You are on page 1of 5

Trung học phổ thông An Lạc Người soạn: Nguyễn Công Anh

Phần I
Phương trình bậc nhất bậc hai một ẩn
1 Đại cương về phương trình
Phần bắt buộc

1. Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau rồi suy ra tập nghiêm của nó:
√ √ √ √ √
(a) x − x − 3 = 3 − x + 3 (c) x − 1 − x = −x − 2
√ √ √
(b) −x2 + 4x − 4 = x2 − 4 (d) x + 2 x + 1 = 1 − −x − 1

2. Tương tự như bài 1.


√ √ √
(a) x= −x 3−x √
(c) =x+ x−3
x−3
√ √ √ √
(b) 3x − x−2= 2−x+6 (d) x + x − 1 = −x

3. Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau bằng cách xét điều kiện của nó:
√ √
(a) 4 − x − 2 = x − x
√ √ √
(b) 3 x + 2 = 2 − x + 2 2

2 Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn


1. Giải và biện luận các phương trình sau:

(a) (m2 + 2)x − 2m = x − 3


(b) m(x − m) = x + m − 2
(c) m2 (x − 1) + m = x(3m − 2)

2. Giải và biện luận các phương trình bậc nhất 1 ẩn sau:

(a) 2mx = 2x + m + 4 (h) m2 x + (3x − 1)m = 6(3x + 1)


(b) m2 x + 6 = 4x + 3m (i) (m2 + 2)x − 2m = x − 3
(c) m(3x − 2) = 4x + 5
(j) 2(m + 1)x − m(x − 1) = 2m + 3
(d) m(x + m) = x + 1
(k) m(x − m) − 1 = x + m − 3
(e) m2 x − 9 = 9x − 3m
(f) 7m(x − 5) = 10 − 2x (l) m(x − m + 3) = m(x − 2)
(g) m2 (x − 1) + 3mx = (m2 + 3)x − 1 (m) m2 (x − 1) + m = x(3m − 2)

3. Định m để phương trình sau vô nghiệm

(a) (m + 1)x − (x + 2) = 0 (c) m2 (x − 1) = 2(2x − m − 4)


(b) (m + 1)2 x − 2 = (4m + 9)x + m (d) (4m2 − 2)x = 1 + 2m − x

4. Định m để phương trình sau có tập nghiệm là R (vô số nghiệm)

2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Trang 1


Trung học phổ thông An Lạc Người soạn: Nguyễn Công Anh

(a) m2 x − m = 4x − 2 (e) m2 x − m = 4x − 2
(b) (m − 1)2 x = 4x + m + 1
(f) a(x + 1) + b(2x − 1) = x − 2
(c) m2 (x + 1) = x + m
(d) m2 x + m + 2 = m2 + 4x (g) m2 (x − 1) = 9x + m − 6

Phần làm thêm

1. Giải và biện luận các phương trình sau:



(a) m(m2 − 1)x = m(m + 1) (f) x. m − 1 = m − 1
(b) m2 (x − 1) = 2 − 2x √
(c) 2x(m − 1) = m(x + 1) − 2 (g) (m − 1)x = m−1
(d) m3 x + 1 = m2 (x + 1) (m − 2)x m2 − 4
(e) (x − 1)m2 − (2x + 1)m + x + 2 = 0 (h) =
m−1 m−1

2. Giải và biện luận:


x − a x − b 2b(x + a)
+ + 2 = 0(a 6= ±b)
a−b a+b a − b2
3. Định m để phương trình sau có nghiệm:

(a) m2 x = 4x + m2 + m − 2 (c) m(x − m) = x − m


(b) m2 (x − 1) = x − m (d) m(x − 1) = x − m2

4. Giải và biện luận các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau:


mx + 1 (2m − 1)x + 2
(a) =2 (e) =m+1
x−1 x−2
mx − m − 3
(b) =1
x+1 x−m x−3
(f) + =2
(m + 1)x + m − 2 x−2 x
(c) =m
x+3
2m − 1 (m − 1)(m + 2)x
(d) =m−2 (g) =m+2
x−2 2x + 1

5. Giải và biện luận các phương trình chứa giá trị tuyệt đối:

(a) |mx − x + 1| = 2 (g) |mx + 1| = |2x − m − 3|


(b) |mx − m + 2| = −4 (h) |2x + m| = |2x + 2m − 1|
(c) |mx − x + 1| = |x + 2| (i) |mx − x| = |mx − x + m − 1|
(d) |mx + 2x − 1| = |x| (j) |x + m| = |x − m + 2|
(e) |2mx − 3| = |4x − m − 1| (k) |2x + m| = |2x + 2m − 1|
(f) |mx + x − 1| = |2x − 2| (l) |3x + m| = |2x − 2m|

3 Phương trình bậc hai một ẩn


1. Giải và biện luận các phương trình sau:

3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Trang 2


Trung học phổ thông An Lạc Người soạn: Nguyễn Công Anh

(a) x2 − 4x + m − 3 = 0 (g) kx2 − 2(k + 3)x + k + 1 = 0


(b) 2x2 − 6x + 3m − 5 = 0 (h) (k 2 − 5k − 36)x2 − 2(k + 4)x + 1 = 0
(c) x2 − (2m + 3)x + m2 + 2m + 2 = 0
(i) (m − 2)x2 + 2(m − 3)x + m − 5 = 0
(d) (m − 1)x2 + 3x − 1 = 0
(e) mx2 + 2x + 1 = 0 (j) (mx − 2)(2mx − x + 1) = 0
(f) (m + 1)x2 − (2m + 1)x + m − 2 = 0 (k) (mx − 3)[(m + 1)x − 3] = 0

2. Định m để phương trình sau đây có 2 nghiệm phân biệt

(a) x2 − (2m + 1)x + m(m + 1) = 0 (c) (m − 2)x + 2(m − 3)x + m − 2 = 0


(b) mx2 − (1 − 2m)x + m + 4 = 0 (d) (x − 2)[(m − 1)x + 2] = 0

3. Tìm các giá trị m để phương trình sau có 1 nghiệm:

(m + 1)x2 − (2m + 1)x + m − 2 = 0

4. Tìm k nguyên dương nhỏ nhất sao cho phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:

x2 − 2(k + 2)x + k + 12 = 0

5. Cho phương trình:


(m − 1)x2 + 2x − m + 1 = 0
Chứng minh pt luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi x 6= 1

6. Với mỗi phương trình sau, biết 1 nghiệm, tìm m và nghiệm còn lại:

(a) x2 − 9x + m = 0 có 1 nghiệm là -3
(b) x2 − mx + 21 = 0 có 1 nghiệm là 7
(c) (m − 1)x2 + 2x − m + 1 = 0 có 1 nghiệm là -2
(d) (m − 3)x2 − 25x + 32 = 0 có 1 nghiệm là 4

7. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình x2 − 2x − 1 = 0. Tính giá trị các biểu thức sau
(bằng cách sử dụng định lý Viet):

(a) A=x21 + x22 (d) D=(x1 − 2)(x2 − 2)


(b) B=x31 + x32 (e) E=x21 + x1 x2 + x22
x1 x2
(c) C=x21 x2 + x1 x22 (f) F= +
x2 x1

8. Tìm các giá trị của m (hoặc a) để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa điều kiện cho
trước:

(a) x2 − (2m + 3)x + m2 + 2m + 2 = 0 thỏa x21 + x22 = 15


(b) x2 − 4x + m − 1 = 0 thỏa x31 + x32 = 40
(c) (m − 1)x2 + 2(m − 1)x + m + 3 = 0 thỏa x21 + x1 x2 + x22 = 1
(d) (m + 1)x2 − 2(m + 2)x + m − 3 = 0 thỏa (4x1 + 1)(4x2 + 1) = 18
(e) (m + 2)x2 + 2(m − 1)x − m + 3 = 0 thỏa (2x1 − 1)(2x2 − 1) + 3 = 0
(f) (m + 1)x2 − (m − 2)x + 2m + 1 = 0 thỏa (x21 + x22 ) : (x1 + x2 ) = 5 : 6
(g) (m − 1)x2 + 2mx + m = −1 thỏa 2(x21 + x22 ) = 5x21 x22

3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Trang 3


Trung học phổ thông An Lạc Người soạn: Nguyễn Công Anh

1 1
(h) (m + 2)x2 + 2(m − 1)x − m + 3 = 0 thỏa 2 + 2 −1=0
x1 x2
(i) x2 + (2a − 1)x + a2 + 2 = 0 thỏa x1 = 2x2
(j) (m + 2)x2 + 2(m − 1)x − m + 3 = 0 thỏa x1 − 11x2 = 2
(k) x2 − mx + 1 = 0 có hiệu 2 nghiệm đó bằng 1
(l) (m − 3)x2 − 2mx + m + 3 = 0 thỏa x1 − 3x2 = 5
(m) mx2 + 2(m − 4)x + m + 7 = 0 có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lại.
(n) x2 − (3m + 2)x + m2 + 3m − 4 = 0 có một nghiệm gấp 3 nghiệm còn lại.

9. Cho phương trình: (m − 1)x + 2x − 1 = 0

(a) Giải và biện luận phương trình trên


(b) Tìm các giá trị m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
(c) Tìm các giá trị m để tổng bình phương hai nghiệm của phương trình đó bằng 1.

10. Cho phương trình: (m − 1)x2 − 2mx + m + 2 = 0

(a) Xác định m để phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt


(b) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có 2 nghiệm trái dấu.

11. Cho phương trình: 2x2 − (k + 1)x + k + 3 = 0 Định k để phương trình trên có 2 nghiệm
phân biệt x1 , x2 thõa mãn: |x1 − x2 | = 1

12. Cho phương trình: mx2 − 2(m + 1)x + m + 3 = 0

(a) Giải và biện luận phương trình trên


(b) Tìm hệ thức liên hệ của các nghiệm số độc lập với m.
1 1 1
(c) định m để phương trình có 2 nghiệm thỏa + =
x1 x2 6
13. Cho phương trình (m + 1)x2 − 2(m − 1)x + m − 2 = 0

(a) Tìm m để phương trình có 1 nghiệm duy nhất


(b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa: x21 + x22 = x1 x2 + 4
(c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm 2x1 + 3x2 = 1

14. Cho phương trình: (m − 1)x2 − (m2 + 1)x + m2 + m = 0

(a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu


(b) TÌm các giá trị nguyên của m để phương trình có 2 nghiệm là số nguyên.

4 Giải một số dạng phương trình quy về bậc 1 và bậc 2


1. Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

(a) |2x − 4| = 6 (g) |x2 − 1| = 1 − 4x


(b) |x2 − 3x − 6| = −6 (h) |x2 − 2x − 3| = x − 3
(c) |x − 2| = |6 − 4x| (i) |x2 − 3x − 4| = x + 1
(d) |3x2 − 2| = |6 − x2 | (j) |x2 + 3x − 4| − x − 4 = 0
(e) |x − 2| = 2x − 1 (k) 2|x − 1| = x + 2
(f) |2x − 4| − x = 1 (l) |2x + 5| = x2 + 5x + 1

4 GIẢI MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC 1 VÀ BẬC 2 Trang 4


Trung học phổ thông An Lạc Người soạn: Nguyễn Công Anh

2. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu


1 2 x−1 1 2x − 1
(a) + =1 (c) − = 2
x+1 x−2 x x+1 x +x
x−1 3x 5 |x + 1| √
(b) − =− (d) √ = x+2
x 2x − 2 2 x+2

3. Giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn


√ √ √
(a) x − 3 = 9 − 3x (h) 3x2 − 9x + 1 + 2 − x = 0
√ √ √
(b) x2 − 6x − 6 = 2x − 6 (i) x2 + 6x + 9 = |2x − 1|
√ √
(c) 6 − x = x2 + 4x √
√ (j) 4x2 − 12x + 9 = |4 − 5x|
(d) x−1=x−3 √
√ (k) (x2 − 3x + 2) x − 3 = 0
(e) 4 − 6x − x2 = x + 4 √ √

(f) x2 + x + 1 = 3 − x (l) 3x + 7 − x + 1 = 2
√ √ √
(g) x − 2x + 7 = 4 (m) x + 3 − 2x − 1 = 1

4. Giải các phương trình sau:


√ p
(a) x2 + x2 − 3x + 5 = 3x − 7 (f) (x + 1)(x + 2) = x2 + 3x − 4
√ √
(b) x2 − x + x2 − x + 9 = 3 (g) x2 + 3x + 12 = x2 + 3x
√ √
(c) x2 + x2 − 5x + 6 = 5x − 4 (h) 2x2 − 3 − 5 2x2 − 3 = 0
√ √
(d) 4x2 − 12x − 5 4x2 − 12x + 11 + 15 = 0 (i) 2x2 + 3x + 3 − 5 2x2 + 3x + 9 = 0
√ √ 3
(e) x2 + 2x + 2x2 + 4x = 3 (j) x2 + 3 = 2x2 − 3x + 2 = (x + 1)
2

5. Một số phương trình đưa về phương trình bậc 2

4 GIẢI MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC 1 VÀ BẬC 2 Trang 5

You might also like