You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

1
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

1 Sự ra đời & phát triển của tài chính


2 Bản chất của tài chính
3 Chức năng của tài chính

4 Hệ thống tài chính

2
4
1. SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN
CỦA TÀI CHÍNH

• Tài chính ra đời và tồn tại trong điều kiện kinh


tế - xã hội xuất hiện nền sản xuất hàng hoá
• Biểu hiện của tài chính là các phương thức
chu chuyển tiền tệ giữa các cá nhân, doanh
nghiệp và chính phủ với nhau

3
1. SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN
CỦA TÀI CHÍNH
Khái quát
Phản ánh phương thức hoạt động thông qua
việc tạo lập, phân bổ và sử dụng các quỹ
tiền tệ để đáp ứng những nhu cầu của chủ
thể kinh tế xã hội

4
1. SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN
CỦA TÀI CHÍNH
Đặc điểm
• Bao gồm nguồn lực và tài sản
• Liên quan đến việc chu chuyển các nguồn tài chính giữa các chủ thể
với nhau
• Tiến trình của chu chuyển: tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn
lực tài chính

5
2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
2.1. Nguồn tài chính

Nghĩa hẹp Nghĩa rộng


Là khối lượng Là khối lượng
tiền tệ có tính tiền tệ có tính
lỏng cao lỏng cao và tính
lỏng thấp

6
2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

2.1. Nguồn tài chính trong nước và


nguồn tài chính nước ngoài

7
Trong nước Nước ngoài
Khái Là sức mạnh nội lực của 1 Là nguồn huy động vốn
quốc gia từ nước ngoài
niệm
Ưu Ổn định, bền vững, chi phí Mang lại ngoại tệ cho
thấp, giảm được rủi ro và hậu nền kinh tế
điểm quả xấu đối với nền kinh tế do
những tác động bên ngoài
Lệ thuộc, nguy cơ
Khuyết khủng hoảng nợ, sự
tháo chạy đầu tư, gia
điểm tăng tiêu dùng, giảm tiết
kiệm trong nước
Hình Từ tiết kiệm trong nền kinh tế Từ vốn nước ngoài
thành 8
2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

2.2. Bản chất tài chính


• Phản ánh sự ràng buộc về quan hệ kinh tế giữa các
chủ thể với nhau trong quá trình phân phối và sử
dụng các nguồn tài chính
• Cần phân biệt giữa Tiền tệ và Tài chính

9
2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
2.2. Bản chất tài chính
Tiền
Tiền tệ
tệ Tài chính

Là vật trung gian Là phương tiện để


để thực hiện trao thực hiện phân phối
đổi theo nguyên vốn hoặc thu nhập
tắc ngang giá của các chủ thể kinh
tế xã hội dưới hình
thức giá trị
10
2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
2.2. Bản chất tài chính
Phương thức phân phối

• Theo nguyên tắc hoàn trả (tín dụng)


• Hoàn trả có điều kiện và không tương xứng (bảo
hiểm, đầu tư)
• Không hoàn trả (thuế, chi tiêu ngân sách)

11
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

3.1 Huy động nguồn tài chính


Thể hiện khả năng tổ chức, khai thác các
nguồn tài chính nhằm tạo lập nguồn lực, đáp
ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế

12
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
Chủ thể cần vốn

Môi trường tài


chính và kinh tế
Yếu
tố Các nhà đầu tư

Hệ thống tài chính gồm:


thị trường tài chính và các
định chế tài chính
13
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
Các yêu cầu

Thời gian

Kinh tế

Pháp lý

14
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
3.2 Phân bổ nguồn tài chính

Biểu hiện thông qua thiết lập kế hoạch sử


dụng nguồn lực sẵn có để đạt được các mục
tiêu phát triển trong ngắn hạn và dài hạn của
các chủ thể kinh tế xã hội

15
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
Quy trình chiến lược phân bổ nguồn lực tài chính
Vị
Vịtrí
tríởở
hiện
hiệntại
tại

Tổ
Tổchức
chức Chiến lược Mục
Mụctiêu
tiêu
thực
thựchiện
hiện quản lý theo phát
pháttriển
triển
mục tiêu
Cách
Cáchthức
thứcđạt
đạt
được
đượcmục
mụctiêu
tiêu 16
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
3.3 Kiểm tra tài chính

Phản ánh hoạt động thu nhập và đánh giá


những bằng chứng về thông tin liên quan
đến quá trình huy động và phân bổ các
nguồn tài chính với mục đích đảm bảo tính
đúng đắn, hiệu quả và hiệu lực của việc tạo
lập, sử dụng các quỹ tiền tệ

17
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
Các loại hình kiểm tra tài chính
Thanh tra
Kiểm toán tài chính
nhà nước

Kiểm toán
Kiểm toán
độc lập nội bộ 18
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

Chủ thể kiểm tra

Đối tượng kiểm tra


Kết hợp
các Cơ sở kiểm tra
yếu tố Phương pháp kiểm tra

Báo cáo và đánh giá kết quả kiểm tra


19
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

Đặc điểm của kiểm tra tài chính

• Thực hiện thông qua các


chỉ tiêu tài chính
• Thực hiện thường xuyên

20
4. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
4.1 Khái niệm và cơ cấu
hệ thống tài chính

Là 1 hệ thống gồm có thị trường và các chủ thể


tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung –
cầu về vốn lại với nhau

21
4. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Cơ cấu hệ thống tài chính

3
2 Cơ sở hạ
1 tầng tài
Các chủ thể
Thị trường tài chính – chính của
tài chính tham gia và hệ thống tài
kiến tạo thị chính
trường
22
4. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
vốn Các
định chế vốn
tài chính

Các chủ thể thừa vốn vốn Các chủ thể thiếu vốn

1. Cá nhân, hộ gia 1. Cá nhân, hộ gia


đình Thị trường
đình
2. Doanh nghiệp tài chính
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ 3. Chính phủ

vốn vốn
23
4. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
4.2 Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính
4.2.1 Thị trường tài chính

Là tổng hoà các mối quan hệ cung cầu về vốn, diễn


ra dưới hình thức vay mượn, mua bán về vốn, tiền
tệ và các chứng từ có giá nhằm chuyển dịch từ nơi
cung cấp đến nơi có nhu cầu về vốn cho các hoạt
động kinh tế

24
4.2.1 Thị trường tài chính

Thị trường
chứng
Thị trường khoán (giữ
Hệ thống vai trò quan
vốn
thị trường trọng)
tiền tệ

25
4. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
4.2.2 Các chủ thể
tài chính Tài chính công

Tài chính cá nhân


hoặc hộ gia đình

Tài chính
doanh nghiệp
Các định chế tài chính

26
4. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

4.2.3 Cơ sở hạ tầng tài chính


Là những nền tảng để qua đó các doanh
nghiệp, nhà đầu tư, cá nhân lập kế hoạch và
thực hiện các giao dịch tài chính với các định
chế tài chính và thị trường tài chính

27
Các thành phần của cơ sở hạ tầng

Hệ thống luật pháp & quản lý nhà nước


Hệ thống thông tin

Các Hệ thống giám sát


thành Hệ thống thanh toán
phần Hệ thống dịch vụ chứng khoán
Nguồn nhân lực
28
4. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
4.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận của hệ thống tài
chính

29
4.3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính
và thị trường tài chính
Phải có quan hệ hữu cơ với nhau, giúp cho các
chủ thể tài chính và thị trường tài chính cùng tồn
tại và phát triển
• Tài chính công với thị trường tài chính
• Tài chính Doanh nghiệp với thị trường tài
chính
• Tài chính hộ gia đình với thị trường tài chính
• Các định chế tài chính với thị trường tài chính

30
4.3.2. Mối Quan hệ giữa các chủ thể tài chính

• Hoạt động tài chính công có ảnh hưởng lớn


đến bộ phận tài chính còn lại.
• Chính sách huy động vốn và chi tiêu của
ngân sách nhà nước có ảnh hưởng rộng khắp
tới mọi chủ thể trong nền kinh tế
• Tác động điều tiết vĩ mô của tài chính công
là hướng đến việc điều chỉnh hành vi của các
chủ thể trong nền kinh tế

31
Đề án tốt nghiệp 30

You might also like