You are on page 1of 21

Chương VII: Hỗ trợ hệ thống cho các hệ cơ

sở dữ liệu ĐPT phân tán

Mục tiêu của chương:


 Quá trình thông tin đầu cuối cho các ứng dụng truy vấn thông
tin
 Quản lý chất lượng dịch vụ
 Mục đích thiết kế của các hệ CSDL ĐPT
 Các thiết bị lưu trữ dữ liệu ĐPT

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 1


Quá trình truyền thông đầu cuối

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 2


Quản lý chất lượng dịch vụ (QoS)

• QoS cung cấp framework


• Để các ứng dụng chỉ rõ các cam kết hiệu suất
yêu cầu
• Để các hệ thống cung cấp các cam kết yêu cầu
• QoS đĩnh nghĩa các đặc tính ảnh hưởng đến
chất lượng của các ứng dụng
• Đối với hệ thống ĐPT: QoS là một chỉ tiêu định
tính/định lượng của một yêu cẩu bởi ứng dụng
mà hệ thống ĐPT cần phải thỏa mãn để đảm
bảo được chất lượng ứng dụng

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 3


Mô hình hoạt động QoS

• Ứng dụng gửi yêu cầu về QoS


• Hệ thống ĐPT:
– Chấp nhận yêu cầu nếu đủ tài nguyên
– Từ chối hoặc đề xuất QoS thấp hơn nêu không đủ tài
nguyên
• Các phần tử cần thiết để đảm bảo QoS:
– Cơ chế đặc tả QoS để ứng dụng chỉ rõ yêu cầu QoS
– Điều khiển chấp nhận dịch vụ
– Quá trình thỏa hiệp QoS
– Cung cấp và điều độ tài nguyên
– Giám sát lưu lượng từ các ứng dụng

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 4


Các mức đảm bảo QoS

• Đảm bảo tất định (cứng): Đắt, kém hiệu quả


trong sử dụng tài nguyên, worse case
• Đảm bảo thống kê (mềm): QoS được đáp ứng
đến tỷ lệ phần trăm nhất định, hiệu quả trong sử
dụng tài nguyên, khó cài đặt
• Đảm bảo best-effort: Không có đảm bảo QoS,
hệ thống cung cấp tài nguyên hiện có

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 5


Ví dụ về điểu khiển QoS

1. Người dùng chọn file audio chất lượng thoại


2. Ứng dụng truy vấn chuyển yêu cầu người dùng thành các tham số:
Tốc độ lấy mẫu 8KHz (khoảng cách mẫu là 125 micro second), 8
bit/mẫu
3. Ứng dụng chuyển yêu cầu đến OS phía client để xác định xem có
thể xử lý 1 byte trong 125 Ms
4. Client OS gửi yêu cầu đến lớp giao vận để xác định xem hệ thống
có thể đảm bảo tốc độ 64 Kbit/s hay không
5. Hệ thống giao vận chuyển yêu cầu đến server OS để xác định xem
có thể xử lý 1 byte trong 125 Ms
6. Server OS chuyển yêu cầu đến bộ điều khiển đĩa xem có thể
truyền 64Kbit/s hay không
7. Phiên làm việc được thiết lập và người dùng có thể nghe thấy âm
thanh

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 6


Các mục đích thiết kế của hệ thống ĐPT

• Hệ thống phải đủ tài nguyên để hỗ trợ các ứng


dụng ĐPT
• Hệ thống phải sử dụng tài nguyên hiệu quả
• Hệ thống phải cung cấp các cam kết QoS
• Hệ thống phải có khả năng mở rộng (scalable)

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 7


Các yêu cầu đối với server lưu trữ

• Dung lượng lưu trữ và tốc độ truyền dữ liệu phải


đủ lớn
• Cung cấp cam kết QoS cho các luồng yêu cầu
– Dễ với các luồng mã hóa tốc độ bít cố định
– Khó đối với các luồng mã hóa tốc độ bit biến đổi (Dự
phòng tài nguyên, cơ chế cài đặt etc.)
• Kiến trúc dễ mở rộng để đáp ứng lượng người
dùng lớn
• Hỗ trợ các tương tác với người dùng (pause,
rewind, forward)

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 8


Mô hình server lưu trữ

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 9


Các yếu tố khác

• Các yêu cầu về dung lượng lưu trữ và băng tần


– Tính toán dựa trên bài toán cụ thể: kỹ thuật nén, số
clients truy cập đồng thời
• So sách các loại thiết bị lưu trữ(dung lượng, thời
gian truy cập ngẫu nhiên, giá thành, tốc độ
truyền dẫn)
– Đĩa từ
– Đĩa quang
– Băng từ

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 10


Giải pháp lưu trữ hiệu quả

• dùng mảng các đĩa rẻ tiền


• Kiến trúc lưu trữ phân cấp
– Dùng băng từ và đĩa quan để lưu trữ dài hạn, đĩa tử
lưu đoạn bắt đầu của phương tiện (trễ ban đầu thấp)
– Di chuyển files từ băng từ ra đĩa từ khi có yêu cầu
(trễ ban đầu dài-> giải pháp dựa trên mẫu sử dụng,
tần số sử dụng)

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 11


Lưu trữ dữ liệu trên thiết bị

• Các tệp tin được phân thành các blocks


• Các blocks được lưu ở đĩa theo các phương
pháp khác nhau
• Lưu liên tục
– Ưu điểm: Dễ cài đặt
– Nhược điểm: Tốn thời gian khi chèn và xóa, phân
mảnh đĩa
– Thích hợp cho ứng dụng ghi một lần, đọc nhiều lần
• Lưu có ràng buộc
• Lưu rải rác
– Danh sách liên kết, FAT, I-node
Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 12
Lưu dữ liệu trên mảng đĩa

• Lưu toàn bộ file đa phương tiện trên một đĩa


• Lưu file trên các đĩa khác nhau
• Các kỹ thuật phân tán các blocks trên các đĩa:
– Data Striping: Blocks được tổ chức thành các nhóm
truy cập, các đĩa được truy cập đồng bộ
– Data interleaving: Các đĩa không được truy cập đồng
bộ
– Mong có kích thước của block bằng với kích thước
của các đơn vị dữ liệu phương tiện logic

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 13


Điều độ đĩa và điều khiển tiếp nhận

• Thiết bị lưu trữ cần truyền dữ liệu bằng với tốc


độ phương tiện được hiển thị phía client
• Hoạt động đĩa là không tất định nên cần có cơ
chế điều độ đĩa để duy trì sự liên tục của dữ
liệu
• Cần cơ chế điều khiển tiếp nhận để tránh quá tải
hệ thống
– Dải tần tổng của các luồng yêu cầu phải nhỏ hơn tốc
độ truyền của đĩa
• Điều độ đĩa và điều khiển tiếp nhận nhằm nâng
cao hiệu suất sử dụng tài nguyên đầu đọc đĩa
Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 14
Các thuật toán điều độ đĩa truyền thống

• Mục tiêu của điều độ đĩa: Giảm thời gian tìm kiếm, giảm trễ
quay vòng , tăng thông lượng đĩa, cun
• FCFS (First Come First Served)
– Không xem xét các yếu tố như vị trí đầu đọc và hướng di
chuyển
• SSTF (Shortest Seek Time First)
– Xem xét vị trí của đầu đọc
• Scan
– Xem xét chuyển động của đầu đọc
• Nhược điểm chính của các phương pháp truyền thống là
không xem xét yếu tô thời gian của các luồng (stream) ->
Không phù hợp cho điều độ các máy chủ ĐPT

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 15


Thuật toán điều độ đĩa

• EDF (Earleast Dealine First)


– Ưu điểm: Đảm bảo được yếu tố thời gian cho các
luồng
– Nhược điểm: Không xem xét yếu tố vị trí đầu đọc
• Scan-Earliest Deadline First: Kết hợp thuận toán
Scan với EDF
– Khi nhiều yêu cầu có cùng deadline thì áp dụng scan
– Khi tất cả các yêu cầu có cùng deadline thì thuật toán
trở thành Scan và ngược lại
– Thuật toán hiệu quả khi có nhiều yêu cầu có cùng
deadline-> Cần kỹ thuật để tăng số yêu cầu có cùng
deadline
Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 16
Thuật toán điều độ đĩa…

• Thuật toán Round-Robin


– Các luồng được phục vụ tại các lượt riêng biệt
– Trình tự phục vụ cho mỗi luồng là cố định ở mỗi lượt
– Khoảng thời gian giữa các lần phục vụ liên tiếp của
các luồng phụ thuộc vào khoảng thời gian của lượt
– Thuật toán thích hợp với cơ chế lưu dữ liệu lên đĩa
kiểu liên tục ràng buộc
• Điều độ quét nhóm
– Mỗi lượt được phân thành các nhóm và thực hiện
round-robin cho các nhóm
– Trong các nhóm thực hiện Scan

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 17


END

• End.

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 18


Hỗ trợ tương tác người dùng
• Máy chủ cung cấp hai loại giao tiếp truy cập files
cho người dùng:
– Hướng hệ thống files (khó cài đặt hoạt động FW,RW
– Hướng luồng
• Hoạt động dừng và tiếp tục: Quan tâm đến dữ
liệu phát sinh

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 19


Hỗ trợ tương tác người dùng…

• Hoạt động tua ngược xuôi:


– Truyền ở tốc độ cao hơn
– Truyền tốc độ bình thường và bỏ qua một số khung
hình/mẫu
– Cài đặt các hoạt đông tua là phức tạp do các yếu tố
như mã hóa tốc độ thay đổi (mỗi block chứa số frame
khác nhau) và mã hóa liên khung (phụ thuộc dữ liệu)

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 20


Các vấn đề QoS liên quan đến tương tác người dùng

• QoS bị ảnh hưởng khi người dùng thay đổi trạng


thái của phiên làm việc bằng các hoạt động
dừng/chạy tiếp, tua nhanh.

Cơ sở dữ liệu đa phương tiện 5/9/2011 21

You might also like