You are on page 1of 9

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH

423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009
MÔN THI: TOÁN, KHỐI B
ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN LÀM BÀI: 180 PHÚT

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)


Câu I (2,0 điểm)
Cho hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 (1)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1)
2.Với các giá trị nào của m , phương trình x 2 x 2 − 2 = m có đúng sáu nghiệm thực phân
biệt?
Câu II (2,0 điểm)
1. Giải phương trình: sin x + cos x sin 2 x + 3 cos3 x = 2 ( cos 4 x + sin 3 x )
⎧ xy + x + 1 = 7 y
2. Giải hệ phương trình: ⎨ 2 2
⎩ x y + xy + 1 = 13 y
2

Câu III (1,0 điểm)


3
3 + ln x
Tính tích phân: I = ∫ dx
( )
2
1 x + 1
Câu IV (1,0 điểm)
Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có BB′ = a , góc giữa đường thẳng BB’ và mặt
phẳng (ABC) bằng 600, tam giác ABC vuông tại C và BAC n = 600 . Hình chiếu của điểm B’
trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện
A’ABC theo a.
Câu V (1,0 điểm)
Cho các số thực x, y thay đổi và thỏa mãn ( x + y ) + 4 xy ≥ 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
3

thức A = 3( x4 + y 4 + x2 y 2 ) − 2 ( x2 + y 2 ) + 1
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu VI.a (2,0 điểm)
4
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + y 2 = và hai đường
2

5
thẳng Δ1 : x − y = 0 , Δ 2 : x − 7 y = 0 . Xác định tọa độ tâm K và tính bán kính của đường tròn
( C1 ) ; biết đường tròn ( C1 ) tiếp xúc với các đường thẳng Δ1 , Δ 2 và tâm K thuộc đường tròn
(C )
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có các đỉnh
A (1; 2;1) , B ( −2;1;3) , C ( 2; −1;1) và D ( 0; 3;1) . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A, B
sao cho khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P)
Câu VII.a (1,0 điểm)
Tìm số phức z thỏa mãn: z − ( 2 + i ) = 10 , z.z = 25
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu VI.b (2,0 điểm)

Nhóm giáo viên Toán trung tâm Quang Minh 1


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A ( −1; 4 ) và các
đỉnh B, C thuộc đường thẳng Δ : x − y − 4 = 0 . Xác định tọa độ các điểm B, C biết diện tích
tam giác ABC bằng 18.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 5 = 0 và hai
điểm A ( −3;0;1) và B (1; −1;3) . Trong các đường thẳng đi qua A và song song với (P), hãy
viết phương trình đường thẳng mà khoảng các từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất.
Câu VII.b (1,0 điểm)
x2 − 1
Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số y = tại
x
hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4

HƯỚNG DẪN GIẢI

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)


Câu I (2,0 điểm)
1. (Bạn đọc tự giải)
Đồ thị hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 (1)

4 y

f(x) = 2⋅x4 -4⋅x2

-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
x

-1

-2

-3

-4

2. x x − 2 = m ⇔ 2 x x − 2 = 2m
2 2 2 2

⎧⎪2 x 4 − 4 x 2 khi x ≤ − 2 hay x ≥ 2


Đặt y = 2 x x − 2 = ⎨
2 2

⎪⎩− ( 2 x − 4 x ) khi − 2 < x < 2


4 2

Vậy đồ thị hàm số y = 2 x 2 x 2 − 2 trùng với đồ thị hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 khi


x ≤ − 2 hay x ≥ 2
Và đối xứng với đồ thị hàm số (1) khi − 2 < x < 2 . Ta có đồ thị hàm số y = 2 x 2 x 2 − 2 (2)
như sau

Nhóm giáo viên Toán trung tâm Quang Minh 2


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668

4 y

f(x) = 2⋅x2 ⋅ x2 -2
y=2m

-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
x

-1

-2

-3

-4

Từ đó ta có số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2 x 2 x 2 − 2 = 2m là số giao điểm của
đồ thị hàm số (2) và đường thẳng y = 2m .
Do đó phương trình 2 x 2 x 2 − 2 = 2m có 6 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
0 < 2m < 2 ⇔ 0 < m < 1
Đáp số 0 < m < 1

Câu II (2,0 điểm)


1. Ta có
sin x + cos x sin 2 x + 3 cos3 x = 2 ( cos 4 x + sin 3 x )
⇔ sin x − 2sin 3 x + cos x sin 2 x + 3 cos3 x = 2cos 4 x
⇔ sin x (1 − 2sin 2 x ) + cos x.sin 2 x + 3 cos 3 x = 2cos 4 x
⇔ sin x cos 2 x + cos x.sin 2 x + 3 cos3 x = 2cos 4 x
⇔ sin 3 x + 3 cos3x = 2cos 4 x
⎛ π⎞
⇔ cos ⎜ 3 x − ⎟ = cos 4 x
⎝ 6⎠
⎡ π
⎢ 3 x − 6 = 4 x + 2 kπ
⇔⎢ ( k ∈ Ζ)
⎢3 x − π = −4 x + 2kπ
⎢⎣ 6
⎡ π
⎢ x = − 6 + 2 kπ
⇔⎢ ( k ∈ Ζ)
⎢ x = π + 2 kπ
⎢⎣ 42 7

Nhóm giáo viên Toán trung tâm Quang Minh 3


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668

⎧ xy + x + 1 = 7 y ⎧⎪ xy + 1 = 7 y − x (1)
2. Ta có ⎨ 2 2 ⇔ ⎨
⎩ x y + xy + 1 = 13 y ⎪⎩( xy + 1) = 13 y − xy ( 2)
2 2 2

Thế (1) vào (2) ta có:


( 7 y − x ) = 13 y 2 + xy ⇔ 36 y 2 − 15 xy + x 2 ⇔ (12 y − x )( 3 y − x ) = 0
2

⎡ x = 12 y
⇔⎢
⎣x = 3y
Với x = 12 y thế vào (1) ta có 12 y 2 + 1 = 7 y − 12 y ⇔ 12 y 2 + 5 y + 1 = 0 (VN )
⎡y =1⇒ x = 3
Với x = 3 y thế vào (1) ta có 3 y + 1 = 7 y − 3 y ⇔ 3 y − 4 y + 1 = 0 ⇔ ⎢
2 2
⎢y = 1 ⇒ x =1
⎣ 3
⎛ 1⎞
Thử lại ta thấy ( 3;1) , ⎜1; ⎟ là nghiệm của hệ phương trình.
⎝ 3⎠
⎛ 1⎞
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm ( x; y ) là ( 3;1) và ⎜ 1; ⎟
⎝ 3⎠
Câu III (2,0 điểm)
3
3 + ln x
I =∫ dx
( )
2
1 x + 1
⎧u = 3 + ln x ⎧ 1
⎪ du =
⎪ ⎪ x
Đặt ⎨ 1 ⇒⎨
dv =
⎪v = − 1
dx
⎪ ( x + 1)
2
⎩ ⎩⎪ x +1
Khi đó ta có
3 3
⎛ 3 + ln x ⎞ dx
I = ⎜− ⎟ +∫
⎝ x + 1 ⎠ 1 1 x ( x + 1)
3 3
⎛ 3 + ln x ⎞ ⎛1 1 ⎞
= ⎜− ⎟ + ∫⎜ − ⎟ dx
⎝ x +1 ⎠ 1 1 ⎝ x x +1⎠
3
⎛ 3 + ln x ⎞ 3 3
⎟ + ( ln x − ln x + 1 ) 1 = ln 3 − ln 2 +
3
= ⎜−
⎝ x +1 ⎠ 1 4 4

Nhóm giáo viên Toán trung tâm Quang Minh 4


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
Câu IV (1,0 điểm)
B'

A'

C'

B A
G
M

n
Ta có góc giữa BB′ và mặt phẳng ( ABC ) là góc B n
′BG , suy ra B ′BG = 600 ,
n a
Ta có BG = BB′.cos B ′BG = a cos 600 = . Gọi M là giao điểm của BG và AC, khi đó ta có
2
3 3 1 3
MB = BG = . a = a
2 2 2 4
n = x tan 600 = x 3 ⇒ S 1 3 2
Đặt AC = x , suy ra BC = AC tan CAB ABC = BC. AC = x
2 2
9 x2 13 9
Ta có MB 2 = MC 2 + BC 2 ⇔ a 2 = + 3x 2 = x 2 ⇒ x 2 = a 2
16 4 4 52
n 3
Ta có BG = BB′.sin B ′BG = a.sin 600 = a
2
1 1 3 3 9 2 9 3
Vậy VA′ABC = B′G.S ABC = .a. . a = a (đvtt)
3 3 2 2 52 208

Câu V (1,0 điểm)


Ta có 4 xy ≤ ( x + y ) ⇒ 2 ≤ 4 xy + ( x + y ) ≤ ( x + y ) + ( x + y )
2 3 3 2

( x + y)
2
1
Đặt t = x + y ⇒ t + t − 2 ≥ 0 ⇔ ( t − 1) ( t + 2t + 2 ) ≥ 0 ⇒ t ≥ 1 ⇒ x + y
3 2 2 2 2
≥ ≥
2 2
Ta có
A = 3( x4 + y 4 + x2 y 2 ) − 2 ( x2 + y 2 ) + 1

= 2 ( x2 + y 2 ) + ( x4 + y 4 − x2 y 2 ) − 2 ( x2 + y 2 ) + 1
2

1 2 1 1
( x + y2 ) − ( x2 + y2 ) ≥ ( x2 + y2 )
2 2 2
Mà x 4 + y 4 − x 2 y 2 ≥
2 4 4
9 2
( x + y 2 ) − 2 ( x2 + y 2 ) + 1
2
Suy ra A ≥
4

Nhóm giáo viên Toán trung tâm Quang Minh 5


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
1 9 9 1
Đặt a = x 2 + y 2 ⇒ a ≥ . Ta có f ( a ) = a 2 − 2a + 1 ≥ ∀a ≥
2 2 16 2
9 1
Do đó A ≥ , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y =
16 2
9 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là khi x = y =
16 2

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm):


A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu VI.a (2,0 điểm)
1. Gọi K ( a; b ) , R lần lượt là tọa độ tâm và bán kính của đường tròn ( C1 )
( C1 ) tiếp xúc với ( Δ1 ) , ( Δ 2 ) nên ta có
⎡b = −2a
a−b a − 7b
d K / Δ1 = d K / Δ 2 ⇔ = ⇔ a − 7b = 5 a − b ⇔ ⎢
2 5 2 ⎢b = a
⎣ 2
4
Mặt khác K ( a; b ) ∈ ( C ) nên ta có ( a − 2 ) + b 2 = (*)
2

5
4
Với b = −2a thế vào (*) ta có ( a − 2 ) + 4a 2 = (VN )
2

5
2
a a 4 8 4
Với b = thế vào (*) ta có ( a − 2 ) +
2
= ⇔ a = ⇒ b = , suy ra
2 4 5 5 5
⎛8 4⎞ 2 2
K ⎜ ; ⎟, R =
⎝5 5⎠ 5
⎛8 4⎞ 2 2
Vậy tọa độ điểm K ⎜ ; ⎟ và R =
⎝5 5⎠ 5

2. Vì khoảng cách từ C đên (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) nên mặt phẳng (P) sẽ song song
với CD hoặc mặt phẳng (P) đi qua trung điểm của đoạn thẳng CD.
Trường hợp JJJ
1:GMặt phẳng P song JJJsong
G với CD.
Ta có AB = ( −3; −1;2 ) và CD = ( −2;4;0 )
JJG JJJG JJJG
Suy ra nP = ⎡⎣ AB; CD ⎤⎦ = ( −8; −4; −14 )
Vậy phương trình mặt phẳng
( P ) : −8 ( x − 1) − 4 ( y − 2 ) − 14 ( z − 1) = 0
⇔ 4 x + 2 y + 7 z − 15 = 0
Trường hợp 2: Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm của CD. Gọi M là trung điểm của CD ta có
M (1;1;1)
JJJJG
Ta có AM = ( 0; −1;0 )
JJG
Suy ra nP = ( 2;0;3)
Vậy phương trình mặt phẳng

Nhóm giáo viên Toán trung tâm Quang Minh 6


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
( P ) : 2 ( x − 1) + 3 ( z − 1) = 0
⇔ 2 x + 3z − 5 = 0

Câu VII.a (1,0 điểm)


Giả sử z = a + bi trong đó a, b ∈ \
Ta có z.z = 25 ⇔ z = 25 ⇔ a 2 + b 2 = 25 (1)
2


z − ( 2 + i ) = 10 ⇔ ( a − 2 ) + ( b − 1) i = 10

( a − 2 ) + ( b − 1) = 10 ⇔ ( a − 2 ) + ( b − 1) = 10 ( 2 )
2 2 2 2

Từ (1) và (2) ta có hệ
⎧⎪a 2 + b 2 = 25 ⎧a 2 + b 2 = 25 ⎧⎪a 2 + (10 − 2a )2 = 25
⎨ ⇔⎨ ⇔⎨
( ) ( )
2 2
⎩⎪ a − 2 + b − 1 = 10 ⎩ 2 a + b = 10 ⎩⎪b = 10 − 2a
⎡a = 5 ⇒ b = 0
⇔⎢
⎣a = 3 ⇒ b = 4
Vậy có hai số phức thỏa đề bài là z = 3 + 4i và z = 5

Câu VI.b (2,0 điểm)


−1 − 4 − 4 9
1. Gọi H là hình chiếu của A trên Δ , ta có AH = d A/ Δ = =
1+1 2
Phương trình đường thẳng : ( AH ) : x + y − 3 = 0
⎧ 7
⎪⎪ x =
⎧x − y − 4 = 0 2 ⇒ H ⎛ 7 ;− 1 ⎞
Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ ⎨ ⇔⎨ ⎜ ⎟
⎩x + y − 3 = 0 ⎪y = − 1 ⎝2 2⎠
⎪⎩ 2
1 1 9
Ta có S ABC = AH .BC = 18 ⇔ .BC = 18 ⇔ BC = 4 2
2 2 2
Tam giác ABC cân nên H là trung điểm BC, suy ra BH = CH = 2 2
Gọi B ( m, n ) là tọa độ điểm B, C là điểm đối xứng của B qua H.
2 2
⎛ 7⎞ ⎛ 1⎞
Ta có BH = 2 ⇔ BH = 2 ⇔ ⎜ m − ⎟ + ⎜ n + ⎟ = 8
2
(1)
⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠
Và B ∈ Δ ⇒ m − n − 4 = 0 ⇒ n = m − 4 , thế vào (1) ta có phương trình
⎡ 7 ⎡ 11 3
2 2
⎢ m− = 2 ⎢ m= ⇒n=
⎛ 7⎞ ⎛ 7⎞ 2 2 2
⎜m − ⎟ +⎜m − ⎟ = 8 ⇒ ⎢ ⇔⎢
⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠ ⎢ m − 7 = −2 ⎢ m = 3 ⇒ n = −5
⎣⎢ 2 ⎣⎢ 2 2
11 3 ⎛ 11 3 ⎞ ⎛ 3 5 ⎞
Với m = , n = ta có điểm B1 ⎜ ; ⎟ , C1 ⎜ ; − ⎟
2 2 ⎝ 2 2⎠ ⎝2 2⎠

Nhóm giáo viên Toán trung tâm Quang Minh 7


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
3 5 ⎛3 5⎞ ⎛ 11 3 ⎞
Với m = , n = − ta có điểm B2 ⎜ ; − ⎟ , C2 ⎜ ; ⎟
2 2 ⎝2 2⎠ ⎝ 2 2⎠

2. Gọi (Q) là mặt phẳng qua A và song song với (P), suy ra phương trình mặt phẳng (Q)
là:
( Q ) : ( x + 3) − 2 ( y − 0 ) + 2 ( z − 1) = 0
⇔ x − 2 y + 2z + 1 = 0
Đường thẳng cần tìm song song với (P) nên sẽ thuộc mặt phẳng (Q).
G ọi H JJ
JJJG làG hình chiếu của B trên (Q). Khi đó đường thẳng cần tìm là đường thẳng AH.
u BH = nQ = (1; −2;2 )
⎧x = 1+ t

Suy ra phương trình đường thẳng ( BH ) : ⎨ y = −1 − 2t
⎪ z = 3 + 2t

⎛ 1 11 7 ⎞
Từ đó ta có tọa độ điểm H ⎜ − ; ; ⎟
⎝ 9 9 9⎠
JJJG ⎛ 26 11 2 ⎞ JJJG
Ta có AH = ⎜ ; ; − ⎟ , ta chọn u AH = ( 26;11; −2 )
⎝ 9 9 9⎠
⎧ x = −3 + 26t

Khi đó phương trình đường thẳng cần tìm là ( AH ) : ⎨ y = 11t
⎪ z = 1 − 2t

Câu VII.b (1,0 điểm)


x2 − 1
Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y = − x + m cắt đồ thị hàm số y =
x
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4
x2 − 1
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = − x + m và đồ thị hàm số y =
x
x −1
2
là = − x + m ⇔ 2 x 2 − mx − 1 = 0 (1)( x ≠ 0 )
x
x2 − 1
Ta có Δ = m 2 + 8 > 0 ∀m , suy ra đường thẳng luôn cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm
x
phân biệt A và B.
Gọi tọa độ A, B lần lượt là A ( x A ; y A ) , B ( xB ; yB )
Khi đó x A , xB là nghiệm của (1) theo định lý Viet ta có
⎧ m
⎪⎪ x A + xB = 2

⎪x x = − 1
⎪⎩ A B 2
Do A, B ∈ d : y = − x + m ⇒ A ( x A ; − x A + m ) , B ( xB ; − xB + m )

Nhóm giáo viên Toán trung tâm Quang Minh 8


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668

( x A − xB ) + ( x A − xB ) = 4 ⇔ ( x A − xB ) = 8
2 2 2
AB = 4 ⇔
Ta có m2 ⎡ m = 24 = 2 6
⇔ ( x A + xB ) − 4 x A xB = 8 ⇔
2
+ 2 = 8 ⇔ m 2 = 24 ⇔ ⎢
4 ⎢⎣ m = − 24 = −2 6
Vậy có hai giá trị m là 2 6 và −2 6
HẾT

Nguyễn Ngọc Duy – Nguyễn Tăng Vũ

Nhóm giáo viên Toán trung tâm Quang Minh 9


www.trungtamquangminh.tk

You might also like