You are on page 1of 43

LỚP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NHẬN

THỨC DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

Từ 23/2/2011 đến 26/2/2011


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Thứ Tư (23/2/2011)
Chuyên đề 1: Giới thiệu DL Việt nam và
DL Hội An.
GV: Đặng Văn Thạnh
Thứ Năm (24/2/2011)
Chuyên đề 2: Du lịch cộng đồng và môi
trường Du lịch
GV: Nguyễn Đức Trí
Thứ Sáu (25/2/ 2011)
Chuyên đề 3: Các kiến thức cơ bản về
dịch vụ du lịch
GV: Phan Đình Huê
Thứ Bảy (26/2/2011)
Chuyên đề 4:  Dịch vụ Homestay
GV: Phan Việt Dũng
TỔNG QUAN DU LỊCH VIỆT NAM

Gv.:Đặng Văn Thạnh


Trường Du Lich & Tiếp thị Quốc tế
Mục đích yêu cầu của chuyên đề:

Sau khi tham gia chuyên đề này, học viên


có thể hiểu được quá trình hoạt động
của du lịch Viêt nam trong năm 2010
 nắm được chiến lược phát triển của
du lich Việt nam từ khi gia nhập WTO
(2007) đến 2012,
hiểu được mối quan hệ của Việt nam
đối với các nước trong khu vực
DU LỊCH VIỆT NAM 2010
Tháng 12/2010so 12 tháng 2010 so
Ước tính 12 tháng năm Tháng 12/2010 so với
với tháng với cùng kỳ
tháng12/2010 2010 tháng 12/2009
trước (%) năm trước

Tổng số 449.570 5.049.855 105,0 119,0 134,8


Chia theo phương tiện đến
Đường không 365.070 4.061.712 104,8 119,1 134,2
Đường biển 4.500 50.500 112,5 104,7 76,6
Đường bộ 80.000 937.643 105,3 119,5 143,0
Chia theo mục đích chuyến đi
Du lịch, nghỉ ngơi 258.689 3.110.415 105,1 109,3 138,8
Đi công việc 91.129 1.023.615 102,7 125,5 137,9
Thăm thân nhân 53.841 574.082 108,2 112,7 110,9
Các mục đích khác 45.911 341.743 105,0 221,5 138,6
Chia theo một số thị trường
Trung Quốc 72.279 905.360 117,9 152,5 174,5
Hàn Quốc 45.529 495.902 99,4 134,9 137,7
Nhật Bản 43.517 442.089 100,9 135,9 124,0
Mỹ 35.585 430993 95,3 98,2 106,9
Đài Loan 27.455 334.007 100,5 110,9 123,7
Úc 26.803 278.155 118,2 106,1 128,1
Campuchia 20.839 254.553 127,7 1.51,8 215,2
Thái Lan 21.459 222.839 105,9 117,2 139,7
Malaisia 23.818 211.337 117,2 116,6 127,6
Pháp 17.058 199.351 78,5 113,1 115,3
DU LỊCH VIỆT NAM 2010

Toàn năm 2010 ước đạt 5.049.855 lượt, tăng 34,8%


so với cùng kỳ năm 2009, riêng lượng khách quốc
tế đến Việt Nam đã tăng hơn 1 triệu 300 nghìn lượt
khách. (Năm 2009, lượng khách quốc tế đạt
3.772.359 lượt, giảm 10,9% so với năm 2008
Quý I: Khách quốc tế đã tăng 36,2% so
với cùng kỳ 2009. Mùa hè - Qúy 2 - là
mùa thấp điểm của khách du lịch quốc
tế nhưng sáu tháng đầu năm khách
quốc tế đều tăng 32,6%.
Lượng khách đến hằng tháng từ tháng
1 đến tháng 9 đạt trung bình 420.000
lượt/tháng, vượt xa so với những năm
trước và đây là năm đầu tiên lượng
khách quốc tế đến hằng tháng cao nhất
trong vòng 20 năm qua.
Các thị trường theo quốc tịch đều tăng:
Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật
Bản; đặc biệt Campuchia tăng đột biến
nhưng con số tuyệt đối vẫn còn nhỏ
(20.839).
Doanh thu từ du lịch đạt khoảng
96.000 tỷ đồng, tăng 37%. đóng góp 4,5%
GDP, giải quyết việc làm cho khoảng 1,4
triệu lao động.
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác năm
2010 của TCDL)
Thảo luận:
Lượng khách quốc tế quay lại Việt
nam lần thứ hai với tỉ lệ rất thấp.
Các anh chi suy nghĩ gì về vấn đề
này? Làm thế nào để khắc phục
hiện tượng này.
DU LỊCH TP HỒ CHÍ MINH

A. KHÁCH QUỐC TẾ:


Tổng lượng khách quốc tế đến thành phố:
3.100.000 lượt, tăng 20 % so cùng kỳ và đạt 111
% kế hoạch năm 2010 ( KH: 2.800.000 lượt).
Phương tiên: ̣
- đường hàng không: 2.500.000 lượt, tăng 39% so
cùng kỳ.
- đường biển: 100.000 lượt, xấp xỉ cùng kỳ.
- đường bô ̣: 500.000 lượt, xấp xỉ cùng kỳ.
Quốc tịch: 10 thị trường khách hàng đầu
(bằng đường hàng không-theo thứ tự ) là:
Trung Quốc (tăng 189%), Mỹ (tăng
14%),Hàn Quốc ( tăng 119%), Nhật ( tăng
69%), Đài Loan Trung Quốc (tăng 49%),
Úc (tăng 40%), Malaysia (tăng 68%), Pháp
(tăng 60%), Singapore (tăng 48%) và Thái
Lan (tăng 88%).
KHÁCH ViỆT NAM

A. ĐI DU LỊCH NƯỚC NGOÀI


Khách du lịch nội địa đi du lịch nước ngoài:
1.800.000 lượt khách thành phố và các tỉnh lân
câ ̣n đi nước ngoài qua cửa khẩu sân bay Tân Sơn
Nhất để du lịch, thương mại,thăm thân...tăng 2,5
lần so với cùng kỳ trong đó khách đi du lịch
thuần tuý ước đạt 800.000 lượt tăng gần 2 lần với
các điểm đến được ưa thích (theo thứ tự):
Singapre, Malaysia, Campuchia,Hồng công
( TQ), Trung Quốc..
B. ĐI DU LICH TRONG NƯỚC
Khách du lịch nội địa do các doanh
nghiệp du lịch hàng đầu trên địa bàn
thành phố phục vụ ước tăng 30% so với
năm 2009 (không có số liệu cụ thể vì Sở
không thể thống kê).
DL TP HCM: CƠ SỞ LƯU TRÚ

TỔNG SỐ CƠ SỞ LƯU TRÚ: 1.461 khách sạn


TỔNG SỐ PHÒNG: 34.091 phòng
1. TỪ 1 ĐẾN 5 SAO: 785 khách sạn
TS phòng: 24.060 phòng,
(tăng 57 khách sạn và 3.470 phòng so với năm
2009),
2. KS ĐẠT CHUẨN: 674
TS PHÒNG: 9.641 (giảm 54 cơ sở và 1.130
phòng so với năm 2009).

3. Khu căn hộ du lịch cao cấp: 01 (gồm 240


căn hộ cho thuê.
Bệnh viện khách sạn 5 sao: 01 (gồm 150
phòng bệnh.
DU LỊCH HÀ NỘI

Chưa có số liệu chính thức của sở VH-TT-


DL Hà Nội cuả năm 2010.
2 báo cáo gần đây nhất vào tháng 10-2010
không hề cho biết các số liệu thống kê cụ thể
về ngành du lịch của Hà Nội
Báo cáo sở VHTT-DL 10/2010
Báo cáo 9 tháng đầu năm 2010 và kế hoạch 3
tháng cuối năm
Thảo luận:
Theo thống kê, lượng khách du
lịch Việt nam đến thành phố Hội an
từ hai thị trường chính là tp HCM
và Hà nội. Làm thế nào để thu hút
khách ở hai thị trường này?
DU LỊCH MIỀN TRUNG

Lượng du khách đến miền Trung tính từ


đầu năm 2010 đến nay đã tăng hơn 30-40% so
với cùng kỳ năm trước (không có con số cụ
thể). Trong đó, nhiều nhất là du khách nội
địa đến từ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh (không có con số cụ thể).

Thời gian lưu trú bình quân:


- Huế : 2,1 ngày.
- Đà Nẵng: 2,1 ngày.
- Quảng Nam: 2,6 ngày.
Mức chi tiêu trung bình mỗi du khách
quốc tế:

- Tăng từ 73 USD (năm 2007) lên 76 USD


ở Huế và Quảng Nam; Đà Nẵng có mức
tăng từ 62 lên 65 USD/khách hiện nay.

-Dự kiến đến năm 2020, tỷ lệ khách du


lịch đến cụm du lịch Huế- Đà Nẵng-
Quảng Nam sẽ tăng tối thiểu là 10%
(theo TCDL).
DU LỊCH THỪA THIÊN - HUẾ 2010

Khách quốc tế: hơn 1.000.000 lượt

Khách nội địa: hơn 700.000 lượt (theo JICA


là 850.000 lượt)

 Dự báo đến năm 2020 khách quốc tế sẽ tăng


lên tới 1,95 triệu lượt khách và khách nội địa
là khoảng 2,4 triệu lượt.
Tỉ lệ tăng trưởng trong vòng 10 năm
lên tới 11,6%. (JICA - Hội thảo Chiến
lược phát triển du lịch vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung - tháng 8-2010)
DU LỊCH THỪA THIÊN - HUẾ

Khách sạn:Tổng cộng có khoảng 200 khách


sạn, đáp ứng 15.000 chỗ nghỉ và có khoảng
5.000 chỗ lưu trú trong dân.

Khách sạn từ 3 sao trở lên: 23 khách sạn.


(Phan Thế Dũng, giám đốc Sở Văn hoá - thể
thao và du lịch Thừa Thiên Huế
Đầu tư 300 triệu USD vào Lăng Cô dự
án 292 ha, sân golf 27 lỗ, 300 phòng
khách sạn, hội nghị tiêu chuẩn 4 sao,
100 phòng resort ven biển, 200 phòng
khách sạn ven biển tiêu chuẩn 3 sao và
khoảng 500 căn biệt thự vườn, ven hồ,
triền núi.., (Nguyễn Trọng Thể, giám
đốc dự án resort & golf Lăng Cô - Huế)
DU LỊCH ĐÀ NẴNG

Tổng lượt khách du lịch: 1.770.000 khách,


tăng 33 % so với năm 2009 và tăng 22% so với
kế hoạch.

Doanh thu chuyên ngành du lịch: 1.239 tỷ


đồng, tăng 39% so với năm 2009 và tăng 22%
so với kế hoạch 2010.

Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch: 3.097


tỉ VND
Khách sạn & resorts: 181 khách sạn với
tổng số 6.089 phòng trong đó có 4 khách
sạn 5 sao, 3 khách sạn 4 sao và tương
đương, 22 khách sạn 3 sao và tương
đương.

Dự báo đến năm 2012 sẽ có thêm 13


khách sạn với hơn 2.000 phòng nghỉ
được đưa vào hoạt động. (Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch
Lữ Hành: 101 doanh nghiệp lữ hành với
30 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 33
doanh nghiệp lữ hành nội địa.

Nguồn: Báo cáo TỔNG KẾT 2010 Ths.


Ngô Quang Vinh - Giám đốc Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng
DU LỊCH QUẢNG NAM

Tổng lượt khách:2,4 triệu lượt khách, tăng 4%


so cùng kỳ, vượt 3% so với kế hoạch

Khách quốc tế: 1,17 triệu lượt

Khách nội địa: 1,23 triệu lượt.

Khách tham quan ước đạt 1,67 triệu lượt, (688


ngàn khách quốc tế, 982 ngàn lượt khách nội
địa)

Khách lưu trú: 730 ngàn lượt (480 ngàn khách


quốc tế, 250 ngàn lượt nội địa).
Doanh thu du lịch: 920 tỷ đồng,

Thu nhập xã hội từ du lịch: 2.162 tỷ


đồng.

Thị trường khách quốc tế chủ yếu vẫn


đến từ các nước Châu Âu, Nhật Bản,
Mỹ, Úc ... khách nội địa thị trường
chính vẫn là khách đến từ Hà Nội.
Dự báo năm 2011: 2,48 triệu lượt khách,
doanh thu du lịch đạt 970 tỷ đồng, thu
nhập xã hội từ du lịch ước đạt 2.280 tỷ
đồng

(Nguồn: Báo cáo giao ban cuối năm 15-12-


2010 Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Nam)
DU LỊCH QUẢNG NAM – KHÁCH SẠN
Khách sạn: 106 cơ sở lưu trú du lịch, Phòng:
4.115 phòng,
KS 5 sao: 3 khách sạn (530 phòng),
KS 4 sao: 9 (887phòng),
KS 3 sao 10 (575 phòng)
KS 2 sao: 19
KS 1 sao: 18
Khách sạn đạt tiêu chuẩn: 30 và
Khách sạn chưa xếp hạng: 17
(Nguồn: Báo cáo giao ban cuối năm 15-12-2010
Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Nam)
DU LỊCH TP HỘI AN
   

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010

LK đến Hội An L.khách 876.774 1.032.797 1.105.940 1.038.426 1.275.824

- Khách Quốc tế " 423.395 608.477 570.478 540.411 631.434

- Khách Việt Nam " 453.379 424.320 535.462 498.166 644.390

LK mua vé TQ di tích L.khách 318.575 445.520 474.630 445.836 528.886

- Khách Quốc tế " 182.900 305.265 324.579 261.442 319.361

150.051 184.394
- Khách Việt Nam " 135.675 140.255 209.525

591.888 515.166
LK lưu trú tại HA L.khách 394.574 562.181 606.000

- Khách Quốc tế " 323.760 463.476 483.940 393.414 464000

107.940 121.752
- Khách Việt Nam " 70.814 98.705 142.000

1.462.410 1.263.179
Ngày khách LT tại HA L.khách 871.601 1.286.006 1.370.500

- Khách Quốc tế " 749.879 1.108.712 1.226.411 1.023.030 1.127.670

235.999 240.149
- Khách Việt Nam " 121.722 177.294 242.830

2,47 2,45
BQ số ngày khách lưu trú Ngày 2,21 2,29 2.26

2,53 2,60
BQ ngày khách QT " 2,32 2,39 2.43

2,19 1,97
BQ ngày khách VN " 1,72 1,80 1.71
Thảo luận:
Theo các anh chị làm thế nào để
tăng số ngày lưu trú của khách
quốc tế đến Việt nam?
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
của ngành Du lịch
Thực hiện chương trình hành động của
chính phủ sau khi
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO)
giai đoạn 2007 - 2012
(Ban hành kèm theo Quyết định số 564/QĐ-
BVHTTDL ngày 21/9/2007)
Mục tiêu cụ thể
 Về đón khách quốc tế: phấn đấu đến
năm 2010, Du lịch Việt Nam sẽ đón
được 5,5-6,0 triệu lượt khách quốc tế
với nhịp độ tăng trưởng trung bình đạt
11,4%, 25 triệu lượt khách du lịch nội
địa.
Về thu nhập du lịch: phấn đấu năm
2010, doanh thu du lịch đạt 4,0 - 4,5 tỷ
USD, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP)
năm 2010 đạt 5,3% tổng GDP của cả
nước với tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân đạt 11,0 – 11,5%/năm.
Về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch: điều tra, lập quy hoạch và đầu tư
xây dựng và hoàn thiện 4 khu du lịch
tổng hợp quốc gia và 16 khu du lịch
chuyên đề quốc gia; nâng cấp các tuyến
điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu
du lịch có ý nghĩa vùng và địa phương;
đầu tư xây mới và nâng cấp hệ thống
khách sạn, phấn đấu đến năm 2010 có
trên 250.000 phòng khách sạn, đáp ứng
nhu cầu lưu trú của khách.
Về tạo việc làm cho xã hội: đến năm
2010 Du lịch tạo 1,4 triệu việc làm cho xã
hội, trong đó có 350.000 việc làm trực
tiếp.
Phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam
trở thành một trong những nước có
ngành du lịch phát triển hàng đầu trong
khu vực.
MỐI QUAN HỆ CỦA DU LỊCH ViỆT NAM ĐỐI
VỚI ASEAN
Vị trí địa lý của Việt nam
Hệ thống giao thông trong khu vực
thuận lợi và đa dạng
Mối quan hệ giữa các nước Asean, đặc
biệt là liên kết tổ chức tour Thailan,
Lào, Campuchia, và Viêt nam
Thảo luận:
Theo các anh chi, vai trò liên kết
khu vực tác động đến du lịch Việt
nam như thế nào?

You might also like