You are on page 1of 5

SỞ GD & ĐT CAO BẰNG KÌ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011

TRƯỜNG THPT THÔNG NÔNG Môn thi : Toán


****** Lớp : 12 (Cơ bản)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Đề số 1

Họ và tên:..................................................
Lớp:...........................................................

Câu 1. (3 điểm)
Cho hàm số y = x3 - 3x 2 - m + 3 (Cm ) , với m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3 .
2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình sau:
- x3 + 3x 2 + m - 2 = 0
Câu 2. (3 điểm)
1. Giải phương trình: 9 x - 5.3x + 6 = 0
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x3 - 3x + 3 trên đoạn éë0;2ùû .
1
3. Tính: I = ò (2 x + 1)e x dx
0

Câu 3. (2 điểm)
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B cạnh AC bằng 2a,
cạnh AB bằng a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SB tạo với đáy góc 600 .
1. Tính thể tích khối chóp S . ABC theo a.
2. Gọi A' , B ' lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC . Tính tỉ số thể tích khối
chóp SAA' B ' và khối chóp S . ABC .
Câu 4. (1 điểm)
Cho hình lập phương ABCD. A' B 'C ' D' cạnh 2a. Tính diện tích xung quanh của
hình trụ và thể tích của khối trụ ngoại tiếp hình lập phương.
Câu 5. (1 điểm)
Giải bất phương trình: log 1 ( x - 2) - log15 (10 - x) ³ -1
15

*************** Hết ***************


SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ĐỀ THI HỌC KÌ I – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRƯỜNG THPT THÔNG NÔNG Năm học 2010 - 2011

Môn thi : Toán - Lớp 12 THPT


Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 1. (2 điểm)
( 3 điểm) Với m  3 ta có: y = x3 - 3x 2 0.25
a. Tập xác định: D = 
b. Sự biến thiên: 0.50
· Chiều biến thiên:
+ y ' = 3x 2 - 6 x = 3x( x - 2)
éx = 0
+ y ' = 0 « 3x( x - 2) = 0 « ê
ëx = 2
+ Xét dấu:
x -¥ 0 2 +¥
y' + 0 - 0 +
Suy ra :
+ Hàm số đồng biến trên (-¥; 0) và (2; +¥) .
+ Hàm số nghịc biến trên (0;2) .
· Cực trị: 0.25
+ Hàm số đạt cực đại tại x  0 ® ycd  0
+ Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 ® yct  -4
Lưu ý: Ở ý b) cho phép thí sinh không nêu bảng xét dấu y '
· Giới hạn và tiệm cận: lim  +¥; lim  -¥ 0.25
x ®+¥ x ®-¥

· Bảng biến thiện: 0.25

c. Đồ thị 0.5
x 3®y 0
x  - 1 ® y  -4
Đồ thị nhận I (1;2) làm tâm đối
xứng.
Lưu ý: Nếu học sinh chỉ vẽ đúng dạng của đồ thị thì cho 0.25đ
2. - x3 + 3x 2 + m - 2 = 0 « x3 - 3x 2 = m - 2(*) 0.25
Số nghiệm của (*) bằng số giao điểm của đổ thị hàm số (C) và đường 0.25
thẳng y  m - 2 .
Ta có: 0.5
+ m - 2 < -4 « m < -2 : (*) có 1 nghiệm
+ m - 2  -4 « m  -2 : (*) có 2 nghiệm
+ -4 < m - 2 < 0 « -2 < m < 2 : (*) có 3 nghiệm
+ m - 2  0 « m  2 : (*) có 2 nghiệm
+ m - 2 > 0 « m > 2 : (*) có 1 nghiệm
Lưu ý: Học sinh làm đúng phần nào tính điểm phần đó.
Câu 2 1. (1 điểm)
(3 điểm) Ta có: 9 x - 5.3x + 6 = 0 « (3x )2 - 5.3x + 6 = 0 (*) 0.25
Đặt: t  3x > 0
ét  3 0.25
(*) « t - 5t + 6  0 « êê
2

êët  2
+ Với t  3 « 3x  3 « x  1 0.5
+ Với t  2 « 3x  2 « x  log 3 2
Vậy: Nghiệm của phương trình là: x  1; x  log 3 2
2. (1 điểm)
+ Hàm số liên tục trên R suy ra liên tục trên éë0;2ùû 0.25
éx = 1 0.5
+ y ' = 3x 2 - 3 = 3( x 2 - 1); y ' = 0 « ê
ë x = -1(l )
+ y(0) = 3; y(2) = 5; y(1) = 1
+ Vậy: max y  5; min y  1 0.25
é0;2ù é0;2ù
ëê ûú ëê ûú
3. (1 điểm)


du  2dx
u  2x + 1 0.5
Đặt: ® 
dv  e xdx 
v  ex

1
1
I = (2 x + 1)e x - ò 2e x dx 0.25
0 0

1 0.25
 (3e - 1) - 2e  3e - 1 - (2e - 2)  e + 1
x
0
Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo cách khác:
1 1
I = ò (2 x + 1)e dx = ò (2 x + 1)d (e x )
x

0 0
1
1 1
I = (2 x + 1)e x - ò 2e x dx = (3e - 1) - 2e x = 3e - 1 - (2e - 2) = e + 1
0 0
0
Câu 3 1. Ta có: 0.25
(2 điểm) SA ^ (ABC ) ® SA là đường cao.
  600
SA ^ (ABC ) ® SA ^ AB ® SBA
BC  AC 2 - AB 2  4a 2 - a 2  a 3

1 1 3 0.5
S ABC  AB.BC  a.a 3  a 2
2 2 2
SA
Xét tam giác vuông SAB : tan 600  ® SA  AB 3  a 3
AB
1 1 2 3 a3 0.25
VS .ABC  S ABC .SA  a .a 3 
3 3 2 2
V V AA ' AB' 1 1 1 1
2. Ta có: S . AA B = A.SA B =
' ' ' '
. = . =
VS . ABC VA.SBC AB AC 2 2 4
Lưu ý:
+ Nếu học sinh chỉ vẽ đúng hình cho 0.25đ
+ Ý 2) có thể làm theo cách sau:
a3
1 1 2 3 a3 V '' 1
VS .AA ' B '  S AA ' B ' .SA  a .a 3  ® S .AA B  83 
3 3 8 8 VS .ABC a 4
2
Câu 4 Ta có: Bán kính của hình trụ là bán kính đường tròn ngoại tiếp một mặt 0.25
(1 điểm) của hình lập phương.

AC 2a 2
R  a 2
2 2
Đường sinh chính là một cạnh của hình lập phương: l  AB  2a 0.25

S xq  2pRl  2pa 2.2a  4p 2a 2 0.25

 
2 0.25
V  pR 2h  p a 2 .2a  4pa 3

Lưu ý: Học sinh có thể không vẽ hình vẫn cho điểm tối đa.
Câu 5 Điều kiện: 2 < x < 10 . Ta có: 0.25
(2 điểm) « - log15(x - 2) - log15(10 - x ) ³ -1 0.5
« log15(x - 2) + log15(10 - x ) £ 1
« l og15 éêë(x - 2)(10 - x )ùúû £ 1
« (x - 2)(10 - x ) £ 15
« 10x - x 2 - 20 + 2x - 15 £ 0
« -x 2 + 12x - 35 £ 0
éx < 5
« êê
êëx > 7
Kết hợp điều kiện ta có nghiệm của BPT là: 2;5  (7;10) 0.25

You might also like