You are on page 1of 206

ĐỀ THI 1 - MÔN LUẬT LAO ĐỘNG (HP1)

I. Lý thuyết:
1) Hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai và giải thích
ngắn gọn tại sao?
a) Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên khi chấm dứt hợp đồng
lao động sẽ được trợ cấp thôi việc.
b) Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau khi đăng ký với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
2) So sánh hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể.

II. Bài tập:


A làm việc cho doanh nghiệp X theo 3 hợp đồng lao động: hợp đồng thứ
nhất có thời hạn từ 01/01/2001 đến ngày 31/12/2001; hợp đồng lao động
thứ 2 có thời hạn từ 01/01/2002 đến 31/12/2003; hợp đồng lao động thứ
3 có thời hạn tứ 01/01/2004 đến 31/12/2005. Do có nơi khác trả lương
cao hơn nên ngày 01/05/2005, A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
với doanh nghiệp X sau khi báo trước cho doanh nghiệp 60 ngày.
1) Hãy nhận xét về việc ký 3 hợp đồng nói trên.
2) A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp này có
đúng pháp luật không?
3) Quyền và nghĩa vụ của A khi chấm dứt hợp đồng lao động?

ĐỀ THI 2 - MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

PHẦN 1: Nhận định đúng sai và giải thích.


1) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn
thì luôn phải bồi thường chi phí đào tạo.
2) Quan hệ lao động của công chức, viên chức không áp dụng các quy
định của Luật lao động.
3) Người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn
thì không được hoàn trả phần học phí còn lại.
4) Thỏa ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao hơn hợp đồng lao
động.
5) Hợp đồng lao động phải do chính người lao động giao kết và thực
hiện.
6) Người lao động có thể ký kết nhiều hợp đồng lao động khác nhau với
nhiều người sử dụng lao động khác nhau.
7) Thời gian có hiệu lực của hợp đồng lao động đuợc tính từ thời điểm
người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp.
8 ) Có thể giao kết tối đa 3 lần đối với hợp đồng lao động xác định
thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng.
9) Người lao động bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia quan hệ
lao động là một loại hành vi pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động.
10) Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn người
lao động cần có lý do chính đáng.

PHẦN 2: Giải quyết tình huống


Anh A làm việc tại công ty X theo hợp đồng không xác định thời hạn từ
tháng 01/1998. Tháng 03/2006, do tìm được việc làm khác ở công ty M
với mức lương cao hơn, anh A xin chấm dứt hợp đồng lao động. Cty X
không đồng ý.
Anh A gởi văn bản thông báo là 2 tháng nữa sẽ chấm dứt hợp đồng.
Đúng 2 tháng sau, anh A chấm dứt hợp đồng tại Cty dù Giám Đốc không
đồng ý, Vì vậy, Giám đốc Cty X đã không trả tiền trợ cấp thôi việc cho
anh.
Theo bạn:
1) Anh A có quyền chấm dứt hợp đồng lao động hay không? Tại sao?
2) Giám đốc công ty X làm thế đúng hay sai?
3) Bạn hãy giải quyết quyền lợi của anh A theo pháp luật hiện hành.

PHẦN 3: Nếu ý kiến


Cho biết ý kiến của bạn về vấn đề sau:
1) Hiện nay các hợp đồng LĐ bằng văn bản được ký kết giữa người lao
động và người sử dụng lao động đều được thực hiện theo mẫu do Bộ Lao
động thương binh xã hội ban hành.
Nên quy định tỷ lệ khống chế người lao động nước ngoài được phép.

A.THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ


Câu 1.Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1.1: Trong trường hợp nào doanh nghiệp bắt buộc phải có thỏa ước lao động
tập thể
Trả lời: không bắt buộc. vì: thứ nhất là trường hợp này pháp luật không quy
định. Thứ hai là theo Điều 46: “ mỗi bên đều có quyền đề xuất yêu cầu ký kết và
nội dung thỏa ước tập thể, bên nhận yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng và
phải thỏa thuận thời gian bắt đầu thương lượng chậm nhất 20 ngày, kể từ ngày
nhận được yêu cầu pháp luật chỉ quy định thời điểm bắt đầu thương lượng chứ
không quy định thời gian thương lượng. Nếu việc thương lượng không thành thì sẽ
không dẫn đến việc hình thành thỏa ước lao động tập thể.
Câu 1.2:Thỏa ước lao động tập thể chưa được đăng ký với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền có hiệu lực pháp luật hay không?
Trả lời: Thỏa ước lao động tập thể chưa được đăng ký với cơ quan Nhà Nước có
thẩm quyền vẫn có hiệu lực pháp luật. Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 47 BLLĐ: “
Thỏa ước tập thể có hiệu lực kể từ ngày 2 bên thỏa thuận ghi trong thỏa ước,
trường hợp hai bên không có thỏa thuận thì thỏa ước có hiệu lực kể từ ngày ký”.
Có nghĩa là hiệu lực pháp luật của thỏa ước có thể phát sinh trước khi đăng ký với
cơ quan có thẩm quyền.
Câu 1.3:Giữa thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động, cái nào có giá trị
pháp lí cao hơn?
Trả lời: căn cứ theo khoản 2 Điều 49 BLLĐ: “mọi quy định về lao động trong
doanh nghiệp phải được sửa đổi cho phù hợp với thỏa ước lao động tâp thể”. Nên
thỏa ức lao động tập thể cao hơn nội quy, quy chế của doanh nghiệp.
Câu 1.4:Giữa thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động cái nào có giá trị
phấp lý cao hơn?
Trả lời: Căn cứ theo khoản 2 Điều 49 BLLĐ: “trong trường hợp quyền lợi của
người lao động đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động thấp hơn so với thỏa ước
tập thể thì phải thực hiện những điều khoản tương ứng của thỏa ước lao động tập
thể”. Và khoản 2 Điều 29 “ Trong trường hợp 1 phần hoặc toàn bộ nội dung của
hợp đồng lao động quy định quyền lợi của người lao động thấp hơn mức quy định
trong thỏa ước tập thể đang áp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế các quyền
khác của người lao động thì một phần hoặc toàn bộ nội dung đó phải được sửa đổi
bổ sung”. Nên thỏa ước tập thể có hiệu lực cao hơn so với hợp đồng lao động vì
trong mọi trường hợp hợp đồng quy định trái với điều ước tập thể mà không có lợi
cho người lao động thì phải thay đổi phù hợp với thỏa ước tập thể.
Câu 2: Vì sao nói thỏa ước lao động tập thể có bản chất phấp lý song hợp?
Trả lời: Song hợp có nghĩa là hợp pháp và hợp với hợp đồng, mà trong bản chất
pháp lý của thỏa ước lao động tập thể thì thỏa ước tập thể là một hiện tượng pháp lý đặc sắc. Bởi lẽ thỏa
ước tập thể vừa có tính hợp đồng vừa có tính pháp quy.

Tính hợp đồng có biểu hiện ở nguồn gốc là kết quả của sự thương lượng, thỏa
thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động trên bình diện tập thể. Tính
pháp quy thể hiện ở chỗ thỏa ước có tính bắt buộc chung và được ban hành theo
trình tự thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định.
Câu 3:Vì sao nói thỏa ước lao động tập thể có chức năng bảo vệ người lao động?
Trả lời: Thỏa ước lao động tập thể là một phương tiện quan trọng để bảo vệ quyền
lợi của người lao động. người lao động có thể lấy lại thế quân bình với người sử
dụng lao động trong thương lượng, và nhờ vậy giành được những điều kiện lao
động có lợi hơn so với hợp đồng lao độngvà các quy định phấp luật. Thỏa ước
lao động tập thể còn giúp cụ thể hóa các quy định pháp luật bảo vệ người lao động
tạo điều kiện doanh nghiệp, góp phần bảo đảm việc thực hiện các quy định pháp
luật này trên thực tế.
Câu 4:Vì sao nói thỏa ước lao động tập thể có chức năng bảo vệ nền hòa bình
công nghiệp?
Trả lời: Thỏa ước lao động tập thể là hợp đồng giữa tập thể người lao động với
người sử dụng lao động. TƯLĐTT cũng có hiệu lực pháp luật đối với những
người vào làm việc sau và thiểu số những người lao động đều không tán thành.
Hơn thế nữa TƯLĐTT cũng đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động.
Chính vì thế TƯLĐTT tạo nên một môi trường ổn định, thuận lợi cho việc sản
xuất kinh doanh, bảo vệ nền hòa bình công nghiệp.
Câu 5:Vì sao nói thỏa ước lao động tập thể là công cụ quản lý lao động dân chủ
và hiệu quả? Vì sao pháp luật khống chế thời hạn của thỏa ước lao động tập thể?
Trả lời: vì TƯLĐTT được xây dựng dựa trên sự tự do bình đẳng thỏa thuận giữa
các bên nên các bên tự nguyện thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Hơn
nữa cũng dựa vào điều kiện hoàn cảnh thực tế của từng đơn vị sử dụng lao động
mà TƯLĐTT được xây dựng nên.
Câu 6:Cho 3 ví dụ về thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
Trả lời: căn cứ theo khoản 2 Điều 48. ta có các ví dụ sau:
Thứ 1: TƯLĐTT có nội dung quy định một ngày làm trên 12 giờ
Thứ 2: Người ký TƯLĐTT là trưởng phòng của doanh nghiệp mà không được sự
ủy quyền cửa Giám đốc và Điều lệ công ty không quy định.
Thứ 3: TƯLĐTT được tiến hành khi dưới 50% số người trong tập thể lao động tán
thành.
Câu 7:Vì sao thỏa ước lao động tập thể chưa phổ biến ở Việt Nam như ở nhiều
nước trên thế giới?
Trả lời: Do trình độ nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động ở
Việt Nam đối với hiệu quả đối với TƯLĐTT còn quá thấp. trong nền kinh tế Việt

Nam
chủ
yếu
là các
doan
h
nghiệ
p vừa

nhỏ
nên
người
sử
dụng
lao
động

thê
trực
tiếp
quản

ngườ
i lao
động
của
mình.
C.
THỜ
I
GIỜ
LÀM
VIỆ
C,
THỜ
I
GIỜ
NGH

NGƠ
I
1.

THU
YẾT
Hãy
trả
lời
câu
hỏi
sau:
Câu
1.1:
Ngườ
i sử
dụng
lao
động
có vi
phạm
pháp
luật
hay
khôn
g khi
quy
định
thời
giờ
làm
việc
tiêu
chuẩ
n của
ngườ
i lao
động
trong
một
ngày
là 12
giờ?
Trả
lời:
khôn
g.
Vì:th
eo
Điều
80
BLL
Đ: “
thời
giờ
làm
việc

thời
giờ
nghỉ
ngơi
của
nhữn
g
ngườ
i làm
việc
trên
biển,
trong
hầm
mỏ

các
công
việc

tính
chất
đặc
biệt
khác
do
chính
phủ
quy
định.

Theo
Điều
12

195
quy
định:
“thời
giờ
làm
việc
thời
giờ
nghỉ
ngơi
của
ngườ
i lao
động
làm
các
công
việc
theo
Điều
80
BLL
Đ
được
quy
định
như
sau:
đối
với
công
việc

tính
chất
đặc
biêt
như:
vận
tải
đườn
g
bộ,đư
ờng
sắt
đườn
g
thủy;
ngườ
i
lái,ng
ười
tiếp
viên,
kiểm
sát
viên
khôn
g lưu
ngàn
h
hàng
khôn
g;
thăm
giò
khai
thác
dầu
khí
trên
biển;
trong
các
lĩnh
vực
văn
nghệ,
áp
dụng
kỹ
thuật
bức
xạ và
hạt
nhân
…thì
các
bộ
trực
tiếp
quản

quy
định
cụ
thể
thời
gian
làm
việc

thời
giờ
nghỉ
ngơi
sau
khi
thỏa
thuận
với
BLĐ
TBX
H.
Theo
khoả
n3
Điều
1 NĐ
109

vậy
người
sử
dụng
lao
động

thể
khôn
g vi
phạm
pháp
luật
khi
quy
định
thời
giờ
làm
việc
tiêu
chuẩ
n của
ngườ
i lao
động
trong
một
ngày
là 12
giờ
theo
các
trườn
g hợp
nêu
trên.
Câu
1.2:
Nếu
người
lao
động
đồng
ý,
người
sử
dụng
lao
động

quyề
n sử
dụng
lao
động
làm
thêm
giờ
vượt
mức
300
giờ
/năm
hay
khôn
g?
Trả
lời:K
hông,
mà ở
một
số
trườn
g hợp
đặc
biệt
chỉ

thể
làm
thêm
khôn
g
được
quá
300
giờ
trong
một
nămc
ăn cứ
theo
Điều
69
BLL
Đ.
Như
vậy
nếu
người
lao
động
đồng
ý,
người
sử
dụng
lao
động
cũng
khôn
g có
quyề
n sử
dụng
lao
động
làm
thêm
giờ
vượt
mức
300
giờ /
năm
Câu
1.3:g
iờ
làm
việc
tối đa
của
ngườ
i lao
động
trong
một
ngày

bao
nhiêu
?
Trả
lời: t
hời
gian
làm
việc
tối đa
của 1
người
là 12
giờ.
Theo
DD6
8
khoả
n 1: “
thời
giờ
làm
việc
khôn
g quá
8 giờ
trong
1
ngày
…”

theo
Điều
69: “
ngườ
i sử
dụng
lao
động

ngườ
i lao
động

thể
thỏa
thuận
làm
thêm
giờ,
nhưn
g
khôn
g
quá 4
giờ
trong
một
ngày
”.
Vậy
suy
ra
một
ngày
làm
việc
tối đa
của 1
người
khôn
g quá
12
giờ.
Câu
1.4:
Ngườ
i lao
động
làm
việc
trên 8
giờ
/ngày
hoặc
48
giờ/
tuần
được
xem

làm
thêm
giờ?
Trả
lời:k
hông
.vì: k
hi
ngườ
i sử
dụng
lao
động
quy
định
thời
giờ
làm
việc
là 8
giờ/
ngày
và 48
giờ/
tuần
thì
ngườ
i lao
động
làm
việc
trên 8
giờ/
ngày
hoặc
trên
48
giờ/
tuần
thì có
thỏa
thuận
mới
được
coi là
làm
thêm
giờ.
Theo
Điều
80 và
Điều
12

195

quy
định
thời
giờ
làm
việc

thể
hơn 8
giờ/n
gày
hoặc
48
giờ/t
uần
thì
trườn
g hợp
này

thể
khôn
g
được
xem

làm
thêm

You might also like