You are on page 1of 12

CHUỖI LŨY THỪA VÀ HÀM SINH

1. Số phức

- Định nghĩa tập số phức C:


Tập hợp số C là mở rộng tập hợp R các số thực với
các phần tử thoả 2 điều kiện:
 C chứa một nghiệm i của phương trình
x2+1=0
 Các phép toán + và * trên R được mở rộng
thành các phép toán trên C thỏa các tính chất
quen thuộc của một trường, nghĩa là với z1,
z2, z3 C
 (z1 + z2) + z3 = z1 + (z2+ z3)
 z1 + z2 = z2 + z1
 z1 + 0 = z1
 Với mỗi z C, tồn tại z’ sao cho z +
z’ = 0
 (z1 * z2) * z3 = z1 * (z2* z3)
 z1 * z2 = z2 * z1
 z1 * 1 = z1
 Với mỗi z C, z0 tồn tại z’ sao cho
z * z’ = 1, ta viết
z’=z-1
 z1 * (z2 + z3) = z1 * z2 + z1 *z3
- Dạng đại số của số phức và các khái niệm:
Môt số phức z có dạng đại số là z= a + ib (a,b  R).
Trong đó:
a là phần thực và viết a= Re(z)
b là phần ảo và viết b= Im(z)
Đặc biệt:
Các số thực z=a đều có phần ảo =0
Các số phức có dạng z=ib, b  R gọi là các
số thuần ảo
Xét số phức z = a + ib. Ta nói số phức z  a  ib là liên
hợp của z
Tính chất của của phép liên hợp
z1  z 2  z1  z 2 z1 , z 2  C
z1 * z 2  z1 * z 2 z1 , z 2  C
zz  z 

Modun của môt số phức z= a + ib ký hiệu là |z| và được

định nghĩa như sau z  a 2  b 2

Các tính chất

z  z
z1 z 2 ....z n  z1 z 2 ... z n
Re( z )  z Im( z )  z
z1  z 2  z1  z 2  z1  z 2  ...  z n  z1  z 2  ...  z n

- Dạng lượng giác của số phức:


Một số phức z=a+ib còn có thể được viết dưới dạng
lượng giác như sau:
z  r cos   i sin  
Trong đó
a  r cos  , b  r sin 

r  a2  b2
r chính là modun của z và góc  được gọi là
argument của z. Ta viết =arg(z).
Xét 2 số phức
z1  r1 cos 1  i sin 1  và
z 2  r2 cos  2  i sin  2  .
Ta có:
z1 z 2  r1 r2 cos(1   2 )  i sin(1   2 ) (*)
arg( z1 z 2 )  arg( z1 )  arg( z 2 ) (mod 2 )
z1
arg( )  arg( z1 )  arg( z 2 ) (mod 2 )
z2
- Căn bậc n của một số phức.
Từ (*) ta suy ra nếu
z  r cos   i sin   thì

z n  r n cos n  i sin n  , nN.


Đặc biệt nếu r=1 thì ta có công thức Moivre:
cos   i sin  n  cos n  i sin n
Ta gọi căn bậc n của một số phức A là một số phức z sao
cho zn = A
Ta viết A và z dưới dạng lượng giác:
A  r cos   i sin  
z   cos   i sin  

Như vậy ta có  n  r và n   (mod 2)


Do đó tất cả các căn bậc n của A0 là
  2   2 
z k  n r cos  k   i sin  k , k  0,1, ...,n  1
 n n  n n 

Chú ý: căn bậc n của A là đỉnh của đa giác đều n cạnh nội

tiếp trong vòng tròn tâm O bán kính n A.

Đặc biệt các căn bậc n của đơn vị (A=1) nội tiếp trong
2 2
vòng tròn đơn vị. Đặt   cos  i sin thì căn bậc
n n
n của đơn vị chính là 1, ,  2 ,...,  n1 . Ta nói  là 1 căn
bậc n nguyên thủy của đơn vị.

2. Chuỗi lũy thừa

- Metric (khoảng cách) trên tập C.


Cho z và z’ thuộc C, khoảng cách giữa z và z’ được định
nghĩa bởi:

| z – z’| = (a -a') 2  (b- b') 2


với z = a+b i, z’ = a’+b’ i.

- Định nghĩa khoảng cách ở trên thỏa các tính chất của một
metric.

- Giới hạn và đạo hàm.


Định nghĩa giới hạn của dãy số phức cũng tương tự như đối
với số thực:

lim zn  z    0, k, n, n  k  zn  z  


n

Định nghĩa giới hạn của hàm số phức cũng tương tự như
đối với hàm số thực:

lim f(z)  L    0,   0, z, z - z0  f(z)  z0  


z z 0

Đạo hàm của hàm số phức G(z), ký hiệu là G’(z), được


G(t) - G(z)
định nghĩa bởi giới hạn của tỉ số khi t  z .
t -z

- Chuỗi lũy thừa, sự hội tụ và hội tụ tuyệt đối.


Chuỗi lũy thừa có dạng:

a z
n
n
(1)
n 0

với các hệ số an, và biến z lấy giá trị phức.


Tổng riêng phần:
n

a z
k
S ( z) 
n k
k 0

Nếu Sn(z) có giới hạn là G(z) khi n   thì ta nói chuỗi lũy
thừa hội tụ và có tổng bằng G(z), và viết:

a z
n
G( z )  n
n 0

|a z
n
Chuỗi (1) được gọi là hội tụ tuyệt đối khi chuỗi |
n
n0

là hội tụ.

Tính chất: Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì cũng hội tụ.

- Định lý Abel.
(i) Tồn tại duy nhất R (0  R  +) sao cho:
chuỗi (1) hội tụ tuyệt đối nếu | z | < R, và
chuỗi (1) phân kỳ nếu | z | > R.
(ii) Hơn nữa, nếu 0   < R thì chuỗi (1) hội tụ đều
trong đĩa | z |  .

Ta gọi R là bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa.

Ghi chú: Trên vòng tròn | z | = R ta không có kết luận tổng


quát về chuỗi (1).

Hệ quả: Nếu chuỗi (1) hội tụ tại điểm z0  0 thì chuỗi cũng
hội tụ tuyệt đối tại mọi z thỏa:
| z | < | z0 |
và hội tụ đều trong mọi đĩa | z |   < | z0 |.

- Các quy tắc tính bán kính hội tụ


Quy tắc Cauchy:
Nếu lim n a n tồn tại (có thể bằng +) thì
-1
R = ( lim n a n ) .

Quy tắc D’Alembert:


a n 1
Nếu lim tồn tại (có thể bằng +) thì
an

1
 a 
R =  lim n 1 
 a n 

- Chuỗi tổng và chuỗi tích.


 
Cho 2 chuỗi lũy thừa f ( z )   a n z n và g ( z )   b n z n với
n 0 n 0

bán kính hội tụ là R1 và R2. Ta lập chuỗi tổng và chuỗi tích


như sau:

( f  g )( z )   a
n 0
n bn z
n


( fg )( z )  c
n 0
n z
n
với

cn = a0bn + a1bn-1 + . . . + anb0, n = 0, 1, 2, …

Mệnh đề:

Các chuỗi tổng và tích có bán kính hội tụ  min(R1,R2) và


hơn nữa
(f + g)(z) = f(z) + g(z)
(f g)(z) = f(z) g(z)
với | z | < min(R1,R2).

- Đạo hàm và nguyên hàm của chuỗi lũy thừa.


a z
n
Xét chuỗi lũy thừa G( z)  n
với bán kính hội tụ R.
n 0

Do chuỗi lũy thừa hội tụ đều trong các đĩa | z |   < R, ta


thấy G(z) có đạo hàm theo biến phức là

 (n  1) a z
n 1
G ' ( z)  n 1
, |z|<R
n 0

(Phép lấy đạo hàm theo từng số hạng của chuỗi lũy thừa).
Một hàm có đạo hàm theo biến phức trong một miền D
được gọi là hàm giải tích hay chĩnh hình trong miền D.
Như vậy G(z) là một hàm giải tích trong đĩa hội tụ | z | < R.

Ta có khai triển Taylor


 ( n)
 G n! z
(0) n
G( z )  , |z|<R
n 0

Ngoài phép lấy đạo hàm theo từng số hạng ta cũng có phép
lấy tích phân theo từng số hạng vì hàm

 an z n 1 n
F ( z) 
n 1

có cùng bán kính hội tụ R và


 

 a
a n 1 n 1
F ' ( z)  z  z  G( z )
n

n 1
n n n 0
n

trong đĩa | z | < R.

3. Hàm sinh

- Định nghĩa hàm sinh.


a z
n
Để nhấn mạnh quan hệ giữa hàm G( z)  n

n 0

dãy {an} ta nói G(z) là hàm sinh của dãy {an}.

- Một số hàm sinh thường gặp.


(i) Đa thức p( z)  a0  a1 z  ... a n z n là hàm sinh của dãy
hữu hạn a0, a1, …, an. Do đó p(z) là một hàm nguyên
(giải tích trên toàn bộ C).
 n
(ii) Xét hàm mũ e z   z . Đây cũng là một hàm nguyên.
n! n 0
Theo quy tắc tính chuỗi tích ta có:

e z e z'  e z  z'
Theo quy tắc đạo hàm từng số hạng ta có:
d  z  1  n
e    (n  1) z n   z
dz   n  0 (n  1)! n 0
n!

d  z z
Vậy e   e
dz  
(iii)Các hàm lượng giác theo biến phức:
 2k
cos( z )   (1) k z
k 0
(2k )!

 2 k 1
sin( z )   (1)
k 0
k z
(2k  1)!

Từ quy tắc cộng chuỗi lũy thừa ta có:

eiz  cos( z)  i sin( z)


Với z = x + i y ta có:

e z  e x eiy  e x (cos( y)  i sin( y))

, ln
1 1 
(iv) Các hàm  , và dãy số điều hòa {Hn}
1 z 1 z 


1
 n
z , |z|<1
1  z n 0


Lấy tích phân từng số hạng của chuỗi z
n 0
n
ta được một

, ký hiệu là ln
1 1 
nguyên hàm của hàm  hay
1 z 1 z 

-ln(1-z):

 1  n
ln    ln(1  z ) 
1 z 
 zn
n 1

Từ đó ta có:
 n 1
(1)
ln(1  z )  ln(1  ( z ))  
n 1
n
z
n
1  1 
Sử dụng quy tắc nhân chuỗi ta thấy ln  là hàm
1 z 1 z 

sinh của dãy:


1 1
H n 1 2  n , n = 1, 2, …


 1 
H
1
ln 
n
1 z 1 z  n z
n 1

Dãy {Hn} được gọi là dãy số điều hòa, đóng vai trò quan
trọng trong số học cũng như trong việc phân tích độ phức
tạp của một số thuật toán.

4. Số Bernoulli
- Định nghĩa số Bernoulli.
o Dãy số Bernoulli được định nghĩa quy nạp như sau
1
 B0  1, B1  (4.1)
2
m
m
    Bk  Bm ,
k 0 k 
m2 (4.2)

m m!
Trong đó    là hệ số nhị thức.
 k  k!(m  k )!
o Để ý rằng m=2 thì (4.2) trở thành
B2 + 2B1 +B0 = B2.
Hệ thức này được thỏa do (4.1)
Với m  3 thì (4.2) cho phép tính Bm-1 theo Bm-2,
Bm-3,…, B0. Chẳng hạn
1 1
B2  , B3  0, B4  
6 30
B3 = B5 = B7 = … = 0

- Định nghĩa đa thức Bernoulli.


Sử dụng các số Bernoulli, ta có thể định nghĩa các
đa thức Bernoulli như sau:
m
m
Bm ( z )     Bk z m  k ,
k 0 k 
m  0,1,...

Chú ý rằng Bm(z) là một đa thức bậc m với hệ số có bậc cao


nhất là B0=1 và hệ số hằng Bm(0)=Bm.
- Một số tính chất:
m
m
o Bm (1)     Bk  Bm  Bm (0)
k 0  k 

o Bm ( z)  mBm 1 ( z)

5. Dáng điệu của Hn và n!

- Ký hiệu O:
Khảo sát hàm theo biến thực hoặc nguyên f(x), g(x). Ta xét
dáng điệu của hàm khi x lớn hoặc |x| nhỏ.
Ví dụ:
 Khi x  +, ta nói g = O(f) khi
tồn tại M > 0 (không phụ thuộc x) sao cho
|g(x)|  M.|f(x)| , khi x khá lớn.
 Khi x  0, ta nói g = O(f) khi
tồn tại M > 0 (không phụ thuộc x) sao cho
|g(x)|  M.|f(x)| , khi |x| khá bé.
- Tính chất:
f = O(f)
cf(x) = O(f(x))
O(f(x)) + O(f(x)) = O(f(x))
O(O(f(x))) = O(f(x))
O(f(x)) . O(g(x)) = O(f(x).g(x))
f(x).O(f(x)) = O(f(x).g(x))

- Công thức quan trọng về Hn:


m 1
Bk  1 
H n  Ln(n)      O m 
n 
k
k 1 kn

trong đó hằng số  (được gọi là hằng số Euler) tính theo


công thức giới hạn
  lim H n 1  ln(n)
n 

Hn
Ta nhận thấy  1 khi n   nghĩa là
Ln(n)
Hn ~ Ln(n)
1
Với n=6 ta có một khai triển đến cấp 6 theo
n
1 1 1  1 
H n  Ln(n)       O 6 
n 
2 4
2n 12n 120n

- Công thức Stirling:


Người ta chứng minh được rằng giới hạn sau đây tồn tại
hữu hạn và được gọi là hằng số Stirling:
 1 
  lim  ln(n!)  (n  ) ln(n)  n 
n   2 

Ta cũng có:
 1 1  1 
ln(n!)   n  . ln(n)  n     O 3 
 2 12n n 


n
n  1 1  1 
n!  e n   1    O 3  
 e   12n 288 n 
2
 n 

Dùng tích phân của hàm biến phức ta có thể chứng minh
rằng:

e  2
và được công thức Stirling sau đây:
n
n   
n!  2n   1  1  1  O 1  
 12n 288 2  3 
e  n  n 

Suy ra
n
n
n! 2n  
e

6. Hàm sinh của một dãy xác suất (đọc thêm)

7. Giải hệ thức đệ qui bằng hàm sinh (đọc thêm)

You might also like