You are on page 1of 5

1

TÍNH NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM TƯỚNG VỀ HƯU CỦA NGUYỄN
HUY THIỆP
Mở Đầu
Sau đại thắng màu xuân năm 1975 đất nước ta hoàn toàn giải phóng n\Nam Bắc một
nhà, chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng, dân tộc ta bắt đầu xây dựng đất nước thời kì đổi
mới, đất nước đwocj hồi sinh, cuộc sống của tàon xã hội, của mỗi con người trở nên
phong phú, đa dạng và sâu sắc hơn. Văn học như được một luồng gió mát thổi qua
cũng đang cựa quậy chuyển mình, văn học đnag hồi sinh với tất cả sự sâu sắc phức
tập, toàn diện, đa dạng phong phú như con người, xã hội và có thể nói một hướng két
tinh đầy ấn tượng của đổi mới văn học là sang tác của Nguyễn Huy Thiệp, “hiện
tương Nguyễn Huy thiệp – đó là thành quả của đổi mới “.
Trong quá trình đổi mới nền văn học có những tác phẩm, tác giả đật đwocj những
thành công, gây được tiếng vang lớn như Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu.., Nhưng có thể
nói tiếng vang xa nhất, sâu sắc nhất phải kể đến là nguyễn huy thiệp với truyện ngắn
tướng về hưu giữa cao trao fđổi mới văn chương trong không khí văn chương đwocj
đón đợi từng ngay, từng giờ,truyện ngắn tướng về hưu xuất hiện và từ đâu người đọc
mới biết đến nguyên huy thiệp và chúng ta có một nguyễn huy thiệp trong giớ văn
nghệ sĩ chưa hết bàng haòng xôn xao, bàn tán về truyện ngắn này thì liên tiếp tác giả
nguyễn huy thiệp còn lạ mặt lạ người lại trình làng” những ngọc gió hua tát, con gái
thuỷ thần, không có vua…” Thật hiếm trong làng văn việt nam chưa có một nhà văn
nào vừa mới xuất hiện lại gây được dư luận, càng viết. dư luận càng mạnh, truyện
chưa rra người ta đã kháo nhau, truyện đăng rồi thì tranh nhau tìm đọc, đọc rồi thì
tránh nhau bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn cũng như chốn vỉa hè, đâu đâu cũng
kháo truyện văn đàn thời đổi mới đã khởi sắc bỗng khởi sắc hẳn, đã náo động cngf
them náo động bởi những cuộc tranh luậon đã tranh cãi quang sang tác của nguyễn
huy thiệp, Tập truyện ngắn tướng về hưu đã gây đwocj tiếng vang lớn và đánh dấu sự
xuất hiện của nguyễn huy thiệp trong làng văn học, trong nền văn học nước ta đã quá
quen thuộc với những tác phảm văn học mang tính biểu dương ca ngợi những con
người lao đông, công nhân, chiến sĩ vì họ là nhưũng người vô sản, họ đứng trong hang
ngũ của đảng đối lập với họ là ngững con người xâm lược đất nước, bán nước mà
nhân dân ta gọi là địch, đã là ở phe bên ta là phải đẹp, phải tốt, phải được bioêủ
dương, còn phe bên địch là xấu, phải đả kích, phải phản đối…Tác phảm tướng về hưu
của nguyễn huy thiệp mang một màu không khí khác, một cái nhìn mới lạ, táo bạo
mới cả trong nội dung lẫn nghệ thuật, mới đến nỗi có rất nhiều người không thể chấp
nhận được nó, coi nó như một sự đồi bại, tha hoá…Nhưng cũng có nhiều người đồng
tình với cách nhìn củă nhà văn, một cái nhìn rất hiện thực và sâu sắc đầy tính nhân
văn, nhân đạo, Truyện ngắn tướng về hưu đề cập đến những vấn đề rất hiện thực trong
đời sống xã hội, tác phẩm ra đời gây xôn xao dư luận, không những giới làng văn bàn
tán mà cả chốn vỉa hè cũng không kém phần sôi động, có ngưiơì khen thì khen hết lời,
người chê thì chê cũng không ít, tác giả (Đặng Anh Đào-nhà nghiên cứu văn học Đại
2

Học Sư Phạm Hà Nội) viết “thế nbó định khen ai thế? Định khen ông tướng hay là…
Có phải định phê phán cô con dâu không? thế nhưng kể ra thì cô ấy có gì sai đâu, mà
đối xử được như thế thì … ” câu hỏi trên là một phản ứng khá quen thuộc của nhiều
tác giả, nhiều bạn đọc hiện nay. nguyễn huy thiệp không những là nhà văn, ông còn là
một nhà viết kịch, đạo diễn, đã chuyễn truyện ngắn tướng về hưu thành phim và khi
công chiếu thì dư luận càng sôi nổi, gay gắt trong bài viết “các vị tướng nói về phom
tướng về hưu” tac giả Lê Hà báo Quân Đội Nhân Dân phản ánh những ý kiến scủa
những vị tướng, những người đưóng chức trong quân đội đwoc cụa chính trị quân khu
thur đô tổ chức, có những ý kiến phản ứng khá mạnh, khá quyết liệt như “thật là thảm
hại, thật là xấu hổ, thật là đau lòng, không cho nên chiếu có hạn…” nhưng bên cạnh
đó nhiều ý kiến đồng tình với tác giả là phản anh đúng hiện thực của xã hội, một lối
sống hiuện thực coi đòng tiền trên hết làm phong hoại thuần phong mĩ tục đánh mất
nhân tính của con người Việt Nam.
Tác phaảmtướng về hưu của nguyễn huy thiệp là một thành công mới, thành công
cong cô cuộc đổi mới nền văn học trong quá trinh văn học phản anh cuộc sống, cuộc
sống hiện thực với đầy rãy sự ô hợp, sự lừa bịp, sự thô tục, đểu cáng trong xã hội khi
giá trị của đồng tiền đã làm cho nhân phẩm, đạo đức của con người bị băng hoại.
truyện ngắn tướng về hư là tác phảm truyện ngắn dường như không có cốt truyện
xoay quanh tác phảm là nhưngc câu chuyện nhỏ nhặt, lắp ghép những mẫu truyện nhỏ
trong một gia đình từ khi ông tướng về hưu qua bao năm gắn liền với sung đạn, chiến
trường ông Thuấn về nghỉ hưu với quan hàm thiếu tướng, ông là miềm vinh dự cho cả
gia đình, dong họ, cả làng, cả nước. Trải qua hơn nửa đời người cống hiến cho đất
nước ông trở vê quê mong một cuộc sống thanh bình, ấm cúng, tìm niềm vui tuổi già
nơi quê hương nhưng khi trở về sống với gia đình ông mới thấy bao nhiêu điều đau
long, chua xót rồi cuối cùng ông phải tìm đến cái chết nưi chiến trường, cái chết vinh
dự nhất của người lính, tác phảm đã phảm ánh hiện thực cuộc sống một cách sâu sắc
không bao che giấu giếm, hiện thực cuộc sống được phơi bày trên trang viết, được thể
hiện qua cái nhìn của ông tươngs về hưu cua rtừng nhâm vật trong truyện, đời sống
đac thay đổi, giá trị của cuộc sống được tính bằng tiền, nhân phẩm, đạo đức, giá trị, lối
sống của con người nagỳ một đi xuống, ông Thuấn đau long chua xót nhận ra cái thực
tại, phải chăng kêt quả mà cả đời ông và còn biết bao con người khác đã ngã xuống để
dổi lấy những hành động, lối sống quá thực dụng như hành động của Thuỷ lấy rau thai
nhi nuôi chó becgie để kiếm tiền
Tác phảm tướng về hưa đã phản ánh hiện thực một cách chân thật, sâu sắc thể hiện
tính nhân văn cao đẹp, phản anh hiện tại, lối sống thực dụng vì tiền vì danh lơij mà
phá bỏ đi những đức tính tốt đẹp của con người việt nam.
I. Tính Nhân Văn Trong Truyện Ngắn Tướng Về Hưu Của Nguyễn Huy Thiệp.
1. Cái nhìn hiện thực từ góc độ người lính trở về
Trong truyền thống văn học tính nhân văn, nhân đạo luôn được thể hiện trong tac
sphẩm từ văn học truyền thống hình ảnh của cô kiều tài sắc vẹn toàn trải qua bao
3

năm tháng thăng trầm nhưng cuối cùng tác giả Nguyễn Du vẫn để cô kiều được
đoàn viên cùng với gia đình đặc biệt tác giả luôn dành tình cảm, sự cảm thôi chia
sẻ với số phận nhân vạt của mình, tính nhân văn, nhân đạo đwocj phản anh tong
tác phảm văn học dưới nhiều góc độ đó là sự cảm thong sâu sắc hay tiếng nói kên
án xã hội cùng với dòng chảy của thời gian văn học ngày càng đổi mới, càng hiện
đại nhưng tính nhân văn trong văn học không phai mờ mà được khia thác một cách
sâu sắc, một cái nhìn mới tác phảm tưưóng về hưu là một tác phảm điển hình.
Ngay đầu tác phảm tác giả giới thiệu ngay dòng họ nguyễn của nha fmình là dòng
họ lớn rồi đen sgia thế của gia đình mình và cuối cùng là người cha của mình 12
tuổi đã bỏ nhà đi và sau đó trở thành người lính suốt cuộc đời của mình ông
Thuấn(ông tướng về hưu) đã cống hiến cho đất nước, cuọc đời ông găn sliền với
chiênd tranh, bom đạn, hạnh phúc của ông chỉ vẻn vẹn trong muowif ngày phép về
cưới vợ rồi ông ra đi đến khi nghĩa vụ đã hoàn thành ông trở về với quân hàm thiếu
tướng thì lúc tuoiỉ xuân không còn người vợ tần tảo chịu thương chịu khó chờ ông
bao năm đằng đẵng bây giờ đã trở thành bà cụ già lẩm cẩm, con trai ông, anh
Thuần bây giờ đã có gia đình, cuộc sống tưong đối ấm cũng, sung túc. Ngay đoạn
đầu của tác phẩm, tác giả xây dựng hình tưượng một người lính trở về quê hương,
gia đình sau bao năm xa cách nhưng người lính ấy , ông tướng ấy trở về trong sự
cô đơn, buồn tẻ , có những người than ấy nhưng hoấ ra tất cả đều xa lạ, phỉa chăng
ông đã qua squen với cảnh xa gia đình, người vợ của ông giờ đây đã bị lẫn, anh
con trai duy nhất của ông cũng biết rất ít về bố của mình, chị Thuỷ, cô con dâu
càng lạ hơn và đặc biệt hai đứa cháu cua rông lạ lẫm quá, xa lạ quá, cuộc đời của
ông chiến đấu cống hiến để rồi sau này ông trở về để đón nhậ như thế này ư? Qua
bi đát nhưng cũng chưa đến nổi tồi tệ vì gia đình ông là gia đình có học thưcs,
thanhf đạt. nguyễn huy thiệp thể hiện sự cảm thong đối với ông, đối với hiện thực
nhưng sự thực còn đau long hơn, tê tái hơn khii ông bắt gặp những công việc, hành
động của những nguời xung quanh mình thật tàn nhẫn, thật mất nhân tình.
những ngày đầu trở về, những lời chúc mừng của dòng họ, lối xóm cũng qua đi,
ông tướng về hưu với có những buổi nói chuyện cùng con cái bắt đầu là những
công việc gì cho ônh làm, cho khuây khoả, cho vui tuổi già, cô con dâu Thuỷ thì
thực dung muốn ông nuôi chim vẹt để kiếm tiền, ông đăm chiêu sauy nghĩ, ông
muốn tìm niềm vui với con cháu nhưng dường như mọi người trong nhà đều xa lạ
với ông, hai đứa cháu của ông Huấn thì học toàn ngoại ngữ và âm nhạc không có
sách gì dẽ đọc để làm cho ông thư giãn tuổi già, khi khong phải làm gì cuộc sống
vật chất thật nhàn nhã nhưng tong taâ hồn của ông, trong đời sống của ông tướng
về hưu thì lại đơn độc buòn tẻ, chức vụ đã đem lại cho ông danh dự và sự ngiệp
ông trở về quê hương nhưng vẫn còn biết bao nhiêu sự nhờ vả, nhờ cậy ông noó
giúp để có đwocj một công việc tốt, một chỗ làm ổn định, có biết bao nhiêu người
tìm đến ông chỉ vì mục đích nhhờ vả, chạy chọt để có công việc ổn định. Còn ông
muốn phụ giúp những con ngưừoi lao động trong nhà thì không được vì ông là
4

tướng, tướng về hưu vân xlà tướng mặc cho ông cơ và cô lài ngổn ngang với công
việc, suốt ngày đầu tắt mặt tối ngay ngững trang viết đầu tiên nguyễn huy thiệp đãc
cho chũng ta thấy hiện thực cuộc sống, tính nhân văn trong tác phảm trước hêt slà
nói lên được hiện thực đời sống của những con người trong thời đại mới.
tính nhân đạo trong văn học khong cần phải đao to búa lớn, không cần phải lớn
tiếng phê phán mà đó có thể là cái nhìn, sự phản anh hiện thực một cách tinh tế và
sau sắc làm nổi bật đwocj bong tối và ánh sang làm cho con người nhận ra lẽ pahỉ,
nhận ra sự sai trái , sự nhố nhăng trong đời sống xã hội, trong đáng cươớ của Tuân,
con trai ông Bồng, ông Bông flà an hem cùng cha khác mẹ với ông Thuấn, ông
thuấn là chủ hôn cho môn dăng hộ đối với nhà gái, cho cô dâu là vụ phó, một đám
cưới ngoại ô nhố nhăng và khá dung tucj, những bài hát, những bản nhạc lmà
người nghe rung rợn, khủng khiếp và người đọc thấy tê tái đau long khi hình anh
rbài diễn văn của ông tướng về hưu bị ngắt từng đoạn, nhạc đệm rất bậy bạ, tre con
bàn luận nhảm nhí “ông cầm tờ giấy mà run băn scả người” úng như tác giả viêt
“một sự ô hợp láo nháo, thản nhiên rất đời, thôi thiênt thậm chí còn ô chọc nữa làm
ông khinh hãi đau đớn” phải chăng đó là lối sống mới, đám cưới mới cua rlớp trẻ
ma fthế hệ của oong trước đây chưa từng có một lối song hiện đại nhó nhăng làm
người ta nghe phải kinh tởm khiếp sợ, phải chăng cuộc sống đnag thay đổi, nét đẹp
văn hoá cảu con người viết đnag thay đổi, đang đi xuống theo chiều hương không
lành mạnh, tiêu cực dưới sự cảm nhận quan sát của ông tướng vè hưu , ông Thuấn,
hiện thực cuộc sống con trưng bày rất nhiều những sự kiện, những hiện tượng công
việc làm cho ôn g đau long, băn khoăn suy nghĩ, đặc biệt là công việc của Thuỷ,
com dâu ôngvì lợi nhuận kinh tế, vì những khoản thu lợi từ nuôi chó Becgie rất lớn
đã làm cho Thuỷ bất chấp tất cả làm công việc phi nhân tính, Thuỷ là bác sĩ phụ
sản, công việc của cô là nạo phá thai, nhưng rau thai nhi huỷ bỏ đwocj thuỷ đem về
nấu để nuôi chó, thật là đau long chua xót con người sống qua thực dụng vì lợi
nhuận mà làm mất đi tính đạo đức của con người, long nhân ái của con gười, ông
Thuấn bắt gặp hình ảnhnhững rau thia nhi nhỏ bé, những ngín tay trắng hồng làm
cho long ông đau nhói, tê tái, ông phãn uất trước công việc của Thuỷ “Khốn nạn,
tao không cần sự giàu có này” trong cuộc sống của thời kì mới, thời kì hiện đại con
người ta quá thực dụng vì kiếm tiền, vì đồng tiền đa xlàm băng hoại đạo đức của
một số con người sống chỉ vì vật chất, đồng tiền mà quên đi tiònh cảm , tinhá nhân
đạo tính nhân ái, những con người với nhau. Công việc của Thuỷ, hành động của
Thuỷ có lỗi hay chính những người cha nhười mẹ đang tâm vứt bỏ con cái mình
mới là người có lỗi, cuộc sống hiện thực, đời sống mới, đất nước phát triển, mở
cửa đã du nhập nền văn hoá mới đời sống thnah niên nam nữ thoải mái hơn và có
những người đi quá giới hạn cho phép dẫn đến hậu quả khó lường trong tác phảm
tướng về hưu tác giả nguyễn huy thiệp cũng đề cập đến vấn đề trinh tiết của người
phụ nữ, ở phụ nữ Thuỷ đa xphát biểu một câu đnág để chúng ta suy nghĩ “Bây giờ
làm gì còn trinh nữ” Những quan niệm của ngưòi xưa, những chuẩn mực giá trị
5

đạo đức cảu truyền thống dân tộc bị đây rlùi không còn như ngày xưa “Trai thời
trung hiêu slàm đầu, gái thời tiết hạnh lấy câu răn mình” qua đó tác gải nói lên
đwocj lối sống hiệ thực cua rtàng lớp thanh niên hiện nay quá buông thả đẽ dãi
trong quan hệ tình yêu qua cái nhìn cảu ông tướng về hưu, cuộc sống hiện thực
hiện ra rất nhiều điều đáng lên án, đnág phê bình những công việc, những hành
động phi nhân tính làm cho ông phải suy nghĩ đăm chiêu phải ghê sợ kinh tởm
cuộc sống qua thực dụng không còn chỗ cho tình cảm con người, đồng tiền đã làm
cho con người lu mờ đi tất cả mà những sự việc , những hiện tượng đó chỉ có
những con người có tâm thì mới thấy, tâm càng lớn thì càng đau đớn xót thuơng,
ông Thuấn trở về sau một thòi gian thì bà vợ cũng qua đời ông buồn tê tái người vợ
tần tảo chịu đựng bao nhiêu sự vất vả đắng cau của cuộc đời để đợi ông về. đợi
ngày đoàn viên nhưng khi ông trở về bà cụ không còn minh mẫn nữa, bà đã lẫn, đã
quá giàông không còn bầu bạn giờ đây khi bà cụ mất ông lại cảm thấy cô đơn buồn
tẻ, ông đau long trước sự mất mát ấy nhưng những người khác họ vẫn thản nhiên,
họ khiêng bà về nơi an nghỉ cuối cùng như nhữnh công việc bình thường hanngf
ngày như khiêng một khúc gỗ vừa đi vừa nhai trầu, vừa tán chuyện “Nghĩa tử là
nghĩa tận” nhưng qu thái độ hành động của họ chúng ta không cam rtháy một sự
thướng xót bi ai nào ngày cả ông Bồng là em chồng cũng tỏ ra hờ hững, giọt nước
mắt, những câu khóc như là sự ép gượng lừa bịp mọi người, đau xót thay, đáng
buồn thay cho những con người, những lớp người qua thực sụng mà đánh mất
lương tri của một con người.
Quá đau buồn với thực tại, với cuộc sống xung quanh ông tướng về hưu tìm niềm
vui với những người lính, cuộc đời ông găn sliền với chiền trường sung đạn , tháng
5 đơn vị ông tập trận ông được mời tham dự nhưng không ép buộc ông

You might also like