You are on page 1of 51

MÔ HÌNH BOD/DO ĐƠN GiẢN –

MÔ HÌNH STREETER - PHELPS

Biến trạng Dòng chảy ra


Dòng chảy
vào thái

Nguồn Suy giảm


Thể tích nước
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 1
Nội dung

o Cơ sở lý luận của mô hình Streeter - Phelps


o Các công thức tính toán đi kèm
o Một số bài toán ứng dụng

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 2


S.E.Jorgensen
o Kiến thức vững vàng về hệ sinh
thái là cần thiết nhằm nắm bắt
những yếu tố đặc biệt sẽ được
phản ánh trong mô hình.
o Mục tiêu của mô hình là xác định
độ phức tạp cần mô hình hóa và
trên cơ sở đó mà một lần nữa
xác định số lượng và chất lượng
của dữ liệu cần thiết cho việc
hiệu chỉnh và thông qua.
o Nếu dữ liệu tốt không thích hợp
thì tốt hơn nên nghĩ đến một mô
hình được đơn giản hóa nào đó
hơn là một mô hình quá phức
tạp.

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 3


Xây dựng các mô hình lý luận

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 4


Một số khái niệm và ký hiệu
o BOD (Biochemical Oxygen Demand) – nhu cầu oxy
sinh hóa toàn phần (mg/l);
o BOD đại diện cho những thành phần có thể phân hủy
sinh học. Nếu có oxy, quá trình phân hủy sinh học sẽ
đòi hỏi một lượng oxy tương ứng với lượng giảm
BOD;
o BOD5 – Nhu cầu oxy sinh hóa sau thời gian 5 ngày
(mg/l);
o COD (Chemical Oxygen Demand )– nhu cầu oxy hóa
học (mg/l);
o DO (dissolved oxygen) – Nồng độ oxy hòa tan (mg/l);

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 5


Đối tượng cần xem xét (cần xây dựng mô
hình)
Cho:
1. Số lượng nguồn điểm và nguồn không điểm
2. Đặc trưng của đoạn sông, hồ
Cần tìm:
1. Chất lượng nước của khúc sông xem xét

o Mô hình giúp đưa ra tính toán số.


o Mô hình được giúp đánh giá, dự báo ảnh hưởng do
hoạt động sản xuất của con người lên môi trường.

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 6


Các bước cần thiết để xây dựng
mô hình

1. Quyết định lựa chọn loại mô hình


2. Xây dựng các mô hình lý luận (Conceptual
Model(s))
3. Làm đơn giản hóa các giải thiết
4. Viết phương trình động lực học (Governing
Equations)
5. Giải ra kết quả số
6. Ứng dụng trên máy tính

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 7


Mô hình chất lượng nước bởi dòng
chảy đơn giản
o Dòng chảy được chia thành các khúc dọc theo sông
o Mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật
o Độ dốc đáy phẳng

Dòng chảy vào Các khúc dòng chảy


Chiều rộng = B

Độ dốc đáy = S0

Chiều dài = L
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 8
Mô hình chất lượng nước trong dòng
chảy đơn giản được đặc trưng bởi

o Mô hình dòng chảy, độ sâu của nước, nồng độ BOD,


DO
o Biến thời gian và không gian
o Một chiều, mặt cắt ngang nhận giá trị trung bình (các
biến chỉ thay đổi theo dọc sông)
o Hãy tìm Q(x,t), H(x,t), BOD(x,t), DO(x,t)

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 9


Mô hình lý luận cho độ sâu nước
của một đoạn

Một khúc đơn giải


Dòng chảy vào
Biến chiều sâu

Dòng chảy ra

Chiều rộng = B
Chiều dài = L
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 10
Mô hình lý luận cho đoạn dòng chảy

Dòng chảy Một khúc đơn giải

Trọng lực

Độ dốc đáy = S0
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 11
Mô hình lý luận cho đoạn dòng chảy

Dòng chảy Đoạn đơn giản

Ma sát đáy

Trọng lực

Độ dốc đáy = S0
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 12
Mô hình lý luận cho BOD

Đoạn đơn giản


Dòng BOD
chảy vào

S ự ch u y
ển Dòng BOD
Hó a B O chảy ra
D

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 13


Mô hình lý luận cho nồng độ oxy hòa
tan DO (mg/l) (Dissolved Oxygen)

Sự nạp khí Một đoạn


đơn giản
Dòng DO
chảy vào

Sự tiêu Dòng DO
hao của chảy ra
DO v à
B OD
Oxy lắng đọng
xuống đáy SOD
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 14
Một số giả thiết làm đơn giản
hóa cho mô hình
o Không có sự khuếch tán, mật độ là hằng số
o Nhiệt độ không đổi và được coi là đã biết
o Tất cả BOD được chuyển hóa với cùng một tốc độ
o Không diễn ra quá trình quang hợp/hô hấp
o Tốc độ phản ứng có bậc 1
o Tốc độ lắng đọng oxy là hằng số theo thời gian
o Tất cả các hệ số tốc độ khác là không đổi theo
không gian và thời gian

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 15


Phương trình động học dựa trên
nguyên lý bảo toàn vật chất

Biến trạng Dòng chảy ra


Dòng chảy vào
thái

Nguồn Giảm
Thể tích nước

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 16


Phương trình động học dựa trên
các nguyên lý bảo toàn

• Bảo toàn động lượng (đối với vận tốc dòng chảy)
• Bảo toàn năng lượng (đối với nhiệt độ)
• Bảo toàn khối lượng (đối với các chất tham gia vào
thành phần chất lượng nước)

Dòng chảy vào Biến trạng Dòng chảy ra


thái
Nguồn Giảm
Thể tích nước
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 17
Phương trình động học dựa trên
nguyên lý bảo toàn vật chất

Sự thay đổi của biến/Thời gian = Tốc độ dòng đi


vào – Tốc độ dòng đi ra +/- Bổ sung & Suy giảm

Dòng chảy vào Biến trạng Dòng chảy ra


thái
Nguồn Giảm
Thể tích nước

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 18


Ứng dụng nguyên lý bảo toàn khối lượng
cho oxy hòa tan (Dissolved Oxygen)

Sự nạp khí Một đoạn


đơn giản
Dòng DO
chảy vào

Sự tiêu Dòng DO
h a o củ chảy ra
DO và a
BOD
Sự tiêu hao Oxy
do nhu cầu cần
oxy của trầm tích
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 19
SOD
Mô hình lý luận Dissolved Oxygen
Nguồn
Sự nạp khí
Dòng chảy đi vào Một khúc sông

Dòng DO
đi vào Dòng chảy đi ra

Sự tiêu
th ụ Dòng DO
DO và
BO D chảy ra

Suy giảm Sự hấp thụ oxy bởi


2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 20
trầm tích SOD
Phương trình tính dòng chảy Q: sự
cân bằng động lượng
Nhận được phương trình đại số cho Q:
1. Dòng chảy, Q
Q = 1.0/n * B * H5/3 * S01/2
• Giả thiết rằng chiều rộng lớn hơn đáng kể so với chiều sâu của
kênh sông (B >> H)
• Giả thiết rằng dòng chảy là đều
• Giả thiết trạng thái cân bằng động lượng dừng
• Sử dụng phương trình Manning để tính độ ma sát đáy

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 21


Phương trình tìm độ sâu H: theo nguyên
lý bảo toàn khối lượng

Nhận được phương trình vi phân tính toán độ sâu cột nước H:

dH/dt = (Lượng chảy vào – Lượng chảy ra)


/ Độ dài đoạn
/ Độ rộng đoạn

Mật độ nước được giả thiết là không đổi

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 22


Phương trình dự báo BOD nhận được dựa
trên nguyên lý bảo toàn khối lượng

Nhận được phương trình vi phân tìm BOD

Nồng độ BOD được cũng được ký hiệu là BOD

dBOD/dt =(Dòng chảy BOD đi vào – Dòng chảy BOD đi ra)/


Thể tích khối - K * BOD

K = hệ số tốc độ phân hủy của BOD (1/thời gian)


Giả thiết rằng tốc độ phân hủy của BOD tuân thủ qui luật
bậc nhất

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 23


Phương trình dự báo DO nhận được dựa
trên nguyên lý bảo toàn khối lượng

Nhận được phương trình vi phân


Ký hiệu DO là nồng độ oxy hòa tan (DO)
dDO/dt = (Dòng chảy DO đi vào – Dòng chảy DO đi ra)
/Thể tích khối + Ka (DObão hòa - DO) - K * BOD - SOD /Độ
dài đoạn
Ka = tốc độ hòa tan oxy qua mặt thoáng (được giả thiết là
có bậc nhất) (1/time)
DObão hòa = Nồng độ DO bão hòa (mg/l)
SOD = nhu cầu oxy của trầm tích (g/diện tích/thời gian)

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 24


Sau phần xây dựng mô hình lý
luận chuyển sang xem xét mô
hình thực tế

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 25


Mô hình BOD/DO đơn giản

o Loại mô hình này liên


quan đến nồng độ oxy
trong sông và suối
o Mô hình chất lượng nước
đầu tiên xem xét mối
quan hệ BOD/DO trong
một hệ thống sông đã
được phát triển bởi
Streeter Phelps năm
1925.
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 26
Các giả thiết trợ giúp làm đơn giản
hóa mô hình Streeter Phelps
o Chỉ có một nguồn ô nhiễm
tồn tại.
o Tải trọng ô nhiễm không
đổi được thải ra ở một
điểm cho trước.
o Sông không có nhánh.
o Vận tốc dòng chảy không
đổi.
o Mặt cắt ngang dòng sông
coi như không đổi.

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 27


Các giả thiết trợ giúp làm đơn
giản hóa mô hình Streeter Phelps
o Sự khuếch tán tạo điều o Sự phân hủy bậc nhất
kiện cho nồng độ BOD là sự phân hủy cấu trúc
và DO coi như đồng phân tử của một chất
đều trong mặt cắt của đến mức độ đủ để loại
sông. bỏ một tính chất đặc
o Sự phân hủy sinh học trưng nào đó.
diễn ra trong sông có
dLt
bậc nhất và ngoài ra = − K1 .Lt
không có sự tham gia dt
của các quá trình khác.

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 28


Hiện tượng nạp khí (oxy từ không khí
xâm nhập vào nước mặt)
o nạp khí (Reaeration) là
quá trình vật lý (chuyển
hóa khối lượng) của oxy
từ khí quyển vào khối
nước.
o Để sử dụng các mô hình
chất lượng nước sông
cần thiết phải xây dựng
phương pháp tính toán
hệ số tốc độ hòa tan oxy
qua mặt thoáng. (ngay-1)
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 29
Phương trình Streeter - Phelps
dD
= K 1 Lt − K a D
dt
o D = Cs – Ct
o Cs = nồng độ oxy bão hòa
o Ct = nồng độ oxy ở thời điểm t
o Lt = nồng độ chất hữu cơ, được đo bằng BOD ở thời
điểm t
o K1 = hệ số tốc độ phân hủy các chất hữu cơ hay hằng
số tốc độ tiêu thụ oxy do quá trình phân hủy các chất
hữu cơ (ngày-1)
o Ka = hệ số tốc độ hòa tan oxy qua mặt thoáng (ngày-1)
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 30
D , Lt , C t

θ D0 ,T

K1 , K N , K a , R a dD
= K 1 Lt − K a D
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH
dt 31
Một số vấn đề nảy sinh
o Làm thế nào để tính được K1 và Lt?
o Làm sao tính toán những tác động của nhiệt độ?
o Làm sao ước lượng sự nạp khí (reaeration)?

Giá trị của K1, Ka, Lt và No được đưa ra cho một số


trường hợp đặc trưng ở Bảng sau đây.
KN là hằng số tốc độ của sự nitrat hóa:

NH+4 + 2O2 à NO3- + H2O + 2H+

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 32


Cách tính K1, KN
No là nồng độ ammonium Để tính Để tính
và L0 là nồng độ chất hữu K1 KN
cơ đo bằng BOD. K1 và KN KT (tại 1.05 1.06 -
phụ thuộc vào nhiệt độ T: 200C) 1.08

( )
K 1 (T ) = K1 20 0 C K TT − 20
( )
K N (T ) = K N 20 0 C K TT − 20

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 33


Giá trị đặc trưng K1, KN, No và Lo
(20oC) (Bảng A)
K1 KN No Lo

Nước thải đô 0.35 – 0.40 0.15 – 0.20 80 – 120 150 – 250


thị
Nước thải đô 0.35 0.10 – 0.25 70 – 120 75 - 150
thị đã xử lý
cơ học
Nước thải đô 0.10 – 0.25 0.05 – 0.20 60 – 120 10 – 80
thị đã xử lý
sinh học
Nước uống 0.05 – 0.10 0.05 0–1 0–1
Nước sông 0.05 – 0.15 0.05 – 0.10 0–2 0-5

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 34


Cách tính Ka, Ra
o Ka phụ thuộc vào nhiệt độ, vận tốc dòng chảy và độ
sâu dòng chảy như được đề ra trong những phương
trình dưới đây:

K a ( 20 C ) =
0 2 .26 v
2
(day )−1

H 3
K a (T ) =
2 .26 v θ (T − 20 )
2/3
e (day −1
)
H

R a = K a (T )(C s − C t )

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 35


Một số ký hiệu dùng trong các
phương trình
o Ka (20oC)= hệ số nạp khí (tốc độ hòa tan oxy qua mặt
thoáng) ở 200C;
o Ka(T)= hệ số nạp khí (tốc độ hòa tan oxy qua mặt thoáng)
ở T0C;
o v = vận tốc trung bình của dòng chảy (m/s)
o H = độ sâu (m)
o Ra = tốc độ nạp khí (1/ngày)
o θ = hằng số = 0.0240oC-1, 5oC <T<25oC
o Cs = nồng độ oxy bão hòa (mg/l)
o Ct = nồng độ thực của oxy ở thời điểm t (mg/l)
2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 36
Tính toán BOD

o Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải thường được


chỉ định bằng BOD5 hay BOD7, lần lượt là lượng oxy
tiêu thụ trong 5 và 7 ngày.
o Như đã đề cập ở trên, từ giả thiết sự phân hủy tuân
theo quy luật bậc nhất nên ta có:
dLt
= − K 1 .Lt Lt = L0 .e − K1 t
dt

L5 = L0 .e − K1 5 BOD5 = Lo (1 − .e − K1 5 )

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 37


Giải phương trình Streeter
Phelps cho DO

dD dD
= K 1 Lt − K a D + K a D = K 1 L0 e − K1t
dt dt
D = D0 D t = 0 = D0
t =0


 D =
K1 L0
K a − K1
e (
− K1 t
− e − K at
+)D0 .e −Ka t
, K1 ≠ K a

 D = (K1 ∗ t ∗ L0 + D0 )e K1t , K1 = K a

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 38


Độ thiếu hụt DO cực đại

D=
K 1 L0
K a − K1
e (
− K1 t
−e − K at
)
+ D0 .e −Ka t

dD
dt
=0⇔

dD
= k 1 Lo e − k1t − k a D = 0
dt
k1 − k1t
Dc = Lo e
ka

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 39


Điểm mà tại đó nồng độ oxy thấp nhất
chính là giới hạn nguy hại

dD d 2D
D → max ⇔ = 0, 2
<0
dt dt
o Do D = Cs – Ct suy ra Ct=Cs-D, khi D max nghĩa là Ct min

1  Ka  D0 ( K a − K 1 )  
tc = ln  1 − 
K a − K1  K1  K a L0 

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 40


Có lưu ý tới sự nitrat hóa trong phương
trình cân bằng oxy
dD
= K 1 .L t + a .K N . N t − K a D
dt
o Trong đó a là quan hệ giữa nồng độ ammonium và lượng oxy
tiêu thụ tương ứng với phương trình
NH+4 + 2O2 à NO3- + H2O + 2H+
o a được tính là 2.32/14 = 4.4mg O2 với mỗi mg ammonium; b phụ
thuộc vào sự đồng hóa vi sinh của ammonia, tỉ lệ này là 4.3mg
O2 với mỗi n ammonium trong thực tế
K 1 .L0 K N .N 0
D= ( e − K1 t − e − K a t ) + ( e − K N t − e − K at ) + D0 .e − K a t
K a − K1 Ka − KN

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 41


Thay biến t = x/v trong các công thức trên

o Nước thải sau khi gia nhập vào


dòng sông, có sự sự hòa trộn
hoàn toàn với dòng chảy
o Vận tốc dòng chảy là như nhau
trong suốt các mặt cắt ngang
dòng sông.


 D =
K 1 L0
K a − K1
e (
− K1 x / v
− e −Kax / v
) + D 0 .e −Ka x / v
, K1 ≠ K a

  x  K1 x / v
 D =  1
K ∗ ∗ L 0 + D 0 e , K1 = K a
  v 

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 42


Bài tập
BOD5 được đo ở 25oC là 25mg/l. Hằng số tốc độ phân hủy các chất
hữu cơ được xác định trên sông là 0.8 l/ngày ở 15oC. Tìm L0 và Ka
ở 20oC. Sử dụng giá trị trung gian từ bảng B để đánh giá các thông
số.
Giải.
K1 ở 25oC được xác định bằng phương trình tính theo K1 tại 200C
K1 ở 25oC = 0.375 * 1.055 = 0.479
L0 được xác định từ phương trình BOD5 = Lo (1 − .e − K1 5 )
25 = L0 (1 – e -0.479*5) = L0*0.91 ⇒ L0=27
( )
Ka ở 20oC có thể tính được từ phương trình K a (T ) = K a 20 . e
θ (T −20)

0.8=(Ka ở 20oC)e 0.025*(-5) =(Ka ở 20oC)*0.88 ⇒ Ka ở 20oC = 0.91


l/ngày.

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 43


Bài tập
Nước thải được pha trộn với nước sông, kết quả là BOD = 10.9 mg/l,
DO = 7.6 mg/l. Sự pha trộn diễn ra tại nhiệt độ 20 °C, tốc độ phân hủy
các chất hữu cơ trên sông được xác định là 0.2 ngày-1. Vận tốc trung
bình của dòng chảy là 0.3 m/s, độ sâu trung bình là 3.0 m. DO bão hòa
= 9.1 mg/l.
oHãy tính thời gian và khoảng cách theo chiều dòng chảy tại đó độ
thiếu hụt là cực đại?
oHãy tìm giá trị nhỏ nhất của oxy hòa tan (DO)?

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 44


Bài giải
o Độ thiếu hụt ban đầu
Do = 9.1 – 7.6 = 1.5 mg/L

o Đánh giá hệ số tốc độ hòa tan oxy qua mặt thoáng (ngày-1)

K a (T ) = 2 / 3 e
2.26v θ (T − 20 )
(ngay −1 ) ⇒
H
2.26 × 0.3 θ (20− 20 )
K a (20) = 2/3
e ≈ 0 . 33 (ngay -1
)
3.0

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 45


Bài giải (tiếp theo)
o Tính thời gian khi độ thiếu hụt đạt cực đại với tc:

1  Ka  Do (Ka − K1 ) 
tc = ln 1 − 
Ka − K1  K1  K1 Lo 
1 0.33  1.5(0.33 − 0.2) 
= ln 1−  
(0.33 − 0.2)  0.2  0.2 ×10.9 
= 3.13 ngay
x c = vtc = 0.3 m/s × 86,400 s/ngay× 3.13 ngay = 81,129 m

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 46


Bài giải (tiếp theo)
o Giá trị nhỏ nhất của DO cũng đạt được khi Dc là
lớn nhất Độ thiếu hụt DO cực đại là:
K1 − K1t 0.2 − (0.2day −1 )(3.13days)
Dc = Lo e = (10.9 mg/L) e =
Ka 0.33
0.2
(10.9 mg/L) × 0.527 = 3.48 mg/L
0.33

DOmin = 9.1 − 3.48 = 5.62 mg / L

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 47


2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 48
Đường cong DO

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 49


dD
Streeter Phelps = K 1 Lt − K a D
dt


 D =
K1 L0
K a − K1
(e − K1 t
− e − K at
+)D0 .e −Ka t
, K1 ≠ K a

 D = (K1 ∗ t ∗ L0 + D0 )e K1t , K1 = K a
K1 − K1t
Dc = Lo e
Ka
1 Ka  D0 ( K 1 − K a )  
tc = ln  1 − 
K a − K 1  K1  K a L0 

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 50


K1 tại nhiệt độ T = (K1 hay KN tại 200C) KT(T-20)

BOD5 = Lo (1 − .e − K1 5 )

Ka (T ) = Ka (20). eθ (T −20)

Để tính K1 Để tính KN

KT (tại 200C) 1.05 1.06 -1.08

2/24/2006 BUI TA LONG, TSKH 51

You might also like