 SGK)
trang 57 SGK, Hệ quả 0)

+ Cách dựng mặt cắt :


Dựng mọi đoạ
đoạn giao tuy
tuyến của mp(P)
với những mặt của khối hình đa diện.
Đa giác tạo bởi những đoạn giao tuyến
khép kín đó chính là thiết diện cần tìm.

* Bài tóan vẽ thiết diện đưa về hai bài tóan:


1. Dựng giao điểm, giao tuyến … và
2. Định giao điểm của đường thẳng d với mp(P):
tìm đường thẳng a nằm trên (P) mà a cắt d
tại giao điểm cần tìm.

You might also like