You are on page 1of 5

c 


 c
  
Đăng bӣi nqcentre on Tháng Tư 22, 2008

Mô hình cҥnh tranh hoàn hҧo ngө ý rҵng tӕc đӝ điӅu chӍnh lӧi nhuұn theo mӭc rӫi ro là tương
đương nhau giӳa các doanh nghiӋp và ngành kinh doanh. Tuy nhiên, vô sӕ nghiên cӭu kinh tӃ đã
khҷng đӏnh rҵng các ngành khác nhau có thӇ duy trì các mӭc lӧi nhuұn khác nhau và sӵ khác biӋt
này phҫn nào đưӧc giҧi thích bӣi cҩu trúc khác nhau cӫa các ngành.

Michael Porter, nhà hoҥch đӏnh chiӃn lưӧc và cҥnh tranh hàng đҫu thӃ giӟi hiӋn nay, đã cung cҩp
mӝt khung lý thuyӃt đӇ phân tích. Trong đó, ông mô hình hóa các ngành kinh doanh và cho rҵng
ngành kinh doanh nào cũng phҧi chӏu tác đӝng cӫa năm lӵc lưӧng cҥnh tranh. Các nhà chiӃn
lưӧc đang tìm kiӃm ưu thӃ nәi trӝi hơn các đӕi thӫ có thӇ sӱ dөng mô hình này nhҵm hiӇu rõ hơn
bӕi cҧnh cӫa ngành kinh doanh mình đang hoҥt đӝng.

Mô hình Porter¶s Five Forces đưӧc xuҩt bҧn lҫn đҫu trên tҥp chí Harvard Business Review năm
1979 vӟi nӝi dung tìm hiӇu yӃu tӕ tҥo ra lӧi nhuұn trong kinh doanh. Mô hình này, thưӡng đưӧc
gӑi là ³Năm lӵc lưӧng cӫa Porter´, đưӧc xem là công cө hӳu dөng và hiӋu quҧ đӇ tìm hiӇu
nguӗn gӕc lӧi nhuұn. Quan trӑng hơn cҧ, mô hình này cung cҩp các chiӃn lưӧc cҥnh tranh đӇ
doanh nghiӋp duy trì hay tăng lӧi nhuұn.

Các doanh nghiӋp thưӡng sӱ dөng mô hình này đӇ phân tích xem hӑ có nên gia nhұp mӝt thӏ
trưӡng nào đó, hoһc hoҥt đӝng trong mӝt thӏ trưӡng nào đó không. Tuy nhiên, vì môi trưӡng kinh
doanh ngày nay mang tính ³đӝng´, nên mô hình này còn đưӧc áp dөng đӇ tìm kiӃm trong mӝt
ngành nhҩt đӏnh các khu vӵc cҫn đưӧc cҧi thiӋn đӇ sҧn sinh nhiӅu lӧi nhuұn hơn. Các cơ quan
chính phӫ, chҷng hҥn như Ӫy ban chӕng đӝc quyӅn và sát nhұp ӣ Anh, hay Bӝ phұn chӕng đӝc
quyӅn và Bӝ Tư pháp ӣ Mӻ, cũng sӱ dөng mô hình này đӇ phân tích xem liӋu có công ty nào
đang lӧi dөng công chúng hay không.

Theo Michael Porter, cưӡng đӝ cҥnh tranh trên thӏ trưӡng trong mӝt ngành sҧn xuҩt bҩt kǤ chӏu
tác đӝng cӫa 5 lӵc lưӧng cҥnh tranh sau:

 
 

 


 

- Mӭc đӝ tұp trung cӫa các nhà cung cҩp,


- Tҫm quan trӑng cӫa sӕ lưӧng sҧn phҭm đӕi vӟi nhà cung cҩp,
- Sӵ khác biӋt cӫa các nhà cung cҩp,
- Ҧnh hưӣng cӫa các yӃu tӕ đҫu vào đӕi vӟi chi phí hoһc sӵ khác biӋt hóa sҧn phҭm,
- Chi phí chuyӇn đәi cӫa các doanh nghiӋp trong ngành,
- Sӵ tӗn tҥi cӫa các nhà cung cҩp thay thӃ,
- Nguy cơ tăng cưӡng sӵ hӧp nhҩt cӫa các nhà cung cҩp,
- Chi phí cung ӭng so vӟi tәng lӧi tӭc cӫa ngành.

! "#
$ # %  

- Các chi phí chuyӇn đәi trong sӱ dөng sҧn phҭm,


- Xu hưӟng sӱ dөng hàng thay thӃ cӫa khách hàng,
- Tương quan giӳa giá cҧ và chҩt lưӧng cӫa các mһt hàng thay thӃ.

& '
 
()  

- Các lӧi thӃ chi phí tuyӋt đӕi,


- Sӵ hiӇu biӃt vӅ chu kǤ dao đӝng thӏ trưӡng,
- Khҧ năng tiӃp cұn các yӃu tӕ đҫu vào,
- Chính sách cӫa chính phӫ,
- Tính kinh tӃ theo quy mô,
- Các yêu cҫu vӅ vӕn,
- Tính đһc trưng cӫa nhãn hiӋu hàng hóa,
- Các chi phí chuyӇn đәi ngành kinh doanh,
- Khҧ năng tiӃp cұn vӟi kênh phân phӕi,
- Khҧ năng bӏ trҧ đũa,
- Các sҧn phҭm đӝc quyӅn.
› 
 *
 

- Vӏ thӃ mһc cҧ,


- Sӕ lưӧng ngưӡi mua,
- Thông tin mà ngưӡi mua có đưӧc,
- Tính đһc trưng cӫa nhãn hiӋu hàng hóa,
- Tính nhҥy cҧm đӕi vӟi giá,
- Sӵ khác biӋt hóa sҧn phҭm,
- Mӭc đӝ tұp trung cӫa khách hàng trong ngành,
- Mӭc đӝ sҹn có cӫa hàng hóa thay thӃ,
- Đӝng cơ cӫa khách hàng.

 c
+
   

- Các rào cҧn nӃu muӕn ³thoát ra´ khӓi ngành,


- Mӭc đӝ tұp trung cӫa ngành,
- Chi phí cӕ đӏnh/giá trӏ gia tăng,
- Tình trҥng tăng trưӣng cӫa ngành,
- Tình trҥng dư thӯa công suҩt,
- Khác biӋt giӳa các sҧn phҭm,
- Các chi phí chuyӇn đәi,
- Tính đһc trưng cӫa nhãn hiӋu hàng hóa,
- Tính đa dҥng cӫa các đӕi thӫ cҥnh tranh,
- Tình trҥng sàng lӑc trong ngành.

Phân tích năm lӵc lưӧng cҥnh tranh

 c
+
 ,- ./0 #1

Trong mô hình kinh tӃ truyӅn thӕng, cҥnh tranh giӳa các doanh nghiӋp đӕi thӫ đҭy lӧi nhuұn tiӃn
dҫn tӟi con sӕ 0, nhưng trong cuӝc cҥnh tranh ngày nay, các doanh nghiӋp không ngây thơ đӃn
mӭc chӏu chҩp nhұn giá mӝt cách thө đӝng. Trên thӵc tӃ, các hãng đӅu cӕ gҳng đӇ có đưӧc lӧi
thӃ cҥnh tranh so vӟi đӕi thӫ cӫa mình. Cưӡng đӝ cҥnh tranh thay đәi khác nhau tùy theo tӯng
ngành, và các nhà phân tích chiӃn lưӧc rҩt quan tâm đӃn nhӳng điӇm khác biӋt đó.

Các nhà kinh tӃ đánh giá khҧ năng cҥnh tranh theo các chӍ sӕ vӅ mӭc đӝ tұp trung cӫa ngành, và
tӹ lӋ tұp trung (Concentration Ration ± CR) là mӝt trong nhӳng chӍ sӕ phҧi kӇ đӃn đҫu tiên. ChӍ
sӕ này cho biӃt phҫn trăm thӏ phҫn do 4 hãng lӟn nhҩt trong ngành nҳm giӳ. Ngoài ra còn có chӍ
sӕ CR vӅ tӹ lӋ thӏ trưӡng do 8, 25 và 50 hãng đҫu ngành kiӇm soát. ChӍ sӕ càng cao cho thҩy
mӭc đӝ tұp trung thӏ phҫn vào các hãng lӟn nhҩt càng lӟn, đӗng nghĩa vӟi viӋc ngành đó có mӭc
đӝ tұp trung cao. NӃu chӍ có mӝt sӕ hãng nҳm giӳ phҫn lӟn thӏ phҫn, thì ngành sӁ mang tính cҥnh
tranh ít hơn (gҫn vӟi đӝc quyӅn bán). Tӹ lӋ tұp trung thҩp cho thҩy ngành có rҩt nhiӅu đӕi thӫ,
trong đó không có đӕi thӫ nào chiӃm thӏ phҫn đáng kӇ. Các thӏ trưӡng gӗm nhiӅu ³mҧnh ghép´
này đưӧc cho là có tính cҥnh tranh. Tuy nhiên, tӹ lӋ tұp trung không phҧi là chӍ sӕ duy nhҩt, bӣi
vì xu hưӟng đӏnh nghĩa ngành mang nhiӅu thông tin hơn so vӟi sӵ phân bӕ thӏ phҫn.
NӃu mӭc đӝ cҥnh tranh giӳa các hãng trong mӝt ngành thҩp, thì ngành đó đưӧc coi là ³có kӹ
luұt´. Kӹ luұt này có thӇ là kӃt quҧ cӫa lӏch sӱ cҥnh tranh trong ngành, vai trò cӫa hãng đӭng
đҫu, hoһc sӵ tuân thӫ vӟi các chuҭn mӵc đҥo đӭc chung. Sӵ câu kӃt giӳa các công ty nhìn chung
là không hӧp pháp. Trong nhӳng ngành có mӭc đӝ cҥnh tranh thҩp, các đӝng thái cҥnh tranh
chҳc chҳn bӏ hҥn chӃ mӝt cách không chính thӭc. Tuy nhiên, mӝt công ty không chҩp nhұn tuân
thӫ luұt lӋ mà tìm kiӃm lӧi thӃ cҥnh tranh có thӇ làm mҩt đi cái thӏ trưӡng ³có kӹ luұt´ đó.

Khi mӝt đӕi thӫ hành đӝng theo cách khiӃn các hãng khác buӝc phҧi trҧ đũa, thì tính cҥnh tranh ӣ
thӏ trưӡng đó sӁ tăng lên. Cưӡng đӝ cҥnh tranh thưӡng đưӧc miêu tҧ là tàn khӕc, mҥnh mӁ, vӯa
phҧi, hoһc yӃu, tùy theo viӋc các hãng nӛ lӵc giành lӧi thӃ cҥnh tranh đӃn mӭc nào.

ĐӇ có đưӧc lӧi thӃ cҥnh tranh so vӟi các đӕi thӫ, mӝt doanh nghiӋp có thӇ chӑn mӝt sӕ đӝng thái
cҥnh tranh như sau:

- Thay đәi giá ± tăng hoһc giҧm giá đӇ có đưӧc lӧi thӃ ngҳn hҥn.
- Tăng sӵ khác biӋt cӫa sҧn phҭm ± cҧi thiӋn các đһc tính, đәi mӟi quá trình sҧn xuҩt và đәi mӟi
sҧn phҭm.

- Sӱ dөng các kênh phân phӕi mӝt cách sáng tҥo ± dùng hӝi nhұp theo chiӅu dӑc hoһc sӱ dөng
mӝt kênh phân phӕi mӟi chưa có trong ngành. Chҷng hҥn như trong ngành buôn bán kim hoàn,
các cӱa hàng kim hoàn cao cҩp ngҫn ngҥi không bán đӗng hӗ, hãng Timex đã chuyӇn tӟi các cӱa
hàng thuӕc và các đҥi lý không truyӅn thӕng khác. Nhӡ đó, hãng đã hoàn toàn làm chӫ thӏ trưӡng
đӗng hӗ có giá tӯ thҩp đӃn trung bình.

- Khai thác mӕi quan hӋ vӟi các nhà cung cҩp ± ví dө, tӯ nhӳng năm 1950 ± 1970, hãng Sears,
Roebuck và Co. chi phӕi thӏ trưӡng hàng gia dөng bán lҿ. Sears đã đһt ra các tiêu chuҭn chҩt
lưӧng cao và yêu cҫu các nhà cung cҩp phҧi đáp ӭng các yêu cҫu vӅ chӍ sӕ kӻ thuұt và giá sҧn
phҭm cӫa hӑ.

Cưӡng đӝ cҥnh tranh chӏu ҧnh hưӣng cӫa các đһc điӇm ngành sau đây:

234
 #5 Sӕ lưӧng công ty lӟn làm tăng tính cҥnh tranh, vì có nhiӅu hãng hơn trong
khi tәng sӕ khách hàng và nguӗn lӵc không đәi. Tính cҥnh tranh sӁ càng mҥnh hơn nӃu các hãng
này có thӏ phҫn tương đương nhau, dүn đӃn phҧi ³chiӃn đҩu´ đӇ giành vӏ trí chi phӕi thӏ trưӡng.

6 37 8 3


) Đһc điӇm này khiӃn các hãng phҧi cҥnh tranh tích cӵc hơn đӇ
chiӃm giӳ thӏ phҫn. Trong mӝt thӏ trưӡng tăng trưӣng cao, các hãng có khҧ năng tăng doanh thu
có thӇ chӍ do thӏ trưӡng mӣ rӝng.

'

9
26
 Chi phí cӕ đӏnh cao thưӡng tӗn tҥi trong mӝt ngành có tính kinh tӃ theo
quy mô, có nghĩa là chi phí giҧm khi quy mô sҧn xuҩt tăng. Khi tәng chi phí chӍ lӟn hơn không
đáng kӇ so vӟi các chi phí cӕ đӏnh, thì các hãng phҧi sҧn xuҩt gҫn vӟi tәng công suҩt đӇ đҥt đưӧc
mӭc chi phí thҩp nhҩt cho tӯng đơn vӏ sҧn phҭm. Như vұy, các hãng sӁ phҧi bán mӝt sӕ lưӧng rҩt
lӟn sҧn phҭm trên thӏ trưӡng, và vì thӃ phҧi tranh giành thӏ phҫn, dүn đӃn cưӡng đӝ cҥnh tranh
tăng lên.
'93*

(:;<3= Đһc điӇm này khiӃn nhà sҧn xuҩt muӕn bán
hàng hóa càng nhanh càng tӕt. NӃu cùng thӡi điӇm đó, các nhà sҧn xuҩt khác cũng muӕn bán sҧn
phҭm cӫa hӑ thì cuӝc cҥnh tranh giành khách hàng sӁ trӣ nên dӳ dӝi.

'9
#>?  Khi mӝt khách hàng dӉ dàng chuyӇn tӯ sӱ dөng sҧn phҭm
này sang sҧn phҭm khác, thì mӭc đӝ cҥnh tranh sӁ cao hơn do các nhà sҧn xuҩt phҧi cӕ gҳng đӇ
giӳ chân khách hàng.

c
+*
@ ?(:  Đһc điӇm này luôn dүn đӃn mӭc đӝ cҥnh tranh cao.
Ngưӧc lҥi, nӃu sҧn phҭm cӫa các hãng khác nhau có đһc điӇm hàng hóa khác nhau rõ rӋt sӁ giҧm
cҥnh tranh.

(8 #>
%34

 Khҧ năng thay đәi chiӃn lưӧc cao xҧy ra khi mӝt hãng đang
mҩt dҫn vӏ thӃ thӏ trưӡng cӫa mình, hoһc có tiӅm năng giành đưӧc nhiӅu lӧi nhuұn hơn. Tình
huӕng này cũng làm tăng tính cҥnh tranh trong ngành.

'
 
(A   B
 Đһc điӇm này khiӃn doanh nghiӋp phҧi chӏu mӝt chi phí cao, nӃu
muӕn tӯ bӓ không sҧn xuҩt sҧn phҭm nӳa. Vì thӃ hãng buӝc phҧi cҥnh tranh. Rào cҧn này làm
cho mӝt doanh nghiӋp buӝc phҧi ӣ lҥi trong ngành, ngay cҧ khi công viӋc kinh doanh không
thuұn lӧi lҳm. Mӝt rào cҧn phә biӃn là tính đһc trưng cӫa tài sҧn cӕ đӏnh. Khi nhà máy và thiӃt bӏ
có tính chuyên môn hóa cao thì khó có thӇ bán các tài sҧn đó cho nhӳng ngành khác. ViӋc hãng
Litton Industries giành đưӧc các thiӃt bӏ cӫa hãng đóng tàu Ingall Shipbuilding minh hӑa rõ điӅu
này. Litton đã rҩt thành công trong thұp kӹ 1960 vӟi các hӧp đӗng đóng tàu cho Hҧi quân.
Nhưng khi chi quӕc phòng cӫa Mӻ giҧm xuӕng, Litton nhұn thҩy rõ khҧ năng giҧm doanh sӕ
cũng như lӧi nhuұn. Hãng quyӃt đӏnh cơ cҩu lҥi, nhưng viӋc tӯ bӓ xưӣng đóng tàu không thӵc
hiӋn đưӧc, do không bán đưӧc các thiӃt bӏ đóng tàu đҳt tiӅn và mang tính chuyên môn hóa cao.
Cuӕi cùng, Litton buӝc phҧi ӣ lҥi trong thӏ trưӡng đóng tàu đang xuӕng dӕc.

You might also like