You are on page 1of 2

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Trình độ: Đại học Bộ môn/Ngành đào tạo: Khoa học Môi trường

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Học phần: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Mã học phần: 83471
2. Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 (Lí thuyết: 30; Thực hành: 0)
3. Điều kiện để học học phần: Đã học xong Hóa học Môi trường, Hóa Phân tích
4. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên kỹ năng lập kế hoạch, thực hiện việt thu mẫu và phân tích một
cách hoàn thiện, lựa chọn vị trí quan trắc và đánh giá các kết quả quan trắc được. Cung
cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường trên quy mô quốc gia, phục vụ việc
xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
5. Chương trình chi tiết:
Chương 1: Khái niệm
1.1 Định nghĩa quan trắc môi trường
1.2 Mục tiêu môi trường
1.3 Chương trình quan trắc môi trường
1.4 Trạm và mạng lưới quan trắc
1.5 Lấy mẫu
Chương 2: Quan trắc môi trường ở VN
2.1 Lịch sử phát triển
2.2 Mạng lưới quan trắc
2.3 Quy hoạch mạng lưới quan trắc đến năm 2020
Chương 3: Quan trắc môi trường nước
3.1 Các thông số chất lượng nước
3.2 Thông số quan trắc
3.3 Lựa chọn địa điểm
3.4 Tần suất và thời gian quan trắc
3.5 Các dạng mẫu
3.6 Thiết bị lấy mẫu, Bảo quản mẫu
3.7 QA-QC trong lấy mẫu nước
3.8 Đo đạc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
Chương 4: Quan trắc môi trường không khí
4.1 Tổng quan ô nhiễm không khí và tiếng ồn
4.2 Mục đích quan trắc môi trường không khí (QTMTKK)
4.3 Các bước thực hiện
4.4 Lấy mẫu và phân tích mẫu không khí
4.5 Quan trắc môi trường không khí xung quanh
6. Tài liệu học tập:
1. Lê Trình. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật, 1997.
2. Viện Môi Trường và Tài Nguyên. Giáo trình Quan Trắc Môi trường, Viện Môi trường
và Tài nguyên – ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2001.
3. Đinh Xuân Thắng. Ô Nhiễm Không Khí, NXB ĐH Quốc Gia, 2005.
4. Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về Môi
trường, Bộ Khoa học và Công nghệ, từ 1995 đến 1999.
5. Nguyễn Tinh Dung. Hoá Học Phân Tích – Các phương pháp định lượng hoá học,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.
6. Viện Môi trường và Tài nguyên. Giáo trình xét nghiệm các chỉ tiêu nước và nước thải.
Viện Môi trường và Tài nguyên – ĐH Quốc Gia TP.HCM, 1998.
7. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hoá. Sổ tay phân tích Đất - Nước, Phân Bón, Cây Trồng,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998.
8. Viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng. Tài liệu giảng dạy xét nghiệm lý hoá nước, Phòng lý
hoá nước, 1997.
9. Nguyễn Tinh Dung. Hoá Học Phân Tích – Các phương pháp định lượng hoá học,
NXBGD, Hà Nội, 2000.
10. J.Jeffrey Peirce, Ruth F.Weiner and P.AarneVesilind. Environmental
Pollution and control, 4th edition, Butterworth-Heinemann, Boston,
1998.
11. APHA, AWWA-WPCF. Standard Methods for the Examination of
Water and Wastewater, 19th edition, APHA – AWWA – WEF, 1995.
12. S K Agarwal. Environmental monitoring. New Delhi : A.P.H. Publishing Corp, 2005.
7. Cách đánh giá học phần:
7.1. Hình thức thi học phần: Thi tự luận
7.2. Các điểm bộ phận và hệ số của chúng:
- Điểm chuyên cần: hệ số 0,1.
- Điểm thảo luận, thực hành: hệ số 0,2
- Điểm thi: hệ số 0,7
7.3. Cách đánh giá: Điểm học phần là điểm trung bình chung của các điểm bộ phận.

DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN

TS. Nguyễn Viết Ngoạn TS. Phạm Nguyễn Kim Tuyến ThS. Nguyễn Xuân Dũ

You might also like