You are on page 1of 24

Bài 1: TẬPHỢP & ÁNH XẠ

TS Trương Bá Hà

1 TS Trương Bá Hà – Tập hợp & ánh xạ 16-Oct-07


Nội dung bài giảng
1. Định nghĩa tập hợp
2. Các phép toán trên tập hợp
3. Định nghĩa ánh xạ
4. Đơn ánh, toàn ánh và song ánh

2 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Định nghĩa tập hợp
Định nghĩa
Tập hợp là một khái niệm nguyên thủy của toán học mà ta
không thể định nghĩa được.
Ta có thể hiểu tập hợp là một nhóm các phần tử. Tuy
nhiên thế nào là một nhóm?
Định nghĩa một tập hợp có nghĩa là chỉ ra một cơ chế mà
theo đó ta có thể xác định được một phần tử xác định có
thuộc tập hợp đó hay không.

Ví dụ 1 (liệt kê các phần tử thuộc tập hợp)

A={a,b,c}, B={Xuân, Hạ, Thu, Đông},


C={e,π,”Albert Einstein”,2009,”Chelsea”}
3 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07
Định nghĩa tập hợp (tt)
Ví dụ 2 (chỉ ra các đ/k mà các phần tử phải thỏa mãn)

S = {x∈S|P(x)} : bao gồm các phần tử x sao cho hàm


mệnh đề P(x) có giá trị logic là true

Tập số thực { x∈ » }
Tập số tự nhiên { x∈» } = {1,2,3,…}
Tập số nguyên { x∈ » } = {0,±1, ± 2, ± 3,…}

Chú ý

Thứ tự của các phần tử trong một tập hợp là không quan
trọng
4 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07
Quan hệ bao hàm
1. Nếu phần tử a thuộc tập S ta viết a ∈ S

2. Nếu phần tử b không thuộc tập S ta viết b ∉ S

3. Tập không chứa phần tử nào được gọi là tập rỗng và ký hiệu là ∅

4. Nếu mọi phần tử của tập A cũng là phần tử của tập B ta bảo tập A là
tập con của B và ký hiệu là A ⊂ B hay B ⊃ A
vì A ⊂ A và ∅ ⊂ A , A và ∅ là các tập con tầm thường của A
Nếu B ⊂ A và B ≠ A : B là tập con chân chính của A

5. Tập chứa tất cả các phần tử mà ta quan tâm được gọi là tập vũ trụ và
ký hiệu là U

6. Ta luôn có ∅ ⊂ S ⊂ U với ∀ S
5 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07
Quan hệ bằng nhau
Định nghĩa

Hai tập A và B được gọi là bằng nhau nếu A là tập


con của B và B là tập con của A

Ký hiệu A = B

Ví dụ

1. {e,π} = {π, e}
2. {Xuân, Hạ, Thu, Đông} = {Thu, Hạ, Xuân, Đông}

6 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Giản đồ Venn
Một giản đồ Venn được xây dựng với một
tập hợp các đường cong đơn giản khép
kín được vẽ trên một mặt phẳng. Nguyên
tắc của các giản đồ này là các tập hợp
được đại diện bởi các khu vực trong mối
quan hệ với nhau sao cho tất cả các mối
quan hệ hợp lý có thể của các tập hợp có
thể được chỉ ra trong cùng một giản đồ

John Venn (1834-1923)


British logician and philosopher

Giản đồ Venn của 3 tập hợp A, B và C

7 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Các phép toán trên tập hợp
Định nghĩa phép hợp (union)

A ∪ B = {x | x ∈ A or x ∈ B} A B

Định nghĩa phép giao (intersection)

A ∩ B = {x | x ∈ A and x ∈ B}

8 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Các phép toán trên tập hợp (tt)
Định nghĩa phép hiệu (difference)

A \ B = {x | x ∈ A and x ∉ B}

Định nghĩa phép bù (complement)

A
Ac = U \ A = {x | x ∈ U and x ∉ A}
U\A

9 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Các phép toán trên tập hợp (tt)
Định nghĩa phép tích Đề Các
(Cartersian product)

A x B = {(a,b) | a ∈ A and b ∈ B}

Ví dụ
René Descartes (1596-1650)
French philosopher, mathematician,
physicist

1. {a,b} x {x,y,z} = {(a,x),(a,y),(a,z),(b,x),(b,y),(b,z)}


2
2. » x » = » = {(x,y) | x,y ∈ » }

10 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Các tính chất cơ bản của tập hợp (8 luật)

1. Luật lũy đẳng 5. Luật giao hoán


A∪A=A A∪ B=B ∪A
A∩A=A A∩ B=B ∩ A
2. Luật hấp thụ (luật nuốt) 6. Luật kết hợp
A ∪ (A ∩ B) = A A ∪ (B ∪ C) = (A ∪ B) ∪ C
A ∩ (A ∪ B) = A A ∩ (B ∩ C) = (A ∩ B) ∩ C
3. Luật đồng nhất 7. Luật phân phối
A∪ ∅ =A A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C)
A∩ U =A A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C)
4. Luật bù 8. Luật De Morgan
(A c)c = A (A ∪ B)c = Ac ∩ Bc
(A ∩ B)c = Ac ∪ Bc

11 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Tập lũy thừa (power set)
Định nghĩa

Tập tất cả các tập con của A được gọi là


tập lũy thừa của A

pow(A) = {S | S ⊂ A}

Ví dụ

1. pow({a,b}) = {∅,{a},{b},{a,b}}
2. pow(∅) = {∅}

12 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Nghịch lý Ru Xeo – Rusell’s Paradox
Định nghĩa

Cho W = {S | S ∉ S}
Vậy S ∈ W ⇔ S ∉ S
Cho S = W ⇒ W ∉ W
Dẫn đến nghịch lý Bertrand Russell (1872-1970)
English philosopher, logician,
W∈W ⇒W∉W mathematician, historian,
and social critic

Kết luận

Tập hợp tất cả các tập không thể xem là một tập

13 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Nghịch lý anh thợ cạo (Barber Paradox)
Một phiên bản của Russell’s Paradox là Barber Paradox hay nghịch lý anh thợ cạo:
Ngày xưa, có 1 ông thợ cạo, sống ở làng Seville. Tại làng đó, tất cả đàn ông đều
tự cạo râu hoặc nhờ thợ cạo. Và ông thợ này đã tuyên bố: “Tôi chỉ cạo râu cho những
người đàn ông nào của làng Seville mà không tự cạo râu”.
Rắc rối vì, nếu như thế các đấng nam nhi của làng chia làm 2 nhóm: nhóm tự cạo
râu và nhóm không tự cạo râu. Vậy thì thợ cạo thuộc nhóm nào đây?
Nếu thuộc nhóm tự cạo râu (nhóm 1) thì ông không cạo cho những người tự cạo
râu, tức là ông không cạo cho ông. Nhưng nếu như vậy thì ông phải thuộc nhóm không
tự cạo râu (nhóm 2).
Nếu ở nhóm 2 thì ông sẽ cạo râu cho ông vì ông cạo râu cho những người thuộc
nhóm 2. Lúc đó hoá ra ông lại tự cao râu cho mình. Hóa ra, ông là người thuộc nhóm
1.
Vậy thì ông thợ cạo sẽ như thế nào?
Điều trên có lẽ chỉ xảy ra nếu như người thợ cạo đó không sống ở làng Seville.
Đây là điều không thể, vì ở đầu câu truyện đã nói rõ, người thợ cạo có lẽ sống ở làng
Seville. Vậy thì người thợ cạo chỉ có thể là phụ nữ !!! Lại không đúng nốt. Vì trong câu
chuyện đã nói rõ có 1 ông thợ cạo.

14 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Định nghĩa ánh xạ
f
Định nghĩa

f :A→ B a A A b
a ∈ A ⇒ b = f (a) ∈ B
Ví dụ 2
A B
f ( x) = x , ∀x ∈ »
1. X ⊂ A : Miền xác định (domain) của f, ký hiệu là D(f)
∀x ∈ X ⇒ y = f ( x) ∈ B

2. Y = f(X) = {f(x) | x ∈ X} ⊂ B : Miền giá trị của f , ký hiệu là R(f)


hay Im(f)
3. ∀y ∈ R(f) ta định nghĩa f(-1)(y) = {x ∈ X | f(x) = y} : tạo ảnh
toàn phần của y
15 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07
Định nghĩa ánh xạ đơn ánh
f

Định nghĩa y2
x1 A x2 A y1

X B
cho f : X → B
f ñöôïc goïi laø ñôn aùnh neáu
∀x1 ≠ x2 ∈ X ⇒ f ( x1 ) ≠ f ( x2 )
hay
f ( x1 ) = f ( x2 ) ⇒ x1 = x2

16 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Định nghĩa ánh xạ toàn ánh
f

Định nghĩa
x A A y

Cho f : X → B X B
Ta coù f ( X ) ⊂ B
f : ñöôïc goïi laø toaøn aùnh neáu
f (X ) = B
hay
∀y ∈ B ⇒ ∃x ∈ X | f ( x) = y

17 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Định nghĩa ánh xạ song ánh
f

Định nghĩa
x A A y
f :X →B
X B

f được gọi là song ánh nếu f vừa là đơn ánh vừa là toàn
ánh, tức là ánh xạ 1-1

Ví dụ f :» → »
∀x ∈ » ⇒ f ( x) = x 3

18 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Tính chất các ánh xạ
Định nghĩa ánh xạ đồng nhất

f :X →X
∀x ∈ X ⇒ f ( x) = x
Kyù hieäu : I X
Định nghĩa ánh xạ bằng nhau

Cho f : X → Y vaø g : X → Y
f vaø g ñöôïc goïi laø caùc aùnh xaï baèng nhau neáu
∀x ∈ X ⇒ f ( x) = g ( x)
Kyù hieäu : f = g
19 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07
Ánh xạ ngược
Định nghĩa ánh xạ khả nghịch

f : X → Y ñöôïc goïi laø aùnh xaï khaû nghòch neáu


∃g : Y → X | fg = IY va gf = I X
g = f −1 ñöôïc goïi laø aùnh xaï ngöôïc cuûa aùnh xaï f

20 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Ánh xạ ngược (tt)
Định lý

f : X → Y k haû nghòch khi vaø chæ khi f laø moät song aùnh
Chứng minh

a/ giaû söû f laø song aùnh ta c/m f khaû n


nghòch
ghòch
f song aùnh ⇒ ∀y ∈ Y ⇒ ∃1 x ∈ X | f ( x ) = y
xeùt aùnh xaï g : Y → X : ∀y ∈ Y ⇒ x = g ( y ) ⊂ X | f ( x) = y
ta coù
(fg)(y)=f(g(y))=f(x)=y ⇒ fg = IY 
 ⇒ f khaû nghòch
( gf )( x ) = g ( f ( x )) = g ( y ) = x ⇒ gf = I X 
21 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07
Ánh xạ ngược (tt)
Chứng minh (tt)

b/ giaû söû f khaû nghòch ta c/m f laø song aùnh


 fg = IY
f khaû nghòch ⇒ 
 gf = I X
∀y ∈ Y ⇒ y = IY ( y ) = fg ( y ) = f ( g ( y )) = f ( x) ⇒ f : toaøn aùnh
f(x1 )=f(x2 ) ⇒ g ( f ( x1 )) = g ( f ( x2 )) ⇒ gf ( x1 ) = gf ( x2 ) ⇒
I X ( x1 ) = I X ( x2 ) ⇒ x1 = x2 ⇒ f : ñôn aùnh
vaäy f song aùnh

22 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Tập tương đương
Định nghĩa

Hai tập A và B được gọi là tương đương nếu giữa A


và B có thể thiết lập một song ánh
Ký hiệu A ~ B

Tính chất của tập tương đương

1. Tính phaûn xaï : A ~ A


2. Tính ñoái xöùng : A ~ B ⇒ B ~ A
3. Tính baét caàu : A ~ B vaø B ~ C ⇒ A ~ C

23 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07


Tập đếm được
Định nghĩa

A được gọi là tập đếm được nếu A ~ »

Chú ý

Nếu A là tập đếm được thì có thể biểu diễn A dưới


dạng
A = {a1 , a2 , a3 ,..., an ,...}

24 TS Trương Bá Hà – Tập hợp và ánh xạ 16-Oct-07

You might also like