You are on page 1of 23

BÀI THỰC HÀNH

THỐNG KÊ
Tổ 4
Giới thiệu về thống kê
• Thống kê là một ngành thuộc khoa học Toán
học. Nhiệm vụ của thống kê là thu thập, phân
tích, suy luận hoặc giải thích, và biểu diễn các số
a (data). Ngoài ra thống kê cũng có nhiệm vụ dự
báo (prediction and forecasting) từ việc phân tích
số liệu. Thống kê được ứng dụng rộng rãi trong
các ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,
trong nghiên cứu con người, trong công tác điều
hành quản lý chính phủ, trong kinh doanh, ...
Việc sử dụng các phương pháp thống kê
chỉ đem lại kết quả đúng nếu như tập
tổng thể xem xét thỏa mãn các giả thuyết
Toán học tương ứng với phương pháp đó.
Việc lạm dụng các phương pháp thống kê
mà không kiểm tra các giả thuyết Toán
học có thể dẫn đến sai lầm ngiêm trọng
trong việc mô tả và suy luận số liệu. Các
sai lầm này càng nghiêm trọng đối với các
ứng dụng trong y học, trong kinh tế chính
trị hoặc trong tính toán xây dựng, ...
Sau đây là bài thực hành
thống kê của tổ 4
Đề bài
Chiều cao của một mẫu cây gồm 120 cây được phân bố
trong bảng sau (đơn vị là mét)
Lớp Tần số
[1,7 ; 1,9) 4
[1,9 ; 2,1) 11
[2,1; 2,3) 26
[2,3 ; 2,5) 21
[2,5 ; 2,7) 17
[2,7 ; 2,9) 11
[2,9 ; 3,1) 7
[3,1 ; 3,3) 6
[3,3 ; 3,5) 7
[3,5 ; 3,7) 3
[3,7 ; 3,9) 5
[3,9 ; 4,1) 2
N = 120
Câu hỏi
Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
2. Vẽ đường gấp khúc tần số.
. Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt.
4. Dựa trên các biểu đồ này, có nhận
xét gì về xu thế phân bố chiều cao của
cây? Phần lớn số cây có chiều cao
5. Tính số trung bình
nằm trong khoảng nào? và độ lệch
chuẩn.
Bài làm
• Bảng tần số - tần suất ghép lớp
Lớp Tần số Tần suất
1.Vẽ biểu đồ tần (%)

số, tần suất hình [1,7 ; 1,9) 4 3,3

cột: [1,9 ; 2,1) 11 9,2


[2,1; 2,3) 26 21,66
[2,3 ; 2,5) 21 17,5
[2,5 ; 2,7) 17 14,16
[2,7 ; 2,9) 11 9,2
[2,9 ; 3,1) 7 5,83
[3,1 ; 3,3) 6 5
[3,3 ; 3,5) 7 5,83
[3,5 ; 3,7) 3 2,5
[3,7 ; 3,9) 5 4,16
[3,9 ; 4,1) 2 1,66
N = 120
Cách vẽ
•Vẽ 2 đường thẳng vuông
•góc
Trên đường thẳng nằm ngang (dùng làm
trục số) ta đánh dấu các nửa khoảng xác
định lớp, bắt đầu từ nửa khoảng [1.7 ; 1.9);
•Tại;mỗi
[1.9 2.1);nửa khoảng,
[2.1; 2.3) chotađến
dựng nên4.1).
[3.9;
một cột hình chữ nhật hoặc hình
trụ với đáy là nửa khoảng đó, còn
chều cao bằng tần số hay tần suất
mà khoảng đó xác định
Biểu đồ tần số hình cột
30
26
25
21
20
17
15
11 11
10
7 7
6
5 5
4
3
2
0 1.7 1.9 2.1 2.3 2.5 2.7 2.9 3.1 3.3 3.5 3.7 3.9 4.1
Biểu đồ tần suất hình cột
25
21.66
20
17.5

15 14.16

10 9.2 9.2

5.83 5.83
5 5 4.16
3.3
2.5
1.66
0
1.7 1.9 2.1 2.3 2.5 2.7 2.9 3.1 3.3 3.5 3.7 3.9 4.1
2. Vẽ đường gấp khúc tần số
Lớp Giá trị đại diện Tần số
[1,7 ; 1,9) 1.8 4
[1,9 ; 2,1) 2 11
[2,1; 2,3) 2.2 26
[2,3 ; 2,5) 2.4 21
[2,5 ; 2,7) 2.6 17
[2,7 ; 2,9) 2.8 11
[2,9 ; 3,1) 3 7
[3,1 ; 3,3) 3.2 6
[3,3 ; 3,5) 3.4 7
[3,5 ; 3,7) 3.6 3
[3,7 ; 3,9) 3.8 5
[3,9 ; 4,1) 4 2
N = 120
Cách vẽ
•Đường gấp khúc tần số gồm trục tung và trục hoành,
trục tung thể hiện tần số, trục hoành thể hiện chiều cao
của cây.
•Với mỗi nửa khoảng chiều cao của cây ta có các giá
trị đại diện tương ứng với tần số khác nhau như:
Trong khoảng từ 1,7 m đến 1,9 m, giá trị đại diện là
1,8 m, ứng với tần số là 4, đánh dấu vị trí vừa xác
định bằng các điểm. Tương tự với các khoảng còn
lại.
•Nối các điểm lại với nhau ta được biểu đồ
tần số là một đường gấp khúc.
Đường gấp khúc tần số
30

26
25

21
20

17
15 Tần số

11 11
10

7 7
5 6 5
4
3
2
0
1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6 3.8 4
3. Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt
Lớp Tần số Tần suất (%)
[1,7 ; 1,9) 4 3,3
Bảng phân bố [1,9 ; 2,1) 11 9,2
tần số - tần [2,1; 2,3) 26 21,66
suất ghép lớp [2,3 ; 2,5) 21 17,5
[2,5 ; 2,7) 17 14,16
[2,7 ; 2,9) 11 9,2
[2,9 ; 3,1) 7 5,83
[3,1 ; 3,3) 6 5
[3,3 ; 3,5) 7 5,83
[3,5 ; 3,7) 3 2,5
[3,7 ; 3,9) 5 4,16
[3,9 ; 4,1) 2 1,66
N = 120
Cách vẽ
•Biểu đồ hình quạt gồm 12 phần. Mỗi phần tương
ứng với tần suất của từng nửa khoảng chiều cao của
cây

•Nửa khoảng thứ nhất [1,7 ; 1,9) chiếm 3.3% của


kich thước mẫu.Do đó số đo góc của hình quạt
tương ứng sẽ chiếm khoảng 11o53’. Dùng thước đo
góc để dựng hình quạt nói trên. Tương tự ta dựng
hình quạt cho các lớp còn lại. Hình thu được là
biểu đồ tần suất hình quạt.
Biểu đồ tần suất hình quạt

1.66% 3.3%
2.5% 4.16%
9.2%
5.83%

5% 21.66%

5.83%

17.5%
14.16%

9.25%

[1.7;1.9) [1.9;2.1) [2.1;2.3) [2.3;2.5) [2.5;2.7) [2.7;2.9)


[2.9;3.1) [3.1;3.3) [3.3;3.5) [3.5;3.7) [3.7;3.9) [3.9;4.1)
4. Nhận xét về xu thế phân bố
chiều cao của cây :
•Chiều cao của cây có xu thế phân bố không
ữngđồng đều
cây có . cao thấp và trung bình có số lượng
chiều
•Tần số những cây có chiều cao từ 2,1 m đến
2,7 m chênh lệch khá nhiều so với cây có
chiều cao từ 1,7 m đến 1,9 m và từ 2,9 m đến
•4,1 m. lớn các cây có chiều cao nằm trong
Phần
khoảng từ 2,3 m đến 2,5 m
Cụ thể như sau
Hầu hết các cây có chiều cao từ 1,9 đến 2,9 mét. Trong đó cây
có chiều cao từ 2,1 đến 2,7 mét chiếm đa số

Cây có chiều cao từ 2,1 đến 2,3 mét có số lượng lớn nhất với
tần số xuất hiện là 26, tần suất là 21,66%
Tiếp đến là cây có chiều cao từ 2,3 đến 2,5 với tần số xuất
hiện là 21, tần suất là 17,5%,
 Có 17 cây cao từ 2,5 đến 2,7 mét, chiếm 14,16%.
 Số lượng cây với chiều cao từ 1,9 đến 2,1 mét và 2,7 đến 1,9
mét đều bằng 11 và chiếm 9,2%.
Những cây số lượng ít nhất là 2;3;4 có chiều cao từ 3,9 đến
4,1 m; 3,5 đến 3,7 m; và 1,7 đến 1,9 m. Tần suất xuất hiện
của các cây có chiều cao nói trên lần lượt là 1,66% ; 2,5%
và 3,3%.
Những số liệu nói trên thể hiện sự chính
xác tỉ mỉ khi tiến hành điều tra, phản ánh
đúng xu thế phân bố chiều cao của các cây là
không đồng đều. Qua đó, giúp người tra cứu
thông tin dễ dàng so sánh, phân tích, đánh giá
sự phân bố chiều cao của các cây để phục vụ
nghiên cứu, học tập… Đó cũng chính là tính
ứng dụng to lớn của khoa học thống kê trong
đời sống con người.
5. Tính số trung bình và độ lệch
chuẩn
• Công thức tính số trung bình:
1 m
x   ni xi
N i 1
Chiều cao Trung bình của 120 cây là:
1,8.4  2, 0.11  ...  3,8.5  4.2
x  2, 613
120
•Công thức tính độ lệch chuẩn:

 x  x
N
1 2
s i
N i 1

Độ lệch chuẩn:

  x  x
N
1 2
s i  5.031
N i 1
Kết luận
Với sự nhất trí trong cách tổ chức, thực hiện và ý thức trách nhiệm
của mỗi thành viên, tổ 4 đã hoàn thành bài thực hành thống kê của
mình.
Tuy rằng đã nỗ lực hết mình nhưng với vốn kiến thức hạn chế, sự bỡ
ngỡ khi lần đầu tiên sử dụng phần mềm PowerPoint chắc hẳn bài
thực hành trên đây còn rất nhiều thiếu sót.
Mặc dù vậy, tất cả các thành viên của tổ 4 đã tích lũy thêm được
những kinh nghiệm quý báu khi cùng nhau thực hiện. Đó là sự đoàn
kết đồng lòng, giúp đỡ lẫn nhau để cùng khám phá thêm những điều
mình chưa biết. Vạn sự khởi đầu nan, Chúng tôi tin rằng bài thực
hành thứ hai thực hiện trên phần mềm PowerPoint chúng tôi sẽ làm
tốt hơn.
Xin cảm ơn cô giáo và các bạn đã theo dõi bài
thực hành của chúng tôi. Cảm ơn các bạn
trong lớp đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành
bài Thực hành này. Chúng tôi mong nhận
được những ý kiến đóng góp khách quan cho
những khiếm khuyết và sai sót trong bài thực
hành này để nó được trở nên hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn .


Những người thực hiện
1. Nông Phương Ngọc
2. Vũ Thị Thảo Nhi
3. Hoàng Thị Thu Trang
4. Nguyễn Thị Hoa Thương
5. Nông Thuỳ Linh
6. Bùi Tiến Đạt
7. Nguyễn Chí Vũ
8. Bế Minh Nhã
9. Nguyễn Thị Dung

You might also like