You are on page 1of 4

Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng

ngheä Điều khiển tự động

MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ


1. Mã môn học:
2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ thuộc khối kiến thức: Khối cơ sở ngành.
4. Phân bố thời gian: Lý thuyết 80% - bài tập 20%
5. Điều kiện tiên quyết:
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Đây là môn học được dùng để giảng dạy trong ngành Điện, môn học
này bao gồm phần linh kiện điện tử, khuếch đại thuật tóan và mạch điện tử.
Trong phần Linh kiện điện tử sẽ trình bày cho sinh viên biết nguyên lý hoạt
động của một số linh kiện được ứng dụng nhiều trong công nghiệp như : Điện
trở,Tụ điện, Cuộn cảm, Diod, BJT, UJT, FET và Bộ khuếch đại thuật toán
(Op-amp).Trong phần Mạch điện tử trình bày các vấn đề cơ sở của mạch điện
tử và các tầng khuếch đại công suất nhỏ, tầng khuếch đại công suất.
7. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học và thảo luận đầy đủ. Thi và kiểm
tra giữa học kỳ theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT.
8. Tài liệu học tập:
9. Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Hữu Phương, ĐIỆN TỬ TRUNG CẤP.
[2]. Hoàng Đình Chiến, MẠCH ĐIỆN TỬ.
[3]. Phạm Minh Hà, KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Nắm được cơ bản nội dung môn học.
- Có tính chủ động và thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Thi, kiểm tra và tiểu luận
11. Thang điểm thi: 10/10
12. Mục tiêu của môn học: Sau khi hoàn tất môn học sinh viên:
- Nắm vững nguyên lý hoạt động của mỗi linh kiện trong mạch điện.
- Có khả năng phân tích, tính toán trong các mạch phân cực và khuếch đại.
13. Nội dung chi tiết của môn học:

Lý Bài tập Kiểm


Nội dung Số tiết
thuyết tra
Chương 1: Linh kiện thụ động 5 4 1
Chương 2: Chất bán dẫn và Diode 3 3
Chương 3: Transistor lưỡng cực. 9 6 2 1
Chương 4: Transistor đơn nối 2 2
Chương 5:. Transistor hiệu ứng 6 4 2
trừơng.
Chương 6: : Mạch khuếch đại công 6 4 1 1
suất.

1
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng
ngheä Điều khiển tự động

Chương 7 :Bộ khuếch đại thuật 6 4 2


toán.
Chương 8: Các linh kiện bán dẫn 8 6 1 1
công suất
Tổng cộng 45 33 9 3

Chương 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG


1.1. Điện trở
1.2. Tụ điện
1.3. Cuộn cảm

Chương 2: CHẤT BÁN DẪN VÀ DIODE BÁN DẪN


2.1. Chất bán dẫn.
2.1.1 Đặc tính của chất bán dẫn.
2.1.2 Cấu tạo nguyên tử của chất bán dẫn.
2.1.3 Chất bán dẫn loại N.
2.1.4. Chất bán dẫn loại P.
2.2. Diod bán dẫn.
3.2.1. Diod chỉnh lưu.
3.2.2. Diod ổn áp (zener).
3.2.3. Diod phát quang (Led).
3.2.4. Quang diod (Photodiod).

Chương 3: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC


3.1. Cấu tạo transistor.
3.2. Phân cực transistor.
3.3. Khuếch đại transistor.

Chương 4: TRANSISTOR ĐƠN NỐI


4.1. Cấu tạo của UJT.
4.2. Nguyên lý và đặc tính của UJT.
4.3. Các thông số kỹ thuật.
4.4. Ứng dụng.

Chương 5: TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG


5.1. Transistor JFET.
5.1.1.Cấu tạo.
5.1.2.Đặc tính và nguyên lý hoạt động .
5.1.3.Phân cực cho JFET.
5.2. Transistor MOSFET.
5.2.1. Cấu tạo.
5.2.2. Đặc tính và nguyên lý hoạt động.
5.2.3. Phân cực cho MOSFET.

2
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng
ngheä Điều khiển tự động

5.3. Các thông số kỹ thuật.


5.4. So sánh giữa các lọai transistor

Chương 6: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT


6.1. Khái niệm.
6.2. Mạch khuếch đại công suất hạng A.
6.3. Mạch khuếch đại công suất hạng B.
6.4. Mạch khuếch đại công suất hạng AB.

Chương 7: BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN


7.1. Cấu tạo bộ khuếch đại thuật toán.
7.2. Các tính năng.
7.3. Các kiểu mắc bộ khuếch đại thuật toán.

Chương 8: CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN CÔNG SUẤT


8.1. Diode công suất.
8.2. Transistor công suất : BJT, MOSFET.
8.3. Các linh kiện họ Thyristor : SCR, TRIAC, DIAC

3
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng
ngheä Điều khiển tự động

You might also like