You are on page 1of 30

Bài giảng:

Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 1

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số:
a. Nguyên nhân chuyển đổi A-D:
 Đối với tín hiệu tương tự  khi thực hiện khuếch đại
hay truyền dẫn  sẽ bị méo tích lũy, do suy hao hay
nhiễu
 Các mạch số hay máy tính số, tín hiệu chỉ có 2 trạng
thái 0 và 1, tương ứng với dẫn hay không dẫn  Khả
năng kháng nhiễu cao hơn tín hiệu tương tự và không
bị méo tích lũy  Chất lượng truyền dẫn không phụ
thuộc khoảng cách
 Cần thiết phải chuyển đổi tín hiệu từ tương tự
sang số (và ngược lại).
Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 2

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (tt)
b. Kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation):
PCM là phương pháp chuyển đổi các tín hiệu tương tự sang
số. Trong đó thông tin chứa trong các mẫu tín hiệu tương
tự được biểu diễn bằng một từ mã dưới dạng chuỗi bit số
thông qua 3 quá trình: lấy mẫu, lượng tử và mã hóa

Ana log Low-pa s s


S a m ple Qua ntilize r E ncode r P CM
s igna l Filte r

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 3

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (tt)
b. Kỹ thuật PCM (tt)
 Lọc thông thấp:
 Hạn chế các tín hiệu cao tần không mong muốn,
tránh hiện tượng chồng chập phổ khi thực hiện
khôi phục tín hiệu tương tự từ tín hiệu số
 Ví dụ: Nếu là tín hiệu thoại băng tần 300-
3400Hz, thì bộ lọc có tần số cắt là f=4KHz

300 3400 Ta àn s oá(Hz)


Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 4

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (tt)
b. Kỹ thuật PCM (tt)
 Lấy mẫu:
 Lấy ra các giá trị tức thời của tín hiệu tương tự
vào những khoảng thời gian cách đều nhau
 Tín hiệu lấy mẫu là những dãy xung mà đường
bao của chúng là tín hiệu gốc ban đầu
 Tín hiệu lấy mẫu chứa đầy đủ thông tin của tín
hiệu ban đầu nếu tần số lấy mẫu ≥ 2 lần tần số
lớn nhất của tín hiệu
 Các tín hiệu sau khi lấy mẫu còn được gọi là tín
hiệu PAM (Pulse Amplitude Modulation)
Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 5

Tín hiệu a na log

t
Xung lấy mẫu

Tín hiệu P AM
Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 6

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (tt)
b. Kỹ thuật PCM (tt)
 Lượng tử hóa:
 Phạm vi biến đổi liên tục của các xung PAM
được qui thành một số hữu hạn giá trị biên độ
 Dải biên độ được chia thành nhiều khoảng đều
nhau
 Quá trình lượng tử hóa này đã phát sinh sai số
gọi là méo lượng tử (hay sai số lượng tử)  Khi
phục hồi tín hiệu tương tự từ tín hiệu số sẽ
không còn chính xác so với tín hiệu tương tự ban
đầu
Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 7

Tín hiệu P AM

6
5
4
3
2
1
-1 t
-2
-3
-4
-5
-6
S a u khi lấy m ẫu Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 8

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (tt)
b. Kỹ thuật PCM (tt)
 Mã hóa:
 Là quá trình biến đổi tín hiệu tương tự dưới
dạng các xung chuẩn thành các số nhị phân 8
bit (gọi là từ mã), nó biểu diễn số đo biên độ các
xung này
 Ví dụ:

1 00 00 1 1 0 1 00 00 11 0 1 00 001 01 1 00 00 01 00 00 00 00 1 0 00 00 1 000 00 00 1 01

Tín hiệu s ố

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 9

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (tt)
b. Kỹ thuật PCM (tt)
 Để đánh giá chất lượng cho một hệ thống truyền dẫn,
người ta dùng chỉ số S/N (tỉ số công suất tín hiệu trên
công suất nhiễu). Người ta nhận thấy rằng:
 0 ≤ S/N < 20dB : Chất lượng truyền tin là
không chấp nhận được
 20 ≤ S/N < 30dB : Chất lượng trung bình
 30 ≤ S/N < 40dB : Chất lượng khá
 40 ≤ S/N < 50dB : Chất lượng tốt
 50 ≤ S/N : Chất lượng rất tốt
Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 10

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (tt)
b. Kỹ thuật PCM (tt)
 Méo lượng tử phụ thuộc vào mức chia bậc lượng tử.
Khi mức tín hiệu đầu ra là cố định, các mức lượng tử
cách đều nhau  tín hiệu vào có biên độ nhỏ thì méo
lượng tử lớn (S/N là rất nhỏ  không thể chấp nhận)
 Để khắc phục điều này, người ta dùng lượng tử phi
tuyến  Cho phép nén tín hiệu theo qui luật đường
cong không đều (theo hàm logarit)  Tập trung
nhiều mức lượng tử ở vùng tín hiệu nhỏ để gia tăng tỉ
số S/N

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 11

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (tt)
b. Kỹ thuật PCM (tt)
 Luật µ: 15 đoạn, dùng cho Bắc Mỹ

ln 1  x 
y
ln 1   
  255

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 12

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


2. Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (tt)
b. Kỹ thuật PCM (tt)
 Luật A: 13 đoạn, dùng cho Châu Âu
Ax 1
y 0x
1  ln A A
1  ln Ax 1
y  x 1
1  ln A A
A  87.6

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 13

0111XXXX

0110XXXX

0101XXXX

0100XXXX

0011XXXX

0010XXXX

0001XXXX

0000XXXX
1 1 1 1 1 1
1
2 4 8 16 32 64
1 1 1 1 1 1
1
64 32 16 8 4 2
1000XXXX

1001XXXX

1010XXXX

1011XXXX

1100XXXX

1101XXXX

1110XXXX

1111XXXX

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 14

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
a. Kỹ thuật TDM (Time Division Multiplex)
 Các mẫu PAM trong chuyển đổi ADC được mã hóa
bằng 8 bit (1 byte) theo các luật nén giãn tín hiệu
 Theo tiêu chuẩn giới hạn băng thông của tín hiệu
thoại và các thiết bị trên đường truyền fgh ≤ 4Khz. Do
vậy tần số lấy mẫu là flấy mẫu=8Khz
 Mỗi tín hiệu sẽ được mã hóa thành luồng 64Kbps
 Thời gian tồn tại mỗi byte là 125µs
 Nếu có n ngõ vào tín hiệu, để biểu diễn tất cả các
mẫu của n tín hiệu  mỗi byte của 1 mẫu tín hiệu có
khoảng thời gian là 125µs/n
Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 15

125 µs
1 1 0 0 0 0 0 0 0

2 0 0 1 0 1 0 0 0

3 1 1 0 0 1 0 1 0

4 1 1 1 1 1 0 1 0

5 1 0 1 1 0 0 1 1

6 1 0 1 1 1 0 0 1

7 1 0 0 0 1 1 1 1

8 0 1 1 0 0 0 1 1

1000000000101000110010101111101010110011101110011000111101100011

Frame = 8 time slots

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 16

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
a. Kỹ thuật TDM (tt)
 Thời gian biểu diễn một mẫu hay thời gian tồn tại 1
byte biểu diễn giá trị của mẫu được gọi là khe thời
gian Ts (time slot).
 Tùy theo các cấp ghép mà Ts có các giá trị khác
nhau. Tuy nhiên luôn luôn:
n.Ts=125µs

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 17

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
b. PCM sơ cấp:
 Các kênh tín hiệu số (sau bước mã hóa trong biến đổi
ADC hay số liệu) được ghép lại với nhau theo một cấu
trúc gồm 32 kênh (chuẩn Châu Âu) hoặc 24 kênh
(chuẩn Bắc Mỹ) để tạo thành luồng số PCM sơ cấp
 Các tín hiệu sau khi lấy mẫu được truyền trên những
khe thời gian dành riêng trong một khung và được
đồng bộ trong việc phát và nhận tín hiệu để xác định
chính xác thời điểm nào (khe thời gian) dành cho
kênh tín hiệu nào

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 18

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
b. PCM sơ cấp (tt)
Ghép / Tách kênh phân chia theo thời gian
1 1
2 2
3 3
4 4
: :
Đồng bộ

Ghép / Tách kênh phân và truyền dẫn trên đường 2M


1 1
2 2

PM / PDM
PM / PDM

3 3
4 2.048Mbps 2.048Mbps 2.048Mbps 4

30 30
Đồng bộ Chuyển mã nhị phân Chuyển mã đường truyền Đồng bộ
Báo hiệu Sang mã đường truyền Sang mã nhị phân Báo hiệu
Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 19

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
b. PCM sơ cấp (tt)
 Khung F (frame) gồm
 Châu Âu: 32 khe thời gian (2.048Mbps), được
đánh số từ khe số 0 đến khe 31
 Bắc Mỹ: 24 khe thời gian (1.544Mbps), được
đánh số từ 1 đến 24
 Đa khung MF (MultiFrame) gồm
 Châu Âu: 16 khung được đánh số từ 0 đến 15
 Bắc Mỹ: 12 khung đánh số từ 1 đến 12

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 20

1 frame = 125µs

30 31 0 1 2 15 16 17 18 30 31 0 1

b0 b1 b2 b3 b4 b5 b6 b7

1 frame = 125µs

24 1 2 3 23 24 1

b0 b1 b2 b3 b4 b5 b6 b7

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 21

1 multiframe = 16 frames

F16 F0 F1 F2 F14 F15 F0

0 1 2 30 31

1 frame = 125µs

1 multiframe = 12 frames

F12 F1 F2 F3 F11 F12 F1

1 2 3 23 24

1 frame = 125µs

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 22

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
b. PCM sơ cấp (tt)
 Cấu trúc thông tin đa khung theo chuẩn Châu Âu:

TS0 TSi TS16 TS31

F0 S 0 0 1 1 0 1 1 n i n i n i n i 0 0 0 0 X AX X n i n i n i n i

F1 S 1 AX X X X X n i n i n i n i a b c d a b c d n i n i n i n i

F15 S 1 AX X X X X n i n i n i n i a b c d a b c d n i n i n i n i
Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 23

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
b. PCM sơ cấp (tt)
Trong đó:
• S : bit định hướng luồng
• A : Cảnh báo
• n : Không đảo bit (non-inverse)
• i : Đảo bit (inverse)
 Vấn đề đồng bộ:
• 0000 của TS16 của khung thứ 0 là từ đồng bộ
đa khung
• 0011011 của TS0 của các khung chẵn là từ đồng
bộ khung Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 24

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
b. PCM sơ cấp (tt)
 Vấn đề đồng bộ (tt)
• XXXXX của TS0 của các khung lẻ là các bit dự
trữ sử dụng quốc gia
• A: Cảnh báo đồng bộ khung (Cảnh báo đồng bộ
đa khung nếu A của TS16 của khung 0)
 A=0  đang đồng bộ
 A=1  đang mất đồng bộ

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 25

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
b. PCM sơ cấp (tt)
 Vấn đề báo hiệu: trên khe thời gian 16
• Cho thuê bao:
 Thiết lập cuộc gọi
 Giám sát cuộc gọi
 Kết thúc cuộc gọi
• Liên đài: liên lạc giữa các tổng đài với nhau

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 26

TS16

F1 a b c d a b c d

C1 C16

F2 a b c d a b c d

C2 C17

F15 a b c d a b c d

C15 C30 Giảng viên:


Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 27

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
b. PCM sơ cấp (tt)
 Vấn đề báo hiệu (tt)
• 30 kênh thông tin:
 abcd cao (b0-b3 của khe thời gian 16): báo
hiệu cho các kênh từ TS1 đến TS15
 abcd thấp (b4-b7 của khe thời gian 16):
báo hiệu cho các kênh từ TS17 đến TS31
 Thông tin chứa trong các khe thời gian TSi (i≠0,16),
thông tin được đảo bit nhằm mục đích để bên thu
tránh nhận nhầm mã đồng bộ khung với những khe
không chứa thông tin và tránh gây nhiễu kênh rỗng
Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 28

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
c. Phân cấp hệ thống TDM:
 PDH: Phân cấp số cận đồng bộ.
Chuẩn Bắc Mỹ:
64Kbps
(1 kênh)1
2 1,544Mbps

1
(24) 1
2 6,321Mbps

2
24 (96) 1
2 44,736Mbps

3
4 (672) 1
2 274,476Mbps

4
7 (4032)
Digital video phone

Digital video
(truyền hình) Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 29

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
c. Phân cấp hệ thống TDM (tt)
Chuẩn Châu Âu:
64Kbps
(1 kênh)1
2 2,048Mbps

1
(32) 1
2 8,448Mbps

2
32 (128) 1
2 43Mbps

3
4 (512) 1
2 140Mbps

4
4 (2048) 1
Digital video phone
2 560Mbps

5
4 (8192)

Digital video 4
(video nền)
Digital video

Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương
Bài giảng:
Tổng đài điện thoại Nguyên lý tổng đài 30

I. NGUYÊN LÝ ĐIỆN THOẠI (tt)


3. Cấu trúc khung số:
c. Phân cấp hệ thống TDM (tt)
 SDH (Synchronous Digital Hierarchy): Phân cấp số
đồng bộ.
Thông tin chứa trong các Container có cấu trúc:
Phần nghiệp vụ Phần thông tin

 STM-1 : tốc độ 155M


 STM-4 : tốc độ 625M
 STM-16 : tốc độ 2,5G
 STM-32 : tốc độ 5G
 STM-64 : tốc độ 10G Giảng viên:
Hoàng Xuân Dương

You might also like