You are on page 1of 32

Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.

PHƯƠNG TRÌNH; HỆ PHƯƠNG TRÌNH;


BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARIT.

MỤC LỤC.

ĐỀ BÀI:

I/ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN SỐ TRONG SỐ MŨ. Trang 02.

II/ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN SỐ TRONG BIỂU THỨC LÔGARIT. Trang 03.

III/ MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH


MŨ & LÔGARIT (CÓ CHỨA THAM SỐ). Trang 04.

IV/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARIT. Trang 05.

V/ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARIT. Trang 06.

HƯỚNG DẪN GIẢI:

I/ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN SỐ TRONG SỐ MŨ. Trang 07.

II/ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN SỐ TRONG BIỂU THỨC LÔGARIT. Trang 11.

III/ MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH


MŨ & LÔGARIT (CÓ CHỨA THAM SỐ). Trang 18.

IV/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARIT. Trang 23.

V/ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARIT. Trang 28.

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 1
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.

I/ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN SỐ TRONG SỐ MŨ.


Giải các phương trình sau đây:
x
1) (0,04)  625 3 5.

1 x 8
2) 0,125.16 . 
32
8 x 2 2
3) 2 .58 x  0,001.(105 )1 x .
2 x 1
4) 3 .153x.53x  3 9.
5) 5.3x  3.2 x  7.2x  4.3x.
6) 5 x  5x 1  5x  2  3x 1  3x 1  3x  2.
7) 21 2x  15.2x  8  0.
8) 52 x 1  52 x  124.
9) 322x  2.32x  27  0.
x x
10)  3
5 2 6   3
52 6   10.
x x x
11) 25  15  2.9 .
x 1 x x 1
12) 9  13.6  4  0.
x x 2x 1
13) 49  2.35  7.5  0.
2 2
sin x
14) 9  9cos x  6.
12 sin 2 x 2
15) 4  9.4 2 cos x  5.
cos 2 x
16) 5  sinx.
sin 2 x 2
17) 4  4cos x  6  cos2x.
33x
18) 3  333x  34 x  34x  103.
x 1 x
19) 5  25  6.
5x 3x
20) 3  5 .
x 5 2x
21) 3  2 .
x
22) 3  5  2x.
x
x
23) 3  5 2  4.
x x
24) 4  (x  14)2  33  3x  0.


25) 2 x  3
2 x 1
  3x 1  4.3   1. x

26) x .5
2 x 1
  3  3.5  x  2.5  3
x x 1 x 1 x
 0.
27) 36 2  x3 3


 3x  9.8x  4.27 x.
x 1
28) (x  2)  (x  2) x 3 .

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 2
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.

II/ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN SỐ TRONG BIỂU THỨC


LÔGARIT.

Giải các phương trình sau đây:

1) log3 (3x 1  26)  2  x.


2) log3 (x  2)  log3 (x  6)  2.
3) log 5 x 3  log 0,2 x  log 3 25 x  7.
4) log 4 (x  3)  log 2 x  1  2  log 4 8.
5) log 2 (x 2  3)  log 0,5 (6x  10)  log10  0.
6) log  3x 3  15x 2  15x  4   3log(x  2)  0.
2
x
7) log 4    log 2 (4x) 4  10  0.
4
1 4log 9 5  x
8)   1.
log 6 (2  x) log3 (2  x)
3
9) x (2 log x 1,5 log x )  10.
10) 10  log 3 x  3 log 1 x.
3

11) log(log x)  log  log(x 5 )  4   0.


5
12) log 5x    log 52 x  1.
x
13) log x x 2  14log16x x 3  40log 4 x x  0.
2

14) 10log 3 x.log 2 x  15  2log 3 x 3  5log 2 x 5 .


15) 2log 2 x  ln x  2ln x.log x  log x.
2
16) 5x 2  22.x log5 15  5.3log5 (5x )  0.
17) log(x 2  3x  4)  log(x  4)  2  x.
18) 3log(x 7 )  x.
19) x log2 25  x 2 .5log2 x  x log2 5 .
20) x ln x  x(3  x)  2(1  ln x).
21) (x  4) log 52 (x  2)  (2x  11)log 5 (x  2)  6  0.
22) ex ln x  1.
23) log 0,5 (x 2  1)  log 0,5 x  2x 3  3x 2 .
 x2  x  1  2
24) ln  2   x  4x  3.
 2x  5x  4 

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 3
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.

III/ MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH


MŨ & LÔGARIT (CÓ CHỨA THAM SỐ).

1) Tìm x để ba số: log 2 , log  3x  1 , log  5.3x  7  theo thứ tự đó lập thành một cấp số
cộng.
2) Chứng minh rằng phương trình: ln(x  1)  2 x 3 có ít nhất một nghiệm thực.
3) Chứng minh rằng phương trình: (x 2  2x  2)e x  2 có đúng một nghiệm thực.
4) Chứng minh rằng phương trình: 25log 5 x  x có đúng hai nghiệm thực phân biệt.
5) Chứng minh rằng phương trình: 4x(4x2 + 1) = 1 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
6) Tìm m để phương trình: 2 ln(x  3)  ln(mx 2  3x  9) có nghiệm (thực).
2
7) Tìm m để phương trình: 4  log 5 x   log 0,2 x 2  m  0 có nghiệm thuộc khoảng (0; 1) .
x x
8) Cho phương trình:  7 3  m  7 3   2 x 2 (1).
a) Giải phương trình (1) khi m = 4.
b) Tìm m để phương trình (1) có đúng một nghiệm thực.
3 2
9) Tìm m để phương trình:  log 2 x    log 2 x 3   5log 0,5 x 3  8  m  0 có ba nghiệm thực
phân biệt thuộc khoảng (0; 64) .
10) Cho phương trình: log 3 (10x  1).log9 (3.10x  3)  m (1).
a) Giải phương trình (1) khi m = 6.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x  1 .
11) Cho phương trình: 4 x  m.2 x  m  8  0 (1).
a) Giải phương trình (1) khi m = 8.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm thực phân biệt.
c) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm thực x1, x2 thỏa x1 < 2 < x2.

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 4
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.

IV/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARIT.

1/. Giải các bất phương trình sau đây:


9 x 2 17 x 11 7 5x
1 1
a)     .
2 2
b) log 4 (x  8)  log 2 (x  2).
x 2x
1
c)    3 x 1 .
9
d) log 0,5 (x 2  4x)  5.
e) 3.5ln x 1  13.7 ln x 1  7 ln x  5ln x 1.
  2x  3  
f) log5  log 1     0.
 2  x  1 
2/. Giải các bất phương trình sau đây:
a) log 0,1 1  252 x   1  log 0,1 11  9.52 x  .
1 1 1
b) 9.25 x  16.15 x  25.9 x .
c) log3 x  log 3x 27  3.
 x4 
d) 4log x  log    32log 1 x  41  85log 21 x.
4
3
2
1
 81  3
3 3

3/. Giải các bất phương trình sau đây:


a) 2x  4.5x  4  10x.
b) log 2 x  (x  3) log x  2  2x  0.

4/.Giải các bất phương trình sau đây:


a) log 3  2x  2  1  log 7  5x  2   3.
x x x
b) 3.2  7.5  49.10  2.

5/. Bất phương trình có chứa tham số:


a) Tìm m để bất phương trình: log x  ln x  m nghiệm đúng với mọi x thuộc khoảng
(0; e) .
2 2 2
b) Tìm m để bất phương trình: 3cos x  5sin x  m.5cos x có nghiệm.
c) Tìm m để bất phương trình: 9x  (m  1)3x  m  4  0 có nghiệm.

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 5
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.

V/ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARIT.


1) Giải các hệ phương trình sau đây:
5x  y  4
  x  y  13
a)  x 2  y 1 b) 
5  log 3 x  log 3 y  2  log 3 4
25
2) Giải các hệ phương trình sau đây:
 2x 3.3x  y1  1  x 2  9y2  125
a)  x x y
b) 
 2  3  11 log 5 (x  3y).log 5 (x  3y)  2
3) Giải các hệ phương trình sau đây:
 25x 2  16y 2  10 log 25 x 2  log 1 y  0

a)  b)  5

log(5x  4y)  log 2 (5x  4y)  1  y3  2x 2  3y  0


4) Giải các hệ phương trình sau đây:
x  y  2 log x  log y  2
a)  x 1 y 1 b)  log y
3  3  82 x  103
5) Giải các hệ phương trình sau đây:
 x log3 y  ylog3 x  18  5
 log x y  log y x 
a) log x  log y  1 b)  2
 13 1
log(x  y )  1  log 3
2 2
3 
6) Giải các hệ phương trình sau đây:
 x x 2y  4 5 3 x .2 y  200
a)  b)  3
 4(x  2y)  log 2 x  9 x y
25  4  689
7) Giải các hệ phương trình sau đây:
log x (4x  3y)  2 log x (3x  4y)  3
a)  b) 
log y (4y  3x)  2 log y (3y  4x)  3
8) Giải các hệ phương trình sau đây:
 y x 4  xy2  1
(x  y).3  
a)  729 b)  2 x  9 y
3log 2 (x  y)  x  y  x 9 2  y6 y x

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 6
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
PHƯƠNG PHÁP CHUNG: Với 0  a  1
M N
a a  M N log a M  log a N  M  N  0
a > 1: 0  a 1:
x
Hàm số mũ y  a đồng biến trên R. Hàm số mũ y  a x nghịch biến trên R.
Hàm số lôrarit y  log a x đồng biến trên Hàm số lôrarit y  log a x nghịch biến trên
(0;  ) . (0;  ) .

I/ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN SỐ TRONG SỐ MŨ.


1) Phương pháp đưa về lũy thừa với cùng cơ số. Với 0  a  1 : a M  a N  M  N .
13 13
(52 ) x  54 .51/3  52x  513/3  2x   x .
3 6
3/2
2 7 9
2) 2 3.(24 )1 x  5  21 4x  27/2  1  4x    x  .
2 2 8
2 2  x  1
3) (2.5)8 x  10 3.(10)55x  108  x  102 5 x  x 2  5x  6  0   .
x  6
2 1
4) 32 x 1.33x (53x .53x )  32/3  35x 1  32/3  5x  1   x  .
3 3
x 2
3 3
5) 3x (5  4)  2 x (7  3)  3x.9  2x.4        x  2.
2 2
x2 0
x2 2 x2 3 5 5
6) 5 (5  5  1)  3 (3  3  1)     1     x  2.
 3 3
1 2x x
7) Phương pháp đặt ẩn phụ: 2  15.2  8  0  2.(2 x ) 2  15.2 x  8  0 .
1
Đặt t  2x  0  2t 2  15t  8  0  ( t  8 loại) t   2x  21  x  1.
2
Chú ý: Khi đặt ẩn phụ cần xác định điều kiện của ẩn phụ (dựa vào tính chất của các hàm số đã học
hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số) và chọn các giá trị phù hợp với điều kiện của
ẩn phụ (hạn chế được những lời giải dài dòng, không cần thiết).
52
8) Phương pháp đặt ẩn phụ: 5x 1  52 x  124  5.5x  x  124.
5
25 1
Đặt t  5x  0  5t   124  5t 2  124t  25  0  ( t   loại) t  25  x  2.
t 5
2
9) Phương pháp đặt ẩn phụ: 322x  2.32 x  27  0   31 x   2.3.  31 x   27  0.
Đặt t  31 x  0  t 2  6t  27  0  ( t  3 loại) t  9  31 x  32  x  1.
10) Phương pháp đặt ẩn phụ:
x/3 1
  
Nhận xét: 5  2 6 5  2 6  1  5  2 6    x/3
.
5 2 6  
1
x/3

Đặt t  5  2 6 
 0  t   10  t 2  10t  1  0  t  5  2 6  x  3.
t
2x x
x x x 25x 15x 5 5
11) Phương pháp đặt ẩn phụ: 25  15  2.9 (1)  x  x  2        2  0 . Đặt
9 9  3 3
x x
5 5
t     0.  t 2  t  2  0  (t = 2 loại) t  1     1  x  0.
3 3
Nhận xét: Để đưa về lũy thừa của cùng một cơ số, ta có thể chia cả hai vế của (1) cho 9x , hoặc
15x , hoặc 25x . Trong các bài tập giải bất phương trình sau nầy, khi chia hai vế cho 9x , sử dụng
x
5
tính đồng biến của hàm số mũ y    sẽ hạn chế được những sai lầm trong quá trình giải bài tập.
3
http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 7
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
2x x
3 3
12) Phương pháp đặt ẩn phụ: 9x 1  13.6x  4x 1  0  9.    13.    4  0 .
2 2
x t  1
 3 x  0
Đặt t     0.  9t 2  13t  4  0   4   .
 2 t   x  2
 9
13) Phương pháp đặt ẩn phụ: 49  2.35  7.52x 1  0  49 x  2.35x  7.5.25x  0
x x

2x x x
7 7 7
    2.    35  0 . Đặt t     0
5 5 5
2
 t  2t  35  0  (t = 5 loại) t  7  x  log 7 7.
5

14) Cách 1: Phương pháp ước lượng hai vế (Bất đẳng thức Côsi):
2 2 2 2 2
x  cos 2 x
9sin x  9cos x
 2 9sin 2 9  6 . Đẳng thức xảy ra  9sin x  9cos x

 sin 2 x  cos 2 x  sin x   cosx  t anx  1  x    k (k  Z).
4
Cách 2: Phương pháp đặt ẩn phụ (Một ẩn phụ):
2 2 2 2 2
9sin x  9cos x  6  9sin x  91sin x  6 . Đặt t  9sin x (Điều kiện: 1  t  9 )
2 9
(x  R, 0  sin 2 x  1  90  9sin x  91 )  t   6  t 2  6t  9  0  t  3
t
2 2 1 2  
 9sin x  3  32sin x  31  sin 2 x   s inx    x   k (k  Z).
2 2 4 2
Cách 3: Phương pháp đặt ẩn phụ (Hai ẩn phụ dẫn đến hệ phương trình tổng, tích):
2 2 u  v  6 1  u  9
Đặt u  9sin x và v  9cos x   . Điều kiện  .
 u.v  9 1  v  9
Khi đó u, v là nghiệm của phương trình: X 2  SX  P  0 .
Chú ý: Điều kiện của ẩn phụ và chọn các giá trị phù hợp với điều kiện của ẩn phụ (hạn chế được
những lời giải dài dòng, không cần thiết).
Có thể biểu diễn trên đường tròn lượng giác để hiểu thêm:
  
x    k (k  Z)  x   k (k  Z)
4 4 2
1 2sin 2 x 2 2 2
15) Phương pháp đặt ẩn phụ: 4  9.42cos x  5  4 1 2cos x  9.4 2cos x  5 .
2 2
Đặt t  4 2co s x (Điều kiện: 1  t  16 ) (x  R, 0  2cos 2 x  2  40  42cos x  42 )
1
1 9 2 2
 t   5  t 2  20t  36  0  (t = 16 loại) t  2  42cos x  2  42cos x  4 2
4 t
 
 x    k2
1 1 3 
 2 cos 2 x   co s x     (k  Z)  x    k (k  Z).
2 2  x   2   k2  3
 3
Chú ý: Điều kiện của ẩn phụ và chọn các giá trị phù hợp với điều kiện của ẩn phụ (hạn chế được
những lời giải dài dòng, không cần thiết).
Có thể biểu diễn trên đường tròn lượng giác để hiểu thêm:
 
 x   3  k2 
 (k  Z)  x    k (k  Z).
x   2  3
 k2
 3
2 2
16) Phương pháp ước lượng hai vế: 5cos x
 s inx . x  R, cos 2 x  0  5cos x  50  1  s inx .
cos 2 x  0 cosx  0 
Đẳng thức xảy ra      x   k (k  Z) .
sinx  1 s inx  1 2
http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 8
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
17) Phương pháp ước lượng hai vế  Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
2 2
4sin x  4cos x  6  cos2x (1) .
* x  R,  1  cos2x  1  x  R, 5  6  cos2x  7 .
2 2 2 4
* y  4sin x  4cos x  4sin x  sin 2 x . TXĐ: D = R.
4
2
sin 2 x
Đặt t  4  0 . (x  R, 0  sin 2 x  1  40  4sin x  41 )
4 4 t2  4
y  f (t)  t  trên đoạn [1; 4].  f '(t)  1  2  2
t t t
f '(t)  0  (t = 2 loại) t = 2.
 m ax y  m ax f (t)  f (1)  f (4)  5 ; min y  min f (t)  f (2)  4  4  y  5 .
xR t[1; 4] xR t[1; 4]

 
sin 2 x cos 2 x  x    k2
2
 4 4 5 sin x  0 2 
(1)       (k  Z)  x   k (k  Z)
6  cos2x  5 cos2x  1  x    k 2
 2
18) Phương pháp đặt ẩn phụ:
333x  333x  34 x  34 x  103  27.33x  27.33x  81.3x  81.3 x  103
 1   1 1  1 1 
 27  33x  3x   81 3x  x   103 . Đặt t  3x  x  2.  t  3x  x  2 3x. x  2 
 3   3  3  3 3 
 
3
 1 1 1 1 1
 t   3x  x   33x  3.32x. x  3.3x. 2x  3x  33x  3x  t 3  3t .
3

 3  3 3 3 3
3
10 10
 27  t 3  3t   81t  103  t 3   t   2.
27 3
y  3
10 1 10 10 x  1
t  3x  x  . Đặt y  3x  0  y 2  y  1  0   1  .
3 3 3 3 y   x  1
 3
Chú ý: Điều kiện của ẩn phụ.
19) Phương pháp đặt ẩn phụ:
25
5x  251 x  6  5x  2x  6 . Đặt t  5x  0  t 3  6t 2  25  0  (t  5)(t 2  t  5)  0
5
t  5 x  1
 1  21 
 1  21 (t  loại)    1  21 
t  2 x  log 5  
 
2   2 
20) Phương pháp lôgarit hóa: M  N  0  log a M  log a N (0  a  1) .
x x
35  53  log 3 35    log 5 
x

3
3x

x
5x 5
 5x  3x log 3 5  x
 log 3 5     log 3 5  x  log  5   log 3 5 
3  3  
 3

21) Phương pháp lôgarit hóa: M  N  0  log a M  log a N (0  a  1) .


3x  252x  log 3  3x   log 3  25 2x   x  (5  2x) log 3 2
5log 3 2
 x(1  2 log 3 2)  5 log 3 2  x  .
1  2 log 3 2
22) Phương pháp hàm số: 3x  5  2x (1) Dạng phương trình có nghiệm duy nhất.
* x = 1 là nghiệm của phương trình (1).
* f (x)  3x đồng biến trên R và g(x)  5  2x nghịch biến trên R.
 Phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 1.
http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 9
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
x x x
x  3   1 
23) Phương pháp hàm số: 3x  5 2  4  3x   54  
 5
 1 4
 5
 (1)
 Phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 2 (tương tự bài tập 22).
24) Phương pháp hàm số: 4 x  (x  14)2 x  33  3x  0 (1)
t  3
Đặt t  2x  0  t 2  (x  14)t  33  3x  0 .   (x  8) 2  
 t  11  x
* t = 3  2x  3  x  log 2 3 .
* t = 11  x  2 x  11  x (2)  Phương trình (2) có nghiệm duy nhất x = 1(tương tự bài tập 22).
 Phương trình (1) có hai nghiệm x  log 2 3 và x = 1.
25) 2  x 2  3x 1   3x 1  4.3x   1 (1)
Cách 1: Phương pháp phân tích thành nhân tử:
 1
(1)  2x 2  3x  1  6.3x (2x  1)  0  2(x  1)  x    6.3x (2x  1)  0
 2
 2x  1  0
 (2x  1)  x  1  6.3x   0   x
 x  1  6.3  0
Cách 2: Phương pháp tìm nghiệm của phương trình bậc hai (theo x):
(1)  2x 2  3(1  4.3x )x  1  6.3x  0    9(1  4.3x ) 2  8(1  6.3x )  (1  12.3x ) 2
 1
 1 x  2  1
 x   x
 2    2
 x  x 1 x 
 x  1  6.3 3   x  1
 6
1 x
Chú ý: Phương trình 3x  có nghiệm duy nhất x = 1(tương tự bài tập 22).
6
26) x 2 .5x 1   3x  3.5x 1  x  2.5x 1  3x  0 (1) . Tương tự bài tập 25 (củng cố phương pháp giải).
Cách 1: Phương pháp phân tích thành nhân tử:
(1)  (x 2  3x  2)5x  5(x  1)3x  0  (x  1) (x  2)5x  5.3x   0
Cách 2: Phương pháp tìm nghiệm của phương trình bậc hai (theo x):
(1)  x 2 .5x  (5.3x  3.5x )x  2.5x  5.3x  0
   (5.3x  3.5x ) 2  4.5x (2.5x  5.3x )  (5.3x  5x ) 2
 x  1  x  1
 x  x  x  1
   3    3  x2  

x  2  5  
 5 
 x  1
5 5
x
3 x2
Phương trình    có nghiệm duy nhất x = 1(tương tự bài tập 22).
5 5
27) Phương pháp hàm số (vận dụng tính đơn điệu của hàm số):
8x 27 x
 3 3

 3
36 2 x  3x  9.8x  4.27 x  2 x  3x  
3

4 9
3 3
 2 x  3x  23x 2  33x 2

Hàm số f (t)  2 t  3t đồng biến trên R. f (x 3 )  f (3x  2)  x 3  3x  2  x 3  3x  2  0


x  1
 (x  1)(x 2  x  2)  0  
 x  2
Chú ý: Cho hàm số y = f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K.
 x1 , x 2  K, f (x1 )  f (x 2 )  x1  x 2 .
28) (x  2) x 1  (x  2) x 3 (1) .
Phương pháp: Giả sử các hàm số f, g có tập xác định lần lượt là Df, Dg và D = Df  Dg.

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 10
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
x  D
f ( x) g( x) x  D 
x x  hoặc 0  x  1
 x  1 
f (x)  g(x)
x  1  0 x  1
x  1  0  x  1 
(1)   hoặc 0  x  2  1   hoặc  x  3  0
x  2  1   x  1  x  1  (x  3)2
 x 1  x  3 
x  3
x  3 
  2    x  2  x = 5.
 x  7x  10  0  x  5

2
Chú ý: Học sinh thường giải sai: A B   A  B2 (!)
B  0
Cần phải giải đúng: A  B  2
A  B

II/ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN SỐ TRONG BIỂU THỨC LÔGARIT.


1) Phương pháp vận dụng định nghĩa lôgarit và giải phương trình mũ.
x 1
3  26  0
x 1
log 3 (3  26)  2  x   x 1 2 x
 3x 1  26  32 x  0  3.3x  26  9.3 x
3  26  3
1
Đặt t  3x  0  3t 2  26t  9  0  ( t   loại) t = 9  x = 2.
3
2) Phương pháp vận dụng định nghĩa và các tính chất của lôgarit.
x  2  0
 x  6
log 3 (x  2)  log 3 (x  6)  2   x  6  0  2
log (x  2)(x  6)  2 (x  2)(x  6)  3
 3 
x  6
x  6 
 2    x  3  x = 7.
 x  4x  21  0  x  7

Nhận xét:
 Nếu không chú ý đến điều kiện xác định của phương trình thì thường dẫn đến những phép biến
đổi sai: log 3 (x  2)  log 3 (x  6)  2  log 3  (x  2)(x  6)   2 , vì tập xác định của
f (x)  log 3 (x  2)  log 3 (x  6) khác với tập xác định của g(x)  log3  (x  2)(x  6)  .
 Với 0  a  1 và M, N là hai số dương: log a M  log a N  log a (M.N)
 Với 0  a  1 và M, N là hai số cùng dấu: log a M  log a N  log a (M.N)
3) Phương pháp đưa về lôgarit với cùng cơ số. Với 0  a  1 : log a M  log a N  M  N  0 .
log 5 x 3  log 0,2 x  log 3 25 x  7  log5 x3  log 51 x  log52/3 x  7
3  3
 3log 5 x 3  1log 5 x  log 5 x  7   3  1   log 5 x  7  log 5 x  2  x = 25.
2  2
Chú ý: Với 0  a  1 : log a f (x)  b  f (x)  a b .
4) Phương pháp đưa về lôgarit với cùng cơ số.
x  3  0

log 4 (x  3)  log 2 x  1  2  log 4 8   x  1  0
 1/2
log 4 (x  3)  log 41/2  x  1  2 log 4 4  log 4 8

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 11
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
x  1 x  1
 
  x 3  4   x 3
2
 x = 5.
log 4  x  1   log 4  8  
 x 1
2
    
Chú ý:
x  3  0
 Khi giải phương trình, có thể tách thành hai phần: Điều kiện (xác định):  và giải
x 1  0
1/2
phương trình: log 4 (x  3)  log 41/2  x  1  2log 4 4  log 4 8 . Khi giải được x = 5, ta kiểm tra
x  5 thỏa điều kiện.
 Nếu điều kiện không quá phức tạp thì nên dùng phép biến đổi tương đương.
 Phép biến đổi tương đương đúng:
1/2
log 4 (x  3)  log 2 x  1  2  log 4 8  log 4 (x  3)  log 41/2  x  1  2 log 4 4  log 4 8 .
 Nếu không chú ý đến điều kiện xác định của phương trình thì thường dẫn đến những phép biến
đổi sai:
 x 3
log 4 (x  3)  log 4  x  1  2 log 4 4  log 4 8  l og 4    2 log 4 4  log 4 8 , vì tập xác định
 x 1 
 x 3
của f (x)  log 4 (x  3)  log 4  x  1 khác với tập xác định của g(x)  l og 4  .
 x 1 
5) Phương pháp đưa về lôgarit với cùng cơ số: log 2 (x 2  3)  log 0,5 (6x  10)  log10  0 (1)
x 2  3  0 (x 2  3)2
ĐK:  . (1)  log 2 (x 2  3)  log 2 (6x  10)  log 2 2  0  log 2 0
6x  10  0 6x  10
 x2  3  x2  3
 log 2    log 2 1   1  x 2  3x  2  0  (x = 1 loại) x = 2 thỏa ĐK.
 3x  5  3x  5
Chú ý:
 Khi giải phương trình không nhất thiết phải giải phần điều kiện (nếu điều kiện phức tạp). Để
xác định nghiệm thỏa ĐK, ta kiểm tra bẳng cách thế giá trị tìm được vào ĐK.
 Với 0  a  1 :
f (x)  0
 f (x)  0 g(x)  0
log a f (x)  log a g(x)  g(x)  0  (I)   (II)  .
f (x)  g(x) f (x)  g(x) f (x)  g(x)

Cụ thể trong mỗi bài tập, cần chọn hệ (I) hoặc hệ (II) một cách khéo léo để hạn chế bớt điều kiện
(mà vẫn bảo đảm phép biến đổi tương đương).
Đối với bài tập 3, nên trình bày lời giải như sau:
log 2 (x 2  3)  log 0,5 (6x  10)  log10  0  log 2 (x 2  3)  log 2 (6x  10)  log 2 2
 x  5/3
2 3x  5  0  x  5/3 
 log 2 (x  3)  log 2 (3x  5)   2   2   x  2  x  2 .
 x  3  3x  5  x  3x  2  0   x  1

f (x)  0 g(x)  0
6) Phương pháp: Với 0  a  1 : log a f (x)  log a g(x)  (I)   (II)  .
f (x)  g(x) f (x)  g(x)
log  3x 3  15x 2  15x  4   3log(x  2)  0  log  3x 3  15x 2  15x  4   3log(x  2)
 x  2  x  2  x  2
 3 2 3
 3 2
 2
3x  15x  15x  4  (x  2)  2x  9x  3x  4  0 (x  1)(2x  7x  4)  0

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 12
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
 x  2

  x  1  x  1
    .
  x  4  x  1/2
  x  1/2

 3x 3  15x 2  15x  4 
Chú ý: Học sinh có thể biến đổi phương trình về dạng : log    0.
 (x  2)3 
Tuy nhiên cách giải nầy không chính xác, thông thường phương
3  f (x) 
trình: log  f (x)   log  g(x)   0 (a) không tương đương với phương trình: log  3   0 (b) , vì
 g (x) 
tập xác định của (a) và (b) thường khác nhau.
2
x
7) log 4    log 2 (4x)4  10  0 (1) . ĐK: x  0.
4
(1)  log 4 x 2  log 4 42  log 2 44  log 2 x 4  10  0  log 2 x  2  8  4log 2 x  10  0
 log 2 x  0  x  20  x  1 (thỏa ĐK).
Hoặc trình bày lời giải như sau:
2
x
log 4    log 2 (4x)4  10  0  log 4 x 2  log 4 42  log 2 44  log 2 x 4  10  0
4
 log 2 x  2  8  4 log 2 x  10  0  log 2 x  0  x  20  x  1.
Chú ý đến điều kiện của các công thức sử dụng:
 Với N > 0 và 0  a  1 : log a N    log a N (  R)
 Với N  0 và 0  a  1 : log a N 2  2 log a N (  R)
 Học sinh thường giải sai như sau:
2
x x
log 4    log 2 (4x) 4  10  0  2 log 4    4log 2 (4x)  10  0 (!)
4 4
8) Phương pháp đưa về lôgarit với cùng cơ số (vận dụng các công thức đổi cơ số):
1 4log 9 5  x 0  2  x  1 x  1
  1 (1) . ĐK:   .
log 6 (2  x) log 3 (2  x) 5  x  0  5  x  2
log 3 6 log 3 (5  x)
(1)    1  log 3  6(5  x)  log 3 (2  x)
log 3 (2  x) log 3 (2  x)
 x 2  3x  4  0  (x = 1 loại) x = 4 thỏa ĐK.
9) Phương pháp lôgarit hóa: Với 0  a  1 : M  N  0  log a M  log a N .
3
x (2log x 1,5log x )
 10  (2 log3 x  1,5log x) log x  log 10  4 log 4 x  3log 2 x  1  0
1  x  10
 ( log 2 x   loại) log 2 x  1  log x  1   .
4  x  0,1
(Có thể đặt ẩn phụ t  log x hoặc y  log 2 x ).
10) Phương pháp đặt ẩn phụ: 10  log 3 x  3 log 1 x (1)
3

x  0 x  0 x  0
 
ĐK: log x  0  log x  log 1    0  x  1.
 3
1
 3
1 1
 x 1
3
2
Đặt t  log 1 x  0  t  log 1 x  log3 x   t 2
3 3
4
2 1 1
(1)  t  3t  10  0  (t = 5 loại) t = 2  log 1 x  4  x     thỏa ĐK.
3  3  81

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 13
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
11) Phương pháp đặt ẩn phụ:
log(log x)  log log(x 5 )  4   0  log(log x)  log  5log x  4   0 (1)
x  0 x  0
  4
ĐK: log x  0  4 . Đặt t  log x 
5log x  4  0 log x  5 5

(1)  log t  log  5t  4  0  log  t  5t  4    log1  5t 2  4t  1  0
1
 (t   loại) t = 1  x = 10 thỏa ĐK.
3
12) Phương pháp biến đổi về cùng cơ số, đặt ẩn phụ.
5
log 5x    log 52 x  1 (1) . ĐK: 0  5x  1  0  x  1/5 .
x
5
log5  
(1)   x   log 2 x  1  1  log 5 x  log 2 x  1  0  1  log 5 x  (1  log 2 x)  0
5 5 5
log5 (5x) 1  log 5 x 1  log 5 x
 1  log 5 x  1  (1  log 5 x) 2   0  1  log5 x  log 5 x  2  log 5 x   0
log 5 x  1 x  5

 log 5 x  0   x  1 (thỏa điều kiện 0  x  1/5 ).
log 5 x  2  x  1/25
Chú ý:
 Học sinh thường không chú ý đến nhân tử chung, thường biến đổi về phương trình bậc ba. Khi
đó lại phải tách bậc ba thành bậc nhất nhân bậc hai.
 Có thể đặt ẩn phụ t  log 5 x.
 0  x  1/5  log 5 (5x)  0  1  log 5 x  0 .
13) Phương pháp biến đổi về cùng cơ số, đặt ẩn phụ.
x  0
x  2

log x x 2  14 log16x x 3  40 log 4x x  0 (1). ĐK:  .
2  x  1/16
 x  1/4
log 2 x 2 log 2 x 3 log 2 x
(1)   14  40 0
x log 2 (16x) log 2 (4x)
log 2  
2
1
log 2 x 2t 42t 20t
2 log 2 x 3log 2 x
  14  40 2  0 . Đặt t  log 2 x    0
log 2 x  1 log 2 x  4 log 2 x  2 t 1 t  4 t  2
 t(t  4)(t  2)  21t(t  1)(t  2)  10t(t  1)(t  4)  0  t( 10t 2  15t  10)  0
1 2
* t = 0  x = 1. * t = 2  x = 4. * t  x .
2 2
Chú ý:
 Học sinh thường chia hai vế của phương trình cho t, dẫn đến làm mất nghiệm t = 0.
 x  2  log 2 x  1  log 2 x  1  0  t  1  0 (tương tự với x  1/16 , x  1/4 ).
 Có thể đưa về log x 2 như sau:
2 2
log x/2 x 2  2 log x/2 x   (tương tự với log16x x 3 , log 4x x )
log x (x/2) 1  log x 2
Tuy nhiên khi x = 1 thì log1 2 không xác định, trong khi phương trình (1) có nghiệm x = 1.
Như vậy, nếu muốn biến đổi về log x 2 thì cần xét các trường hợp x = 1 và x  1 .

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 14
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
14) 10 log3 x.log 2 x  15  2log3 x 3  5log 2 x 5 (1)
Cách 1: Phương pháp phân tích thành nhân tử.
10 log3 x.log 2 x  15  2 log 3 x 3  5log 2 x 5  10 log 3 x.log 2 x  6 log 3 x  15  25 log 2 x
 2 log 3 x(5 log 2 x  3)  5(3  5 log 2 x)  (5 log 2 x  3)(2 log 3 x  5)  0
 3  3
log 2 x  5  x  25
    5
log x   5 

2
 3  x  3
2
Cách 2: Kết hợp các phương pháp: đưa về lôgarit cùng cơ số, đặt ẩn phụ t, tìm nghiệm của
phương trình bậc hai (theo t):
(1)  10(log 3 2.log 2 x) log 2 x  15  6(log 3 2.log 2 x)  25log 2 x
Đặt t  log 2 x ; a  log 3 2 (a  0, 63)  10at 2  (6a  25)t  15  0
 3  3
 t  log 2 x 
5 5
  (6a  25) 2  4.10a.15  (6a  25) 2    
t   5 log x   5 log 3
 2a  2 2
2

 3  3  3
log 2 x  5 log 2 x  5 x  2 5
      5
5
log 3.log x   log 3 log x   5 

 x  3 2
 2 3
2
2
 3 2
15) 2 log 2 x  ln x  2 ln x.log x  log x (1)
Cách 1: Phân tích thành nhân tử: (1)  (log x  ln x)2 log x  log x  ln x  0
 1  1
log x    x
 (log x  ln x)(2 log x  1)  0    2   10

 log x  ln x  x  1
Cách 2: Đặt ẩn phụ (một ẩn phụ t), tìm nghiệm của phương trình bậc hai (theo t):
(1)  2 log 2 x  (2 ln x  1) log x  ln x  0
Đặt t  log x  2t 2  (2 ln x  1)t  ln x  0    (2 ln x  1) 2  8 ln x  (2 ln x  1) 2
 1  1  1
t log x    x
  2   2   10 .
 
 t  ln x  log x  ln x  x  1
 u  log x
Cách 3: Đặt ẩn phụ (hai ẩn phụ):   2u 2  u  2uv  v  0
 v  ln x
 u(2u  1)  v(2u  1)  0  (2u  1)(u  v)  0
2
16) Phương pháp đặt ẩn phụ: 5x 2  22.x log5 15  5.3log5 (5x )  0 (1) . ĐK: x > 0.
2
(1)  5.5log5 x  22.15log5 x  5.31 2log5 x  0  5.25log5 x  22.15log5 x  15.9log5 x  0
2log 5 x log5 x log5 x
5 5 5
 5.    22.    15  0 . Đặt t     0  5t 2  22t  15  0
3 3  3
5 log x 1
3 5 5 1
 (t = 5 loại) t         log5 x  1  x   0
5 3  3 5
Chú ý:
 Trong quá trình biến đổi phương trình, nếu không biết rõ phép biến đổi dẫn đến phương trình
tương đương hay phương trình hệ quả thì đầu tiên nên đặt điều kiện.
 Với 0  a  1 và b > 0: b  a log a b .
 Với a, c là hai số dương và 0  b  1 : a log b c  clog b a .

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 15
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
(vì a log b c
c log b a
   
 log b a log b c  log b clog b a  log b c.log b a  log b a.log b c )
17) Phương pháp hàm số (Dạng phương trình có nghiệm duy nhất):
2
 x 2  3x  4  0
log(x  3x  4)  log(x  4)  2  x (1) . ĐK:   x > 1.
x  4  0
 x 2  3x  4   (x  1)(x  4) 
(1)  log    2  x  log    2  x  log(x  1)  2  x (2)
 x4   x4
* x = 2 là nghiệm của (2).
 1 
* f (x)  log(x  1) đồng biến trên (1;  )  f '(x)   0, x  (1;  )  .
 (x  1) ln10 
g(x)  2  x nghịch biến trên R ( g(x)  2  x nghịch biến trên (1;  ) ).
 (2) có nghiệm duy nhất x = 2  (1) có nghiệm duy nhất x = 2.
Nhận xét: Thông thường phương trình: log  f (x)   log  g(x)  2  x (a) không tương đương với
 f (x) 
phương trình: log    2  x (b) , vì tập xác định của (a) và (b) thường khác nhau.
 g(x) 
 x 2  3x  4 
Nhưng: log(x 2  3x  4)  log(x  4)  2  x  log    2  x (trên (1;  ) ) là một
 x4 
trường hợp đặc biệt.
18) Phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp hàm số (Dạng phương trình có nghiệm duy nhất):
3log( x  7 )  x (1) . ĐK: x > 0.
Đặt t  log(x  7)  x  7  10 t  x  10 t  7 .
t t
log(x  7) t t  3 t  1 t
3  x  3  10  7  3  7  10     7    1 (2)
 10   10 
Phương trình (2) có nghiệm duy nhất t = 1 (tương tự bài 17)
 Phương trình (1) có nghiệm duy nhất x  101  7  3  0.
Nhận xét:
 Điều kiện xác định của phương trình (1) là: x + 7 > 0  x > 7; vì hàm số f (x)  3log(x 7 ) có
TXĐ: Df  ( 7 ;  ) , hàm số g(x) = x có TXĐ: Dg = R, khi đó Df  Dg  (7;  ) .
 Điều kiện x > 0 là điều kiện để phương trình (1) có nghiệm, vì nếu x là nghiệm của (1) thì
x  3log(x 7)  0 .
19) Phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp hàm số (Dạng phương trình có nghiệm duy nhất):
x log 2 25  x 2 .5log 2 x  x log 2 5  25log 2 x  x 2 .5log 2 x  5log 2 x   5log2 x  x 2  5log2 x  5log2 x
2
 5log 2 x  x 2  1 . Đặt t  log 2 x  x  2 t  5t   2t   1  5t  4t  1
t t
 4 1
 1       có nghiệm duy nhất (tương tự bài 17) t = 1  log 2 x  1  x = 2.
 5 5
20) Phương pháp tìm nghiệm của phương trình bậc hai (theo x), dẫn đến dạng phương trình có nghiệm
duy nhất:
x ln x  x(3  x)  2(1  ln x)  x 2  (3  ln x)x  2(1  ln x)  0
  (3  ln x) 2  84(1  ln x)  (1  ln x) 2
x  2 x  2 x  2
     
 x  1  ln x ln x  1  x x  1
(Phương trình: ln x  1  x có nghiệm duy nhất x = 1, tương tự bài 17).
x  2
Nhận xét: Với kết quả  , ta cũng đoán được nếu giải bằng phương pháp phân tích
 x  1  ln x
thành nhân tử thì: (x  2)  x  1  ln x   0 .

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 16
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
21) Kết hợp nhiều phương pháp: đặt ẩn phụ t, tìm nghiệm của phương trình bậc hai (theo t), dạng
phương trình có nghiệm duy nhất):
(x  4) log 52 (x  2)  (2x  11) log 5 (x  2)  6  0 . Đặt t  log 5 (x  2) .
 (x  4)t 2  (2x  11)t  6  0    (2x  11) 2  24(x  4)  (2x  5) 2
 t  2 log5 (x  2)  2  51
   x
   25
t  3 log5 (x  2)  3 
 x4  x 4 x  7
3
Trong đó: log5 (x  2)  là dạng phương trình có nghiệm duy nhất (tương tự bài 17).
x 4
Nhận xét:
 x = 4 không thỏa phương trình (x  4)t 2  (2x  11)t  6  0 ,
 t  log 5 (4  2)  t  log 5 2
vì x = 4    (vô lí).
(2.4  11)t  6  0  t  2
log5 (x  2)  2
 Khi có kết quả  , ta cũng đoán được nếu giải bằng phương pháp phân tích
log5 (x  2)  3
 x 4
thành nhân tử thì:  log 5 (x  2)  2  x  4  log5 (x  2)  3  0 .
22) Phương pháp ước lượng hai vế, sử dụng hàm số để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Xét hàm số f (x)  ex ln x trên khoảng (0;  )
f '(x)  e ln x  e  e(1  ln x) x 0 e-1 +
f '(x)  0  x  e1 f '(x) 0
1
 min f (x)  f (e )  1 0 +
x(0;  )
f(x)
f (x)  1  x  e1 -1

Chú ý:
 Có thể xét dấu của f '(x) bằng cách giải bất phương trình f '(x)  0  1  ln x  0 hoặc sử dụng
máy tính cầm tay ( f '(0,1)  1,3 để suy ra dấu của f '(x) trong khoảng (0; e1 ) ).
 lim (x ln x)   .
x 

ln x  1/x
 lim (x ln x) (dạng 0.) = lim (dạng ) = lim (quy tắc L’Hospitale)
x 0 x 0 1/x  x  0 1/x 2
= lim ( x)  0 .
x 0

 Nếu không tìm được các giới hạn như trên, dựa vào bảng biến thiên ta cũng suy ra được
min f (x)  f (e1 )  1
x(0;  )

23) Phương pháp ước lượng hai vế; sử dụng bất đẳng thức, sử dụng hàm số để tìm giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất.
log 0,5 (x 2  1)  log 0,5 x  2x 3  3x 2 (1). ĐK: x > 0.
 x2 1  1
* log 0,5 (x 2  1)  log 0,5 x  log 0,5    log 0,5  x    log 0,5 2  1 .
 x   x
Đẳng thức xảy ra: log 0,5 (x 2  1)  log 0,5 x  1  x = 1 (vì x > 0).
* Xét hàm số f (x)  2x 3  3x 2 trên khoảng (0;  ) .
f '(x)  6x 2  6x
 x  0  (0;  ) x 0 2 +
f '(x)  0  
 x  1 (0;  ) f '(x) 0
 min f (x)  f (1)  1 . 0 +
x(0;  ) f(x)
-1
 f (x)  2x 3  3x 2  1 .
http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 17
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
3 2
2x  3x  1  x = 1.
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 1.
Chú ý:
1 1
 Bất đẳng thức Côsi: Với x > 0, x   2 x.  2 . Trường hợp không vận dụng được
x x
bất đẳng thức thì tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số (như vế phải).
1
 Hàm số y  log 0,5 x nghịch biến trên khoảng (0;  ) nên khi x   2 thì
x
 1
log 0,5  x    log 0,5 2 .
 x
24) Phương pháp hàm số (vận dụng tính đơn điệu của hàm số).
 x2  x 1 
  x  4x  3  ln  x  x  1  ln  2x  5x  4   x  4x  3
2 2 2 2
ln  2
 2x  5x  4 
 ln  x 2  x  1  ln  2x 2  5x  4   x 2  4x  3
 ln  x 2  x  1  ln  2x 2  5x  4    2x 2  5x  4    x 2  x  1
 ln  x 2  x  1   x 2  x  1  ln  2x 2  5x  4    2x 2  5x  4 
Xét hàm số f (t)  ln t  t trên (0;  ) .
1
f '(t)   1  0, t  (0;  )  Hàm f đồng biến trên (0;  ) .
t
 x  1
f (x 2  x  1)  f (2x 2  5x  4)  x 2  4x  3  0  
 x  3
Chú ý: Cho hàm số y = f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K.
 x1 , x 2  K, f (x1 )  f (x 2 )  x1  x 2 .
Nhận xét:  x  R, x 2  x  1  0, 2x 2  5x  4  0 (vì  < 0).
(Tương tự bài tập 27  I/ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN SỐ TRONG SỐ MŨ)

III/ MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH MŨ &
LÔGARIT (CÓ CHỨA THAM SỐ).
1) ĐK: 3x  1  0  x > 0.
Theo tính chất cấp số cộng: 2 log  3x  1  log 2  log  5.3x  7 
2 2
 log  3x  1  log  2  5.3x  7     3x  1  2  5.3x  7   32x  12.3x  13  0
 ( 3x  1 loại) 3x  13  x  log3 13 .
2) Phương pháp áp dụng tính chất của hàm số liên tục.
ln(x  1)  2 x 3  ln(x  1)  2 x 3  0 (1) . ĐK: x > 1.
f (x)  ln(x  1)  2 x  3 trên TXĐ: D  (1;  ) .
1
Hàm f liên tục trên D và f (0).f (3)   (ln 4  1)  0  x 0  (0; 3) : f (x 0 )  0 .
8
 Phương trình (1) có nghiệm x 0  (0; 3)  ( 1;  ).
3) Phương pháp áp dụng tính liên tục và sự biến thiên của hàm số.
(x 2  2x  2)e x  2  (x 2  2x  2)e x  2  0 (1)
Xét hàm số f (x)  (x 2  2x  2)e x  2 trên TXĐ: D = R.
f '(x)  x 2 ex  0, x  R.
f '(x)  0  x  0  Hàm f liên tục và đồng biến trên R.
f (0)  0  Phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 0.
http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 18
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
Chú ý:
 Sách giáo khoa công nhận tính liên tục của hàm số mũ, hàm số lôgarit, hàm số lũy thừa (trên
tập xác định của nó).
 Học sinh thường chứng minh f '(x)  0, x  R  Hàm f đồng biến trên R. Đây là chứng
minh sai.
 Theo sách giáo khoa: Nếu f '(x)  0, x  D và f '(x)  0 tại một số hữu hạn điểm thì hàm f
đồng biến trên D.
4) Phương pháp áp dụng tính liên tục và sự biến thiên của hàm số.
25log5 x  x  x  25log5 x  0 (1) . ĐK: x > 0. 25

Xét hàm số f (x)  x  25log 5 x trên (0;  ) . x 0 ln5 +


25 x ln 5  25 f '(x) 0
f '(x)  1  
x ln 5 x ln 5
f(x)
25
f '(x)  0  x 
ln 5
Dựa vào bảng biến thiên Phương trình: f(x) = 0 có không quá 2 nghiệm thực phân biệt.
f (1)  1  0 , f (5)  5  25  20  0 , f (53 )  125  25.3  0 .
Hàm f liên tục trên khoảng (0;  ) .
 Phương trình (1) có đúng hai nghiệm x1  (1; 5) và x 2  (5; 125) .
5) Phương pháp áp dụng tính liên tục và sự biến thiên của hàm số.
f(x) = 4 x(4x2 + 1)  1. TXĐ: D = R. x - x1 x2 +
f '(x)  4 x  (4 ln 4)x 2  8x  ln 4  0
f '(x) 0
f '(x)  0  (4 ln 4)x 2  8x  ln 4  0
’ > 0  f '(x)  0 có 2 nghiệm phân biệt. f(x)
Dựa vào bảng biến thiên:
Phương trình: f(x) = 0 có không quá 3 nghiệm thực phân biệt.
f(1/2) = 0; f(0) = 0; f(3).f(2) < 0  đpcm.
6) Phương pháp giải phương trình lôgarit, xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai.
x  3  0 x  3
2 ln(x  3)  ln(mx 2  3x  9) (1)   2 2
  2
(x  3)  mx  3x  9 (1  m)x  9x  0
x  3
 x  3 x  3 
     9
 x  (1  m)x  9  0 (1  m)x  9  0  x  1  m
9 3 2m
(1) có nghiệm  x  3  1  0   0  (2  m)(1  m)  0  2 < m < 1.
1 m 1 m 1 m
Chú ý:
f (x)  0 g(x)  0
 Với 0  a  1 : log a f (x)  log a g(x)  (I)   (II)  .
f (x)  g(x) f (x)  g(x)
9
 Học sinh thường giải sai:  3  9  3(1  m) (!)
1 m
a
 a, b  R,  0  ab  0 . Xét dấu của: (2  m)(1  m) tương đương với xét dấu tam thức
b
m -2 1
f(m) 0 + 0
bậc hai.
7) Phương pháp đặt ẩn phụ, áp dụng sự biến thiên của hàm số; phương pháp tam thức bậc hai.
2

4 log 5 x   log 0,2 x 2  m  0  log52 x  2 log 5 x  m  0 (1)
Đặt t  log 5 x . Phương trình (1) trở thành: t 2  2t  m  0  m   t 2  2t (2)
(1) có nghiệm x  (0;1)  (2) có nghiệm t  ( ; 0) .

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 19
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
2
Cách 1: f (t)   t  2t trên khoảng ( ; 0) .
f '(t)  2t  2
f '(t)  0  t  1 t - -1 0
(2) có nghiệm t  ( ; 0)  m  1 . f '(t) 0
2
Cách 2: t  2t  m  0 (2 ') 1
f(t)
Nếu (2’) có hai nghiệm t1, t2 thì t1 + t2 = 1 0
-
 (2’) có nghiệm t  ( ; 0) .
Vì vậy, (2’) có nghiệm t  ( ; 0)   '  1  m  0  m  1 .
Nhận xét: Đối với bài tập nầy thì giải cách 2 nhanh và gọn hơn cách 1 (biết nhận xét phương trình
(2’) nếu có nghiệm t thì t < 0).
Cách 1 sẽ có lợi thế khi bài tập yêu cầu biện luận; dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
 (2) có đúng một nghiệm t  ( ; 0)  m = 1 hoặc m  0.
 (2) có hai nghiệm âm phân biệt thuộc khoảng ( ; 0)  0 < m < 1.
8) Phương pháp đặt ẩn phụ, áp dụng sự biến thiên của hàm số; phương pháp tam thức bậc hai.
x x x x
 7 3  7 3  7 3  7 3 1
(1)     m    4 . Đặt t     0    
 2   2   2   2  t
2
Khi đó phương trình (1) trở thành: t  4t  m  0 (2)
7 3
 Khi m = 4  t = 2  x  log a 2 với a  .
2
 (1) có đúng một nghiệm x  (2) có đúng một nghiệm t > 0.
Cách 1:  '  4  m
7 3
*  '  0  m = 4  t = 2  x  log a 2 với a  (m = 4 thỏa)
2
*  '  0  m < 4: Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt t1, t2 và t1  t 2  4  0 . (2)
có đúng một nghiệm t > 0  t1  0  t 2  m  0 .
Kết luận: (2) có đúng một nghiệm t > 0  m = 4 hoặc m  0 .
Cách 2:  t 2  4t  m (2 ') t 0 2 +
Xét hàm số f (t)   t 2  4t trên khoảng (0;  ) . f '(t) 0
4
f '(t)  2t  4 f(t)
0
f '(t)  0  t  2 -

Dựa vào bảng biến thiên:


(2) có đúng một nghiệm t > 0  m = 4 hoặc m  0 .
Ghi chú:
Học sinh xem thêm đồ thị phía dưới đây, tuy nhiên trong phần
bài làm không nhất thiết phải vẽ đồ thị.
9) Phương pháp đặt ẩn phụ, áp dụng sự biến thiên của hàm số.
3 2
 log 2 x    log 2 x 3   5log 0,5 x 3  8  m  0
 log32 x  9 log 22 x  15log 2 x  8  m  0 (1)
Đặt t  log 2 x . Khi đó (1) trở thành: t 3  9t 2  15t  8  m (2)
0  x  64  log 2 x  log 2 64  6  t  6
(1) có ba nghiệm phân biệt thuộc khoảng (0; 64) t - 1 5 6
 (2) có ba nghiệm phân biệt thuộc khoảng f '(t) 0 0
( ; 6) 15
f(t)
Xét hàm số f (t)  t 3  9t 2  15t  8 trên (  ; 6) . -10
2
- -17
f '(t)  3t  18t  15

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 20
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
t  1 D
f '(t)  0  
t  5  D
Dựa vào bảng biến thiên:
(2) có ba nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( ; 6)
 17  m  10 .
Ghi chú:
Học sinh xem thêm đồ thị phía dưới đây, tuy nhiên trong
phần bài làm không nhất thiết phải vẽ đồ thị (trừ trường hợp
bài toán có phần khảo sát và vẽ đồ thị).

10) Phương pháp đặt ẩn phụ, áp dụng sự biến thiên của hàm số; phương pháp tam thức bậc hai.
log 3 (10 x  1).log9 (3.10 x  3)  m (1). ĐK: 10x  1  0  x > 0.
1
(1)  log 3 (10 x  1) log 3 3  log 3 (10 x  1)   m  log 3 (10 x  1) 1  log 3 (10 x  1)   2m
2
Đặt t  log 3 (10x  1) . Phương trình (1) trở thành: t 2  t  2m  0 (2)
 82
 t  4 log 3 (10 x  1)  4 x  log
2
 Khi m = 6  t  t  12  0       81
t  3
x
log 3 (10  1)  3 
 x  log 28
x x x
 x  1  10  10  10  1  9  t  log3 (10  1)  2 .
 2  t1  t 2
Cách 1: (1) có nghiệm x  1  (2) có nghiệm t  2    t1  2  t 2
 t1  2  t 2
( 2  t1  t 2 loại vì t1  t 2  1 )  t1  2  0  t 2  2 .
Đặt y  t  2  t  y  2 . Khi đó phương trình (2) trở thành y 2  5y  6  2m  0 (3)
(2) có nghiệm t1  2  t 2  (3) có nghiệm y1  0  y 2  1.(5  2m)  0  m  3 .
Cách 2: t 2  t  2m (2 ') . (1) có nghiệm x  1  (2’) có nghiệm t  2 .
2
f (t)  t  t trên [2;  ) . t -1/2 2 +
f '(t)  2t  1
f '(t) 0
1
f '(t)  0  t    [2;  ) +
2 f(t)
Dựa vào bảng biến thiên: 6
(2’) có nghiệm t  2  2m  6  m  3 .
Chú ý: Cách giải: (2) có nghiệm t1  2  t 2  a.f (2)  0 với f (t)  t 2  t  2m không phù hợp
với chương trình cải cách giáo dục và sách giáo khoa hiện hành (Sách giáo khoa hiện hành
không trình bày kiến thức so sánh số  với hai nghiệm của phương trình bậc hai).
11) Phương pháp đặt ẩn phụ, áp dụng sự biến thiên của hàm số; phương pháp tam thức bậc hai.
4 x  m.2 x  m  8  0 (1). Đặt t  2 x  0 .
Khi đó phương trình (1) trở thành: t 2  mt  m  8  0 (2)
 Khi m = 8  t 2  8t  16  0  t  4  x  2 .
 (1) có hai nghiệm phân biệt  (2) có hai nghiệm dương phân biệt.
  m2  4m  32  0

 S  m  0  m > 8.
P  m  8  0

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 21
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
 (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa x1 < 2 < x2  (2) có hai nghiệm t1, t2 thỏa t1 < 4 < t2.
Cách 1: Đặt y  t  4  t  y  4 .
Khi đó phương trình (2) trở thành: y 2  (8  m)y  3(8  m)  0 (3)
(2) có hai nghiệm t1, t2 thỏa t1  4  t 2  (3) có hai nghiệm y1, y2 thỏa y1  0  y 2
 1.3(8  m)  0  m  8 .
Cách 2: (2)  t 2  8  m(t  1)
t2  8
(phương trình nầy không có nghiệm t = 1)   m (2 ') .
t 1
t2  8
Xét hàm số f (t)  trên D  (0;  ) \{1}. t - -2 0 1 4 +
t 1
t 2  2t  8 f '(t) 0 0
f '(t)  + +
(t  1)2
8
t  4  D f(t)
f '(t)  0   -8
 t  2  D
-
Dựa vào bảng biến thiên:
(2’) có hai nghiệm t1, t2 thỏa t1 < 4 < t2  m  8 .
Nhận xét: Dựa vào bảng biến thiên ta cũng tìm được các kết quả sau đây:
 (1) vô nghiệm  (2’) vô nghiệm hoặc (2’) chỉ có nghiệm âm  8  m  8 .
 (1) có đúng một nghiệm  (2’) có một nghiệm kép dương hoặc (2’) có hai nghiệm trái dấu
 m = 8 hoặc m < 8.
Chú ý: Cách giải: (2) có nghiệm t1  4  t 2  a.f (4)  0 với f (t)  t 2  mt  m  8 không phù
hợp với chương trình cải cách giáo dục và sách giáo khoa hiện hành (Sách giáo khoa hiện hành
không trình bày kiến thức so sánh số  với hai nghiệm của phương trình bậc hai).
Ghi chú:
Học sinh xem thêm đồ thị phía dưới đây, tuy nhiên trong phần bài làm không nhất thiết phải vẽ
đồ thị (trừ trường hợp bài toán có phần khảo sát và vẽ đồ thị).

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 22
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
IV/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARIT.
1/.
a) Với 0  a  1 : Hàm số mũ y  a x nghịch biến trên R.
9x 2 17 x 11 7  5x
1 1
     9x 2  17x  11  7  5x  9x 2  12x  4  0
2 2
2
 (3x  2) 2  0  x  .
3
Chú ý:
Bất phương trình: 9x 2  12x  4  0 là dạng bất phương trình bậc hai; phương pháp chung để giải
là xét dấu tam thức bậc hai f (x)  9x 2  12x  4 .
Cách giải: 9x 2  12x  4  0  (3x  2) 2  0 chỉ là một trường hợp đặc biệt.
b) Phương pháp đưa về lôrarit cùng cơ số.
1
log 4 (x  8)  log 2 (x  2)  log 2 (x  8)  log 2 (x  2)  log 2 x  8  log 2 (x  2)
2
 x  2  x  2  x  2
  2
  2    2  x  1.
 x  8  (x  2)  x  3x  4  0  4  x  1
Chú ý:
 Cần tránh các phép biến đổi làm thay đổi điều kiện xác định của bất phương trình.
x  8  0
Điều kiện xác định của bất phương trình: log 2 (x  8)  2 log 2 (x  2) là:  .
x  2  0
x  8  0
Điều kiện xác định của bất phương trình: log 2 (x  8)  log 2 (x  2) 2 là  .
x  2  0
x  8  0
 Có thể tách riêng phần điều kiện   x  2
x  2  0
và phần giải log 4 (x  8)  log 2 (x  2)  . . .  4  x  1 .
Sau đó chọn nghiệm thỏa điều kiện 2  x  1.
c) Phương pháp đưa về lũy thừa cùng cơ số.
x 2x 2x
1 2x 2x 2x  1 
   3 x 1
 3  3 x 1 
2x    2x  0  2x   1  0
9 x 1 x 1  x 1 
2x(x  2)
  0  2x(x  2)(x  1)  0  x  2 hoặc 1  x  0 .
x 1
Chú ý:
 Trước khi giải có thể đặt điều kiện (xác định): x  1  0  x  1 .
 Xét dấu f (x)  2x(x  2)(x  1) :
x -2 -1 0
f(x) 0 0 0

2x
 Học sinh thường biến đổi sai: 2x   2x(x  1)  2x (!)
x 1
2x 1
hoặc: 2x   1  (!)
x 1 x 1
2x(x  2)
 Bất phương trình:  0 (1) có tập xác định là R \ {  1} .
x 1
Bất phương trình: 2x(x  2)(x  1)  0 (2) có tập xác định là R.
(1)  (2) trên R \ {  1} vì x  1 không là nghiệm của cả (1) và (2).
a a b  0
 a, b  R :  0  a.b  0 . 0   .
b b a.b  0
d) Phương pháp đưa về lôrarit cùng cơ số.
http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 23
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
log 0,5 (x  4x)  5  log 0,5 (x 2  4x)  5log 0,5 (0,5)  log 0,5 (x 2  4x)  log 0,5 (0,5)5
2

2 2
 x  4x  0  x  4x  0 (1)
 log 0,5 (x 2  4x)  log 0,5 25   2 5
  2
 x  4x  2  x  4x  32  0 (2)
Tập nghiệm: S  (4; 0)  (4; 8) .
Chú ý:
 Học sinh thường xét dấu và tìm nghiệm của từng bất phương trình (1), (2). Sau đó tìm giao
hai tập nghiệm của (1) và (2). Tuy nhiên ta nên xét dấu chung của cả (1) và (2) rồi tìm giao
trên bảng xét dấu chung đó:
x - -4 0 4 8 +
x2 - 4x 0 0

x2 - 4x - 32 0 0

 Nếu đề bài tập là giải bất phương trình: log 0,5 (x 2  4x)  5 thì tập nghiệm là
S  [  4; 0)  (4; 8] .
 Nếu giải riêng lẻ từng bất phương trình trong hệ mà không thấy được mối liên quan giữa các
bất phương trình trong hệ thì đôi khi làm cho cách giải dài dòng. Thí dụ nếu đề bài tập là giải
bất phương trình: log 0,5 (x 2  4x)  5 (*) .
2
 x  4x  0
Khi đó (*)   2  x 2  4x  32  0  x < 4 hoặc x > 8.
 x  4x  32
e) Phương pháp đưa về lũy thừa cùng cơ số.
28 20
3.5ln x 1  13.7ln x 1  7ln x  5ln x 1  5ln x (3.51  5)  7 ln x (1  13.7 1 )  5ln x  7 ln x
5 7
ln x 2
5 5 x  0
       ln x  2  ln x  ln e2   2
 x  e2 .
7 7  x  e
Chú ý:
 Trước khi giải có thể đặt điều kiện: x > 0.
 Có thể giải: 3.5ln x 1  13.7ln x 1  7ln x  5ln x 1  5ln x 1 (3  52 )  7 ln x 1 (7  13) .
f) Phương pháp đưa về lôrarit cùng cơ số.
  2x  3     2x  3    2x  3  1
log 5 log 1     0  log 5 log 1     log 5 1  log 1    log 1
 2  x  1   2  x 1  2  x 1  2 2

 2x  3  2x  3
 x  1  0  0
3 5
    x 1  x .
 2x  3 1  3x  5 2 3
 0
 x  1 2  x  1
Chú ý:
a a
 Nhận xét:  0  ab  0  a và b cùng dấu.  0  ab  0  a và b trái dấu.
b b
 2x  3 x - 1 3/2 5/3 +
 x  1  0 2x - 3 0
 Có thể giải:  bằng bảng xét dấu:
x -1 0
 2x  3  1
 x  1 2 3x - 5 0

 2x  3  2x  3  0  2x  3  0
 x  1  0   3 5
 Có thể giải:    x  1  0 hoặc  x  1  0   x  .
 2x  3  1 3x  5  0 3x  5  0 2 3
 x  1 2  

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 24
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
  2x  3  
 Nếu đề bài tập là giải bất phương trình: log 5 log 1     0 (2)
 2  x 1 
 2x  3
 0
 2x  3  1  x 1 2x  3 1 3x  5
Khi đó (2)  log 1    log 1      0
2  x 1  2 2  2x  3 1 x  1 2 x  1

 x  1 2
5
 x  1 hoặc x  .
3
2/.
a) Phương pháp đặt ẩn phụ:
11  9.52 x
log 0,1 1  252 x   1  log 0,1 11  9.52  x   1  252 x  (1)
10
Đặt t  52 x  0 . Khi đó (1) có dạng: 10(1  t 2 )  11  9t  10t 2  9t  1  0
1
   t  1 . Kết hợp với ĐK: t > 0  0  t  1  52 x  1  2  x  0  x > 2.
10
Chú ý:
 x  R : 1  252 x  0 ; 11  9.52 x  0.
 Hàm số y  log 0,1 x nghịch biến trên khoảng (0;  ).
2 1
1 1 1
 5 x  5 x
b) Phương pháp đặt ẩn phụ: 9.25  16.15  25.9  9    16    25  0 (1) .
x x x

 3 3
1
 5 x 25
Đặt t     0 . Khi đó (1) có dạng: 9t 2  16t  25  0  ( t  1 loại) t 
 3 9
1
2
 5 x  5  1 1 1  2x x  0 1
       2  20  0    0x  .
 3 3 x x x  x(1  2x)  0 2
Chú ý:
 Trước khi giải có thể đặt điều kiện: x  0.
1
 Học sinh thường giải sai:  2  1  2x (!)
x
1
1
 3 x
 Nếu chia hai vế của (1) cho 25 và đặt t     0 . Giải tương tự, ta được:
x

5
1
2 x
 3 x  3  1 3
       2 (Hàm số y    nghịch biến trên R)
5 5 x 5
1
c) Phương pháp đặt ẩn phụ: log 3 x  log 3x 27  3 (1) . ĐK: 0  x  .
3
log 3 27 3
(1)  log 3 x   3  log 3 x   3 (1')
log 3 (3x) 1  log 3 x
3 t 2  2t  t  1
Đặt t  log3 x . Khi đó (1’) có dạng: t  3  0   2
1 t 1 t (t  2t)(1  t)  0
1
 t  1 hoặc 0  t  2  log3 x  1 hoặc 0  log 3 x  2  x  hoặc 1  x  9 .
3
1 1
Kết hợp với điều kiện: 0  x   (1) có nghiệm: 0  x  hoặc 1  x  9 .
3 3
Chú ý:
 Xét dấu f (t)  (t 2  2t)(1  t) : t -1 0 2
f(t) 0 0 0

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 25
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
 x4 
d) Phương pháp đặt ẩn phụ: 4 log 34 x  log 21    32 log 1 x  41  85log 21 x (1). ĐK: x > 0.
3 
81  3 3

Đặt t  log 3 x . Khi đó (1) có dạng: 4t 4  (4  4t) 2  32t  41  85t 2  4t 4  101t 2  25  0


1 1  3  x  243
  t 5  2  log 3 x  5
1 2 1 2
  t  25   t  5       1 1 .
4 2  5  t   1  5  log x   1 x
3  243 3
 2  2

3/.
a) Phương pháp phân tích thành nhân tử: 2x  4.5x  4  10 x  2x  10 x  4.5x  4  0
 2 x (1  5x )  4(1  5x )  0  (1  5x )(2 x  4)  0
x x x x
1  5  0 1  5  0 5  1 5  1
  x hoặc  x  x hoặc  x  x > 2 hoặc x < 0.
 2  4  0  2  4  0 2  4  2  4
Chú ý:
a
  0  ab  0  a và b cùng dấu.
b
a
  0  ab  0  a và b trái dấu.
b
b) Phương pháp phân tích thành nhân tử dựa vào nghiệm của tam thức bậc hai.
log 2 x  (x  3) log x  2  2x  0
Xét tam thức bậc hai (theo logx): f (log x)  log 2 x  (x  3) log x  2  2x
  (x  3) 2  4(2  2x)  (x  1) 2
 x  3  x  1
log x  2
2
Tam thức bậc hai có hai nghiệm: 
log x   x  3  x  1  1  x
 2
Xét phương trình: log x  1  x (1)
* Hàm y = logx đồng biến trên khoảng (0;  ) .
* Hàm y = 1  x nghịch biến trên R nên nghịch biến trên khoảng (0;  ) .
* x = 1 là nghiệm của (1) (vì log1 = 1 1).
* x > 1  logx > log 1 = 0 và 1  x < 1  1 = 0  1  x < 0 < logx.
* 0 < x < 1  logx < log 1 = 0 và 1  x > 1  1 = 0  1  x > 0 > logx.
Khi đó: log 2 x  (x  3) log x  2  2x  0  (log x  2)(log x  x  1)  0
log  2  0 log x  2  0 log x  2 log x  2
  hoặc    hoặc 
log x  x  1  0 log x  x  1  0 log x  1  x log x  1  x
 x  102  x  102
  hoặc   1  x  100 .
x  1 0  x  1
Chú ý:
 Trước khi giải có thể đặt điều kiện: x > 0.
 Có thể đặt ẩn phụ t  log x .
 Phương trình: log x  1  x có nghiệm duy nhất x = 1.
 Có thể biến đổi:
f (log x)  log 2 x  (x  3) log x  2  2x   log 2 x  3log x  2    x log x  2x 
f (log x)  (log x  1)(log x  2)  x(log x  2)  (log x  2)(log x  1  x)

4/.

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 26
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
a) Phương pháp vận dụng sự biến thiên của hàm số: log3  2 x  2  1  log 7  5x  2   3.
Hàm số f (x)  log 3  2 x  2  1  log 7  5x  2  xác định trên R.
2x  2.ln 2 5x.ln 5
f '(x)    0, x  R.
 2x 2  1 ln 3  5x  2  ln 7
 f (x)  log 3  2 x  2  1  log 7  5x  2  đồng biến trên R.
f (1)  3  x  1, f (x)  f (1)  3 .
(1) có nghiệm x  1.
b) Phương pháp vận dụng sự biến thiên của hàm số:
3.2 x  7.5x  49.10x  2  3.2 x  7.5x  2  49.10x
x x x
3.2 x  7.5x  2 1 1  1
  49  3    7    2    49 .
10 x 5 2  10 
x x x
1 1  1
Hàm số f (x)  3    7    2   xác định trên R.
5 2  10 
x x x
1 1 1 1  1  1
f '(x)  3   ln    7   ln    2   ln    0, x  R.
5 5 2 2  10   10 
x x x
1 1  1
 f (x)  3    7    2   nghịch biến trên R.
5 2  10 
f (1)  49  x  1, f (x)  f (1)  49 .
(1) có nghiệm x  1.

5/.
a) Phương pháp vận dụng sự biến thiên của hàm số: log x  ln x  m
Xét hàm số f (x)  log x  ln x trên khoảng (0; e) .
1 1 1  ln10 x 0 e +
f '(x)   
x ln10 x x ln10 f '(x)
f '(x)  0, x  (0; e). +
(vì e < 10  lne = 1 < ln10) f(x)
lim f (x)   , lim f (x)  log e  1 . loge - 1
x 0 x e
Dựa vào bảng biến thiên:
f (x)  m nghiệm đúng với mọi x thuộc khoảng (0; e)  m  log e  1.
Chú ý:
 ln x    1  ln10  
 lim f (x)  lim   ln x   lim ln x     
x 0 x 0  ln10  x  0  ln10  

 1  ln10 
(vì lim ln x   và    0)
x 0  ln10 
 lim f (x)  log e  ln e  log e  1 (do tính liên tục của hàm y  log x và y  ln x )
x e
b) Phương pháp đặt ẩn phụ và vận dụng sự biến thiên của hàm số:
cos2 x cos2 x
cos2 x sin 2 x cos 2 x cos2 x 1 cos 2 x cos 2 x  3  1 
3 5  m.5 3 5  m.5    5   m (1)
5  25 
t t
2 3 2  1 
Đặt t  cos x (x  R, 0  t  cos x  1) . Khi đó (1) có dạng:    5    m .
5  25 
t t
3  1 
Hàm số f (t)     5   xác định trên đoạn [0; 1].
5  25 

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 27
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
t t
 3  3  1   1 
f '(t)    ln    5   ln    0, t  [0; 1].
 5   5   25   25 
t t
 3  1 
 f (t)     5   nghịch biến trên [0; 1].
5  25 
4 4
f (0)  6 ; f (1)    f (x)  6, t  [0; 1].
5 5
Bất phương trình: f (t)  m  m  6 .
c) Phương pháp đặt ẩn phụ và vận dụng sự biến thiên của hàm số:
2
9 x  (m  1)3x  m  4  0  3x    (m  1)3x  m  4  0 (1)
Đặt t  3x  0 . Khi đó (1) có dạng: t 2  (m  1)t  m  4  0  t 2  t  4   m(t  1)
t2  t  4
  m (vì t > 0 nên t + 1 > 0)
t 1
t2  t  4 4
Hàm số f (t)  t xác định trên khoảng (0;  ) .
t 1 t 1
4 (t  1)2  4 t -  -3 -1 0 1 +
f '(t)  1  2
 2
(t  1) (t  1) f '(t) 0 0
+
t  1  2  t  1 (0;  )
f '(t)  0     f(t) 4
 t  1  2  t  3  (0;  )
 t  (0;  ), 3  f (t)   m  3   m  m  3 . 3

V/ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LÔGARIT.


1) Phương pháp thế kết hợp với việc vận dụng các công thức về lũy thừa, lôgarit.
5x  y  4  y  4  5x
  y  4  5x x  2 x  3
g)  x 2  y 1   x 2 5x  4 2
  2  hoặc  .
5  5 5  x  5x  6  0  y  6  y  11
25
 x  y  13 x  0
h) (I)  . ĐK: 
log 3 x  log 3 y  2  log 3 4 y  0
 y  13  x  y  13  x
Cách 1: (I)     2
log 3  x(13  x)   log3 (9.4)  x  13x  36  0
x  4 x  9 x  0
  hoặc  (thỏa điều kiện  ).
y  9 y  4 y  0
 x  y  13  x  y  13
Cách 2: (I)    
log 3 (x.y)  log 3 (9.4)  xy  36
X  4
Khi đó x, y là nghiệm của phương trình: X 2  13X  36  0  
X  9
x  4 x  9 x  0
Hệ phương trình (I) có hai nghiệm:  và  (thỏa điều kiện  ).
y  9 y  4 y  0

2) Phương pháp đặt ẩn phụ đưa về hệ tổng tích.


 2 x 3.3x  y 1  1  u  2 x  0
a) (I)  x x  y . Đặt:  xy
 2  3  11  v  3  0

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 28
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
u  v  11
Khi đó hệ (I) trở thành:   u, v là nghiệm của phương trình: X 2  11X  24  0
 u.v  24
 X  8  u  8 u  3 u  0
    hoặc  (thỏa điều kiện  )
X  3 v  3 v  8 v  0
 2 x  23  2 x  3 x  3  x  log 2 3
  xy hoặc  x  y   hoặc 
3  3 3  8 y  2  y  log 2 3  log 3 8
2 2
 x  9y  125  x  3y  0
b) (I)  . ĐK:  .
 5log (x  3y)  log 5 (x  3y)  2  x  3y  0
 log (x  3y)  log 5 (x  3y)  3
(I)  (I’)  5
log 5 (x  3y).log 5 (x  3y)  2
 u  log 5 (x  3y) u  v  3
Đặt:  . Khi đó (I’) có dạng: 
 v  log 5 (x  3y)  u.v  2
X  2 u  2 u  1
 u, v là nghiệm của phương trình: X 2  11X  24  0    hoặc 
X  1 v  1 v  2
log (x  3y)  2 log (x  3y)  1  x  3y  25  x  3y  5
(I’)   5 hoặc  5   hoặc 
log 5 (x  3y)  1 log 5 (x  3y)  2  x  3y  5  x  3y  25
 x  15  x  15
 
  10 hoặc  10
 y  3  y   3
3) Phương pháp cộng, phương pháp thế.
 25x 2  16y 2  10 (1) 5x  4y  0
a) (I)  . ĐK: 
log(5x  4y)  log 2 (5x  4y)  1 5x  4y  0
log(5x  4y)  log(5x  4y)  1 log(5x  4y)  log(5x  4y)  1
(I)   
log(5x  4y)  log 2 (5x  4y)  1 log(5x  4y)  log 2 (5x  4y)  0
log(5x  4y)  log(5x  4y)  1 log(5x  4y)  log(5x  4y)  1
  
log(5x  4y)  log 2 10.log(5x  4y)  0 1  log 2 10  .log(5x  4y)  0
log(5x  4y)  log(5x  4y)  1 5x  4y  10  x  11/10
  (vì 1  log 2 10  0 )    .
log(5x  4y)  0 5x  4y  1  y  9/8
log 25 x 2  log 1 y  0 (1)
 x  0
b) (I)  5 ĐK: 
 y3  2x 2  3y  0 (2) y  0
x
(1)  log 5 x  log y  0  log 5  0  x  y thế vào (2)
y
3 2 2
 y  2y  3y  0  y  2y  3  0 (vì y > 0)  y = 3 (y = 1 loại)
 x  3  x  3 .
x  3  x  3
Hệ (I) có hai nghiệm:  và 
y  3 y  3
Chú ý:
 Với N > 0 và 0  a  1 : log a N    log a N (  R)
 Với N  0 và 0  a  1 : log a N 2  2 log a N (  R)
 Học sinh thường giải sai như sau: log 25 x 2  log 1 y  0  log 5 x  log 5 y  0 (!)
5
4) Phương pháp mũ hóa, lôgarit hóa, đưa về hệ tổng tích.
http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 29
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
x  y  2
a) (I)  x 1 y1
3  3  82
y  2  x
y  2  x y  2  x y  2  x 
Cách 1: (I)   x 1 3x   2x x
 x hoặc  x 1
3  3  82 3  82.3  27  0 3  27 3  3
x  3  x  1
  hoặc 
 y  1 y  3
3x  y  32 x y
3 .3  9
Cách 2: (I)   x y   x y
3(3  3 )  82 3  3  82/3
 X  27
82
 3 , 3 là nghiệm của phương trình: X  X  9  0  
x y 2

3 X  1
 3
x 3 x 1
3  3 3  3 x  3  x  1
  y 1
hoặc  y 3
  hoặc 
3  3 3  3  y  1 y  3
log x  log y  2 log x  2  log y log x  2  log y
b) (I)  log y 3
Cách 1: (I)   
x  10 log y.log x  3 log y.(2  log y)  3
1
log x  2  log y log x  3 log x  1  x  103  x  10
  2   hoặc   hoặc  3
.
log y  2 log y  3  0 log y  1 log y  3  y  10  y  10
 x x 2 2
log  2   10  x  10 y
Cách 2: (I)   y  y   2
...
log y.log x  3 log y.log x  3 log y.log(10 y)  3
 
log x  ( log y)  2
Cách 3: (I)   .
log x( log y)  3
Khi đó logx, (logy) là nghiệm của phương trình: X 2  2X  3  0 . . .
5) Kết hợp các phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp thế.
 x log3 y  y log 3 x  18 x  0

a) (I) log x  log y  1 . ĐK: 
 13 1
3
y  0
 y log 3 x  ylog3 x  18  y log 3 x  9
 
Cách 1: Kết hợp với điều kiện trên, (I)   x  x
log 1  y   1 y  3
 3  
log x.log 3 y  log 3 9 log (3y).log 3 y  2 (1  log 3 y) log 3 y  2
  3   3  
 x  3y  x  3y  x  3y
log 2 y  log 3 y  2  0 log y  1 log y  2 x  9  x  1/3
  3   3 hoặc  3   hoặc  .
 x  3y  x  3y  x  3y y  3  y  1/9
 y log3 x  y log3 x  18 log x.log3 y  2
Cách 2: Kết hợp với điều kiện trên, (I)     3
  log3 x  log 3 y  1 log 3 x  log3 y  1
log 3 x.( log 3 y)  2
 
log 3 x  ( log 3 y)  1
Khi đó log3x, (log3 y) là nghiệm của phương trình: X 2  X  2  0 . . .
Chú ý: Với a, c là hai số dương và 0  b  1 : a log b c  clog b a ( vì log b a log b c  log b clog b a ).
Đối với phương trình: (1  log3 y) log 3 y  2 có thể đặt ẩn phụ: t  log3 y .

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 30
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
 5
log x y  log y x  0  x  1
b) (I)  2 . ĐK: 
log(x 2  y 2 )  1  log 3 0  y  1

 1 5
log x y  log y  2  2log 2x y  5log x y  2  0
Kết hợp với điều kiện trên, (I)   x   2 2
log(x 2  y 2 )  log 30  x  y  30

 1 2 2
log x y  2 log x y   y  x  x  y
  2 2
hoặc  2   2 2
hoặc  2 2
 x  y  30  x 2  y 2  30  x  y  30  x  y  30

2 2
 y  x  x  y y  x2 x  y2
  2 hoặc  2   hoặc  (vì x  0, y  0 )
 y  y  30  0  x  x  30  0 y  5 x  5
 x  5  x  5
  hoặc  (vì x  0, y  0 ).
 y  5  y  5
1 5
Chú ý: Đối với phương trình: log x y   có thể đặt ẩn phụ: t  log x y .
log x y 2
6) Phương pháp đặt hai ẩn phụ.
 x x 2 y  4 (x  2y) log 2 x  2
a)   (I)  . Điều kiện (xác định): x > 0.
 4(x  2y)  log 2 x  9  4(x  2y)  log 2 x  9
u  x  2y  u.v  2  v  9  4u
Đặt  . Khi đó hệ phương trình (I) có dạng:    2
 v  log 2 x  4u  v  9  4u  9u  2  0
u  2  u  1/4
  hoặc 
v  1 v  8
 x  2y  2  x  2y  1/4 x  2  x  256
  hoặc    hoặc  (thỏa ĐK x > 0)
log 2 x  1 log 2 x  8 y  0  y  1023/8
5 3 x .2 y  200 3
 u  5 x  0
c) (I)  3 . ĐK: y  0 . Đặt  (vì y  0 nên 2 y  20  1 ).
x y y
25  4  689  v  2  1
 u.v  200  u.v  200
d) Khi đó hệ phương trình (I) có dạng:  2 2
 2
 u  v  689 (u  v)  2u.v  689
u.v  200  u.v  200
  2
  (vì u + v > 0)
(u  v)  1089  u  v  33
 X  25
Khi đó u, v là nghiệm của phương trình: X 2  33X  200  0  
X  8
3
u  25 u  8 x  8  x  27 log 5 2
  hoặc    hoặc  2
.
v  8  v  25 y  9  y  4log 2 5
7) Phương pháp cộng, phương pháp thế.
log x (4x  3y)  2 0  x  1
a) (I)  . ĐK: 
log y (4y  3x)  2 0  y  1
4x  3y  x 2 (1) x  y
(I)   2
. (1)  (2)  x  y  x 2  y 2  (x  y)(1  x  y)  0  x  1 y
4y  3x  y (2) 
* Thế x = y vào (1)  7x  x 2  x  7 (vì x > 0)  x  y  7 (thỏa ĐK).

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 31
Bùi Gia Phong  Giáo viên Trường THPT Trương Vĩnh Ký  Bến Tre.
 1  13
y 
2
* Thế x = 1  y vào (2)  4y  3(1  y)  y 2  y 2  y  3  0  
 1  13
y 
 2
1  13 1  13 1  13 1  13
y loại vì 0; y loại vì y  1  ( x  1 y  0 )
2 2 2 2
Hệ (I) có nghiệm duy nhất x = y = 7.
log x (3x  4y)  3 0  x  1
b) (II)  . ĐK: 
log y (3y  4x)  3 0  y  1
3
3x  4y  x (1)
(II)   3
. (1)  (2)   x  y  x 3  y 3  (x  y)(x 2  xy  y 2  1)  0
3y  4x  y (2)
2
 1  3
 x = y (vì x 2  xy  y 2  1   x  y   y 2  1  0, x, y  R )
 2  4
3
* Thế x = y vào (1)  7x  x  x  7 (vì x > 0)  x  y  7 (thỏa ĐK).
Hệ (II) có nghiệm duy nhất x  y  7 .
Chú ý: Các hệ phương trình (I), (II) trong bài tập nầy là các hệ phương trình đối xứng đối với x, y.
8) Phương pháp mũ hóa, lôgarit hóa.
 4  4
 4 (x  y).3y x  yx
(x  y).3 
y x 
 729 (x  y).3  729
a) (I)  729 Cách 1: (I)   
3log 2 (x  y)  x  y log (x  y)  x  y  xy
3
 2
3 (x  y)  2
xy
xy 6
xy 2
2
y x 2 223 32 32
 2 .3  6  x  y  6  
3
     x  y  6 .
3 3 3  3   3 
x  y  6 x  5
Khi đó: (I)     .
x  y  4  y  1
log 2 (x  y)  (y  x) log 2 3  log 2 4  log 2 729

Cách 2: (I)   xy
log 2 (x  y)  3
xy  1  3log 2 3 
  (x  y) log 2 3  2  6 log 2 3  (x  y)    2(1  3log 2 3)  x  y  6 .
3  3 
(Phần còn lại tương tự cách 1)
 xy 2  1 x  1
  x  1
b) (II)  2 x  9 y * Khi x = 1   y2  1   .
 x 9 2  y 6y  x 1  y6y 1 y  1

 x  y 2  x  y 2
 
* Khi 0  x  1   2 9   2 9 
2 9 x  2 y
 y  y 6y  x
 2  9 x  2 y   6y  x
  
2
2 9  5 1 1 1
 2  y2  y   6y  y 2  y 2  15y  y3   y  x   9.
9 2  9 27 3  3
x  9
x  1 
Hệ (II) có hai ngiệm  và  1 .
y  1  y  3

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 32

You might also like