You are on page 1of 11

Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

Phần II:
Các khía cạnh
cuộc sống của vị
thành niên và thanh
niên Việt Nam

Chương 1 18-21 ở cả hai cuộc điều tra chiếm khoảng 1/3 và


độ tuổi 22-25 chiếm gần ¼ cỡ mẫu. Ở cả hai cuộc
điều tra đều có khoảng một nửa số người được hỏi
Gia đình và các yếu tố là nam và một nửa là nữ. Phân bố người được hỏi
theo vùng địa lý, dân tộc, tôn giáo, nông thôn hay
nhân khẩu học thành thị và tình trạng hôn nhân cũng rất tương
đồng. Sự tương đồng cao về các đặc trưng cơ bản
của người được hỏi ở cả hai cuộc nghiên cứu là cơ
A. Đặc trưng của người được hỏi sở tốt cho việc so sánh những thay đổi trong hành
vi và thái độ của vị thành niên và thanh niên theo
Nhìn chung mẫu nghiên cứu ở SAVY 2 khá thời gian ở những phần tiếp theo của báo cáo.
tương đồng với mẫu nghiên cứu ở SAVY 1 (xem
Bảng 2.1.1). Sự khác nhau trong các đặc trưng cơ
1
Ở SAVY 2 cuộc điều tra đã tiến hành chậm hơn dự kiến từ
bản của người được hỏi ở cả hai cuộc điều tra là
3 đến 6 tháng tùy địa bàn, do đó nếu nói thật chính xác thì thanh
không đáng kể. Người được hỏi ở cả hai cuộc điều niên và vị thành niên ở SAVY 2 "già" hơn người đồng niên ở SAVY
tra đều trong độ tuổi từ 14 đến 251 , với độ tuổi 14- 1 một vài tháng, song điều này ít ảnh hưởng đến những đặc điểm
17 chiếm 48% ở SAVY 2 và 45% ở SAVY 1; độ tuổi được phân tích trong báo cáo.

BảNG 2.1.1. Đặc trưng của người được hỏi trong SAVY 2 và SAVY 1

Các đặc trưng SAVY 2 (%) SAVY 1 (%)


Nhóm tuổi 14-17 48 45
18-21 29 33
22-25 23 22

27
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

Giới tính Nam 51 50


Nữ 49 50

Vùng Đồng bằng sông Hồng 21 26


Đông Bắc 13 11
Tây Bắc 4 3
Bắc Trung bộ 13 13
Duyên hải Nam Trung bộ 8 8
Tây Nguyên 7 7
Đông Nam bộ 16 13
Đồng bằng sông Cửu Long 20 20

Dân tộc Kinh/Hoa 85 86


Khác 15 14

Tôn Giáo Không tôn giáo 79 79


Phật giáo 10 10
Kitô/Tin Lành 10 8
Khác 2 3

Đô thị/Nông thôn Nội thành TP lớn 8 9


Nội thành TP khác 6 4
Nội thị xã/thị trấn 10 11
Nông thôn 75 76

Tình trạng hôn nhân Chưa vợ/chồng 83 84


Đang có vợ/chồng 17 16

Tổng số người được


N 10044 7584
hỏi

28
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

Lưu ý: Do người Kinh và người Hoa nói chung có điều kiện kinh tế và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản tương đương nhau
nên trong báo cáo này chúng tôi gộp vào một nhóm dân tộc.

B. Đặc trưng nhân khẩu học mình. Khoảng ¾ số người được hỏi ở cả hai cuộc
điều tra đang sống cùng với cả cha đẻ và mẹ đẻ của
của hộ gia đình mình vào thời điểm điều tra, 13% số họ không sống
với cả cha và mẹ đẻ, số còn lại đa số sống với mẹ
(8% trong SAVY 2 và 9% trong SAVY 1), và chỉ có
Vị thành niên và thanh niên ở cả hai cuộc điều rất ít vị thành niên và thanh niên hiện chỉ đang sống
tra cũng có tỷ lệ gần như như nhau về khía cạnh với cha mà không sống với mẹ (2% ở SAVY 2 và
sống cùng hoặc không sống cùng cha mẹ đẻ của 3% ở SAVY 1).

BIểU 2.1.1. Hiện nay bạn có sống chung với cha mẹ đẻ


của bạn không?

Trong những người hiện không sống cùng cả người được hỏi đã lập gia đình và ra ở riêng, hoặc
cha và mẹ, chỉ có 2% là do ly dị, còn chủ yếu là do do cha hoặc mẹ hoặc cả hai đã mất, hoặc do
bản thân người được hỏi đã lập gia đình và ra ở cha/mẹ hay bản thân người được hỏi phải đi làm
riêng (77%, họ thường ở nhóm tuổi lớn hơn), hoặc hay đi học xa. Ly dị chỉ là nguyên nhân của rất ít
cha mẹ đã chết cả (2%) hoặc một trong cha hoặc trường hợp vị thành niên và thanh niên không sống
mẹ chết (13%) và người còn lại đi làm ăn xa hoặc
cùng cha mẹ mình.
bản thân người được hỏi đi học hoặc đi làm xa nhà.
Tình hình cũng tương tự đối với những người sống
cùng mẹ nhưng không cùng cha, hoặc cùng cha
nhưng không cùng mẹ. Về điểm này, tình hình của C. Đặc trưng về mức sống của
SAVY 2 cũng rất giống với SAVY 1, nghĩa là hoàn
cảnh gia đình khiến vị thành niên và thanh niên hộ gia đình
không sống cùng cha, hoặc mẹ, hoặc không sống
cùng cả hai hầu như không có gì thay đổi so với So với SAVY 1 (5 năm trước đây), vị thành
SAVY 1, với nguyên nhân chủ yếu là bản thân niên và thanh niên ở SAVY 2 sống trong hộ gia

29
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

đình có điều kiện vật chất tốt hơn đáng kể. Biểu cần thiết ở những vùng có đặc thù sông nước, nơi
2.1.2 cho thấy tỷ lệ hộ gia đình người được hỏi có có lẽ chỉ có một tỷ lệ nhỏ người được hỏi sinh sống.
các tài sản được nêu. Ta có thể thấy hộ gia đình của Việc có tỷ lệ cao hơn hẳn các hộ gia đình ở SAVY 2
vị thành niên và thanh niên ở SAVY 2 có tỷ lệ cao sở hữu các phương tiện hiện đại như Ti vi, xe máy,
hơn đáng kể sở hữu các tài sản như quạt điện, Ti vi, điện thoại cố định, điện thoại di động, máy tính
đầu VCD/DVD, xe máy, tủ lạnh, máy vi tính, và cho thấy trong 5 năm giữa hai cuộc điều tra vị
đặc biệt là điện thoại cố định và điện thoại di động. thành niên và thanh niên Việt Nam đã được hưởng
Các hộ gia đình của vị thành niên và thanh niên ở điều kiện đi lại và tiếp cận thông tin tốt hơn rất
SAVY 1 chỉ có tỷ lệ cao hơn chút ít so với SAVY 2 nhiều so với người đồng niên của họ 5 năm trước
sở hữu đài/radio/cát sét, xe đạp/xe đạp điện, và đó. Ở SAVY 1 không có câu hỏi về ô tô và internet.
ghe/thuyền. Những thứ này có lẽ không phải là Trong SAVY 2 có 2% người được hỏi cho biết gia
những thứ được ưa chuộng vì thay vì nghe đài đình họ có ô tô, và 11% cho biết họ có thể sử dụng
người ta có thể tiếp cận thông tin qua Ti vi hay điện internet tại nhà được. Phần lớn những hộ có ô tô
thoại di động (thường có chức năng radio) hoặc sử và internet là những hộ ở đô thị (5% có ô tô và 32%
dụng internet, thay vì dùng xe đạp người ta có thể có internet), trong khi ở nông thôn có rất ít hộ có
dùng xe máy hay ô tô; còn ghe/thuyền thường chỉ 2 thứ này (chỉ 1% có ô tô và 4% có internet).

BIểU 2.1.2. Gia đình bạn có những thứ sau đây không?

Ngoại trừ việc sở hữu ghe/thuyền (ở nông và đô thị ở SAVY 2 là không lớn đối với các tài sản
thôn là 14% và ở đô thị là 4%), nhìn chung các hộ thông dụng như quạt điện, Ti vi, radio, đầu
ở đô thị có tỷ lệ cao hơn sở hữu các tài sản nêu trên VCD/DVD, xe đạp, xe máy. Chẳng hạn, trong khi
(Biểu 2.1.3). Tuy nhiên, khác biệt giữa nông thôn ở đô thị có 98% hộ gia đình có Ti vi thì ở nông thôn

30
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

cũng có tới 93% hộ có Ti vi. Tỷ lệ tương ứng đối (ở đô thị là 69%, ở nông thôn là 27%), máy tính
với xe máy là 92% và 81%, tỷ lệ có xe đạp thì như (47% và 12%), điện thoại (78% và 56%), điện
nhau. Khác biệt lớn giữa đô thị và nông thôn xảy thoại di động (91% và 76%), ô tô (5% và 1%), hay
ra ở việc sở hữu những tài sản "xa xỉ" như tủ lạnh internet (32% và 4%).

BIểU 2.1.3. Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình trong SAVY 2 có những tài sản sau
đây phân theo nơi ở đô thị hay nông thôn?

Để so sánh với SAVY 1, chúng tôi tạo ra thang ở SAVY 1 so với SAVY 2. Các hộ gia đình nông
đo về mức sống hộ gia đình tổng hợp từ mức độ sở thôn ở SAVY 2 nhìn chung được phân bố khá đều
hữu 11 tài sản nêu trên (không kể ô tô và internet về mức sống thấp, trung bình, và cao với khoảng
là 2 thứ không có thông tin ở SAVY 1). Biểu 2.1.4 trên dưới 1/3 số hộ cho mỗi loại. Trong khi đó ở
dưới đây cho thấy khác biệt nông thôn-đô thị về
SAVY 1 đại đa số các hộ gia đình nông thôn có mức
mức sống thể hiện ở các chỉ báo này. Rõ ràng các
sống thấp hoặc trung bình, và chỉ có 12% số hộ
hộ gia đình ở đô thị có mức sống cao hơn hẳn các
nông thôn khi đó có mức sống cao. Như vậy, sau 5
hộ gia đình ở nông thôn ở cả hai cuộc điều tra.
Tương quan về mức sống giữa các hộ gia đình ở đô năm giữa hai cuộc điều tra, khoảng cách về mức
thị không có sự khác nhau nhiều giữa SAVY 1 và sống đo bằng việc sở hữu các tài sản hiện đại có giá
SAVY 2, song có sự khác nhau rất đáng kể trong trị giữa nhóm có mức sống cao và nhóm có mức
tương quan về mức sống giữa các hộ ở nông thôn sống thấp có vẻ đã được thu hẹp lại.

31
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

BIểU 2.1.4. Mức sống hộ gia đình thể hiện ở mức độ sở hữu 11 tài sản
(không kể ô tô và internet)

Xét mức sống theo dân tộc của người được 1 lên 44% ở SAVY 2. Nhìn chung, người dân tộc
hỏi (Biểu 2.1.5) ta thấy mức sống của người thiểu số ở cả hai cuộc điều tra đều có mức sống
Kinh/Hoa giữa hai lần điều tra được cải thiện đáng thấp hơn người Kinh/Hoa đáng kể. Tuy nhiên,
kể với tỷ lệ hộ có mức sống cao tăng từ 27% ở SAVY khác biệt về mức sống trong các nhóm người dân

BIểU 2.1.5. Mức sống hộ gia đình thể hiện ở mức độ sở hữu 11 tài sản
(không kể ô tô và internet) theo dân tộc

32
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

tộc thiểu số cũng như so với người Kinh có sự thu nhiều cơ hội phát triển. Ngược lại, sự gắn bó lỏng
hẹp lại từ SAVY 1 đến SAVY 2. Tỷ lệ hộ người dân lẻo giữa các thành viên trong gia đình trong giai
tộc thiểu số có mức sống cao thể hiện ở mức độ sở đoạn một người ở độ tuổi vị thành niên thường
hữu 11 tài sản nêu trên đã tăng từ 3% ở SAVY 1 lên không giúp bảo vệ người vị thành niên đó khỏi
13% ở SAVY 2, đồng thời tỷ lệ hộ có mức sống thấp những cám dỗ có hại ngoài xã hội. Trong SAVY 2
đã giảm từ 76% ở SAVY 1 xuống còn 68% (và cả SAVY 1) chúng tôi đưa ra 8 nhận định về
ở SAVY 2. mức độ gắn kết trong gia đình và hỏi xem người
được hỏi "đồng ý", "đồng ý một phần", hay "không
đồng ý". Trong 8 nhận định này có 5 nhận định
D. Quan hệ với gia đình theo hướng tích cực về sự gắn kết giữa các thành
viên trong gia đình, và 3 nhận định theo hướng tiêu
Mức độ gắn bó giữa các thành viên trong gia
cực về sự gắn kết này.
đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo vệ
vị thanh niên khỏi các hành vi có nhiều nguy cơ. Kết quả ở cả SAVY 1 và SAVY 2 đều cho thấy
Nhiều nghiên cứu ở Việt Nam (SAVY 1) và trên đại đa số vị thành niên và thanh niên có quan hệ
thế giới đã cho thấy những thanh niên sinh ra và chặt chẽ với cha mẹ. Các câu trả lời cho 5 nhận định
lớn lên trong một gia đình có sự gắn bó giữa các tích cực là "đồng ý" hay "đồng ý một phần" chiếm
thành viên cao thường có lối sống lành mạnh và có tới từ 85% đến 99% (Bảng 2.1.2).

BảNG 2.1.2. Tỷ lệ phần trăm "đồng ý" hoặc "đồng ý một phần" với các nhận định sau khi người
được hỏi ở độ tuổi 12-18.

SAVY 2 (%) SAVY 1 (%)


Các thành viên trong gia đình giúp đỡ nhau lúc khó khăn 99 99
Các thành viên trong gia đình biết bạn thân của những thành viên khác 85 87
Mọi người trong gia đình đối xử công bằng với nhau 98 98
Mọi người trong gia đình chia sẻ trách nhiệm với nhau 98 97
Trong gia đình, bạn thường được hỏi ý kiến và ý kiến của bạn được
94 92
tôn trọng
N 10044 7584

Gia đình rõ ràng vẫn là một giá trị vô cùng ý một phần” với nhận định “lúc khó khăn bạn cảm
quan trọng đối với người Việt Nam nói chung và thấy nói chuyện với người ngoài dễ hơn với người
với vị thành niên nói riêng. Không có sự khác biệt trong gia đình”. Con số tương ứng ở SAVY 1 là 32%
đáng kể nào giữa hai cuộc điều tra về vấn đề này. và 23%. Có vẻ là vị thành niên ngày nay có xu
Tuy nhiên, cũng có những khía cạnh trong hướng ít tâm sự khó khăn của mình với các thành
quan hệ giữa các thành viên trong gia đình không viên trong gia đình hơn so với vị thành niên trong
có lợi cho sự phát triển nhân cách của vị thành SAVY 1. Có 34% người được hỏi trong SAVY 2 cho
niên. Có 41% vị thành niên “đồng ý” và 29% “đồng biết khi họ 12-18 tuổi “trong gia đình mọi người

33
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

làm theo cách riêng của mình” và 26% đồng ý một trong gia đình hầu như không thay đổi trong 5 năm
phần với nhận định này. Về điểm này, không có giữa hai lần điều tra. Nữ có tỷ lệ cao hơn nam đồng
khác biệt đáng kể với SAVY 1 (các con số tương ý với nhận định này (Bảng 2.1.3). Các gia đình ở
ứng là 38% và 20%). Đặc biệt, có 11% người được đô thị có tỷ lệ có cãi cọ, xung đột cao hơn các gia
hỏi ở SAVY 2 cho biết “trong gia đình thường có đình ở n ông thôn, và gia đình người Kinh/Hoa có
cãi cọ, xung đột” và 29% đồng ý một phần với nhận tỷ lệ có cãi cọ, xung đột cao hơn gia đình người dân
định này. Ở SAVY 1 các con số này tương ứng là tộc thiểu số. Tuy nhiên những khác biệt này
9% và 28%. Như vậy, mức độ có cãi cọ, xung đột không lớn.

BảNG 2.1.3. Tỷ lệ phần trăm "đồng ý" hoặc "đồng ý một phần" với nhận định “trong gia đình
thường có cãi cọ, xung đột” khi người được hỏi ở độ tuổi 12-18.

SAVY 2 (%) SAVY 1 (%)


Nam 36 34
Nữ 44 40

Đô thị 45 40
Nông thôn 38 36

Người Kinh/Hoa 41 37
Người dân tộc thiểu số 36 40

Dựa trên 8 câu hỏi đầu tiên nêu trên, chúng Như vậy, sự gắn kết gia đình tỏ ra có nhiều cải thiện
tôi xây dựng thang đo tổng hợp mức độ gắn kết trong thời gian giữa hai kỳ điều tra, song còn chưa
trong gia đình. Thang đo tổng hợp có khoảng giá rõ điều gì đã dẫn đến sự cải thiện này. Không có sự
trị dao động từ 8 đến 24, với giá trị càng thấp thì khác nhau đáng kể giữa nhận định của nam và nữ,
mức độ gắn kết gia đình càng mạnh. Để tiện cho giữa người Kinh/Hoa và người dân tộc thiểu số.
việc phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu, từ Mức độ gắn kết gia đình ở nông thôn tỏ ra mạnh
thang đo tổng hợp chúng tôi xây dựng một biến số hơn ở đô thị, với 75% người được hỏi ở nông thôn
chỉ gồm 2 phương án là mức "gắn kết gia đình sống trong gia đình có "gắn kết gia đình mạnh"
mạnh" và mức "gắn kết gia đình yếu". Cần lưu ý là trong khi chỉ có 67% thanh thiếu niên đô thị sống
từ "mạnh" hay "yếu" ở đây chỉ là tương đối. Theo trong gia đình như vậy. Con số tương ứng ở SAVY
1 là 59% ở nông thôn so với 53% ở đô thị.
cách xây dựng thang đo này, 73% số thanh thiếu
niên trong mẫu thuộc loại có "gắn kết gia đình Gia đình là một trong những nguồn thông tin
mạnh". Ở SAVY 1 chỉ có 57% số thanh thiếu niên quan trọng mà qua đó vị thành niên và thanh niên
sống trong các gia đình có "gắn kết gia đình mạnh". có được những hiểu biết về nhiều khía cạnh của

34
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

cuộc sống. Ở SAVY 2 có 65% vị thành niên và


thanh niên được hỏi cho biết cha/mẹ, anh, chị, em
là nguồn thông tin chính mà họ nghe được về ít
nhất một trong các chủ đề như (1) tuổi dậy
thì/kinh nguyệt/mộng tinh, (2) mang
thai/KHHGĐ/các biện pháp tránh thai, (3) tình
dục, (4) tình yêu, và (5) hôn nhân (không có sự
thay đổi nhiều so với SAVY). Bảng 2.1.6 cho thấy
tỷ lệ vị thành niên và thanh niên nam và nữ tìm
hiểu thông tin từ các thành viên trong gia đình về
một loạt chủ đề. Ở tất cả các chủ đề, nữ nghe từ gia
đình nhiều hơn nam. Các chủ đề KHHGĐ, tình
dục, và tình yêu rõ ràng chưa phải là các chủ đề
được trao đổi với vị thành niên và thanh niên nam
và nữ trong đại đa số các gia đình.

BIểU 2.1.6. Vị thành niên và thanh niên SAVY 2 nghe từ cha,


mẹ, anh chị với các chủ đề....

Đa số vị thành niên và thanh niên được hỏi Những người cho rằng mình có quan hệ "xấu" hoặc
trong SAVY 2 cho rằng mình có quan hệ rất tốt "rất xấu" với cha chỉ là 0,6% và 0,3%. Tỷ lệ người
hoặc tốt với cha (39% rất tốt và 41% tốt), quan hệ cho rằng mình có quan hệ "xấu" với mẹ chỉ là 0,2%
rất tốt hoặc tốt với mẹ (44% rất tốt và 42% tốt). và chỉ có 1 người trong tổng số 9827 người có trả

35
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

lời câu này cho biết có quan hệ "rất xấu" với mẹ.
2
Không có sự khác nhau đáng kể nào trong đánh giá Do số người cho biết họ có quan hệ xấu hoặc rất xấu với cha
về quan hệ với cha và mẹ giữa nam và nữ, người mẹ và số người không biết nên coi quan hệ này thế nào rất nhỏ, nên
sống ở thành thị và ở nông thôn. Vị thành niên và trong phân này chúng tôi gộp vào loại có quan hệ "bình thường".
thanh niên người Kinh/Hoa tỏ ra có quan hệ "tốt"
hoặc "rất tốt" với cha và mẹ cao hơn người dân tộc
thiểu số2 (Biểu 2.1.7).

BIểU 2.1.7. Bạn đánh giá thế nào về quan hệ giữa bạn bè
và cha mẹ

Trong SAVY 2 có các câu hỏi về các dạng bạo người Kinh/Hoa đã có vợ cho biết họ đã từng bị
lực giữa vợ và chồng trong những thanh niên đã có vợ đánh, 41 nữ trong tổng số 818 phụ nữ
gia đình. Nhìn chung có rất ít gia đình trẻ có bạo Kinh/Hoa đã có chồng (5%) cho biết họ đã từng
lực gia đình. Chỉ gần 6% trong số những người đã bị chồng đánh. Ở người dân tộc thiểu số, chỉ có 3
có gia đình có dạng bạo lực này hay khác, bao gồm
nam DTTS trong tổng số 198 nam đã có vợ cho
chửi mắng, cấm đoán một điều gì đó, đánh đập, ép
biết họ đã từng bị vợ đánh, và chỉ có 22 nữ DTTS
buộc tình dục, hoặc "các hành vi xấu khác". Chẳng
trong tổng số 266 nữ (khoảng 9%) đã có chồng
hạn, chỉ có 1,6% nam người Kinh/Hoa và 5,2%
cho biết họ đã từng bị chồng đánh. Ép buộc về tình
nam người DTTS cho biết vợ họ đã từng chửi mắng
họ; 4,1% nữ người Kinh/Hoa và 10,1% nữ DTTS dục cũng rất hiếm có. Chỉ có 4 nam Kinh/Hoa và
cho biết chồng họ đã từng chửi mắng họ. Dạng bạo 18 nữ Kinh/Hoa, 2 nam DTTS và 17 nữ DTTS
lực về thể xác như đánh có ở rất ít gia đình trẻ, chỉ trong những người đã có vợ/chồng cho biết họ đã
có 3 nam giới trong tổng số 395 nam giới (<1%) từng bị vợ/chồng mình ép làm tình.

36
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam - Lần thứ hai

E . Hôn nhân tỷ lệ đã từng kết hôn cao hơn người Kinh/Hoa


(Biểu 2.1.8). Tuổi kết hôn trung bình lần đầu là 22
Trong mẫu nghiên cứu SAVY 2 có 17% đã
đối với nam người Kinh/Hoa, 20 đối với nam
từng kết hôn. Đại đa số trong những người đã từng
kết hôn hiện đang có vợ/chồng. Nữ có tỷ lệ đã từng người DTTS, 21 đối với nữ người Kinh/Hoa, và 19
kết hôn cao hơn nam, và người dân tộc thiểu số có đối với nữ DTTS.

BIểU 2.1.8. Tỷ lệ phần trăm thanh niên trong SAVY 2 đã từng kết hôn

37

You might also like