You are on page 1of 51

Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI


Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Kể tên và chỉ đúng 3 bộ phận chính của cơ thể là: đầu, mình và tay chân.
-Biết một số bộ phận của đầu, mình, tay và chân
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hát “Đôi bàn tay xinh”-
Ngoài đôi bàn tay xinh của mình thì cơ thể
chúng ta còn có rất nhiều các bộ phận khác,
đó là những bộ phận nào? Để biết được điều
này, hôm, nay chúng ta học bài: Cơ thể chúng
ta.
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát tranh và tìm các bộ
phận bên ngoài cơ thể
-Mục đích: Giúp cho HS biết chỉ và gọi tên
các bộ phận chính bên ngoài cơ thể
-Cách tiến hành: -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn
B1: Thực hiện hoạt động tranh và nói tên các bộ phận.
-Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động bảng và nêu những gì mình quan sát
được.
-Lớp nhận xét- bổ sung
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 2: Quan sát tranh
-Mục đích: Biết được cơ thể ta gồm 3 phần
chính: đầu, mình và chân tay
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động -HS đánh số các hình ở tranh 5- SGK
-Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát
và nói các bạn trong từng hình đang
làm gì? Cơ thể gồm mấy phần?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Nhóm lên trình bày

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 3: Tập thể dục
-Mục đích: Gây hứng thú để HS rèn luyện
thân thể
-Cách tiến hành: -HS tập thể dục tại chỗ ngồi
Vừa hát vừa tập thể dục

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

TUẦN: …II…… Thứ …………………, ngày……………


tháng……………… năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Biết sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
-Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
-Hiểu sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn giống nhau: Có người cao
hơn, có người thấp hơn, gay hơn, béo hơn,… đó là điều bình thường.
II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát tranh
-Mục đích: Biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều
cao, cân nặng và sự hiểu biết
-Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động -Quan sát, hoạt động theo
cặp: nhìn tranh em bé
trong từng hình, hoạt
động của 2 bạn nhỏ và hai
hoạt động của hai anh em
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động ở hình dưới
Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều gì? -Học sinh lên bảng chỉ
Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì? tranh treo trên bảng và
Kết luận: GV chốt lại: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên nêu những gì mình quan
hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiầu cao, về hoạt sát được.
động như: biết lẫy, bò, đi,… Về sự hiểu biết như: biết -Lớp nhận xét- bổ sung
nói, đọc, viết,… Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao
hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn.
Hoạt động 2: Thực hành đo
-Mục đích: Xác định được sự lớn lên của bản thân với
các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người
là không giống nhau
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động -HS quay lưng, áp sát vào
nhau, hai bạn còn lại quan
sát để biết bạn nào cao
hôn, bạn nào thấp hoặc

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
béo hơn.
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Làm việc theo nhóm 4
Hoạt động 3: Làm thế nào để khỏe mạnh HS
-Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và -Nhóm lên trình bày
khỏa mạnh
-Cách tiến hành:
GV bnêu vấn đề: Để có cơ thể khỏe mạnh, mau lớn,
hàng ngày các em phải làm gì?
IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -HS trình bày

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

TUẦN: …III…… Thứ …………………, ngày……………


tháng……………… năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Nhận xét, mô tả được nét chính của các vật xung quanh
-Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các
vật xung quanh.
-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Haùt
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát vật thật
-Mục đích: HS mô tả được một số vật xung
quanh
-Cách tiến hành: -Hoaït ñoäng theo caëp: quan
B1: Thực hiện hoạt động saùt, noùi veà maøu saéc,
hình daùng, kích côõ cuûa
moät soá vaät xung quanh
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động caùc em hoaëc cuûa caùc em
mang theo.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -HS leân trình baøy
-Mục đích: Biết được các giác quan và vai trò -Lôùp nhaän xeùt vaø boå
của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh sung
-Caùch tieán haønh:
B1: GV höôùng daãn HS ñaët
caâu hoûi ñeå thaûo luaän nhoùm
Baïn nhaän ra maøu saéc cuûa vaät
baèng gì? -laøm vieäc theo nhoùm 2 HS
Baïn nhaän ra muøi vò cuûa vaät
baèng gì?
Baïn nhaän ra tieáng cuûa caùc con
vaät baèng boä phaän gì? -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
B2: Kieåm tra keát quaû hoaït keát quaû thaûo luaän
ñoäng

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
B3: GV neâu yeâu caàu -Laøm vieäc theo nhoùm
Nhoùm 1: Ñieàu gì xaûy ra neáu
maét ta bò hoûng?
Nhoùm 1: Ñieàu gì xaûy ra neáu tay -Nhoùm xung phong leân
(da) cuûa ta khoâng coøn caûm trình baøy
giaùc?
B4: GV thu keát quaû thaûo luaän
Keát luaän: GV choát laïi
IV. Củng cố, dặn dò: -Trò chơi: Đoán vật

Mục đích: Nhận biết đúng các vật xung quanh


Tiến hành: Che mắt HS, cho các em ngửi,
sờ… các vật và tự đoán, ai đoán đúng hết các
vật sẽ thắng cuộc
GV lưu ý HS không nên sử dụng giác quan
một cách tùy tiện, dễ mất an toàn: sờ vào các
vật nóng, sắc,… không nên ngửi, nếm các vật
cay như tiêu, ớt,…
-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
N: …4…… Thứ …………………, ngày……………
tháng……………… năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai
-Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hát “Rửa mặt như mèo
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý
“nên”, “không nên”
-Mục đích: HS nhận ra những việc gì nên làm
và không nên làm để bảo vệ mắt
-Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn
tranh tập đặt câu hỏi và tập trả lời
B2: GV chỉ định 2 HS xung phong lên bảng các câu hỏi đó
gắn các bức tranh phóng to ở SGK vào phần: -Học sinh lên bảng thực hiện
nên và không nên -Lớp đặt câu hỏi cho 2 cặp đó, bổ
sung ý kiến
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu
hỏi
-Mục đích: HS nhận ra những điều nên làm và
không nên làm để bảo vệ tai
-Cách tiến hành: -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động tranh tập đặt câu hỏi và tập trả lời
các câu hỏi đó
B2: GV chỉ định 2 HS xung phong lên bảng -Học sinh lên bảng thực hiện
gắn các bức tranh phóng to ở SGK vào phần: -Lớp đặt câu hỏi cho 2 cặp đó, bổ
nên và không nên sung ý kiến

Kết luận: GV chốt lại


Hoạt động 3: Tập xử lí tình huống
-Mục đích: Tập xử lí tình huống đúng để bảo

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
vệ mắt và tai -HS tập vai và đối đáp
-Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống -Làm việc theo nhóm
Đi học về, Hùng thấy hai em của mình đang
chơi trò bắn súng với nhau, nếu là Hùng, em sẽ
làm gì?
Mai đang ngồi học bài thì bạn của anh Mai
đem băng nhạc đến, nếu là Mai em sẽ làm gì
khi đó?
IV. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …5…… Thứ …………………, ngày……………
tháng……………… năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 5: VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh, tự tin
-Nêu được tác hại của việc để thân thể bẩn.
-Biết việc nên làm và không nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ
-Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người
thường xuyên làm vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp: -Haùt
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hát “Đôi bàn tay xinh”
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát tranh và tìm các bộ
phận bên ngoài cơ thể
-Mục đích: Giúp cho HS nhớ các việc cần làm
hàng ngày để giữ gìn vệ sinh cá nhân
-Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động -Laøm vieäc theo nhoùm 4
HS, traû lôøi caâu hoûi:
Haøng ngaøy caùc con ñaõ
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động laøm gì ñeå giöõ saïch thaân
theå, quaàn aùo?
Kết luận: GV chốt lại -Caùc nhoùm tröôûng trình
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu baøy tröôùc lôùp, lôùp nhaän
hỏi xeùt- boå sung
-Mục đích: HS nhận ra các việc nên làm và
không nên làm để giữ da sạch sẽ
-Caùch tieán haønh:
B1: Thöïc hieän hoaït ñoäng

-Laøm vieäc theo nhoùm:


Haõy quan saùt vaø noùi
B2: Kieåm tra keát quaû hoaït caùc baïn trong töøng hình
ñoäng ñang laøm gì? Ai ñuùng? Ai
sai? Vì sao?
Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän caû -Nhoùm leân trình baøy

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
lôùp -HS neâu toùm taét caùc
-Muïc ñích: HS bieát trình töï caùc vieäc neân laøm vaø khoâng
vieäc: taém, röûa tay, röûa chaân, neân laøm ñeå giöõ da saïch
baám moùng tay vaøo luùc caàn seõ
laøm vieäc ñoù
-Caùch tieán haønh:
B1: Giao nhieäm vuï vaø thöïc
hieän
B2: Kieåm tra keát quaû vaø -HS traû lôøi caùc caâu hoûi
hoaït ñoäng cuûa GV

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học, nhắc các em có ý thức tự giác tự làm vệ sinh hàng ngày

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

TUẦN: …6…… Thứ …………………, ngày……………


tháng……………… năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Cách giữ vệ sinh răng miệng để đề phòng sâu răng và có hàm răng khỏe đẹp
-Chăm sóc răng đúng cách
-Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
1/ Ổn định lớp: -Haùt
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Ai có hàm răng đẹp
-Mục đích: Giúp cho HS biết thế nào là răng
khỏe đẹp, răng bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh
-Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động -Quan saùt, hoaït ñoäng
theo caëp: nhìn nhau, xem
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động raêng baïn nhö theá naøo?
-Moät soá nhoùm leân
Kết luận: GV chốt lại: khen ngợi những HS có trình baøy keát quaû mình
răng khỏe đẹp, nhắc nhở những HS có răng bị vöøa quan saùt
sâu, sún cần phải được chăm sóc thường xuyên
GV cho HS quan sát mô hình răng:
giới thiệu răng trẻ em, răng sữa, răng vĩnh viễn
và cách giữ vệ sinh răng.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
-Mục đích: Biết những việc nên làm và những
việc không nên làm để bảo vẽ răng
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động

-Laøm vieäc theo nhoùm:


B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Haõy quan saùt vaø traû
Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo lôøi vieäc laøm naøo
vệ răng ñuùng? Vieäc laøm naøo
-Mục đích: HS biết cách chăm sóc và bảo vệ răng sai? Vì sao?
đúng cách -Nhoùm leân trình baøy,
-Caùch tieán haønh: lôùp boå sung yù kieán
B1: Giao nhieäm vuï vaø thöïc hieän
hoaït ñoäng: Neân ñaùnh raêng vaøo
luùc naøo laø toát nhaát? Vì sao
khoâng neân aên nhieàu ñoà ngoït? Khi -HS quan saùt tranh vaø
raêng bò ñau hoaëc lung lay thì phaûi traû lôøi caâu hoûi
laøm sao?
B2: Kieåm tra keát quaû hoaït
ñoäng

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhắc nhở HS về nhà phải thường xuyên súc miệng.

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

TUẦN: …7…… Thứ …………………, ngày……………


tháng……………… năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách
-Áp dụng đánh răng, rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học:
-Sách giáo khoa.
-Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng trẻ em,…
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
1/ Ổn định lớp: -Haùt
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kể những việc em làm hàng ngày để chăm
sóc và bảo vệ răng.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Thực hành đánh răng
-Mục đích: HS biết đánh răng đúng cách
-Cách tiến hành:
B1: GV đưa mô hình hàm răng cho -HS leân chæ vaøo moâ hình
HS quan sát, yêu cầu HS trả lời: Mặt trong vaø traû lôøi
của răng? Mặt ngoài của răng? Mặt nhai của -Laáy baøn chaûi, kem, coác
răng? nöôùc
Trước khi đánh răng con phải làm gì? -HS vöøa noùi vöøa thöïc
Cho HS thực hành đánh răng. haønh- HS khaùc boå sung
GV nhận xét rồi làm mẫu cho HS
quan sát -Thöïc haønh theo nhoùm töø
B2: Cho HS thực hành 5- 10 HS
- Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
-Mục đích: Biết rửa mặt đúng cách
-Caùch tieán haønh:
B1: Höôùng daãn
Cho HS leân baûng laøm
ñoäng taùc röûa maët -Quan saùt, nhaän xeùt
Röûa maët nhö theá naøo ñuùng- sai, neâu caùch söûa.
laø ñuùng caùch vaø hôïp veä sinh -Röûa maët baèng nöôùc
nhaát? saïch, khaên saïch, röûa tay
Vì sao phaûi röûa maët ñuùng tröôùc khi röûa maët, röûa
caùch? caû tai vaø coå,…
GV nhaän xeùt roài laøm -Ñeå giöõ veä sinh
maãu cho HS quan saùt
B2: Cho HS thöïc haønh

IV. Củng cố, dặn dò:


-Hằng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ
sinh
-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

TUẦN: …8…… Thứ …………………, ngày……………


tháng……………… năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 8: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khỏa mạnh
-Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khỏe tốt
-Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
1/ Ổn định lớp: -Haùt
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Trò chơi “đi chợ”
Tổ nào đi chợ mua được nhiều thức ăn hơn sẽ -HS chôi
thắng.
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống
hàng ngày
-Mục đích: HS nhận biết và kể tên những thức
ăn, đồ uống hàng ngày -HS laàn löôït keå.
-Cách tiến hành: -Quan saùt, suy nghó vaø
B1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng traû lôøi
ngày
B2: Cho HS quan sát tranh
Kết luận: GV chốt lại (Muốn mau lớn và
khỏe mạnh, các em cần ăn nhiều các loại thức
ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, quả,… để có
đủ các chất đường, đạm, béo, chất khoáng,
vitamin cho cơ thể)
Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Quan saùt, hoaït ñoäng theo
-Mục đích: HS biết được vì sao phải ăn uống caëp: nhìn tranh suy nghó
hàng ngày vaø traû loôøi
-Cách tiến hành: -Lôùp nhaän xeùt- boå sung
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
+Quan sát hình
+Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ
thể?
+Hình nào cho biết các bạn học tốt?
+Để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và
học tập tốt chúng ta phải làm gì?
B2: Kết luận: GV chốt lại -HS traû lôøi
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
-Mục đích: HS biết được hàng ngày phải ăn
uống như thế nào để có sức khỏe tốt
-Caùch tieán haønh: GV ñaët caâu
hoûi cho HS traû lôøi
+Chuùng ta phaûi aên uoáng nhö
theá naøo cho ñaày ñuû?
+Haèng ngaøy aên maáy buoåi?
AÊn vaøo luùc naøo?
+Taïi sao khoâng neân aên keïo
tröôùc böõa aên chính?
+AÊn uoáng theá naøo laø hôïp

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
veä sinh

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhắc HS vận dụng cácch ăn uống hợp lí vào bữa ăn hàng ngày của gia đình

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …9…… Thứ …………………, ngày……………
tháng……………… năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Kể về những hoạt động mà em biết và em thích
-Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách
-Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
Muốn cơ thể khỏe mạnh, mau lớn chúng ta
phải ăn uống như thế nào?
Kể tên những thức ăn mà em thường ăn
mỗi ngày?
3/ Bài mới: -HS chơi
a/ Giới thiệu bài: Trò chơi “Máy bay đến, máy
bay điï”
Máy bay đến: ngối xuống; Máy bay đi: đứng
lên.
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Thảo luận nhóm -HS trao đổi và lần lượt kể.
-Mục đích: HS nhận biết được các hoạt động
hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe.
-Cách tiến hành:
B1:Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
Hàng ngày các con thường chơi trò gì?
Theo con, thì hoạt động nào có lợi?
Không có lợi?
B2:Kiểm tra kết quả hoạt động
Theo con thì nên chơi những trò gì để
có lợi cho sức khỏe?
Kết luận: GV chốt lại và nhắc các em giữ
an toàn trong khi chơi. -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn
Hoạt động 2: Làm việc với SGK tranh suy nghĩ và trả loời
-Mục đích: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần -Lớp nhận xét- bổ sung
thiết cho sức khỏe
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
+Quan sát hình
+Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng
của việc làm đó?
B2: Kết luận: Khi làm việc nhiều và tiến
hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi, nhưng
nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng
cách sẽ có hại cho sức khỏe. Vậy cần phải
nghỉ ngơi hợp lí: đi chơi, giải trí, tắm biển,…

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhắc HS về nhà nghỉ ngơi đúng lúc, đúng chỗ.

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …10…… Thứ …………………, ngày……………
tháng……………… năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 10: Ôn tập: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác
quan
-Khắc sâu hiểu biết về thực hành vệ sinh hàng ngày, các hoạt động, các thức ăn
có lợi cho sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Làm việc với phiếu học tập
-Mục đích: Giúp cho HS củng cố các kiến thức cơ bản
về bộ phận cơ thể người và các giác quan
-Cách tiến hành:
B1: GV phát phiếu cho các nhóm. Nội dung: -Thảo luận nhóm 8 HS
+Cơ thể người gồm có … phần. Đó là
………………………
+Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:
…………………
+Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh nhờ -Nhóm lên trình bày
có: -Các nhóm khác bổ sung
…………………………………………………………
………………………………………………………
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động

Kết luận: GV chốt lại


Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề -Làm việc theo nhóm.
-Mục đích: Củng cố các kiến thức về hành vi vệ sinh
hàng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khỏe.
-Cách tiến hành: -Nhóm lên trình bày sản phẩm của mình
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: Phát -Các nhóm khác xem và nhận xét
cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to, yêu cần các em dán hoặc vẽ
về các hoạt động nên làm và không nên làm.
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích
cực, có nhiều tranh ảnh đẹp hoặc những bức vẽ đẹp
Hoạt động 3: Kể về một ngày của em
-Mục đích: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các hành -HS nhớ lại và kể lại cho cả lớp nghe.
vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi hàng ngày để
có sức khỏe tốt.
-Cách tiến hành:

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
B1:
B2: GV kết luận

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …11…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 11: GIA ĐÌNH
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Gia đình là tổ ấm của em ở đó có những người thân yêu nhất
-Kể được những người trong gia đình mình với những bạn trong lớp
-Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hát “Ba ngọn nến”
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Làm việc với SGK
-Mục đích: Giúp cho HS biết được gia đình là tổ ấm.
-Cách tiến hành:
B1: GV nêu yêu cầu -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh
+Gia đình Lan có những ai? Những người và nói cho nhau nghe
trong gia đình Lan đang làm gì?
+Gia đình Minh có những ai? Những người
trong gia đình Minh đang làm gì?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng
và nêu những gì mình quan sát được.
-Lớp nhận xét- bổ sung
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 2: Em vẽ về tổ ấm của em
-Mục đích: HS giới thiệu những người thân trong gia
đình mình cho các bạn
-Cách tiến hành:
B1: GV nêu yêu cầu: Vẽ về gia đình mình -HS làm việc cá nhân.
B2: Triễn lãm tranh -Giới thiệu tranh của mình cho lớp xem.
Kết luận: GV khen các em tích cực và vẽ đẹp
Hoạt động 3: Đóng vai
-Mục đích: Giúp HS ứng xử những tình huống thường
gặp hàng ngày, thể hiệïn lòng yêu quý của mình với
người thân trong gia đình
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ -HS làm việc theo nhóm: đóng vai
TH1: Một hôm mẹ đi chợ về, tay xách rất nhiều thứ. -Lớp nhận xét và bổ sung
Em sẽ làm gì lúc đó?
TH2: Bà của Lan hôm nay bị mệt, nếu là em em sẽ
làm gì để bà đỡ mệt và vui?
B2: Thu kết quả thảo luận

IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …12…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 12: NHÀ Ở
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình
-Có nhiều loại nhà ở khac nhau và mỗi nàh đều có địa chỉ
-Kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà cho các bạn nghe
-Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát tranh
-Mục đích: Giúp cho HS nhận ra được các loại nhà
khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà
của mình thuộc loại nhà ở vùng miền nào.
-Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh
+Quan sát tranh: Ngôi nhà này ở thành phố, và nói cho nhau nghe
nông thôn hay miền núi? Nó thuộc loại nhà tầng, nhà
ngói, hay nhà lá? Nhà của em gần giống ngôi nhà nào
trong các ngôi nhà đó?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng
và nêu những gì mình quan sát được.
-Lớp nhận xét- bổ sung
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục đích: Kể được tên các đồ dùng trong nhà
-Cách tiến hành:
B1: Nêu yêu cầu: Quan sát tranh và nêu tên các đồ -Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói
dùng được vẽ trong hình. cho nhau nghe
Kể tên 5 đồ dùng gia đình mà
em biết và yêu thích?
B2: Kiểm tra kết quả thảo luận -Nhóm lên trình bày
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 3: Ngôi nhà của em
-Mục đích: Biết ứng xử tình huống nếu không may
gặp phải
-Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống -HS xung phong lên diễn
-Lớp nêu nhận xét

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …13…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình và một số việc em thường
làm để giúp đỡ gia đình
-Mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tùy theo sức của mình
-Trách nhiệm của HS ngoài việc học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hát “Cái Bống”
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Làm việc với SGK
-Mục đích: Thấy được một số công việc nhà của
những người trong gia đình
-Cách tiến hành:
B1: GV nêu yêu cầu
+Quan sát tranh: Từng người trong hình ảnh đó -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh
đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong và nói cho nhau nghe
gia đình
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng
và nêu những gì mình quan sát được.
-Lớp nhận xét- bổ sung
Kết luận: Ở nhà mỗi người đều có một công việc
khác nhau. Những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ,
vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên
trong gia đình với nhau
Hoạt động 2:Tthảo luận nhóm
-Mục đích: HS biết kể tên một số công việc các em
thường làm giúp đỡ bố, mẹ
-Cách tiến hành:
B1: Nêu yêu cầu: Kể cho nhau nghe về các công -Làm việc theo nhóm: Hãy thảo luận và nói
việc ở nhà của mỗi người trong gia đình mình thường cho nhau nghe
làm để giúp đỡ bố mẹ.
B2: Kiểm tra kết quả thảo luận -Nhóm lên trình bày
Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham
gia làm việc tùy theo sức của mình
Hoạt động 3: Quan sát tranh
-Mục đích: Giúp HS hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu không
có ai quan tâm dọn dẹp nhà cửa.
-Cách tiến hành: Quan sát tranh và nêu câu hỏi -Quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm

IV. Củng cố, dặn dò:

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …14…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay, chảy máu.
-Kể tên một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy,…
-Cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra.
II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Làm việc với SGK
-Mục đích: HS biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng
tránh
-Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động
+Quan sát tranh: Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang -Quan sát, hoạt động theo cặp:
làm gì? Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn nếu các nhìn tranh và nói cho nhau nghe
bạn đó không cẩn thận? Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn,
bạn cần chú ý gì?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Học sinh lên bảng chỉ tranh treo
trên bảng và nêu những gì mình
quan sát được.
Kết luận: GV chốt lại -Lớp nhận xét- bổ sung
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Mục đích: HS biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và
những chất gây cháy
-Cách tiến hành:
B1: Nêu yêu cầu: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Điều gì -Làm việc theo nhóm: Hãy quan
có thể xảy ra trong các cảnh trên? Nếu không may xảy ra, em sát, nói cho nhau nghe và nêu
sẽ làm gì lúc đó? phương hướng giải quyết
B2: Kiểm tra kết quả thảo luận -Nhóm lên trình bày
Kết luận: +Không để đèn dầu và các vật gây cháy khác
trong màn hay để những nơi dễ bắt lửa
+Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây
bỏng và cháy.
+Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ
vào phích cắm, ổ điện dây dẫn để phòng hờ chúng bị hở. Điện
giật có thể gây chết người
+Phải lưu ý không cho em bé chơi gần những
vật dễ cháy và gần ổ điện
phải

IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …15…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 15: LỚP HỌC
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày
-Một số đồ dùng có trong lớp học hàng ngày
-Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp
-Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát tranh và thảo luận
nhóm
-Mục đích: Giúp cho HS biết lớp học có các
thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần
thiết
-Cách tiến hành: -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh và nói
B1: Thực hiện hoạt động cho nhau nghe
+Quan sát tranh: Trong lớp học có ai?
Có những đồ vật gì? Lớp học của bạn giống
với lớp học nào trong các hình đó? Bạn thích
lớp học nào? Tại sao? -Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng và nêu
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động những gì mình quan sát được.
-Lớp nhận xét- bổ sung

Kết luận: GV chốt lại


Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình
-Mục đích: HS giới thiệu được về lớp học của
mình
-Cách tiến hành: -Làm việc cá nhân
B1: Nêu yêu cầu: Quan sát lớp học của
mình và kể về lớp học của mình -Cá nhân HS lên trình bày
B2: Kiểm tra kết quả thảo luận
Kết luận: các em cần nhớ tên lớp, tên
trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ
đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các
em đến hhọc hàng ngày với các thầy cô và
bạn bè.
IV. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
TUẦN: …16…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Các họat động học tập và vui chơi ở lớp học
-Có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài sân
-Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp, hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ các bạn
trong lớp
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Làm việc với SGK
-Mục đích: Giúp cho HS biết được các hoạt động học
tập cà vui chơi ở lớp hhọc và mỗi hoạt đông được tổ
chức khác nhau
-Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động
+Quan sát tranh:Trong từng tranh, giáo viên -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh
làm gì? Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt và nói cho nhau nghe
động nào được tổ chức ngoài trời
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng
và nêu những gì mình quan sát được.
-Lớp nhận xét- bổ sung
Kết luận: Ở lớp có rất nhiều hoạt động khác nhau,
có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động
được tổ chức ngoài trời.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp HS
-Mục đích: HS giới thiệu được các hoạt động ở lớp -Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói
học của mình cho nhau nghe
-Cách tiến hành:
B1: Nêu yêu cầu: Giới thiệu cho bạn về các hoạt -Nhóm lên trình bày
động trong lớp của mình
B2: Kiểm tra kết quả thảo luận
Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập vui chơi
nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để
hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.

IV. Củng cố, dặn dò:


-Vẽ tranh: vẽ về hoạt động của lớp mình
-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

TUẦN: …17… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Bài 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Nêu được tác hại của việc không giữ gìn lớp học sạch, đẹp
-Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp
-Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp và có ý thức giữ lớp sạch, đẹp
-Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp: lau bảng, bàn, kê ghế bàn ngay
ngắn, trang trí lớp học,…
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, các dụng cụ làm vệ sinh lớp học.
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát lớp học
-Mục đích: HS nhận biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn
-Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động: trả lời câu hỏi: Dùng vật -Quan sát lớp học
gì để quét nhà? Các con xem lớp mình hôm nay có
sạch và đẹp không?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Vài HS đứng lên nhận xét
Kết luận: GV khen ngợi các em biết giữ vệ sinh và
nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục đích: HS biết giữ lớp học sạch đẹp
-Cách tiến hành:
B1:Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
+Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong tranh -Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói
các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Ở tranh cho nhau nghe
dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
B2: Kiểm tra kết quả thảo luận -Nhóm lên trình bày
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con pjải luôn
có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc
để lớp mình sạch, đẹp
Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch, đẹp
-Mục đích: Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm
vệ sinh lớp học
-Cách tiến hành: -HS quan sát và thực hành làm theo
B1: GV làm mẫu
B2: HS làm theo
Nhận xét: GV khuyến khích và khen ngợi

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học, dặn dò HS thói quen giữ vệ sinh lớp

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

TUẦN: …18…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Bài 18+19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi
người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khac.
-Biết được những hoạt động chính ở nông thôn
-Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Haùt
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
-Em đã làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp?
-GV đánh giá nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Xem tranh cánh đồng lúa- Giới thiệu bài học hôm nay
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh
trường
-Mục đích: HS tập quan sát thực tế các hoạt động
đang diễn ra xung quanh mình
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ: Nhận xét quang cảnh trên
đường, hai bên đường
Phổ biến nội quy:
+ Đi thẳng hàng
+ Trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV -HS ñi thaønh haøng
B2: Thực hiện hoạt động -Quan saùt
-HS traû lôøi
B3: Kiểm tra kết quả hoạt động: Cảnh gì đẹp nhất?
Vì sao con thích?
GV chốt lại
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Mục đích: HS biết yêu quý gắn bó quê hương mình
-Caùch tieán haønh: -HS thaûo luaän
B1: Giao nhieäm vuï vaø thöïc hieän
hoaït ñoäng: Caùc con ñang soáng ôû -Nhoùm leân trình baøy
ñaâu? Haõy noùi veà caûnh vaät nôi con
soáng?
B2: Kieåm tra keát quaû hoaït ñoäng
GV choát laïi

IV. Củng cố, dặn dò:


-Trò chơi đóng vai: Khách về thăm quê hương gặp 1 em bé và hỏi: Bác đi xa lâu nay mới
về. Cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không? (1, 3 HS)
-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

Ui7iyijf

TUẦN: …20…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Biết và tránh được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
-Biết về quy định đi bộ trên đường: khi đi bộ ở thành phố em đi trên vỉa hè, sang đường khi
có đèn hiệu xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. Ở những nơi không có vỉa hè em đi sát lề
đường bên tay phải
-Biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
-Biết đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình
-Có ý thức chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
1/ Ổn định lớp: -Haùt
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Thảo luận nhóm
-Mục đích: Giúp cho HS biết được một số tình huống
nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: GV đưa -HS trao ñoåi
tình huống
+Điều gì có thể xảy ra?
+Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó
như thế nào?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Nhoùm leân trình baøy
-Lôùp boå sung, nhaän xeùt
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục đích: HS biết được quy định về đường bộ
-Caùch tieán haønh: -HS taäp theå duïc taïi choã ngoài
B1: Giao nhieäm vuï vaø thöïc hieän
hoaït ñoäng -HS suy nghó.
+Quan saùt tranhvaø traû lôøi caâu
hoûi: Böùc tranh 1 vaø 2 coù gì khaùc
nhau? Böùc tranh 1 ngöôøi ñi boä ñi ôû vò
trí naøo treân ñöôøng? Böùc tranh 2? Ñi -HS traû lôøi caâu hoûi, lôùp boå
nhö vaäy coù baûo ñaûm an toaøn chöa? sung vaø nhaän xeùt
B2: Kieåm tra keát quaû hoaït ñoäng
Keát luaän: GV choát laïi
Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “Ñi ñuùng quy
ñònh”
-Muïc ñích: HS bieát thöïc hieän nhöõng -HS thöïc hieän troø chôi
quy ñònh veà traät töï an toaøn giao
thoâng
-Caùch tieán haønh: Toå chöùc cho HS chôi

IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

TUẦN: …21…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 21: Ôn tập: XÃ HỘI
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Nhớ lại các kiến thức đã học về gia đình, lớp học, cuộc sống xung quanh
-Biết yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống
-Có ý thức và biết cách giữ cho nhà ở, lớp học, và nơi các em sống sạch, đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, HS sưu tầm tranh ảnh về chủ đề XH, cây hoa dân chủ, phiếu kiểm tra

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Hãy nói quy định của người đi bộ trên đường? -HS trả lời
-GV đánh giá, nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Thi : “Hái hoa dân chủ”:
-Để một cây hoa có các câu hỏi và một cây hoa treo -HS lên hái câu hỏi
phần thưởng: -Suy nghĩ và trả lời trước lớp
Câu 1: Trong gia đình con có mấy người? Con hãy -Diễn văn nghệ
kể cho các bạn nghe về sinh hoạt củac gia đình con?
Câu 2: Con đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về
nơi con đang sống?
Câu 3: Hãy kể về ngôi nhà mà con đang sống?
Câu 4: Hãy kể về ngôi nhà mà con mơ ước trong
tương lai?
Câu 5: Hãy kể về những công việc hàng ngày con
làm để giúp đỡ bố mẹ?
Câu 6: Hãy kể cho các bạn người về người bạn
thân của con?
Câu 7: Hãy kể về cô giáo hoặc thầy giáo của con
cho các bạn nghe?
Câu 8: Con thích giờ học nào? Hãy kể lại cho các
bạn nghe?
Câu 9: Tr6en đường đi học con phải chú ý điều gì?
Câu 10: Kể lại những gì con nhìn thấy trên đường
đi đến trường?
Câu 11: Hãy kể lại một lần đi chơi của con?
Câu 12: Hãy kể về một ngày của con?
-Gọi từng HS xung phong lên hái hoa

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét, tuyên dương HS
-Nhận xét tiết học

TUẦN: …22…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 22: CÂY RAU
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Nêu tên được một số cây rau và nơi sống của chúng
-Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau
-Biết ích lợi của rau

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
-Có ý thức thường xuyên an rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, các cây rau đã được sưu tầm
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát cây rau
-Mục đích: HS biết các bộ phận của cây rau. Phân
biệt được các loại rau khác nhau
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho -HS quan sát, trao đổi
HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp
+Chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ của cây rau?
+Bộ phận nào ăn được?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -HS lên trình bày kết quả về cây rau của
mình
-Lớp bổ sung, nhận xét
Kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau
-Các cây rau đều có: rễ, thân, lá.
-Rau ăn lá: xà lách, bắp cải,…
-Rau ăn là và thân: rau muống, rau cải,…
-Rau ăn rễ: củ cải, củ cà rốt, …
-Rau ăn thân: su hào, …
-Ăn hoa: suplơ; Ăn quả: cà chua
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo hình
SGK
Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết
rửa rau trước khi ăn.
-Cách tiến hành: -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động bổ sung và nhận xét
+Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì? Vì sao ta phải
thường xuyên ăn rau? -HS trả lời theo ý hiểu của mình.
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là rau gì?” -HS thực hiện trò chơi
-Tự giới thiệu đặc đểm rau – HS đoán tên
IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
TUẦN: …23…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 23: CÂY HOA
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Nêu tên được một số cây hoa và nơi sống của chúng
-Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây hoa
-Biết ích lợi của hoa
Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
-Có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, các cây hoa đã được sưu tầm
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát cây hoa
-Mục đích: HS biết các bộ phận của cây hoa. Phân
biệt được các loại hoa khác nhau
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho -HS quan sát, trao đổi
HS quan sát cây hoa mà mình mang tới lớp
+Chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ của cây hoa?
+Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -HS lên trình bày kết quả về cây hoa của
mình
-Lớp bổ sung, nhận xét
Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có
nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc,
hương thơm, hình dáng khác nhau,… có loaại hoa có
màu sắc đẹp, có loại hoa có sắc mà lại không có
hương, có loại vừa có hương vừa có màu sắc đẹp.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo hình
SGK
Biết ích lợi của việc trồng hoa
-Cách tiến hành: -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động bổ sung và nhận xét
+Các ảnh trong sách có các loại hoa nào?
+Con còn biết loại hoa nào nữa không? -HS trả lời theo ý hiểu của mình.
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là hoa gì?” -HS thực hiện trò chơi
-Tự giới thiệu đặc đểm hoa – HS đoán tên.

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học

TUẦN: …24…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 24: CÂY GỖ
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
-Nêu tên được một số cây gỗ và nơi sống của chúng
-Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây gỗ
-Biết ích lợi của cây gỗ
-Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, các tranh cây gỗ đã được sưu tầm
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát cây gỗ
-Mục đích: HS biết các bộ phận của cây gỗ. Phân biệt
được các bộ phận chính của cây gỗ
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho -HS quan sát, trao đổi
HS quan sát cây gỗ ở sân trường, chú ý phân biệt cây
gỗ và cây hoa
+Tên của cây gỗ là gì?
+Các bộ phận của cây?
+Cây có đặc điểm gì?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -HS lên trình bày kết quả mình vừa quan
sát
Kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng -Lớp bổ sung, nhận xét
có rễ, thân, lá, cành, hoa. Nhưng cây gỗ có thân to,
cành lá xum xuê làm bóng mát
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục đích: Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
+Cây gỗ được trồng ở đâu? -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp
+Kể tên một số cây mà con biết? bổ sung và nhận xét
+Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
+Cây gỗ có lợi ích gì?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng -HS trả lời theo ý hiểu của mình.
mát, năgn lũ. Cây gỗ có rất nhiều ích lợi.

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ cây trồng

TUẦN: …25…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 25: CON CÁ
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Biết tên một số loại cá và nơi sống của chúng
-Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con cá
-Nêu được một số cách đánh bắt cá
-Biết ích lợi của cá và tranh những điều không có lợi do cá
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, con cá mà HS sưu tầm
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu ích lợi của cây gỗ
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát con cá
-Mục đích: HS biết tên con cá mà mình đem vào lớp,
chỉ được các bộ phận của con cá, mô tả được con cá
bơi và thở
-Cách tiến hành: -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: Cho HS quan sát
+Tên con cá? Các bộ phận mà mình nhìn thấy?
Cá sống ở đâu? Nó bơi bằng bộ phận nào? Cá thở như
thế nào?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -HS lên trình bày kết quả mình vừa quan
sát
Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây. Cá bơi -Lớp bổ sung, nhận xét
bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục đích: Biết ích lợi của cá, biết một số cách đánh
bắt cá
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
+Người ta dùng gì để bắt cá? Còn cách nào -HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, trả
khác? lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét
+Con thích ăn những loại cá nào?
+Ăn cá có ích lợi gì?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -HS trả lời theo ý hiểu của mình.
Kết luận: Có rất nhiều cách đánh bắt cá: bằng lưới,
câu cá. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khỏe,
giúp cho xương phát triển
Hoạt động 2: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ
-Mục dích: Củng cố sự hiểu biết về các bộ phận của -HS làm việc cá nhân, bày sản phẩm
con cá, tên con cá mà mình vẽ.

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …26… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 26: CON GÀ
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Biết tên một số loại gà và nơi sống của chúng
-Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con gà
-Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con
-Biết ích lợi của việc nuôi gà và có ý thức chăm sóc gà
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các bộ phận của con cá? -HS trả lời
-Ăn cá có ích lợi gì?
-GV nhận xét- đánh giá
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát và làm bài tập trong vở BT
-Mục đích: HS biết tên các bộ phận của con gà
Biết phân biệt gà trống, gà mái, gà con
-Cách tiến hành: -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện:
+Cho HS quan sát tranh
+Cho HS làm phiếu
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -HS lên trình bày kết quả mình vừa quan
Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây. Cá bơi sát
bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang -Lớp bổ sung, nhận xét
Hoạt động 2: Vẽ con gà mà em thích
Hoạt động 3: Đi tìm kết luận
-Mục đích: Củng cố về con gà cho HS
-Cách tiến hành: Cho HS trả lời các câu hỏi:
Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của gà? -HS trình bày ý kiến của mình
Gà di chuyển bằng gì? -Lớp nhận xét, bổ sung
Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở chỗ nào?
Gà cung cấp cho ta những gì?

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Khi ăn thịt gà phải tránh hóc xương, nuôi gà thì phải chăm sóc gà

TUẦN: …27…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 27: CON MÈO
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
-Tả đươc von mèo (lông, móng, vuốt, ria, …)
-Biết được ích lợi của việc nuôi mèo.
-Tự chăm sóc mèo (nếu nhà nuôi mèo)
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nuôi gà có ích lợi gì? -HS trả lời
-Cơ thể gà có những bộ phận nào?
-GV nhận xét- đánh giá
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát và làm bài tập
-Mục đích: HS tự khám phá kiến thức và biết:
+Cấu tạo của mèo
+Ích lợi của mèo
+Vẽ được con mèo
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm
+Cho HS quan sát tranh
B2: Cho HS làm phiếu -HS làm vào phiếu về kết quả mình vừa
Nhắc nhở và giúp đỡ những HS yếu quan sát
-Lớp bổ sung, nhận xét
B3: Vẽ một con mèo và tô lông mà mình thích
Hoạt động 3: Đi tìm kết luận
-Mục đích: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho
HS -HS trình bày ý kiến của mình
-Cách tiến hành: Cho HS trả lời các câu hỏi: -Lớp nhận xét, bổ sung
+Con mèo có những bộ phận nào?
+Nuôi mèo để làm gì?
+Con mèo ăn gì?
+Con chăm sóc mèo như thế nào?
+Khi mèo có những biểu hiện khác lạhoặc bị mèo
cắn, con sẽ làm gì?

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học
TUẦN: …28…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 28: CON MUỖI
I.Mục đích:

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Sau bài học, HS có thể:
-Tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi
-Nơi thường sinh sống của muỗi
-Một số tác hại của muỗi và một số cách diệt trừ chúng
-Có ý thức tham gia diệt mu64i và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo? -HS trả lời
-GV nhận xét- đánh giá
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát con muỗi
-Mục đích: HS nói được tên các bộ phận bên ngoài
của con muỗi
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện:
+Cho HS quan sát tranh, chỉ và nói tên các bộ -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm
phận bên ngoài của con muỗi: Con muỗi to hay nhỏ?
Con muỗi dùng gì để hút máu người? Con muỗi di
chuyển như thế nào? Con muỗi có cánh, chân, râu,…?
B2: Trả lời kết quả -HS trình bày ý kiến của mình
Kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó -Lớp nhận xét, bổ sung
có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu
bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động
vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập
-Mục đích: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và
một số cách diệt muỗi
-Cách tiến hành: Chia nhóm, đặt tên cho nhóm, cho -HS làm việc theo nhóm, cùng nhau thảo
HS làm phiếu. luận và thống nhất ý kiến chung của nhóm
mình trong từng câu.
-Đại diện nhóm trìnmh bày, lớp bổ sung.
-Kết luận: GV chốt lại.
Hoạt động 3: Hỏi- đáp về cách phòng chống muỗi khi
ngủ
-Mục đích: HS biết cách tránh muỗi khi ngủ -HS hoạt động cả lớp
-Các bước tiến hành: GV nêu câu hỏi: Khi ngủ, bạn
cần làm gì để khỏi bị muỗi đốt?
-Kết luận: Cần phải mắc màn cẩn thận khi ngủ
IV. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học

TUẦN: …29…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I.Mục đích:
Sau bài học, HS
-Củng cố các kkiến thức đã học về thực vật và động vật đồng thời nhận biết được một số cây
và con vật mới.
-Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, đặc điểm chung nhất của các con vật.\
-Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, các tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Muỗi thường sống ở đâu? -HS trả lời
-Nêu tác hại do bị muỗi đốt?
-GV nhận xét- đánh giá
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Phân loại các mẫu vật về thực vật
-Mục đích: HS ôn lại về các cây đã học, nhận biết một
số cây mới, phân biệt một số loại cây.
-Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: Dán các tranh, -HS làm việc theo nhóm, treo sản phẩm
ảnh về cây cối của HS đem vào lớp theo cột: cây rau, trước lớp
cây hoa và cây gỗ.
B2: Thu kết quả làm việc -HS trình bày kết quả của nhóm mình
-Lớp nhận xét, bổ sung
Kết luận: Có rất nhiều loại cây khác nhau, nhưng
các cây đều có chung 1 đặc điểm là: có rễ, thân, lá,
hoa.
Hoạt động 3: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh
về động vật
-Mục đích: HS ôn lại một số con vật đã học, nhận xét
về con vật mới, biết được một số loài vật có ích, một
số loài vật có hại
-Cách tiến hành: -HS làm việc theo nhóm
B1: Dán các tranh, ảnh về con vật lên giấy, phân ra
con vật có ích, có hại. Nêu ích lợi và tác hại của con
vật đó -Treo tranh, cử đại diện nhóm lên trình bày
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: Có nhiều động vật khác nhau về hình
dạng, kích cỡ, nơi sống,… nhưng chúng giống nhau là
đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
TUẦN: …30…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 30: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
-Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới nắng, mưa
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết? -HS trả lời
-Kể tên một số con vật có ích, một số con vật có hại?
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa
-Mục đích: Giúp cho HS nhận biết được các dấu hiệu
chính của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và
những đám mây khi trời nắng, trời mưa
-Cách tiến hành:
B1: Thực hiện hoạt động: Dán các tranh ảnh sưu -Làm việc theo nhóm (6,7 HS)
tầm theo 2 cột: một bên là trời nắng, còn bên kia là
trời mưa và thảo luận:
+Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa?
+Khi trời nắng, bầu trời và đám mây như thế
nào?
+Khi trời mưa, bầu trời và đám mây như thế -Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm
nào? khác bổ sung
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động

Kết luận: +Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có


mây trắng, có mặt trời sáng chói.
+Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen
phủ kín, không có mặt trời, có những giọt mưa rơi.
Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi
nắng, khi mưa
-Mục đích: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi trời
nắng, trời mưa -Làm việc theo nhóm HS
-Cách tiến hành:
B1: Quan sát tranh và trỏ lời câu hỏi:
+Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ? -HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét
+Để không bị ướt khi đi trời mưa, bạn phải làm
gì?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: GV chốt lại

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
IV. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học

TUẦN: …31…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 31: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay
đổi của thời tiết
-Mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ.
-Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? -HS trả lời
-Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát bầu trời
-Mục đích: HS quan sát, nhận xét và sử dụng từ ngữ
của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây
-Cách tiến hành:
B1: GV định hướng quan sát
Bầu trời: +Có thấy mặt trời và những khoảng xanh? -HS quan sát theo nhóm
+Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+Các đám mây có màu gì? Chúng đứng
yên hay chuyển động?
Cảnh vật: +Cảnh trường lúc này khô ráo hay ướt?
+Em có thấy ánh nắng hay giọt mưa
không? -HS vào lớp và nói những điều mình vừa
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động quan sát được

Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời
và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng,
đang mưa, râm hay mát, hay sắp mưa, …
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
-Mục đích: Biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả
quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. Cảm thụ vẻ
đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
-Cách tiến hành: -Làm việc cá nhân
B1: Cho HS vẽ -Trưng bày sản phẩm
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học

TUẦN: …32…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 32: GIÓ
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát cà cảm giác
-Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát tranh
-Mục đích: HS nhận biết được các dấu hiệu khi trời
đang có gió qua tranh, ảnh. Biết được dấu hiệu khi có
gió nhẹ, gió mạnh
-Cách tiến hành: -HS quan sát theo nhóm
B1: Quan sát tranh
+Hình nào cho biết trời đang có gió? Vì sao?
+Trong hình, gió có mạnh không? Có gây nguy
hiểm không?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét và bổ sung
Kết luận: Như thế, trời lặng gió thì cây cối đứng
im, có gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ … lay động
nhẹ. Gió mạnh nguy hiểm nhất là bão.
Hoạt động 2: Tạo gió
-Mục đích: HS mô tả được cảm giác khi có gió thổi
vào
-Cách tiến hành: -Làm việc cá nhân, quạt, suy nghĩ
B1: Cho HS cầm quạt quạt vào mình -HS xung phong trả lời
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời
-Mục đích: HS nhận biết được trời có gió hay không,
gió mạnh hay gió nhẹ.
-Cách tiến hành: -Quan sát theo nhóm
B1: Đưa HS ra sân trường và định hướng quan sát
lá cây, ngọn cỏ, …
B2: Cho HS quan sát -Trình bày những gì mình quan sát được
B3: Thu kết quả quan sát
Kết luận: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung
quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng
gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học

TUẦN: …33…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Nhận xét được trời nóng hay trời rét
-Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét
Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Làm việc với SGK
-Mục đích:
-Cách tiến hành:
B1: Quan sát tranh -HS làm việc theo nhóm
+Tranh bào vẽ cảnh trời nóng? Trời rét? Vì sao
em biết?
+Những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét và bổ sung
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Mục đích: HS biết ăn mặc đúng thời tiết
-Cách tiến hành:
B1: Nêu nhiệm vụ: Đóng vai theo tình huống: Một -Làm việc theo nhóm, dự đoán tình huống
hôm trời rét mẹ phải đi làm sớm, mẹ dặn Lan mặc
quần áo ấm trước khi đi học. Do chủ quan nên Lan
không mặc. Các em đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra với
Lan? -Đại diện nhóm lên chơi
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Lớp quan sát, nhận xét

- Kết luận: +GV công bố nhóm thắng cuộc


+Nêu câu hỏi: Vì sao chúng ta phải ăn
mặc phù hợp thời tiết?
+Kết luận: Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo
vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như
cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi, …

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học

TUẦN: …34…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………


năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 34: THỜI TIẾT
I.Mục đích:

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Sau bài học, HS biết:
-Thời tiết luôn thay đổi
-Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Hãy kể các hiện tượng thời tiết mà em đã được học? -HS trả lời
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Trò chơi
-Mục đích: HS nhận biết các hiện tượng của thời tiết
qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi
-Cách tiến hành:
B1: Phổ biến cách chơi: GV treo 2 bức tranh về -HS làm việc theo nhóm
thời tiết, HS sẽ lên chọn trong số tấm bìa ghi đúng
dạng thời tiết của tranh (trời nóng- trời rét)
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét và bổ sung
Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành quan sát
-Mục đích: HS biết thời tiết hôm nay như thế nào qua
các dấu hiệu về thời tiết
-Cách tiến hành:
B1: Định hướng quan sát: Quan sat bầu trời, cây
cối xem thời tiết hôm nay như thế nào? Vì sao em
biết? -Quan sát theo nhóm
B2: Cho HS ra lớp quan sát -Vào lớp, trình bày kết quả quan sát
B3: Kiểm tra kết quả quan sát
- Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 3: Trò chơi “Ăn mặc hợp thời tiết”
-Mục đích: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với
thời tiết cho HS
-Các bước tiến hành: -Nghe phổ biến cách chơi
B1: Treo 2 tấm bìa to: một vẽ các tranh ảnh về thời
tiết như: trời nóng, trời lạnh, … một bên vẽ các đồ
dùng phù hợp với các dạng thời tiết đó. -HS chơi
B2: Cho HS lên nối tranh cho thích hợp
-Kết luận: GV chốt lại

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học
TUẦN: …35…… Thứ …………………, ngày…………… tháng………………
năm……………………
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 35: ÔN TẬP: TỰ NHIÊN
I.Mục đích:

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.
Sau bài học, HS:
-Hệ thống lại các kiến thức đã học về tự nhiên.
-HS biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh tự nhiên ở khu vực quanh trường
-HS biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: -Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Hãy kể các hiện tượng thời tiết mà em đã được học? -HS trả lời
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Làm việc với trabg, ảnh hoặc các vật
thật về cây cối
-Cách tiến hành:
B1: Phát dụng cụ và nêu yêu cầu: mỗi nhóm 1 tờ -HS làm việc theo nhóm
bìa to dán tất cá tranh ảnh mà các em sưu tầm được về
cây hoa, cây rau. Còn các vật thật thì để lên bàn
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét và bổ sung
Kết luận: GV tuyên dương các nhóm sưu tầm được
nhiều loại cây đặc biệt là các cây mới.
Hoạt động 2: Làm việc với các tranh, ảnh, và mẫu
vật về động vật
-Mục đích: HS nhớ lại được các con vật đã học và
giới thiệu một số các con vật mới mà các em tìm hiểu
qua thực tế
-Cách tiến hành:
B1: Phát dụng cụ và nêu yêu cầu: mỗi nhóm 1 tờ -HS làm việc theo nhóm
bìa to dán tất cá tranh ảnh mà các em sưu tầm được
vềcác con vật.
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét và bổ sung
Kết luận: GV tuyên dương các nhóm sưu tầm được
nhiều loại cây đặc biệt là các con vật mới.

Hoạt động 3: Quan sát thời tiết


-Mục đích: HS nhớ lại các dấu hiệu về thời tiết
-Các bước tiến hành: Cho HS quan sát thực tế -Quan sát và tự rút ra kết luận

IV. Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .
Giáo án TNXH 1. m học : 2010-2011.

Giaos vieen : NGUYỄN THỊ LIÊN . Trường Tiểu Học Số 1 HÒA TIẾN .

You might also like