You are on page 1of 130

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
THƠ

HỘI NGHỊ

Cần Thơ,
Thơ, 12-2010
GIỚI THIỆU

ðào tạo theo học chế tín chỉ là một loại hình quản lý ñào tạo có nhiều ưu ñiểm
và mang lại hiệu quả cao. ðiều này ñã ñược thực tiển của nhiều nước chứng minh, và
hiện nay hầu hết các nước tiên tiến ñều áp dụng quản lý ñào tạo theo học chế tín chỉ.
Trường ðại Học Cần Thơ (ðHCT) ñã bắt ñầu áp dụng học chế tín chỉ từ năm 1995, tuy
nhiên, học chế tín chỉ một cách ñầy ñủ mới ñược bắt ñầu từ học kỳ 1 năm học 2007-
2008. ðến nay, sau 3 năm thực hiện, học chế tín chỉ ñã ñi vào nề nếp, chương trình ñào
tạo, quy trình quản lý, và các quy ñịnh liên quan ñã ñược xây dựng khá ñầy ñủ. Phương
pháp giảng dạy của thầy cô giáo và phương pháp học tập của sinh viên cũng ñược thích
ứng dần với phương pháp ñào tạo mới này.

Thực chất của nguyên tắc ñào tạo theo học chế tín chỉ là cách quản lý ñào tạo
một cách mềm dẻo giúp sinh viên thực hiện việc học tập một cách linh ñộng, có thể tự
xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng cá nhân. Tuy nhiên,
trong thời ñại kinh tế tri thức, nhất là sau khi các nước châu Âu ký thỏa thuận chấp nhận
tiến trình Bolona (Bolona Process, 1988), và sự phát triển như vũ bảo của internet,
phương thức giáo dục thay ñổi lớn so với trước ñây. Giáo dục chuyển theo hướng học
suốt ñời (longlife learning), quản lý ñào tạo chuyển theo hướng lấy người học làm trung
tâm (student-centered education). Thầy không chỉ dạy sinh viên kiến thức mà còn dạy
sinh viên cách học, cách ñọc tài liệu, tìm kiếm thông tin... Thầy không chỉ dạy sinh viên
mà còn học từ sinh viên. Sinh viên không chỉ học những ñiều thầy dạy mà còn học cả
những ñiều thầy không dạy. Sinh viên không chỉ học kiến thức mà còn phải rèn luyện
kỹ năng mềm, rèn luyện khả năng làm việc nhóm thì mới ñáp ứng ñược yêu ña dạng của
xã hội.

Vì những thay ñổi to lớn như thế nên phương pháp ñào tạo phù hợp, ñào tạo theo
học chế tín chỉ, không chỉ mang tính mềm dẻo mà còn bao gồm nhiều ñặc ñiểm khác
như số giờ lên lớp ít hơn ñể dành thời gian cho sinh viên tự học, làm bài tập nhiều hơn,
làm nhiều bài tập theo nhóm, thảo luận nhóm,... ñánh giá môn học theo nhiều thành
phần ñiểm, thi/kiểm tra nhiều ñợt trong một học kỳ, cho ñiểm theo mức cách khoảng
A,B,C,D,F ñể buộc sinh viên phải học liên tục ngay từ ñầu học kỳ, phải tự xây dựng
phương án học phù hợp nếu muốn ñạt ñược ñiểm tối ưu... ðể ñạt ñược ñặc ñiểm trên,
Quy Chế 43 về ñào tạo theo học chế tín chỉ của Bộ Giáo dục và ðào tạo quy ñịnh
chương trình ñào tạo 120 tín chỉ (thời gian lên lớp rút ngắn từ 30% ñến 50% so với
trước ñây), ñể học 1 giờ trên lớp sinh viên phải sử dụng 2 giờ chuẩn bị (tự học).

i
Vì số giờ lên lớp giảm ñáng kể nên yếu tố quyết ñịnh chất lượng ñào tạo theo học
chế tín chỉ là phải làm thế nào ñể sinh viên tự học nhiều hơn. ðây chính là mục ñích của
hội nghị "ðánh giá tình hình sử dụng hai tiết tự học của sinh viên" sẽ ñược tổ chức
vào ngày 05/01/2011 tại trường ðHCT. ðể chuẩn bị cho hội nghị này ban tổ chức
(BTC) ñã thông báo và kêu gọi tất cả các ñơn vị trong trường và sinh viên tham gia viết
bài tham luận cho hội nghị. ðến nay BTC ñã nhận ñược 28 bài báo cáo của các ñơn vị
và sinh viên. Ngoài ra, ðoàn TTNCS HCM trường ðHCT cũng ñã tổ chức giao lưu với
sinh viên ñể trao ñổi về tình hình sử dụng 2 giờ tự học vào ngày 16/12/2010 và tổng hợp
thành báo cáo tham dự hội nghị. Tất cả các bài báo cáo ñã ñược ñưa vào tập kỹ yếu này
ñể phổ biến trong hội nghị.

BTC tin tưởng rằng trong hội nghị này chúng ta sẽ ñược nghe nhiều ý kiến quý
báu từ nhiều phía, từ cả cán bộ lẫn sinh viên, ñể từ ñó chúng ta có thể nắm ñược bức
tranh tổng thể về tình hình tự học của sinh viên, nắm ñược ưu nhược ñiểm về vấn ñề tự
học, và các yêu cầu về vật chất cũng như tinh thần ñể giúp sinh viên thực hiện việc tự
học tốt hơn. Dựa trên thông tin này Ban Giám hiệu sẽ tìm giải pháp phát huy ưu ñiểm,
khắc phục nhược ñiểm, ñầu tư phương tiện, cơ sở vật chất ñể nâng cao hiệu quả tự học
của sinh viên hầu bảo ñảm tính ưu việt của học chế tín chỉ và nâng cao chất lượng ñào
tạo của trường ðHCT.

Thay mặt BTC tôi chân thành cám ơn sự hợp tác tích cực của tất cả thầy cô giáo,
cán bộ và sinh viên trong toàn trường ñể có ñược tập kỹ yếu này.

Chúc hội nghị thành công tốt ñẹp.

PGS. TS. ðỗ Văn Xê


Phó Hiệu trưởng phụ trách ñào tạo

ii
MỤC LỤC
--- oOo ---
Trang
1. Tình hình và giải pháp thực hiện 2 giờ tự học của sinh viên Khoa Công nghệ.
Trần Trung Tín, Phó Trưởng Khoa Công nghệ .....................................................1
2. Một số giải pháp giúp sinh viên thực hiện 2 giờ tự học của khoa Công nghệ
Thông tin và Truyền thông.
Nguyễn Văn Linh, Khoa Công nghệ Thông tin &T T.............................................7
3. ðánh giá việc sử dụng 2 giờ tự học của sinh viên.
Châu Thị Thúy Hằng, Lớp Công nghệ Hóa K33, Khoa Công nghệ ....................13
4. Hai tiết tự học của sinh viên – Thực trạng và phương hướng giải quyết.
Hồ Thị Hà - Khoa Khoa học Chính Trị................................................................ 19
5. Các ý kiến ñóng góp về việc sử dụng 2 tiết tự học trong sinh viên.
ðoàn TNCSHCM Trường ðại học Cần Thơ........................................................23
6. Hai tiết tự học trong sinh viên – thực trạng và giải pháp.
ðinh Minh Quang – Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm ........................27
7. Tự học – Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp.
Nguyễn Thị Thu Thủy - Ngô Thị Bảo Châu, Khoa KHXH và Nhân văn..............29
8. Một số giải pháp nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên ngành Quản lý công
nghiệp.
Phạm Thị Vân - Bộ môn Quản lý Công nghiệp, Khoa Công nghệ.......................33
9. Một số ý kiến ñề xuất về việc quản lý, nâng cao chất lượng 2 giờ tự học của sinh
viên.
Lê Thị Nguyệt Châu, Khoa Luật...........................................................................39
10. Một số ý kiến về việc tự học của sinh viên.
Nguyễn Thế Thảo Trúc - Bộ môn Sư Phạm Toán, Khoa Sư Phạm. .....................45
11. ðánh giá của Cố vấn học tập về 2 tiết tự học của sinh viên Khoa Luật.
ðoàn Nguyễn Phú Cường, Khoa Luật. ...............................................................47
12. Tăng cường khả năng tự học của sinh viên – ðâu là giải pháp?
Phạm Bích Như, Khoa Khoa học Tự Nhiên. ........................................................55
13. Một hướng biên soạn giáo trình tự học.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - BM Ngữ văn, Khoa KHXH & NV...................................59
14. Tham luận về 2 giờ tự học của sinh viên.
ðại diện cố vấn học tập, Khoa MT-TNTN. ..........................................................67
15. Ý kiến về 2 giờ tự học của sinh viên.
Huỳnh Thu Hòa, Khoa Khoa học Tự nhiên......................................................... 71

iii
16. ðánh giá tình hình thực hiện 2 giờ tự học của sinh viên Ngành Thú Y.
Nguyễn Hữu Hưng, Bộ môn Thú y, Khoa NN-SHƯD. ........................................ 73
17. ðề xuất về 2 tiết tự học của sinh viên.
Huỳnh Văn Hiến và Trương Thị Ngọc ðiệp - BM Ngoại ngữ văn, KHXH&NV. 75
18. Báo cáo về 2 tiết tự học của sinh viên.
Võ Thành Danh - Khoa Kinh tế-QTKD................................................................79
19. Cố vấn học tập trong học chế tín chỉ: vai trò và một số ñề xuất.
Trần Ngân Bình, Bộ môn Hệ thống Thông tin, Khoa CNTT&TT. .......................81
20. Một số nhận xét xung quanh vai trò của cố vấn học tập trong việc ñào tạo theo
học chế tín chỉ.
Bộ môn Hóa, Khoa Sư phạm. ...............................................................................85
21. ðóng góp kinh nghiệm ñánh giá phương pháp tự học của sinh viên theo
học chế tín chỉ.
Trương Trọng Ngôn, Phó Bộ môn CNSH Phân tử, Viên NCPT CNSH. ..............87
22. Khơi Dậy Tiềm Năng Tự Học Của Sinh Viên.
Nguyễn Khánh Sơn – Trung tâm ðảm bảo chất lường & Khảo thí. ....................89
23. Báo cáo về việc tổ chức hai tiết tự học của sinh viên.
Khoa Khoa học Chính Trị. ...................................................................................99
24. Tham luận về 2 tiết tự học của sinh viên.
Viện NCPT ðồng bằng sông Cửu Long. ............................................................101
25. ðánh giá thực trạng vấn ñề tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ và
ñề xuất các giải pháp cải thiện.
Khoa Thủy sản....................................................................................................105
26. Tham luận của TT Thông tin&QTM.
Trần Thanh ðiện – Trung tâm Thông tin – QTM. .............................................113
27. Một số ý kiến về 2 tiết tự học của sinh viên.
Bộ môn Sư phạm Vật lý, Khoa Sư phạm. ...........................................................121
28. Báo cáo chuyên ñề 2 giờ tự học của sinh viên.
Bộ môn Gíao dục thể chất. .................................................................................123

iv
TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HAI GIỜ TỰ HỌC CỦA
SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ

TS. Trần Trung Tính,


Khoa Công Nghệ
Tóm tắt
Nhân loại ñang bước vào một kỷ nguyên khoa học công nghệ phát triển như vũ bão. Con
người là vị trí trung tâm trong nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ ñó. Mặt
khác, thế giới ñang chuyển qua giai ñoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. Do ñó, kỹ thuật
công nghệ trong sản xuất giữa các quốc gia không còn cách biệt lớn. Làm chủ kỹ thuật công
nghệ là một trong những yếu tố quan trọng cho thành công trong bối cảnh toàn cầu hóa. ðào
tạo kỹ thuật công nghệ ñáp ứng yêu cầu của xã hội là một trong những nhiệm vụ cấp thiết
tại các cơ sở ñào tạo. ðặc biệt, ñảm bảo và nâng cao chất lượng ñào tạo bậc ñại học nhóm
ngành kỹ thuật công nghệ khi chuyển từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ là một trong
những nhiệm vụ hàng ñầu của các cơ sở ñào tạo hiện nay. Chất lượng ñào tạo chịu ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố như chất lượng sinh viên ñầu vào, cấu trúc chương trình ñào tạo, nội
dung từng học phần, cơ sở vất chất phòng thí nghiệm, trình ñộ giảng viên, phương pháp
giảng dạy, tài liệu học tập, phương tiện dạy học, v.v…Bài tham luận này trình bày ñánh giá
sơ bộ tình hình thực hiện hai giờ tự học của sinh viên Khoa Công Nghệ trong thời gian qua.
ðồng thời, ñề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường việc thực hiện hiệu quả hai giờ tự học
của sinh viên ñúng với tinh thần học chế tín chỉ.

I. ðẶT VẤN ðỀ
Nước ta ñã bước vào giai ñoạn hội nhập và cạnh tranh ñầy ñủ với thế giới. Nghị quyết
TW2 về giáo dục và ñào tạo khoa học và công nghệ ñã nêu rõ nhiệm vụ cấp bách của ngành
giáo dục trong việc ñào tạo nhân tài, tạo nguồn nhân lực cho ñất nước, phục vụ tốt sự nghiệp
công nghiệp hóa và hiện ñại hóa là ñổi mới mạnh mẽ phương pháp giảng dạy, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, lấy người học làm
trung tâm, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện ñại vào quá
trình dạy và học, ñảm bảo ñiều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho người học, nhất
là sinh viên ñại học. ðào tạo kỹ thuật công nghệ bậc ñại học trong bối cảnh toàn cầu hoá là
một trong những yếu tố quan trọng quyết ñịnh sự thành công trong bối cảnh hội nhập kinh tế
thế giới ở nước ta.
Một trong 7 giải pháp ñề ra trong Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 là ñổi
mới nội dung, phương pháp và quy trình ñào tạo theo hướng áp dụng quy trình ñào tạo mềm
dẻo và liên thông, xây dựng thể chế nhập học linh hoạt. Bộ Giáo Dục và ðào Tạo ñã chủ
trương áp dụng phương thức ñào tạo theo học chế tín chỉ. Trường ðại học Cần Thơ ñã triển
khai áp dụng ñào tạo theo học chế tín chỉ từ năm học 2007-2008 (Khoá 33). Tự học là một
trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín
chỉ. Sinh viên có thể thực hiện giờ tự học tại nhà, thư viện hay bất kỳ ñịa ñiểm nào do người

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 1


học tự chọn; có thể tự học cá nhân hay học nhóm theo quy ñịnh của người dạy. Tự học giúp
người học không chỉ củng cố kiến thức mà còn có thể ñi sâu hay mở rộng kiến thức của
mình; giúp người học hình thành thói quen suy nghĩ ñộc lập và ý thức tự chuẩn bị bài trước
khi ñến lớp.

II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HAI GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG
NGHỆ
Sử dụng phương pháp ñiều tra 281 sinh viên từ năm thư 3 và thứ 4 của 7 chuyên ngành
khác nhau tại Khoa Công Nghệ. Qua phân tích kết quả ñạt ñược, tham luận xin báo cáo thực
trạng tổng quan về việc thực hiện hai giờ tự học của sinh viên tại Khoa Công Nghệ trong
thời gian qua. Do thời gian và ñiều kiện không cho phép tiến hành ñiều tra trên diện rộng
nên kết quả phân tích mang tính tham khảo.
Qua khảo sát phần lớn sinh viên hiểu ñược học chế tín chỉ và phương pháp học tập mới.
Tuy nhiên, vẫn còn một số lượng lớn sinh viên chưa hiểu ñúng bản chất của học chế tín chỉ
như trình bày tại Hình 1. Học chế tín chỉ có ñặc ñiểm quan trọng nhất là mỗi người học có
thể học theo năng lực và ñiều kiện của riêng mình. ðặc ñiểm này buộc người dạy phải sử
dụng phương pháp giảng dạy sao cho phát huy ñược tính chủ ñộng của sinh viên, giúp sinh
viên biết cách tự học. ðể ñảm bảo 1 giờ học ở lớp của sinh viên cần ít nhất 2 giờ học cá
nhân. Theo yêu cầu này thì tổng thời gian học của sinh viên bao gồm phần nổi là 1 giờ học
ở lớp, và một phần chìm là ít nhất có 2 giờ chuẩn bị cá nhân. Tuy nhiên, qua ñiều tra vẫn
còn một số lượng lớn sinh viên 136/281 chưa hiểu ñúng về thời gian tự học của mình như
trình bày tại Hình 2.

120
160
140
100
120
80 100
80
60
60
40 40
20
20
0
Hai giờ Ba giờ Một giờ Bốn giờ
0 chuẩn bị chuẩn bị chuẩn bị chuẩn bị
Cá thể hóa việc SV tự do lập Chương trình SV ñược lựa
học tập KHHT mềm dẻo chọn cách học cá nhân cá nhân cá nhân cá nhân

Hình 1. Bản chất của học chế tín chỉ Hình 2. Thống kê trả lời số giờ tự học ít nhất
cho 1 giờ ở lớp
Tình hình thực hiện giờ tự học của sinh viên ñể chuẩn bị hoặc củng cố kiến thức cho
một giờ trên lớp chưa ñược tốt. Kết quả ñiều tra cho thấy có ñến 84/281 sinh viên chỉ thực
hiện 1 giờ tự học và 65/281 sinh viên không thường xuyên tự học mà chỉ tập trung học vào
thời gian thi như trình bày tại Hình 3. Một số lý do chủ yếu sinh viên không thực hiện ñủ số
giờ tự học: thứ nhất là ña số sinh viên ñăng ký tổng số tín chỉ trên một học kỳ là 20 TC. Như
vậy tổng số giờ sinh viên phải làm việc trong một tuần là 60 giờ (20 giờ ở lớp + 40 giờ tự
học). Sinh viên không còn thời gian ñể sinh hoạt cá nhân, chơi thể thao, giải trí, v.v…Thứ

2 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


hai là do học chuyên ngành kỹ thuật – công nghệ ñòi hỏi thực hành/thực tập nhiều nhằm
nâng cao kỹ năng tay nghề. Nên sinh viên không còn nhiều thời gian tự do. Thứ ba là
phương pháp giảng dạy chưa thật sự khuyến khích sinh viên say mê, tìm kiếm trí thức khoa
học, chưa giao nhiều nhiệm vụ học tập cho sinh viên. Có ñến 126/281 sinh viên cho rằng
phương pháp giảng dạy chưa kích thích các em thực hiện ñầy ñủ giờ tự học như trình bày tại
Hình 4.

140

90
120
80

70 100

60
80
50

40 60

30
40
20

10
20

0
0
Thực hiện ñủ 2 Thực hiện hơn 2 Thực hiện 1 giờ Không thực hiện
giờ tự học giờ tự học tự học giờ tự học mà
Thực tập quá PPGD không kích Học quá nhiều Không có máy
chỉ tập trung học nhiều thích SV tự học trên lớp tính và phương
khi thi tiện học

Hình 3. Thống kê tình hình tự học của sinh Hình 4. Thống kế lý do sinh viên chưa thực
viên hiện ñủ số giờ tự học
Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng tác ñộng ñến quá trình học
tập của sinh viên. Phương pháp giảng dạy học phần phụ thuộc vào tính chất kiến thức học
phần, số lượng sinh viên trong lớp học phần, kinh nghiệm giảng dạy và nghệ thuật truyền
ñạt của người Thầy. Kết quả khảo sát cho thấy là hầu hết giảng viên ñã thay ñổi phương
pháp giảng dạy ñược thể hiện thông qua báo cáo nhóm, giao bài tập cho sinh viên như trình
bày tại Hình 5. Nơi sinh viên chọn ñể học tập cá nhân chủ yếu là ở nhà 137/281 và ở thư
viện là 91/281 như trình bày tại Hình 6.

140

160
120
140

100
120

100 80

80
60
60

40
40

20 20

0
Dưới 10% học 50% học phần 80% học phần 100% học phần 0
phần Ở nhà - ký túc xá Công viên Quán coffee Thư viện

Hình 5. Thống kế số học phần có giao bài Hình 6. Thống kê nơi sinh viên chọn học tập
tập hoặc báo cáo nhóm cá nhân

Mặc dù, Khoa Công Nghệ ñã mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm ñể hướng dẫn tân
sinh viên xây dựng phương pháp và kỹ năng học ñại học trong nhiều năm qua. Hơn nữa, các
Bộ môn ñều tổ chức giới thiệu ngành nghề, ñịnh hướng nghề nghiệp cho tân sinh viên.
Nhằm giúp các tân sinh viên có ñịnh hướng tương lai, ñam mê ngành nghề, xây dựng kế

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 3


hoạch và phương pháp học tập tối ứu. Tuy nhiên, do thói quen học thụ ñộng khi học ở bậc
phổ thông, chưa rèn luyện kỹ năng tự học, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập. Qua
khảo sát sơ bộ và ý kiến của một số giảng viên thì còn một số sinh viên chưa thực sự quan
tâm ñến việc học của mình. Bên cạnh ñó, sinh viên ñi làm thêm cũng ảnh hưởng không nhỏ
ñến thời gian học tập của mình. Hiện chưa ai kiểm soát số giờ làm việc tối ña của sinh viên
trong một tuần. Nhìn chung việc tự học của sinh viên vẫn chưa thực sự có hiệu quả.

III. ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP


Học tập là một quá trình ñòi hỏi sự ñầu tư thời gian, sức lực, kiên nhẫn, không thể nóng
vội và tiến bộ cũng phải từng bước. Học là quá trình hợp tác giữa người dạy và người học.
Tự học là một trong những yếu tố quyết ñịnh ñến sự thành công. Tự học là quá trình tự bản
thân người học thu thập thông tin, xử lý thông tin ñể biến thành kiến thức của bản thân. Tự
học là con ñường ñi tới mọi thành công, giúp chủ ñộng tìm hiểu, thu thập kiến thức, tự làm
giàu kho kiến thức của mình. ðặc biệt, khuyến khích sinh viên thực hiện ñủ hai giờ tự học
cá nhân theo yêu cầu của học chế tín chỉ cần quan tâm ñến những yếu tố sau.
1. Phương pháp học tập của sinh viên
Phương pháp học tập tuỳ theo người học cũng như ñặc tính của học phần. Do ñó, sinh
viên cần lựa chọn phương pháp học tập phù hợp nhất cho mình. Tham luận này giới thiệu
hai phương pháp học tập có thể giúp sinh viên ñạt kết quả tốt.
a) Phương pháp SQ3R (Survey, Question, Read, Recite, Review):
 Survey (quan sát): quan sát tổng thể vấn ñề trước khi vào chi tiết
 Question (ñặt câu hỏi): ñặt câu hỏi tập trung vào nội dung học (cái gì, tại sao,
bằng cách nào, người nào, khi nào và ở ñâu). Nên tự ñặt câu hỏi và tự trả lới
 Read (ñọc): ñọc ñể trả lời các câu hỏi sinh viện ñặt ra hay thầy/cô ñặt ra
 Recite (trả bài): xây dựng hay nhớ lại những nội dung ñã học bằng ngôn từ, tư
duy của mình và liên hệ thức tế
 Review (ôn tập): giúp hoàn chỉnh việc tổ chức tư liệu học trong tư duy của mình
và ñưa vào bộ nhớ
b) Phương pháp POWER (Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink):
 Prepare (chuẩn bị sửa soạn): quá trình học bắt ñầu từ khi sinh viên chuẩn bị các
ñiều kiện cần thiết (ñọc trước giáo trình, tìm tài liệu liên quan, ñặt trước cho
mình các cấu hỏi liên quan, v.v…)
 Organize (tổ chức): biết tự tổ chức, sắp xếp quá trình học tập có mục ñích và hệ
thống
 Work (làm việc): học phải ñi ñôi với hành là quá trình học tập hiệu quả. Sinh
viên phải làm việc một cách có ý thức và có phương pháp ở trong lớp, trong
phòng thí nghiệm. Quá trình này là sinh viên nghe giảng, ghi chép, thuyết trình,
thảo luận, truy cập thông tin, xử lý các dữ liệu, bài tập, v.v…

4 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


 Evaluate (ñánh giá): sinh viên phải tự ñánh giá chính bản thân mình một cách
trung thực. Qua quá trình tự ñánh giá ñó, sinh viên tự nâng cao trình ñộ và ý thức
tự học
 Rethink (suy nghĩ lại): giúp sinh viên biết cách cải thiện ñiều kiện, phương pháp
và kết quả học tập.
2. Rèn luyện kỹ năng tự học – chủ ñộng học tập
Học tập bậc cao là một quá trình tự học, tự lực vượt qua gian khổ ñể tìm tòi học hỏi từ
tài liệu, bạn bè, mọi người xung quanh, mọi lúc, mọi nơi. Sinh viên phải có niềm khao khát
với tri thức, say mê nghề nghiệp ñã chọn, có kế hoạch và phương pháp hợp lý, tự giác và
tích cực học tập. Tự học là yếu tố quyết ñịnh chất lượng và hiệu quả của hoạt ñộng học tập.
Tự học và quyết tâm là bí quyết của sự thành công. Hoạt ñộng tự học của sinh viên diễn ra ở
lớp và ngoài giờ lên lớp. Tự học ở lớp là nghe giảng và hướng dẫn, ghi chép theo cách hiểu
của bản thân, trao ñổi với Thầy và bạn bè những vấn ñề còn thắc mắc. Tự học ở ngoài lớp là
ñọc giáo trình, sách, tài liệu tham khảo. Yếu tố quan trọng nhất ñể ñạt kết quả cao trong học
tập và kiến thức chuyên môn nghề nghiệp là sinh viên phải tăng tính tự học, chủ ñộng khám
phá trí thức. Qua khảo sát hầu hết sinh viên tán thành tự học là yếu tố quyết ñịnh ñến kết
quả học tập như trình bày tại Hình 7. Phương pháp học tập tự học hiệu quả là học nhóm.
Học nhóm không chỉ học tập lẫn nhau, chia sẽ tri thức, tổ chức kỹ luật và trách nhiệm cá
nhân ñối với nhóm, v.v… mà còn hình thành tư duy hợp tác giải quyết vấn ñề. Phương pháp
này rèn luyện sinh viên kỹ năng làm việc nhóm trước khi các em vào làm việc thực tế trong
nhà máy. Hầu hết sinh viên xác ñịnh học nhóm là rất hiệu quả như trình bày Hình 8.

120
140

100
120

100 80

80 60
60
40
40
20
20

0
0
Nhiều bài SV tăng tính tự SV và GV thống GV giảm thuyết Học nhóm Học một Học với Tất cả ñiều
tập/báo cáo học nhất phương giảng ở lớp - mình một bạn ñúng
thức liên lạc tăng hướng dẫn
SV cách học khác

Hình 7. Thống kê yếu tố quan trọng ảnh Hình 8: Phương pháp tự học hiệu quả
hưởng ñến kết quả học tập
3. Phương pháp giảng dạy
Không có một phương pháp giảng dạy vạn năng nào có thể áp dụng cho mọi ñối tượng,
hoàn cảnh, học phần. Người Thầy phải biết sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp hiệu quả
nhất. Lựa chọn phương pháp giảng dạy tích cực và lấy sinh viên làm trung tâm. Bên cạnh ñó
tranh thủ thời gian hướng dẫn sinh viên rèn luyện một số kỹ năng tự học, phương pháp học
và giao hệ thống các nhiệm vụ tự học, hướng dẫn sinh viên ñiều chỉnh, hoàn thiện thêm nội
dung mà giảng viên chuẩn bị. Một số phương pháp có thể áp dụng trong giảng dạy kỹ thuật

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 5


– công nghệ như phương pháp ñặt vấn ñề và giải quyết vấn ñề, hợp tác trong nhóm nhỏ,
phương pháp tương tác, phương pháp thực nghiệm, báo cáo nhóm, v.v…
Giảng viên giử vai trò quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên thông qua các
hoạt ñộng tổ chức, ñiều khiển, hướng dẫn, chỉ ñạo hoạt ñộng học tập của sinh viên. Giảng
viên ñóng vai trò hướng dẫn chứ không là người truyền thụ và giao nhiều nhiệm vụ, kích
thích sinh viên trực tiếp tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức và tự giải quyết vấn ñề.
Người Thầy còn phải ñổi mới giáo tình bài giảng và cung cấp nhiều tài liệu liên quan.
Giảng viên thực hiện hướng dẫn sinh viên kỹ năng xử lý khối lượng tri thức khổng lồ thành
trí thức của riêng mình bằng cách ñịnh hướng kiến thức cần thiết thông qua seminar, báo
cáo nhóm, thảo luận nhóm, bài tập, ñồ án, v.v…Người Thầy thực sự hỗ trợ, hướng dẫn, tạo
ñiều kiện cho sinh viên thực hiện thành công các hoạt ñộng học tập, nghiên cứu ñược giao.

4. Phương tiện dạy học và học tập


Khai thác tối ña các phương tiện dạy học ñã ñược ñầu tư như LCD projector, TV, hệ
thống E-learning, công nghệ thông tin, v.v… ñể hỗ trợ quá trình dạy và học. Tăng cường
giao nhiệm vụ học tập cho sinh viên như bài tập, báo cáo chuyên ñề, lượt khảo tài liệu,
v.v… nhằm khuyến khích sinh viên sử dụng tối ña các phòng máy tính công. ðồng thời
giúp sinh viên rèn luyệt tính tự lập và thói quen tự giải quyết vấn ñề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Kỷ yếu hội thảo “ðào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường ñại học, cao ñẳng giai
ñoạn 2007-2010”, tổ chức tại Cần Thơ, 9/2010
[2] Thông báo kết luận Hội thảo ñào tạo tại ðà Lạt ngày 14-15/6/2010;
http://moodle.yds.edu.vn/yds2/?Content=ChiTietTin&menu=&idTin=1658
[3] Lâm Quang Thiệp; “ Về phương pháp dạy, học và ñánh giá thành quả học tập trong
học chế tín chỉ”
[4] Phạm Phú Anh Hu; ðỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
[5] http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:l_o3aUxM6osJ:kiemviec.com
/vi/cam-nang/sinh-vien-tu-hoc-o-nha-chua-den-3-
giotuanmon.35A4EE4D.html+gi%E1%BB%9D+t%E1%BB%B1+h%E1%BB%8Dc+
c%E1%BB%A7a+sinh+vi%C3%AAn&cd=6&hl=vi&ct=clnk&gl=vn

6 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP SINH VIÊN THỰC HIỆN 2 GIỜ TỰ HỌC
CỦA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG
Nguyễn Văn Linh,
Khoa Công nghệ Thông tin & TT

Từ học kỳ 2 năm học 2007-2008, thực hiện chủ trương của nhà trường, khoa
Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT&TT) ñã tiến hành ñào tạo theo học
chế tín chỉ, áp dụng quy chế 43 của bộ Giáo dục và ðào tạo. Theo quy chế 43, tương
ứng với mỗi giờ lên lớp, sinh viên có 2 giờ tự học. Nhằm giúp sinh viên thực hiện 2
giờ tự học một cách có hiệu quả, khoa CNTT&TT ñã có một số giải pháp chung trên
bình diện cấp khoa và các giải pháp của từng giảng viên. Báo cáo này trình bày tóm
tắt một số giải pháp ñó.
1. Tình hình chung
a. Tổ chức bộ môn
Khoa có 4 bộ môn gồm: Hệ thống thông tin (HTTT), Công nghệ phần mềm
(CNPM), Mạng máy tính & Truyền thông (MMT&TT) và Khoa học máy tính
(KHMT).
b. Chương trình ñào tạo
Khoa quản lý 6 chương trình ñào tạo gồm: Hệ thống thông tin (52480104), Kỹ
thuật phần mềm (52480103), Mạng máy tính & Truyền thông (52480102), Khoa học
máy tính (52480101), cao ñẳng Hệ thống Thông tin và Liên thông cao ñẳng-ñại học
Hệ thống Thông tin.
c. ðội ngũ giảng viên
Hiện tại khoa có 54 giảng viên. Về trình ñộ có 9 tiến sĩ, 34 thạc sĩ và 11 kỹ sư.
Về chức danh có 8 giảng viên chính và 46 giảng viên.
d. Tổng số sinh viên
Khoa ñang quản lí 2200 sinh viên, trong ñó có 1.492 sinh viên ñại học, 77
sinh viên liên thông, 17 sinh viên học chuuwong trình thứ hai, 304 sinh viên cao
ñẳng và 310 sinh viên vừa làm vừa học.
e. Về thư viện và máy tính
Thư viện khoa có 2150 ñầu sách, 25 giáo trình và khoảng 1200 tài liệu tham
khảo các loại. Thư viện khoa có 5 máy tính kết nối internet ñể sinh viên tra cứu và
tham khảo tài liệu.
Hiện nay khoa có 11 phòng máy với 427 máy tính nối mạng và kết nối
internet dùng cho công tác giảng dạy và học tập của sinh viên. Trong ñó khoa bố trí
một phòng máy có 40 máy tính có cấu hình mạnh dùng cho sinh viên thực hành tự
do.
2. Các giải pháp chung của khoa nhằm giúp sinh viên tự học
a. Xây dựng hệ thống e-learning
Từ năm học 2007-2008, khoa ñã xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến
theo hình thức e-learning tại ñịa chỉ: http;//elcit.ctu.edu.vn. Hệ thống là một hệ quản
trị ñào tạo mã nguồn mở Moodle. Hệ thống quản lý nội dung số của các bài giảng,
ngân hàng câu hỏi, các bài tập, các thảo luận… Hệ thống trợ giúp giảng viên trong
việc thiết kế và phổ biến bài giảng ñiện tử, tổ chức diễn ñàn thảo luận, kiểm tra, ñánh

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 7


giá trên mạng, trao ñổi thông tin với sinh viên…. Hệ thống hỗ trợ sinh viên trong học
tập, tham khảo tài liệu, tham gia diễn ñàn thảo luận, làm bài kiểm tra trên mạng….
Hiện nay trên hệ thống có khoảng 50 bài giảng ñiện tử, ngân hàng câu hỏi có khoảng
5000 câu hỏi và số người sử dụng khoảng 5000 sinh viên và 50 giảng viên.
ðánh giá về hệ thống: Hệ thống ñã hỗ trợ tốt công tác ñào tạo của khoa, giúp
sinh viên có thêm nguồn tài liệu tham khảo. ðặc biệt là hệ thống ñã hỗ trợ tốt công
tác kiểm tra giữa kỳ, thi hết học phần. Tuy nhiên các giảng viên chưa khai thác hết
các chức năng của hệ thống như tổ chức diễn ñàn thảo luận, làm bài tập lớn, phân
tích, ñánh giá câu hỏi nhằm hoàn thiện ngân hàng câu hỏi,… Về sinh viên chỉ sử
dụng hệ thống ñể lấy tài liệu tham khảo và tham gia các hoạt ñộng trên hệ thống có
ñánh giá bằng ñiểm, còn những hoạt ñộng khác ít tham gia.
b. Tổ chức phòng máy tính thực hành tự do
Như ñã trình bày ở trên, khoa CNTT&TT dành một phòng máy tính cho sinh
viên thực hành tự do. Hiện nay phòng thực hành tự do có 40 máy tính cấu hình
mạnh, kết nối internet. Phòng thực hành tự do ñược giao cho sinh viên tự quản. ðúng
như tên gọi của nó, phòng thực hành tự do là nơi sinh viên có thể tự do thực hiện các
bài tập, tìm kiếm thông tin, hoặc dùng ñể câu lạc bộ Công nghệ Thông tin tổ chức
các chuyên ñề. Phòng mở cửa 2 buổi một ngày và 5 ngày trong tuần, nhưng số lượng
sinh viên ñến sử dụng rất ít (trung bình 7 máy ñược sử dụng trong 1 buổi).
c. Tổ chức câu lạc bộ Công nghệ Thông tin
Câu lạc bộ Công nghệ Thông tin (CLBCNTT) ñược thành lập từ những ngày
ñầu thành lập trung tâm ðiện tử - Tin học và ñược giao cho ðoàn khoa quản lý. Hiện
nay CLBCNTT có 89 thành viên. CLBCNTT là nơi ñể các sinh viên tổ chức các
chuyên ñề trao ñổi kiến thức chuyên ngành CNTT&TT, tổ chức các cuộc thi, tổ chức
tọa ñàm trao ñổi kinh nghiệm học tập. Có thể liệt kê một số hoạt ñộng trong những
năm gần ñây như sau:
Trong năm 2009 - 2010, CLBCNTT ñã tổ chức ñược 5 buổi báo cáo chuyên
ñề, trong ñó nhiều chuyên ñề thu hút ñông ñảo sinh viên tham gia như: Debug và ñồ
họa với C/C++ (29/03/2009), chuyên ñề Làm tốt niên luận (31/03/2009), Làm quen
với mô hình Model View Controller(04/09/2009), Java Hands-on Lab(22/08/2009),
SQL Injection (20/06/2010).
CLBCNTT ñã phát ñộng và tổ chức cuộc thi “Tốc ñộ thông tin” diễn ra hàng
năm, cho ñoàn viên thanh niên tham gia nhằm tạo không khí sinh ñộng và nâng cao
kiến thức chuyên môn trong sinh viên (gam show Tốc ñộ thông tin ñã tổ chức ñược 2
lần). ðã hướng dẫn một nhóm sinh viên tham gia Imagine Cup 2010 do Microsoft tổ
chức (nhóm ñã vào ñược vòng bán kết).
CLBCNTT ñã tổ chức ñược các nhóm tham gia các ñề tài nghiên cứu khoa
học trong sinh viên. ðã triển khai cung cấp tài khoản MSDNAA cho các em sinh
viên ñể có thể download miễn phí các phần mềm có bản quyền của Microsoft.
Ngoài ra, ñoàn viên còn tham gia vào diễn ñàn trao ñổi kiến thức, học tập kinh
nghiệm trên hệ thống E-Learning của khoa, ñặc biệt là CLBCNTT ñã thu thập và
cung cấp những kiến thức rất bổ ích cho sinh viên chuyên ngành như: IBM, DB2,
Web Security. ðã tổ chức chương trình Chào ñón tân sinh viên K36 (10/10/2010) với
các chuyên ñề “Kỹ năng học tốt ở bậc ñại học”, “giới thiệu các website hay và bổ
ích”, “chương trình ñố vui có thưởng” và các tiết mục văn nghệ thu hút ñược các em
sinh viên K36 tham dự.

8 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


ðánh giá về hoạt ñộng của CLBCNTT, ta thấy một số ưu ñiểm chính như:
CLBCNTT ñã thu hút nhiều sinh viên tham gia và tạo cơ hội giao lưu học hỏi kinh
nghiệm giữa các thành viên. ðã tổ chức ñược các buổi báo cáo chuyên ñề thu hút
nhiều sinh viên các khóa tham dự. ðã tạo ñiều kiện cho các sinh viên tham gia các ñề
tài nghiên cứu khoa học dưới sự hướng dẫn của các thầy cô. ðã hướng dẫn cho các
em tham gia các cuộc thi về CNTT như: Imagine Cup, DB2,… Tuy nhiên
CLBCNTT vẫ còn nhiều nhược ñiểm như: Mặc dù số thành viên CLBCNTT khá
ñông nhưng các số lượng tham gia các buổi báo cáo chuyên ñề, các buổi thảo luận và
họp nhóm còn khiêm tốn (khoảng 50% số thành viên). Các hoạt nghiên cứu khoa học
trong sinh viên tuy có tổ chức nhưng còn ít về số lượng sinh viên tham gia. Hạn chế
về số lượng và nội dung ñề tài ñể các em tham gia nghiên cứu. Số lượng giảng viên
tham gia hướng dẫn các ñề tài còn rất ít.

3. Thống kê các giải pháp của các giảng viên


Các giải pháp của ñội ngũ giảng viên khoa CNTT&TT nhằm giúp sinh viên 2
giờ tự học khá phong phú. Sau ñây là một số giải pháp ñiển hình.
a. Tổ chức thi giữa kỳ, hết môn trên hệ thống e-learning
Phương pháp thực hiện: Giảng viên xây dựng ngân hàng câu hỏi, tạo khung
ñề thi trắc nghiệm trên thống e-learing. ðến giờ thi, giảng viên gọi sinh viên vào
phòng máy, có kiểm tra thẻ sinh viên và các tài liệu ñược phép sử dụng. Sinh viên
ñăng nhập vào hệ thống, nhập mật khẩu ñể lấy ñề thi (ñề thi khung ñã ñược hoán ñổi
thứ tự các câu hỏi, thứ tự các phương án trả lời) và làm bài thi. Khi sinh viên nộp bài
hoặc khi giờ thi kết thúc, hệ thống sẽ tự ñộng chấm ñiểm và thông báo kết quả cho
sinh viên. Giảng viên có thể lấy danh sách kết quả thi dưới dạng file Excel ñể lưu trữ
hoặc dùng ñể nhập ñiểm trên hệ thống của trường. Có một số giảng viên tổ chức cho
sinh viên kiểm tra theo hình thức này cuối mỗi chương nhưng cho phép làm ở nhà và
lấy ñiểm ít thôi (chẳng hạn mỗi bài kiểm tra lấy 0,2 ñiểm/10).
Hình thức này không chỉ dùng ñể ñánh giá kết quả học tập của sinh viên mà
còn dùng ñể sinh viên tự học. Giảng viên có thể ra các ñề thi bao gồm các câu hỏi mà
mỗi phương án ñều có phân tích, nhận xét khi sinh viên lựa chọn phương án ñó. Sinh
viên có thể làm bài mỗi ñề thi nhiều lần, sau mỗi lần làm bài, hệ thống sẽ chỉ ra
những câu trả lời sai, phân tích nguyên nhân trả lời sai và chỉ ra kiến thức cần học
thêm,…
Số lượt giảng viên tham gia: hầu hết các học phần của khoa CNTT&TT ñều
thực hiện theo phương pháp này.
Nhận xét: ðây là một phương pháp rất hiệu quả vì giảng viên không mất thời
gian chấm bài, ñảm bảo tính công bằng, chính xác. Sinh viên biết ngay kết quả,
không phải chờ ñợi. Tuy nhiên ngân hàng câu hỏi chưa nhiều nên hiện tại chưa công
khai ngân hàng câu hỏi.
b. Giao bài tập về nhà
Phương pháp thực hiện: Giảng viên ra bài tập (lý thuyết hoặc thực hành) về
nhà và yêu cầu sinh viên làm, sau ñó giảng viên sửa trên lớp hoặc sinh viên nộp bài
trên hệ thống e-learing; giảng viên có ñánh giá cho ñiểm hoặc không.
Số lượt giảng viên tham gia: 13, trong ñó CNPM: 10 , HTTT: 1, MMT&TT:
2

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 9


Nhận xét: Nếu không cho ñiểm thì hầu như rất ít sinh viên thực hiện, nhưng
ñể ñánh giá kết quả làm bài của sinh viên thì giảng viên mất rất nhiều thời gian.
c. Bài tập lớn/nhóm
Phương pháp thực hiện: Giảng viên ra ñề tài bài tập lớn hoặc ñồ án môn
học, yêu cầu sinh viên thực hiện theo cá nhân hoặc theo nhóm. Sinh viên nộp kết quả
trên giấy, hoặc nộp trên hệ thống e-learing hoặc trình bày trên lớp. Giảng viên có
ñánh giá cho ñiểm.
Số lượt giảng viên tham gia: 16, trong ñó CNPM: 10, HTTT: 4, MMT&TT:
2
Nhận xét: Do có ñánh giá cho ñiểm nên hầu hết sinh viên ñều thực hiện.
Trong trường hợp cho sinh viên trình bày trên lớp còn rèn luyện khả năng trình bày
của sinh viên. Tuy nhiên có một số sinh viên copy bài của người khác hoặc không
tham gia nhóm làm việc; Giảng viên tốn nhiều thời gian thời gian ñể ñánh giá. Nếu
ñề tài ñược giao cho nhóm sinh viên thực hiện thì còn gặp một số khó khăn khác
như: Việc phối hợp thời gian trống của tất cả các thành viên ñể họp nhóm là một vấn
ñề khó; việc trao ñổi thông tin trong nhóm cũng gặp khó khăn; Do có nhiều tình
huống khác có thể xảy ra trong thực tế như buổi họp nhóm không diễn ra như kế
hoạch, một vài thành viên chưa hoàn tất nhiệm vụ kịp thời hạn, … nên sinh viên và
kể cả giảng viên cũng không lường hết ñược thời gian mà sinh viên tiêu tốn cho mỗi
bài tập nhóm.
d. Diễn ñàn thảo luận trên hệ thống e-learning
Phương pháp thực hiện: Giảng viên ñưa ra các chủ ñề thảo luận trên thống
e-learing. Sinh viên vào hệ thống ñể trình bày các ý kiến tranh luận của mình. Giảng
viên gửi nhận xét, ñánh giá trên hệ thống và cho ñiểm tất cả các sinh viên hoặc ñiểm
thưởng cho một số sinh viên.
Số lượt giảng viên tham gia: 3, trong ñó CNPM: 2, HTTT: 1
Nhận xét: ðây là một phương pháp hiện ñại, sinh viên tích cực tham gia ñể
bày tỏ chính kiến của mình. Tuy nhiên do mất nhiều thời gian nên còn ít giảng viên
thực hiện.
e. Một số giải pháp khác
Ngoài các giải pháp ñã thống kê ở trên thì một sô giảng viên còn tiến hành
một số giải pháp khác như giảng dạy theo dự án, giao nội dung bài học cho sinh viên
nghiên cứu trước và trình bày trên lớp, kiểm tra bài cũ và cho ñiểm trong mỗi buổi
học,…
4. Một số kiến nghị
Qua các giải pháp ñã thực hiện trong khoa, có thể nhận xét rằng tính tự giác
của sinh viên còn yếu. Hay nói cụ thể hơn, nếu một yêu cầu của giảng viên không
kèm theo ñánh giá, cho ñiểm thì hầu hết sinh viên không thực hiện. Vì thế ñể ñạt
hiệu quả cao, mỗi giải pháp cần ñi kèm với ñánh giá, cho ñiểm kết quả thực hiện của
sinh viên. Tuy nhiên hiện nay ña số các giảng viên ngại thực hiện ñiều này vì sĩ số
lớp cao, mất thờ gian. ðể giải quyết ñiều này, xin ñề xuất 3 kiến nghị:
a. Khi tổ chức giảng dạy lý thuyết, sĩ số lớp có thể cao (80 sinh viên trở
lên), nhưng khi thảo luận bài tập, bài tập lớn, thảo luận nhóm,… cần
chia ra thành các nhóm nhỏ khoảng 20 sinh viên.
b. Có cơ chế tính giờ cho phần hướng dẫn bài tập, thảo luận. Ví dụ một
học phần 3 tín chỉ, ñược giảng dạy cho một lớp 80 sinh viên; học phần

10 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


này sẽ ñược giảng trên lớp 30 tiết (quy chuẩn bằng 30G * 1,2 = 36G)
và chia 4 nhóm làm bài tập, thảo luận, mỗi nhóm thảo luận 15 tiết (quy
chuẩn bằng 4 nhóm * 15G * 0,5 = 30G), như vậy giảng viên ñược
hưởng 66G.
c. Khoa, bộ môn phải xác ñịnh học phần nào thì áp dụng phương pháp
nào ñể phát huy hiệu quả của phương pháp và tránh mất thời gian,
tránh quá tải cho sinh viên.

Tóm lại, công tác tổ chức tự học cho sinh viên là một công tác khó, ñòi hỏi
phải có sự nỗ lực của cả thầy và trò, ñồng thời phải có sự hỗ trợ từ phía bộ môn,
khoa, trường. Những giải pháp ñược trình bày ở trên chưa nhiều và chưa hẳn ñã tối
ưu do vậy báo cáo này chỉ mong muốn góp phần nhỏ bé ñể quý thầy cô tham khảo,
ngõ hầu nâng cao chất lượng ñào tạo của khoa CNTT&TT nói riêng và trường ðại
học Cần Thơ nói chung.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 11


12 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
ðÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG 2 GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
Chu Phạm Thúy Hằng
SV Công nghệ Hóa K33
I. Giới thiệu:
Ở nước ta, trường ðại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh ñã triển khai
ñào tạo theo Hệ thống tín chỉ từ năm học 1993-1994 và ñã ñạt ñược nhiều kết quả tốt
ñẹp. Trong “Chương trình hành ñộng của chính phủ” thực hiện nghị quyết số
37/2004/QH11 khóa XI, kỳ họp thứ sáu của Quốc hội về giáo dục ñã chỉ rõ: “Mở
rộng, áp dụng học chế tín chỉ trong ñào tạo ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên
nghiệp…” ðề án ñổi mới giáo dục ñại học Việt Nam giai ñoạn 2006-2020 ñã ñược
Chính phủ phê duyệt cũng khẳng ñịnh: “… xây dựng học chế tín chỉ thích hợp cho
giáo dục ñại học ở nước ta và vạch ra lộ trình hợp lý ñể toàn bộ hệ thống giáo dục ñại
học chuyển sang ñào tạo theo học chế tín chỉ…” Cho ñến nay, cả nước ñã có hơn 20
trường trong toàn quốc chuyển ñổi sang ñào tạo theo Hệ thống tín chỉ với lộ trình và
bước ñi hợp lý. Trong ñó có trường ðại học Cần Thơ.
II. Hiện Trạng:
ðào tạo theo hệ thống tín chỉ tạo ñiều kiện tốt nhất cho sự phát triển năng lực
của người học. Trong ñào tạo theo học phần – niên chế, sinh viên phải học theo tất cả
những gì nhà trường sắp ñặt, không phân biệt sinh viên có ñiều kiện, năng lực tốt,
hay sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, năng lực yếu. Ngược lại, ñào tạo theo hệ thống
tín chỉ cho phép sinh viên có thể chủ ñộng học theo ñiều kiện và năng lực của mình.
Những sinh viên giỏi có thể học theo ñúng hoặc học vượt kế hoạch học tập toàn
khóa, kế hoạch học tập từng học kỳ theo gợi ý của nhà trường, ñể tốt nghiệp theo
ñúng thời gian chuẩn của chương trình hoặc sớm hơn. Những sinh viên bình thường
và yếu có thể kéo dài thời gian học tập trong trường và tốt nghiệp muộn hơn. Vì thế,
việc tổ chức ñào tạo ñòi hỏi phải rất khoa học, chính xác, mềm dẻo và linh hoạt.
ðây là phương thức ñào tạo tiên tiến, vì thế nó ñòi hỏi sự ñổi mới trong phương
pháp dạy và học, từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận phương pháp. Cái chúng ta
cần ở sinh viên ngày nay khi ra trường không phải là những kiến thức ghi chép ñược
trong một quyển vở mà thầy ñọc cho như trước kia, mà là năng lực tự học, sáng tạo,
ñể giải quyết những vấn ñề trong thực tiễn, thậm chí chưa bao giờ ñược học ở
trường. Nếu cứ theo quan ñiểm phải dạy và học như những năm của thế kỷ 20, thì
ngày nay ñào tạo ñại học dù kéo dài ñến 10 năm cũng không ñủ kiến thức cho sinh
viên ra trường làm việc. Hiện nay trong ñào tạo theo học phần – niên chế, 01 ñơn vị
học trình (ðVHT) = 15 tiết lên lớp và ñể tiếp thu ñược 01 ðVHT sinh viên chỉ cần
chuẩn bị 15 tiết ở nhà. Trong ñào tạo theo tín chỉ, 01 tín chỉ (TC) = 15 tiết chuẩn =
12 tiết lên lớp lý thuyết + 6 tiết lên lớp thảo luận, thí nghiệm… = 18 tiết lên lớp, và

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 13


ñể tiếp thu ñược 01 TC sinh viên phải chuẩn bị 30 tiết ở nhà. ðiều này cho thấy giờ
dạy lý thuyết trên lớp giảm nhưng giờ thảo luận và tự học của sinh viên tăng nhiều
và ñược bố trí rõ ràng chứ không mập mờ như trước kia. Sinh viên cần có cơ hội ñể
tự học và học theo kiểu thảo luận nhóm, còn giảng viên chỉ là người giúp ñỡ sinh
viên cách tư duy, phương pháp tự học, sáng tạo, chứ không phải ñơn thuần là truyền
thụ lại kiến thức.
Tổ chức ñào tạo theo hệ thống tín chỉ trước mắt ñang là một thách thức lớn ñòi
hỏi các trường ñại học phải vượt qua, thách thức trước hết ở yêu cầu ngày càng cao
của xã hội, sức ỳ của thói quen, các phương tiện và thiết bị hỗ trợ học tập còn hạn
chế… Dĩ nhiên, mọi gánh nặng không thể nhanh chóng ñược cất ñi. Tất cả còn ở
phía trước, phụ thuộc vào sự quyết tâm và nỗ lực lớn của tập thể và mỗi cá nhân.
Trước hết, cần có quan niệm ñúng về dạy học theo hệ thống tín chỉ. Không nên
quan niệm ñơn thuần là sự ñiều chỉnh về chương trình, cắt giảm thời lượng lên lớp
của giáo viên, tăng thời lượng thực hành của sinh viên. Sự thay ñổi chương trình và
thời lượng ñã kéo theo sự thay ñổi cơ bản về phương pháp dạy và học. ðiều ñó có
nghĩa là phải giúp người học chuyển từ cách học bị ñộng sang chủ ñộng, phải tạo ra
môi trường dạy học tích cực, thân thiện, phải giúp sinh viên hiểu nhanh, hiểu sâu
kiến thức, biết tìm tòi sáng tạo nhằm thích ứng ñược trước những vấn ñề mới của
khoa học và cuộc sống… ðể ñạt ñược ñiều ñó giảng viên và sinh viên cần phải có
một tư duy giảng dạy và học tập mới.
III. Kiến Nghị Và Giải Pháp:
ðiều cốt lõi của tư duy giảng dạy mới là người thầy phải chỉ ra logic quá trình
nhận thức vấn ñề cần truyền thụ mà bản chất là con ñường nhận thức và tự chiếm
lĩnh tri thức ñó. Như vậy, sinh viên sẽ ñược ñịnh hướng phát triển, mở mang nhận
thức, rèn luyện kĩ năng... Do vậy, việc gợi ý ñể sinh viên “mổ xẻ” khái niệm, nắm
chắc các ñịnh lý, quy tắc hay những nội dung cơ bản của môn học là việc làm cần
thiết của người ñứng lớp.
Người thầy phải ñưa ra những vấn ñề ñòi hỏi sinh viên phải tìm tòi, nghiên cứu
tài liệu nghiêm túc mới có cách giải quyết ñúng. Nếu không có những "bài toán" như
vậy thì khó kích thích hứng thú tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Khi ñó thì 2 giờ
tự học của sinh viên sẽ không có hiệu quả cao.
Cần xây dựng một môi trường học tập thân thiện, sinh viên tích cực. Trong môi
trường học tập thân thiện, ñiều ñầu tiên ñược nói tới là sự tương tác thầy - trò. Trong
giờ học lý thuyết, tương tác thầy - trò ñược thể hiện qua việc chuẩn bị nội dung bài
giảng, cách nêu vấn ñề và thể hiện ý tưởng bài giảng, ngôn ngữ và thái ñộ của giảng
viên ñối với sinh viên. Từ ñó ñòi hỏi sinh viên cần nắm bắt nhanh cái cốt lõi của bài
học, biết nghiên cứu tài liệu ñể cụ thể hoá các vấn ñề cốt lõi ñó, phải tập thói quen

14 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


suy nghĩ thận trọng, tránh ghi nhớ thụ ñộng. Sự tương tác thầy - trò, trò - trò phải
ñược phát huy tối ña trong các giờ thảo luận nhằm tạo nên môi trường học tập thân
thiện hơn, khi ñó sinh viên cần tranh luận nhiều, ưu tiên cho ñặt câu hỏi hơn là câu
trả lời, tăng cường trao ñổi theo nhóm, trao ñổi với giảng viên ñể sớm có những giải
ñáp thoả ñáng nhằm bổ sung hoặc ñiều chỉnh cách hiểu của mình, tiến tới giải các bài
tập một cách ñộc lập, sáng tạo và tự tin.
Kết hợp linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tối ña tính tích
cực của sinh viên như: sử dụng các thiết bị hỗ trợ học tập một cách hợp lí trong giờ
lên lớp; sử dụng nhiều phương pháp dạy học trong một giờ lên lớp; tổ chức cho sinh
viên tham gia các diễn ñàn, các hoạt ñộng của ðoàn, Hội ñể có thêm hứng thú và
ñộng lực học tập. Sinh viên phải biết tìm thông tin cần thiết trên mạng internet và
Website của trường, chia sẻ những cảm nhận sau mỗi giờ học ñể thu nhận kiến thức
và tự ñiều chỉnh cách học của mình. Nhờ vậy, sinh viên sẽ ñược tăng cường khả năng
nói, khả năng hợp tác, chia sẻ, phân tích và tổng hợp.
Về phương pháp học tập, ñối với sinh viên, khó nhất của học theo tín chỉ là
phải áp dụng phương pháp học tích cực, ñó là tự học và học nội dung cốt lõi là chính,
học theo chương trình tín chỉ, muốn ñược ñiểm cao và hiệu quả học tập tốt, không
ñơn giản chỉ là lên thư viện ñọc sách từ sáng ñến tối, "cày" chăm chỉ, ñến kỳ thi học
thuộc bài mà quan trọng hơn là kỹ năng và sự sáng tạo trong những công việc quen
thuộc ấy. ðiểm khác biệt lớn nhất của tín chỉ so với cách học truyền thống là ở chỗ
thời lượng sẽ dành nhiều hơn cho thảo luận, làm việc nhóm và tự ñọc sách.
ðể ñạt hiệu quả tốt trong ñào tạo theo tín chỉ cần phải có sự chuẩn bị và nỗ lực
từ cả 3 phía: nhà trường, giảng viên và sinh viên. Với nhà trường, ñiều cốt yếu là
phải minh bạch hóa tất cả các thông tin liên quan ñến việc học của sinh viên thông
qua lịch học vụ, mạng ñiện tử… Tiếp ñến là hướng tới xây dựng cổng thông tin giao
tiếp với sinh viên một cách thuận lợi nhất. Việc giảng viên khi ñứng lớp hôm nay
cũng phải thay ñổi về tư tưởng giảng dạy. ðặc biệt, khi thiết kế chương trình học
không chỉ nội dung giảng dạy trên lớp mà còn cả nội dung tự học ở nhà cho sinh
viên, mà ñiều này thì gần như ñang bị bỏ quên hoặc chưa có sự nhận thức ñúng. Sinh
viên phải ñược hướng dẫn cụ thể nội dung học ở nhà chứ không chỉ chung chung.
Như vậy chúng ta cần làm gì ñể 2 giờ tự học ở nhà của sinh viên ñạt hiệu quả
cao?
Sinh viên phải học cách tự ñọc tài liệu ñể hiểu sâu "linh hồn" của từng chương
và tiến tới cả học phần. Tự triển khai những vấn ñề cụ thể của học phần như giải bài
tập, thiết kế, chuẩn bị câu hỏi cho các giờ thảo luận trên lớp, ñi từ dễ ñến khó, từ ñơn
giản ñến phức tạp.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 15


Suy nghĩ, hoạch ñịnh kế hoạch học tập chung cho toàn quá trình học. Xác ñịnh
rõ những kĩ năng, những kiến thức cần bổ sung, cần có về kỹ năng mềm, ngoại ngữ,
tin học liên quan ñến chuyên ngành ñang học, từ ñó dự tính sẽ rèn luyện tất cả những
kỹ năng ấy vào học kỳ nào.
Cần phải có nhóm học tập ñể cùng nhau ñào sâu nghiên cứu và hỗ trợ nhau
trong học tập. Tăng cường trao ñổi bài theo nhóm. Người biết khi giảng cho người
chưa biết sẽ càng giỏi hơn, người chưa biết hỏi người biết sẽ hiểu ñược vấn ñề.
(ðiểm khác biệt lớn nhất của tín chỉ so với cách học truyền thống là ở chỗ thời lượng
sẽ dành nhiều hơn cho thảo luận, làm việc nhóm và tự ñọc sách).
Việc sinh viên có 2 giờ tự học sẽ tạo cho sinh viên vừa có thể ñi làm bán thời
gian ñể có thêm thu nhập trang trãi chi phí cho việc học, một số thấy “rảnh” quá
không biết làm gì nên chơi games online... sinh viên lạm dụng quá nhiều quỹ thời
gian này ñể làm những việc không ñúng với mục ñích của nhà trường, của khoa. Như
vậy ñể khắc phục ñược tình trạng này thì khoa và trường cần phải có những chương
trình cụ thể như: thường xuyên tổ chức các diễn dàn trao ñổi kinh nghiệm, phương
pháp học tập thường xuyên, chủ yếu xoay quanh các vấn ñề bức xúc ñược các bạn
sinh viên quan tâm như: học chế tín chỉ, phương pháp học nhóm, bí quyết học tốt…
Mỗi khoa cần thành lập ít nhất một câu lạc bộ học thuật với những hoạt ñộng
lòng ghép chơi và học, tổ chức các game show học tập, ñể sinh viên sẽ cảm thấy
hứng thú hơn với hoạt ñộng ngoại khóa, từ ñó sinh viên sẽ chủ ñộng hơn với 2 giờ tự
học, tự tìm hiểu và nghiên cứu của mình.

16 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


IV.Kết Luận:
Học chế tín chỉ là một học chế mềm dẻo, tăng cường tính chủ ñộng, tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên; nhà trường, giảng viên tạo ñiều kiện thuận lợi tối ña cho
sinh viên tích luỹ kiến thức, kỹ năng; ñồng thời học chế tín chỉ cũng quản lý chặt chẽ
quá trình học tập của từng sinh viên ñể ñảm bảo chất lượng ñào tạo.
Cần phải khẳng ñịnh rằng: ñào tạo tín chỉ là hình thức tổ chức ñào tạo ñược áp
dụng cho nền ñại học ñại chúng. Nhờ nó mà cơ hội ñược học tập của mọi người là
như nhau, bất luận sự khác nhau của hoàn cảnh và ñiều kiện cá nhân.
Tinh thần cốt lõi của học chế tín chỉ là: Thầy phải thay ñổi cách dạy, sinh viên
phải thay ñổi cách học và Trường phải thay ñổi cách quản lý. Chỉ khi nào ñạt ñược
sự ñồng bộ ñó chúng ta mới hy vọng có ñược một sự hoàn thiện trong tổ chức ñào
tạo theo học chế tín chỉ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Cách học tín chỉ hiệu quả. Báo Thanh niên online.
http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201002/20100105222416.aspx
Nguồn: Tuệ Nguyễn (05.01.2010).
2. Tham luận tại Hội thảo khoa học “ðào tạo liên thông trong Hệ thống tín chỉ”
PGS.TS.Phan Quang Thế- Phó Hiệu trưởng- Trường ðại học Kỹ thuật Công nghiệp
– ðại học Thái Nguyên.
3. “Làm thế nào ñể việc học theo hình thức này ñạt hiệu quả là băn khoăn của không
ít SV hiện nay.” Báo Thanh niên ñã có cuộc trao ñổi với bà Việt Hà - giảng viên khoa
Ngữ văn trường ðH Sư phạm Hà Nội.
4. “Phương pháp học hiệu quả khi học theo quy chế tín chỉ” ñăng trên
http://www.hieuhoc.com
5. VN.net (11/11/2005) ñào tạo tín chỉ 3 việc cần làm ngay
6. “Kết quả bước ñầu ñào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường ðại học Thuỷ sản”, TS.
Vũ Văn Xứng - Phó Hiệu trưởng Trường ðại học Thuỷ sản.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 17


18 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
HAI TIẾT TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT

Hồ Thị Hà CVHT – K33


Khoa Khoa học Chính Trị

Từ năm 2007, ðại học Cần Thơ ñã chuyển ñổi sang ñào tạo theo học chế tín
chỉ, ñây ñược coi là một bước ñột phá trong ñào tạo nói chung và trong lĩnh vực dạy
và học nói riêng. Học chế tín chỉ là một hình thức ñào tạo ñược hầu hết các nước tiên
tiến trên thế giới áp dụng vì nó phân chia kiến thức ñào tạo thành những ñơn vị học
tập mà sinh viên có thể tự sắp xếp ñể tích lũy ñược ở những thời gian và không gian
khác nhau. Tùy ñiều kiện của mỗi người, người học có thể học nhanh hơn hay muộn
hơn so với tiến ñộ bình thường, có thể thay ñổi chuyên ngành học ngay giữa tiến
trình học tập mà không phải học lại từ ñầu. Học chế tín chỉ còn tạo ra một "ngôn ngữ
chung" giữa các trường ðH, tạo ñiều kiện cho việc chuyển ñổi giữa các trường trong
nước và trên thế giới, rất thuận lợi trong các chương trình ñào tạo liên kết. Tuy nhiên,
học chế tín chỉ cũng ñòi hỏi sinh viên muốn học tốt trên lớp sinh viên phải có 2 tiết
tự học ở nhà. Nhưng một thực tế hiện nay phần lớn sinh viên chưa sử dụng triệt ñể,
ñúng mục ñích về 2 tiết tự học này. Vậy thực trạng như thế nào? Và phương hướng
giải quyết ra sao ñể 2 tiết tự học của sinh viên ngày càng ñạt hiểu quả tốt?
1. Thực trạng.
- Thành tựu
+ ðược sự quan tâm và chỉ ñạo sát sao của các cấp lãnh ñạo trường.
+ ða phần các giảng viên ñã nắm bắt ñược nội dung và phương thức
ñào tạo của HCTC, nên ñã nhanh chóng thay ñổi nôi dung và phương pháp giảng
dạy. Từ vị trí thấy là “trung tâm” sang hợp tác, trò làm “trung tâm”. Giảng viên ñóng
vai trò chỉ ñạo và giám sát quá trình học tập trên lớp và tự học của sinh viên, nên
chất lượng giáo dục ngày càng phát triển.
+ phương thức ñào tạo này giúp tăng tính chủ ñộng, sáng tạo của người học
thông qua việc sinh viên phải nâng cao tính tự học của mình nên, chủ ñộng phát biểu
ý kiến cá nhân, chủ ñộng ñặt câu hỏi cho Giảng viên và ñặc biệt còn có một số sinh
viên còn rất mạnh dạn trong việc trình bày các ý kiến, quan ñiểm ñối nghịch với các

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 19


quan ñiểm truyền thống. Và chính ñiều này sẽ thúc ñẩy sự sang tạo ra các kiến thức
mới- một vấn ñề rất quan trọng trong thời ñại ngày nay.
Ngoài ra, với quy ñịnh phải ñánh giá kết quả học tập theo cả quá trình
nên ñã giảm ñáng kể tình trạng sinh viên ñợi ñến lúc thi kết thúc học phần mới ôn
tập, làm bài tập. Với quy chế ñánh giá ñiểm như hiện nay sinh viên phải hết sức nỗ
lực trong suốt thời gian cả môn học ñể có thể hoàn thành các bài tập nhóm, thu hoạch
cá nhân, thảo luận, kiểm tra thường kỳ, thi giữa kỳ…
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình tự học của sinh viên từng bước
ñược quan tâm và ñáp ứng như: Trung tâm học liệu, website ñiện tử…
- Hạn chế
+ Về phía giảng viên.
Trước ñây giảng viên quen soạn giảng theo học chế niên chế, lúc mới ñổi qua
HCTC phải soạn giảng lại tất cả; phương pháp giảng dạy cũng có thay ñổi, nội dung
không ñược cắt ngắn nhưng phải cân nhắc ñể phân chia phần nào giảng trực tiếp,
phần nào giao cho sinh viên nghiên cứu. Giảng viên phải giảm thời lượng, thay ñổi
phương pháp ñể khuyến khích tính chủ ñộng của người học, rất khó khăn với ña số
giảng viên chỉ quen phương cách ñọc - chép lâu nay.
Một số giảng viên hiểu sai về ý nghĩa của 2 tiết tự học nên ñể cho sinh viên tự
nghiên cứu mà không có sự hướng dẫn ñã gây cho sinh viên khôn g ít những khó
khăn và áp lực.
Có nhiều môn học với kiến thức càn phải nắm sâu và cần nắm nhiều thông tin
thì việc 1h trên lớp là quá ít ñể giảng viên truyền tải những kiến thức cơ bản cho sinh
viên.
Một số giảng viên vẫn chưa thay ñổi ñược cách ñánh giá theo học chế tín chỉ
nên không phát huy ñược tính tự học và tính tích cực của sinh viên: như ñánh giá
phần thảo luận nhóm, ñánh giá về bài tập về nhà, bài tập nhóm, tính tích cực tham
gia xây dựng bài của sinh viên…
Một số giảng viên hay thay ñổi lịch giảng dạy làm sinh viên bị ñộng trong giờ
tự học
+ Về phía người học:

20 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


ðối với các sinh viên từ phổ thông mới lên, lâu nay ñược thầy cô "nắm tay
chỉ việc" từng bước một, bây giờ phải tự quyết ñịnh môn học nên cũng hết sức lúng
túng.
Một số sinh viên không phát huy tính chủ ñộng, tự giác và tích cực của mình,
chưa ñặt ra cho mình những ñộng cơ trong quá trình tự học, không xắp xếp cho mình
một thời khóa biểu tự học hợp lý, lãng phí thời gian và tiền bạc.
Tự học ở nhà là thời gian khó kiểm soát ñược nên ña phần sinh viên hiểu là
thời gian nghỉ ngơi, thích làm gì thì tùy.
Vì một số giảng viên không ñóng vai trò hướng dẫn nên sinh viên lung túng
không biết phải tự học những nội dung gì khi giáo viên không giao bài tập về nhà.
Sinh viên gặp khó khăn về tài liệu tham khảo
+ Về cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình tự học của sinh viên còn thiếu về số
lượng và yếu về chất lượng như: website ñiện tư, máy tính, sách, phòng lab …
Tài liệu tham khảo cho sinh viên còn thiếu.
2. Phương hướng giải quyết
- Về phía người dạy:
Trong phương thức ñào tạo tín chỉ, các vai trò của người dạy chỉ duy trì ở
một mức ñộ tương ñối. Bên cạnh ñó, người dạy phải ñảm nhiệm thêm các vai trò như
cố vấn cho quá trình học tập, tham gia vào quá trình học tập, và hơn nữa họ còn ñóng
vai trò là người học.
Với vai trò cố vấn cho quá trình học tập có thể ñược xem là vai trò quan trọng
nhất, khi giảng dạy người dạy phải biết lựa chọn nội dung giảng dạy ñể giúp người
học có thể tự mình khám phá, phát triển các kiến thức mới. ðể làm ñược ñiều này thì
người dạy phải biết lựa chọn những vấn ñề cơn bản, cốt lõi, quan trọng ñể giảng, ñây
phải là những vấn ñề mà nếu không có người dạy thì người học khó có thể lĩnh hội
ñược, còn những vấn ñề ñơn giản, những vấn ñề cần sự tư duy, sáng tạo ñộc lập thì
phải ñể cho người học tự nghiên cứu.
Với vai trò là người tham gia vào quá trình dạy – học, người dạy hoạt ñộng
như là một thành viên tham gia vào quá trình học tập ở trên lớp của người học. ðiều
này giúp xóa bỏ dần khoảng cách giữa người học và người dạy, giúp người học tự tin
hơn trong việc nêu lên các thắc mắc và trình bày ý tưởng mới.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 21


Và hơn nữa khi tham gia vào quá trình dạy – học như một người học thì người
dạy phải tự học, tự nghiên cứu rất nhiều ñể có thể nâng cao kiến thức của mình, ñể có
thể giải ñáp thắc mắc của sinh viên trong quá trình dạy – học.
Muốn tạo tính tích cực giảng viên phải thay ñổi phương pháp dạy học tích
cực, thay ñổi cách ñánh giá.
Muốn cho sinh viên có kết quả tốt trong 2 tiết tự học, giảng viên phải biết giao
công việc, biết gợi mở vấn ñề cho sinh viên tìm hiểu và phải kiểm tra sát sao quá
trình tự học của sinh viên thông qua bài tập về nhà.
- Về phía người học.
Muốn có 2 tiết tự học ñạt kết quả tốt sinh viên phải hình thành kỹ năng tự học.
Kỹ năng tự học ñược thể hiện qua việc sinh viên tự xác ñịnh ñúng ñắn ñộng cơ học
tập của mình, có khả năng tự quản lý việc học, có thái ñộ tích cực trong các hoạt
ñộng và ñánh giá kết quả học tập của chính mình ñể có thể ñộc lập làm việc và làm
việc hợp tác với người khác.
Sinh viên phải tự nghiên cứu, ñọc tài liệu, tìm kiếm tài liêuh trên các thông tin
ñại chúng… biết tổng hợp kiến thức. Biết ñặt vấn ñề cho giảng viên và biết hỏi giảng
viên những vấn ñề chưa rõ.
Tự học ở nhà nên sinh viên dễ bị tác ñộng bởi môi trường sống nên cần lập kế
hoach và tuân thủ nghiêm khắc kế hoach ñã ñề ra
- Về cơ sở vật chất
Cần ñầu tư thêm cơ sở vật chất như phòng lab, tài liệu tham khảo
Tóm lại, việc học theo quy chế tín chỉ 1h học ở lớp 2h học ở nhà, muốn ñem
lại hiểu quả thiết thực cần có sự phối hợp ñồng bộ giữa giảng viên và sinh viên theo
kế hoach ñã ñược thống nhất từ trước

22 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


CÁC Ý KIẾN ðÓNG GÓP
VỀ VIỆC SỬ DỤNG 2 TIẾT TỰ HỌC TRONG SINH VIÊN

ðoàn TNCSHCM Trường ðại học Cần Thơ

Nhằm ghi nhận những thông tin phản ánh của sinh viên về tình hình sử dụng 2
tiết tự học, ðoàn trường ñã tổ chức Hội nghị sinh viên ñể thảo luận về vấn ñề này.
Qua thảo luận của 200 sinh viên của các khoa, bộ môn trực thuộc trường cho thấy
một số lớn sinh viên có khái niệm chưa rõ ràng về 2 tiết tự học, dẫn ñến sử dụng kém
hiệu quả 2 tiết này. ðiều này cũng cho thấy các bộ phận trong nhà trường cần có
cách giải thích rõ ràng, cụ thể và có ñịnh hướng về việc sử dụng 2 tiết tự học ñể sinh
viên thực hiện tốt hơn nhiệm vụ học tập của mình.
1. Quan niệm của sinh viên về “2 tiết tự học”
Qua ghi nhận cho thấy sinh viên có cách hiểu khác nhau về 2 tiết tự học.
Nhiều sinh viên cho rằng 2 tiết tự học chính là thời gian tương ñương 100 phút mà
họ ñọc tài liệu liên quan ñến bài học của mình ở nhà trước khi ñến lớp. Một số khác
lại cho rằng “2 tiết tự học” là một khái niệm không thể ño ñược bằng thời gian là 100
phút mà nó phải ñược ño bằng khối lượng kiến thức thu nhận ñược trong lúc học bài,
làm bài.
ðặc biệt, có ý kiến cho rằng ñây là khoảng thời gian mà sinh viên tự mình chủ
ñộng trong việc ñọc tài liệu hoặc ñi làm thêm, dạy thêm, tiếp xúc thực tế công việc
và các hoạt ñộng xã hội, nghĩa là bất kỳ việc gì có thể tích lũy kiến thức về bài học
chứ không chỉ là ñọc tài liệu hay làm bài tập.
Một số sinh viên sa vào trung bình chủ nghĩa thì lại nghĩ rằng thời gian lên lớp
học bấy nhiêu là ñủ, nếu không học ñược thì thôi, có thời gian rảnh muốn làm gì thì
làm, thực ra là không hiểu 2 tiết tự học dùng ñể làm gì.
Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng ña phần sinh viên chưa chắc chắn
về việc sử dụng 2 tiết tự học của mình, thực tế vẫn còn tồn tại tư tưởng tranh thủ thời
gian không ñến lớp ñể ñi làm thêm, giải trí, … ñến khi cần thì học dồn, học qua loa
và sau khi thi thì hầu như không còn nhớ ñược kiến thức bài học.
2. Thực trạng sử dụng 2 tiết tự học của sinh viên
Với cách hiểu như trên, sinh viên cũng có nhiều cách sử dụng 2 tiết tự học
khác nhau:
Một số sinh viên sử dụng thời gian tự học ñể học nhóm, giải bài tập, ñến thư
viện ñọc tài liệu, sách báo liên quan ñến bài trên lớp của họ. Một sinh viên chia sẻ,
trong lúc tổ chức học nhóm, các bạn có thể ñặt ra các tiêu chí thi ñua trong nhóm ñể
cùng phấn ñấu và tổng kết vào cuối học kỳ.
Những sinh viên không thích hoặc không có ñiều kiện tổ chức nhóm thì ñến
học tại trung tâm học liệu, lên mạng tìm thông tin hoặc tự học thêm ở nhà.
Một số khác, thay vì ñọc tài liệu thì tận dụng thời gian ñể ñi làm thêm, tiếp
xúc người nông dân, các nhà kinh doanh và tích lũy kinh nghiệm, xem ñó là những
chuyến thực tế ngắn hạn.
Còn lại một bộ phận sinh viên không sử dụng thời gian này vào việc học, thời
gian học ñối với họ là thời gian lên lớp, làm một số bài tập do giảng viên giao (tỉ lệ

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 23


thời gian dành cho việc này thường rất nhỏ), còn lại thì ñi làm thêm hoặc vui chơi
giải trí.
Như ñã nêu ở trên, thực tế sinh viên sử dụng những giờ không lên lớp rất khác
nhau, tùy theo yêu cầu của giảng viên, của môn học, theo cách hiểu và hoàn cảnh của
từng cá nhân. Tuy nhiên, việc sinh viên sử dụng 2 tiết tự học theo học chế tín chỉ
cũng không có nhiều khác biệt so với việc sinh viên học bài, làm bài thêm ở nhà
trước ñây. Một vấn ñề ñáng chú ý là ít sinh viên nói ñến việc liên hệ giảng viên ñể
hỏi thêm về bài học.
Vậy ñâu là nguyên nhân của vấn ñề?
Nhiều sinh viên phản ánh rằng hàm lượng kiến thức so với thời gian học tập
trên lớp là quá nhiều, khối lượng công việc do thầy cô giảng dạy giao cho rất lớn làm
cho họ không có thời gian ñể chuẩn bị bài trước ở nhà. ðây là nguyên nhân chính
làm cho kết quả học tập của họ không tốt.
Một ý kiến cho rằng thời gian lên lớp ñể thầy cô giải thích vấn ñề là quá ít,
chưa ñủ ñể sinh viên hiểu rõ, khi cho bài tập hoặc giao nhiệm vụ học thêm ở nhà thì
lại thiếu giải thích nên ñã không hiểu lại càng không hiểu, từ ñó dẫn ñến lúng túng
không biết làm gì. Phần lớn sinh viên lại ngại ñến hỏi giảng viên, thành ra cứ mò
mẫm mà làm bài, làm giảm ñáng ñể hiệu quả của việc tự học và cả hiệu quả tiếp thu
bài học.
Một bộ phận không nhỏ sinh viên phản ánh rằng: Một số thầy cô giảng dạy
không thu hút gây cảm giác nhàm chán, không muốn học làm ảnh hưởng ñến thời
gian tự học của họ.
3. Một số ñề xuất giải pháp nhằm giúp sinh viên sử dụng tốt 2 tiết tự học
Về phía Nhà trường, khoa, bộ môn:
Tăng số lượng sách và ñầu sách, ñồng thời tăng thời gian cho mượn ñể sinh
viên có thể nghiên cứu tốt hơn. Vì thực tế, số lượng sách, ñầu sách chuyên môn của
một số ngành nông nghiệp, luật, … ñược sinh viên phản ánh là ít, thời gian cho
mượn lại ngắn nên chưa ñáp ứng ñược nhu cầu tự học của sinh viên.
Tăng cường thời gian mở của phòng thí nghiệm, phòng tự học ñặc biệt ñối với
các ngành khối kỹ thuật ñể ñáp ứng tốt hơn nữa thời gian tự học của sinh viên.
Các ñơn vị quản lý nên có sự phân công CBGD có mặt ở văn phòng và sẵn
sàng tiếp xúc, giải ñáp thắc mắc của sinh viên về bài học. ðiều này sẽ giúp sinh viên
học tập thoải mái hơn và tiếp thu bài học hiệu quả hơn.
Các Thầy, Cô cố vấn học tập cần có cách giải thích ñể sinh viên hiểu ñúng
hơn về mục ñích sử dụng 2 tiết tự học, trong thời gian học cần có sự quan sát, hỗ trợ
ñể sinh viên học tốt hơn. Có thể ñặt ra một số hình thức thi ñua ñể khuyến khích tinh
thần học tập của sinh viên.
Về phía giảng viên phụ trách môn học:
Giảng viên nên ñưa ra ñề cương trước khi học, nên tổ chức các buổi học, hội
thảo về học tốt ñể nâng cao chất lượng học. Nên tăng cường cho bài tập thảo luận
nhóm liên quan ñến bài học, ñiều này sẽ giúp cho sinh viên học tốt hơn.
Giảng viên nên thường xuyên cập nhật bài giảng của mình ñồng thời ñổi mới
cách truyền ñạt nhằm thu hút sinh viên hơn trong việc học tập ñể từ ñó giúp họ có
nhiều hứng thú cho bài học sau thời gian học tập trên lớp.

24 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


Yêu cầu sử dụng 2 tiết tự học ñối với từng môn học là khác nhau, do ñó giảng
viên cần sinh hoạt rõ với sinh viên từ ñầu học kỳ về yêu cầu của môn học, việc phân
chia bài học ở lớp, ở nhà, yêu cầu hoặc ñề nghị của giảng viên về cách bố trí, các
hoạt ñộng có thể tổ chức ñể học tập hiệu quả. Khi có ñược sự hướng dẫn rõ rang từ
ñầu, tin rằng sinh viên sẽ có ñộng lực và tinh thần học tập tốt hơn.
Về phía sinh viên:
Cần có biện pháp tự quản lý thời gian học tập và vui chơi ñể tự học ñạt hiệu
quả hơn. Học nhóm là một trong những cách hữu hiệu nhằm giúp sinh viên ñạt ñược
kết quả như mong muốn, tuy nhiên, tùy từng trường hợp cụ thể, bài học cụ thể thì
sinh viên cần lựa chọn phương pháp tự học tốt nhất cho mình ñể ñạt ñược kết quả
học tập tốt nhất.
Tìm hiểu rõ các quy ñịnh của nhà trường về thời gian học, hướng dẫn của
giảng viên về cách tự học ñối với từng môn, chú ý ñến khả năng, ñiều kiện của bản
thân và sử dụng nguồn học liệu sẵn có ñể phát huy hiệu quả của thời gian tự học.
Cần thường xuyên và kịp thời liên hệ với Cố vấn học tập, giảng viên ñể làm rõ
các vấn ñề còn chưa hiểu, tránh qua loa dẫn ñến bế tắc trong bài học, từ ñó hình
thành cách nhìn tiêu cực ñối với việc tự học.

Trên ñây là một số ghi nhận và ñề xuất của Ban chấp hành ðoàn trường nhằm
nâng cao chất lượng việc sử dụng 2 tiết tự học trong sinh viên.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 25


26 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
“HAI TIẾT TỰ HỌC” TRONG SINH VIÊN
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
ðinh Minh Quang
Bộ môn Sư phạm Sinh học – Khoa Sư phạm

Qua trao ñổi với một số sinh viên của Khoa Sư phạm cho thấy ña phần sinh
viên trong Khoa Sư phạm chưa nắm ñược một cách sâu sắc về học chế tín chỉ và
thuật ngữ “hai tiết tự học” mà trường ðại học Cần Thơ ñã và ñang áp dụng. Nhiều
sinh viên khi ñược hỏi về thế nào là “hai tiết tự học” và sử dụng hai tiết này như thế
nào thì họ ñều cho rằng 2 tiết tự học là (1) thời gian tự học của họ như làm bài tập
nhóm, tập giảng, (2) thời gian họ làm thêm, dạy kèm. Vậy “hai tiết tự học” là gì?
“Hai tiết tự học” ñược hiểu là thời gian mà sinh viên phải làm việc ở nhà trước khi
ñến lớp như ñọc tài liệu, làm bài tập... Thời gian này tương ñương với thời gian 1 tiết
học trên lớp.

1. Nhìn nhận của sinh viên về “hai tiết tự học”

Kết quả khảo sát cho thấy ña phần sinh viên cho rằng “hai tiết tự học” chính là
thời gian 100 phút mà họ ñọc bài trước ở nhà, ñọc sách báo liên quan ñến bài học
trước khi lên giảng ñường. Số sinh viên còn lại nhận ñịnh rằng “hai tiết tự học” là
một khái niệm không thể ño ñược bằng thời gian là 100 phút mà nó là khoảng thời
gian mà sinh viên tự mình chủ ñộng trong việc học tập như học nhóm, làm bài tập
nhóm, ñọc tài liệu hoặc ñi làm thêm, dạy thêm (học tập từ thực tế).

2. Thực trạng sử dụng “hai tiết tự học” của sinh viên

Phần lớn sinh viên cho rằng thời gian học tập trên lớp như thế là còn ít nên họ
có rất nhiều thời gian ñể tự học, học nhóm, giải bài tập, tập giảng,… nên kết quả học
tập của họ ñạt tương ñối tốt. Thậm chí họ còn có ñủ thời gian ñể có thể ñi dạy kèm,
làm thêm ñể tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp cho bản bân. ðây là
những hoạt ñộng rất có ít cho sinh viên, chúng giúp sinh viên có cơ hội rèn luyện
nghiệp vụ trước khi ñi thực tập sư phạm ở các trường trung học phổ thông cũng như
là ñi dạy sau khi tốt nghiệp.

Một số ít sinh viên phản ánh rằng thời gian học tập trên lớp quá nhiều, giảng
viên giao cho họ nhiều bài tập nên họ không ñủ thời gian chuẩn bị bài trước ở nhà.
ðây là nguyên nhân chính làm cho kết quả học tập của họ không tốt.

Số sinh viên còn lại cho rằng một số thầy cô giảng dạy không thu hút ñược họ
nên làm cho họ chán, không muốn học làm ảnh hưởng ñến thời gian tự học của họ.

3. Một biện pháp do sinh viên kiến nghị nhằm giúp họ sử dụng tốt “hai tiết tự
học”

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 27


3.1. ðối với bản thân sinh viên

Sinh viên phải tự thân mình quản lý thời gian học tập và vui chơi giải trí phù
hợp. Mỗi môn học, mỗi chuyên ngành sẽ có những phương pháp học tập phù hợp,
sinh viên không nên gập khuôn một phương pháp nào trong việc học tập.

Sinh viên phải tự mình tìm ra phương pháp học tập thích hợp, có thể là học
nhóm cũng có thể là tự học hay là phương pháp ñôi bạn học tốt miễn sao họ thấy
thoải mái trong học tập là ñược.

3.2. ðối với giảng viên

Thầy cô nên thường xuyên cập nhật bài giảng của mình ñặc biệt là ñối với
một số môn bên chuyên ngành ñịa lý nhằm giúp sinh viên học tiếp thu bài giảng tốt
hơn.

Thầy cô nên tăng cường cho bài tập thảo luận nhóm liên quan ñến bài giảng
ñặc biệt là những bài giảng chuyên ngành hẹp ñể giúp họ học tốt hơn.

Thầy cô nên sử dụng kết hợp các slides bài giảng cùng với bảng phấn ñể giúp
sinh viên ñỡ thấy nhàm chán khi chỉ mỗi chiếu slides và giảng.

3.3. ðối với Khoa, Trường

Khoa nên tăng số lượng sách, ñầu sách ñặc biệt là sách ngoại văn, tăng thời
gian mượn sách nhằm giúp sinh viên có nhiều thời gian ñể nghiên cứu tài liệu và làm
bài tập.

Nhà trường nên tăng cường thời gian mở của phòng tự học ñể ñáp ứng tốt hơn
nữa thời gian tự học của sinh viên.

Tóm lại, trong 3 giải pháp trên thì giải pháp 1 là quan trọng nhất, vì sinh viên
có tự thân quản lý ñược thời gian học tập và vui chơi giải trí của mình thì sinh viên
mới có thể ñạt ñược kết quả tốt trong học tập cũng như cuộc sống.

28 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


TỰ HỌC – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
Nguyễn Thị Thu Thủy - Ngô Thị Bảo Châu
Bộ môn Ngữ Văn
Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn

Trong quá trình hội nhập tiến tới chương trình “tín chỉ hóa”, tự học là một yêu
cầu bức thiết. Luật Giáo dục ñã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục ñại học phải coi
trọng việc bồi dưỡng năng lực học nghiên cứu, tạo ñiều kiện cho người học phát
triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực
nghiệm, ứng dụng”.
Tuy nhiên, cũng như một số trường khác, vấn ñề tự học của sinh viên (SV)
Trường ðại học Cần Thơ còn nhiều ñiều ñáng bàn. Thiết nghĩ, cần thiết nêu lên thực
trạng, chỉ ra nguyên và tìm ra những giải pháp cụ thể mang tính chất khả thi mới có
thể giúp SV giải quyết vấn ñề tự học.

I. Thực trạng
Trong xu hướng rút ngắn thời gian lên lớp (chương trình 135 tín chỉ, rồi 120
tín chỉ), nhiều SV cảm thấy thời gian học tập sao quá nhàn hạ ñể họ có thể cho phép
mình ñược vui chơi thoải mái. Thật vậy, biết làm gi ñây bởi vì thời gian lên lớp mỗi
ngày chỉ có mấy tiết. Còn tự học ư ? Biết học cái gi khi kiến thức của nhân loại là vô
tận và con ñường tiếp cận nó là vô cùng ña dạng, nhiều nẻo, nhiều ñường !
Bên cạnh ñó tình trạng học “ñối phó” diễn ra phổ biến trong SV. Hầu hết SV
chưa chủ ñộng ñược thời gian, chưa biết sắp xếp hợp lí thời gian cho toàn bộ chương
trình cũng như kế hoạch học tập hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày của mình.
ða số SV chưa biết và cũng chưa có ý thức chủ ñộng tìm kiếm kiến thức mới.
Giảng viên (GV) dạy tới ñâu, SV học ñến ñó, GV dặn ñiều gì thì SV học và làm ñiều
ấy. Một số SV học theo lối thực dụng: những phần nào giảng viên cho cho thi, liên
quan ñến ñiểm số thì mới ñầu tư học tập.
Khả năng ứng dụng và tiêu hoá kiến thức của nhiều SV chưa sâu. ðối với SV,
kiến thức ở giảng ñường dường như tách rời thực tế. SV chưa thấy ñược kiến thức
sách vở là bắt nguồn từ cuộc sống và mục ñích cuối cùng của chúng là sẽ trở lại phục
vụ cuộc sống. ðối với SV nhiều vấn ñề khoa học trở nên trừu tượng, mơ hồ, chúng
tồn tại chơi vơi, dường như không có ñất sống. Muốn tìm ñược mảnh ñất sống thực
sự cho chúng không gì hơn là phải ñầu tư tự nghiên cứu, tự học.
SV cũng chưa thấy ñược mối quan hệ giữa các các học phần, các ñơn vị kiến
thức. Kiến thức mình ñang học có liên quan gì với kiến thức trước và sau nó. Do vậy,
SV cũng chưa biết vận dụng cái ñã biết ñể giải quyết những vần ñề chưa biết và cần
biết.
Từ những ñặc ñiểm nêu trên dẫn ñến một hậu quả khá nghiêm trọng là khả
năng nghiên cứu của ña số SV còn yếu kém. ðiều này, ñồng thời, dẫn ñến một hệ lụy
sau cùng là sau khi ra trường, khả năng phát hiện vấn ñề, xử lí tình huống, giải quyết
công việc của hầu hết SV là không cao.

II. Nguyên nhân


Cũng như tình hình phức tạp của thực trạng, nguyên nhân cũng xuất phát từ
nhiều phía.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 29


Nguyên nhân sâu xa và trước hết là SV chưa xây dựng ñược hình ảnh về mình
với tư cách là một kĩ sư, hoặc thầy giáo với những kiến thức, kĩ năng cần thiết ở
tương lai. ðể làm ñược ñiều này, có lẽ trước hết SV cần xác ñịnh cho mình một mục
tiếu phấn ñấu: mình phải là một kĩ sư, hay GV có năng lực chuyên môn ở một cơ
quan, trường học, hay một xí nghiệp nào ñó trong tương lai. Muốn vậy ngay từ khi
còn ngồi trên ghế nhà trường, mình phải học tập và trau dồi kiến thức, kĩ năng tốt
nhất thông qua nhiều con ñường: lên lớp ñầy ñủ, tự học, tự nghiên cứu, học nhóm...
Thực tế cho thấy, hầu hết SV chưa biết khái niệm “tự học”. Cụ thể, SV chưa
biết tự học cái gì, làm gì trong thời gian tự học, cũng như chưa biết lợi ích của việc
tự học là gì. SV chưa nhận thức ñược rằng kiến thức của môn học là vô hạn, mà thời
gian trên lớp là hữu hạn. Dù có bao nhiêu thời gian trên lớp cũng không ñủ ñể GV có
thể khai thác hết kiến thức của môn học; do vậy tự học là một phương pháp tối ưu ñể
có thể ñi tới chân trời khoa học.
Tự học là một phương pháp học tập còn khá mới ñối với SV, ñặc biệt là các
khoá mới. SV chưa ñược chuẩn bị một tâm thế, một phương pháp học tập mới. Quen
với cách học truyền thống ở phổ thông - GV cung câp kiến thức, SV tiếp nhận thụ
ñộng, một chiều – SV chưa biết mình phải học gì, làm gì ñể ñạt ñược kiến thức, kĩ
năng cần thiết .
Nhiều SV chưa tìm ñược niềm ñam mê, sự thích thú trong học tập, nghiên
cứu. Học tập là một nhiệm vụ, tuy nhiên nếu có cả niềm ñam mê và sự hứng thú nữa
thì hiệu quả mới cao và người học mới có thể mong ñạt ñến ñỉnh cao của khoa học.
Niềm ñam mê và sự thích thú sẽ là ñộng lực giúp SV vượt qua mọi trở ngại và quyết
tâm ñi ñến ñiểm cuối cùng.
Một nguyên nhân khác cũng ảnh hưởng không nhỏ ñến vấn ñề tự học của SV
ñó là ñiều kiện học tập, sinh hoạt thiếu thốn. ðời sống vật chất khó khăn, một số SV
dành nhiều thời gian không lên lớp (thời gian tự học) ñể làm thêm nhằm trang trải
việc học tập, sinh hoạt.

III. Giải pháp


SV cần phải biết tự học là gì. Tự học là tự mình chiếm lĩnh hệ thống tri thức,
kỹ năng. Trên cơ sở nắm vững những kiến thức cơ sở của nghề nghiệp, SV có khả
năng vươn lên thích ứng với những yêu cầu trước mắt và lâu dài do thực tiễn xã hội
ñặt ra ở tương lai. Trong quá trình tự học, SV phải làm nhiều việc: ñọc giáo trình, tài
liệu, thực hiện những nhiệm vụ do GV ñề ra. Ngoài ra SV còn có thể chủ ñộng tự tìm
kiếm kiến thức mới, giải quyết những công việc mà bằng sự tò mò ham hiểu biết
kích thích mình thực hiện.
Là một GV trẻ, tôi xin chia sẻ một kinh nghiệm nhỏ mà bản thân ñã làm nhằm
giúp SV tự học.
Cách 1:
- Trước hết GV ñặt ra một số vấn ñề ñể SV tự nghiên cứu. Danh sách câu hỏi
này ñược cập nhật, bổ sung liên tục cùng với quá trình giảng dạy và tham khảo tài
liệu của GV; ñồng thời, GV cũng có thể bổ sung danh sách câu hỏi này bằng những
thắc mắc của SV trước, trong và sau các buổi học.
- Sau ñó GV chia lớp thành những nhóm nhỏ, yêu cầu mỗi nhóm chọn một ñề
tài cụ thể (trong một thời gian nhất ñịnh - 1 tuần chẳng hạn).

30 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


- Cung cấp danh sách các tài liệu tham khảo có liên quan ñến vấn ñề. Chú ý kiểm
tra những tài liệu nào có sẵn ở Trung tâm Học liệu (có thể cung cấp sẵn mã số),
những tài liệu nào không có ở Trung tâm Học liệu, giảng viên sẵn sàng cung cấp cho
SV, nếu cần.
- Sau khi nhóm SV chọn ñể tài (tránh trùng ñề tài, ưu tiên ñề tài trùng cho nhóm
SV ñăng ký trước), SV có thể liên hệ với GV ñể hỏi thêm về tài liệu tham khảo, hay
nhờ GV nhấn mạnh một số tài liệu trọng tâm liên quan ñến ñề tài.
- ðặt ra yêu cầu chung từ ban ñầu: thời gian hoàn thành, dung lượng…(không
nên yêu cầu quá cao)
- Trong quá trình tìm hiểu, nếu SV có thắc mắc, có thể liên hệ ñể trao ñổi với
giảng viên.
- Sau khi các nhóm nộp, yêu cầu gom lại, phô tô chung cho cả lớp, ñể cùng nhau
chia sẻ tài liệu.
- Khác với thuyết trình, tự học không yêu cầu thuyết trình tại lớp, nhưng giảng
viên cũng nên ñọc lại kết quả của các nhóm (kèm theo nhận xét) trước khi phôtô cho
cả lớp.
Cách 2:
Sau ñưa danh sách câu hỏi và tài liệu tham khảo, giảng viên có thể dùng thời gian
trên lớp ñể hỏi một số câu hỏi, cho SV xung phong trả lời miệng -trả lời ngắn gọn -
và cộng ñiểm cho SV)

Phần ñánh giá: ðể khuyến khích, ñộng viên SV, chúng ta nên ñánh giá kết quả tự
học của các em.
- ðánh giá mức ñộ hoàn thành của các nhóm bằng cách cho ñiểm cả nhóm, tối ña
3 ñiểm/tổng cộng 10 ñiểm của môn học.
- ðể ñảm bảo cũng như kiểm tra chắc chắn rằng các thành viên trong nhóm cùng
hoàn thành sản phẩm, chúng ta có thể gọi bất kỳ một thành viên của nhóm trình ày
ngắn gọn (tóm tắt) vấn ñề hay hỏi một phần nhỏ của vấn ñề (ñể tiết kiệm thời gian)
trước khi cho ñiểm cả nhóm. Phần này chỉ chiếm từ 20-30% tổng số ñiểm.
- Có thể chọn thêm một số câu hỏi quan trọng (khoảng 10 câu - trong danh sách
câu hỏi ban ñầu) cộng thêm những câu hỏi mà các nhóm ñã thực hiện ñể cho thi kết
thúc học phần. ðiều này thúc ñẩy quá trình tự học của SV. Tuy nhiên, chúng ta nên
cho ñề theo dạng “ñề mở” – ñược tham khảo tài liệu; ñặc biệt, nên cho theo dạng
nhiều câu hỏi nhỏ (khoảng 5-7 câu), yêu cầu trả lời ngắn gọn ñể kiểm tra quá trình tự
tham khảo tài liệu của SV. Chỉ nên cho 1 -2 câu hỏi trong danh sách các câu hỏi ñã
cho SV tự học (ñã phô tô tài liệu cho lớp).

Trên ñây là ý kiến cá nhân của người viết, rất mong nhận ñược sự ñóng góp của
quý Thầy Cô, các bạn ñể hoàn thiện bài tham luận; cũng như ñể chúng ta chia sẻ, ñúc
kết những kinh nghiệm quý báu trong quá trình giảng dạy nhằm nâng cao khả năng
“tự học” của SV; với mục ñích cuối cùng là nâng cao hiệu quả ñào tạo - tức ñào tạo
ra những SV tích cực, năng ñộng, chủ ñộng, sáng tạo, ñáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của xã hội hiện ñại ngày nay.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 31


32 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH
VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP- KHOA CÔNG NGHỆ

Phạm Thị Vân


Bộ môn Quản lý Công nghiệp
Khoa Công nghệ

1. ðặt vấn ñề

Dạy học ñược xem là con ñường giáo dục cơ bản nhất ñể thực hiện mục ñích
của quá trình giáo dục tổng thể, trong ñó tự học là phương thức cơ bản ñể người học
nhằm ñạt ñược những hệ thống tri thức phong phú và thiết thực. Theo ðiều 5 của
Luật Giáo dục (2005) quy ñịnh “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ ñộng, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực
tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”; “ñảm bảo thời
gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển phong trào tự học, tự ñào tạo...”;
“tạo ra năng lực tự học sáng tạo của mỗi học sinh”.

Theo “Qui chế ðào tạo ñại học và cao ñẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ”
(thường gọi là Qui chế 43): Tín chỉ ñược sử dụng ñể tính khối lượng học tập của sinh
viên. Một tín chỉ ñược qui ñịnh bằng 15 tiết học lý thuyết, 30 – 45 tiết thực hành, thí
nghiệm hoặc thảo luận; 45 – 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 – 60 giờ làm tiểu luận, bài
tập lớn hoặc ñồ án tốt nghiệp ðối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí
nghiệm, ñể tiếp thu ñược một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá
nhân. Theo ðại học Quốc Gia Hà Nội: Hoạt ñộng dạy - học ñược tổ chức theo ba
hình thức: Lên lớp, thực hành và tự học tương ứng với ba kiểu giờ tín chỉ: Giờ tín chỉ
lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tự học. Theo ñó một giờ tín chỉ lên lớp
bao gồm 1 tiết (50 phút) giáo viên giảng bài và 2 tiết sinh viên tự học; một giờ tín
chỉ thực hành bao gồm 2 tiết giáo viên hướng dẫn, giúp ñỡ sinh viên thực hành thực
tập và 1 tiết sinh viên tự học; một giờ tín chỉ tự học bao gồm 3 tiết sinh viên tự học.
Qua ñó cho thấy nếu muốn áp dụng hệ thống tín chỉ thành công ñòi hỏi Giáo viên-
Sinh viên phải thực hiện tốt 2G tự học.

ðối với sinh viên (SV) ngành Quản lý công nghiệp (QLCN), tự học càng có ý nghĩa
quan trọng hơn, bởi vì nó không chỉ là yếu tố quyết ñịnh chất lượng học tập, mà còn
rèn luyện cho họ sự tìm tòi nghiên cứu ñể ñáp ứng nhu cầu công tác trong tình hình
kinh tế phát triển và ñặc biệt là công nghiệp nước ta ñang ñổi mới từng ngày, bởi lẽ
nếu một người làm công tác quản lý trong thời ñại công nghiệp phát triển mà không
tự tìm tòi học hỏi nghiên cứu sẽ không ñáp ứng ñược nhu cầu xã hội.

Có nhiều quan niệm về tự học (TH):


Tự học (self-learning) là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức của bản thân
người học bằng hành ñộng của chính mình nhằm ñạt ñược mục ñích ñề ra.

Theo Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Toàn, “tự học là tự mình ñộng não, suy
nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có cả cơ bắp cùng các phẩm chất của mình, cả
ñộng cơ tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan ñể chiếm một lĩnh vực hiểu biết nào

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 33


ñó của nhân loại, biến lĩnh vực ñó thành sở hữu của mình”. Việc tự học sẽ ñược tiến
hành khi người học có nhu cầu muốn hiểu biết một kiến thức nào ñó và bằng nỗ lực
của bản thân cố gắng chiếm lĩnh ñược kiến thức ñó.

Tự học là hoạt ñộng cần thiết và là phương pháp học tập tích cực ở bậc ñại
học. ðây là một hình thức tổ chức hoạt ñộng nhận thức của cá nhân nhằm chiếm lĩnh
hệ thống tri thức và kỹ năng do chính bản thân người học tiến hành. Khi SV tự mình
huy ñộng mọi phẩm chất, năng lực của bản thân ñể tiến hành các hoạt ñộng tìm tòi,
khám phá ñộc lập nhằm mục ñích chiếm lĩnh tri thức là họ tiến hành họat ñộng tự
học.

Thực tế hiện nay việc tự học của SV còn rất hạn chế. Một trong những nguyên
nhân của tình trạng này là do phần lớn chúng ta chưa chú ý làm tốt công tác quản lý
ñối với hoạt ñộng này. Vì vậy, ñể nâng cao hiệu quả tự học của SV từng ngành học
cần có những biện pháp quản lý phù hợp với ñặc trưng của ngành.

2. Một số yếu tố ñặc trưng của ngành Quản lý công nghiệp

Ngành Quản lý công nghiệp ñào tạo kỹ sư có khả năng về tổ chức thực hiện,
quản lý, ñiều hành các công việc từ văn phòng ñến nhà máy, có khả năng làm việc
nhóm, chủ trì các buổi hội thảo/ thảo luận, báo cáo trước ñông người, do ñó ñể ñáp
ứng yêu cầu công tác, ñòi hỏi sinh viên phải có khả năng xác ñịnh ñúng mục tiêu ñể
có ñộng cơ và thái ñộ làm việc ñúng, có khả năng nhận ñịnh công việc nhằm ñưa ra
những hoạch ñịnh phù hợp và có khả năng tổ chức lãnh ñạo nhóm, có khả năng trình
bày và báo cáo. Do ñó, việc tự học ñể ñáp ứng yêu cầu học theo chuyên ñề, thảo
luận, báo cáo nhóm là hết sức cần thiết ñối với SV ngành QLCN

3. Kết quả nghiên cứu

3.1. Thực trạng sử dụng giờ tự học của SV ngành QLCN

ðể tìm hiểu việc sử dụng giờ tự học của SV, chúng tôi ñã tiến hành khảo sát
200 SV thuộc ngành QLCN gồm 4 nhóm ñối tượng: năm 1, năm 2, năm 3, và năm 4,
mỗi nhóm 50 SV (50% nam, 50% nữ), về học lực: G: 10,6 %, khá: 54,2%, TB:31,23
%, Kém: 4%, ñiều này cũng dễ thấy bởi qua kết quả khảo sát thì tỷ lệ SV có phương
pháp học phù hợp và có lập kế hoạch còn thấp, chỉ có 61.4% sinh viên có phương
pháp học tập phù hợp, (trong ñó hơn 50% nhóm sinh viên năm 1 trả lời chưa tìm
ñược phương pháp học phù hợp) và 64,75% có lập kế hoạch học tập hằng tuần, tuy
nhiên chỉ có 34,2% trong số có lập kế họach thực hiện ñúng theo kế hoạch.

3.1.1 Phương pháp và nhận thức của SV về sử dụng giờ tự học:

- Nhận thức của SV về tác dụng của việc tự học chưa cao: SV chỉ mới nhìn
thấy tác dụng của tự học ñối với kết quả học tập (49,76%) mà chưa thấy ñược tác
dụng của hoạt ñộng này ñối với sự phát triển kỹ năng của người làm công tác quản lý
(22%) và chỉ (29%) SV nhận thấy việc tự học sẽ giúp họ rèn luyện kỹ năng sống.

34 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


- Về sử dụng các phương pháp tự học còn thụ ñộng: Phương pháp ñược SV sử
dụng nhiều nhất là ñọc lại bài giảng trong vở ghi trên lớp và giáo trình (60,7%); ñọc
tài liệu trước khi nghe giảng (25,4%) và làm ñầy ñủ các bài tập, ñồ án ñược giao
(29.34%). Kết quả trên cho thấy việc tự học của SV ở trường hiện nay vẫn còn theo
kiểu thụ ñộng. Các phương pháp tự học có tính sáng tạo ñòi hỏi sự phát huy tính tích
cực còn rất ít như: làm ñề cương sau khi nghe giảng chỉ (11%), ñọc tài liệu và bổ
sung vào vở ghi chép trên lớp (22,65%).
- Thực trạng sử dụng giờ TH của SV: chỉ có 31,17 % sinh viên trả lời sử dụng
hết 2G tự học/ 1G lên lớp, số còn lại trả lời chưa, và phần lớn sinh viên cho rằng 2G
tự học/ 1G lên lớp là vừa (64,3 % ).
- Nhận ñịnh về yếu tố tác ñộng ñến ham tự học chưa cao: Có 60,5 % hứng thú
tự học các học phần khi học có hứng thú; 25,5% thích Giáo viên dạy học phần ñó;
38,4% cho rằng hứng thú tự học khi học phần quan trọng ñối với ngành.
- Nhận thức về hiệu quả của việc học nhóm ở sinh viên còn kém: chỉ có 29%
học nhóm, phần lớn học một mình (61%); bên cạnh ñó mặc dù thư viện trường rất tốt
và rất ñủ ñiều kiện nhưng sinh viên tự học ở thư viện cón ít (55,4%), số còn lại tự học
ở phòng học, ở nhà,…
- Hiện trạng sử dụng tài liệu tham khảo từ tài liệu của Thầy Cô còn khá phổ
biến, có 35,7% chỉ sử dụng tài liệu của Thầy Cô cung cấp, kết quả này cho thấy sinh
viên còn thụ ñộng trong việc tìm tài liệu tham khảo.
- ðánh giá về khối lượng bài tập/ ñồ án Thầy Cô giao cho sinh viên có 6%
cho rằng ít, 62,4% cho là vừa, số còn lại trả lời nhiều và quá tải, kết quả này cho thấy
nếu SV có phương pháp học tập ñúng và thực hiện ñúng kế hoạch thì ñáp ứng ñược
yêu cầu của GV.
- Nhận thức về cách học của sinh viên: có 27,8 % thích ngồi nghe Thầy Cô
giảng, 38 % thích Thầy Cô ñặt câu hỏi sinh viên trả lời và 34% thích Thầy Cô giao
cho nhóm làm và thuyết trình. Có 70,7 % thích phát biểu tranh luận trong giờ thảo
luận nhóm, tuy nhiên còn gần 30% lại thích ngồi nghe nhóm thảo luận. Kết quả này
cho thấy sinh viên ngành cũng ñã có chuyển biến trong phương pháp dạy và học theo
hướng tích cực.
- Có nhận thức tốt về hiệu quả của việc học qua thực hiện bài tập / báo cáo
chuyên ñề theo nhóm, 79,6 % cho rằng có tác dụng hiểu sâu vấn ñề hơn.

3.1.2. Nhận ñịnh về công tác quản lý giờ tự học trong sinh viên của bộ môn
Quản lý Công nghiệp

Theo tôi, trước hết sinh viên phải có trách nhiệm về việc sử dụng giờ tự học
của mình, kế ñến là vai trò của các giáo viên môn học và cố vấn học tập. Thông qua
hoạt ñộng giảng dạy, các GV trực tiếp hướng dẫn cho SV phương pháp tự học, giao
bài tập và giới thiệu tài liệu tham khảo và cách tìm tài liệu cho sinh viên, CVHT và
giáo viên dạy lớp có ñiều kiện thuận lợi trong việc theo dõi, ñôn ñốc nhắc nhỡ SV tự
giác, tích cực trong việc tự học.

Nhìn chung, công tác quản lý giờ tự học của SV ñã ñược Thầy Cô ở bộ môn
thực hiện thông qua phương pháp giảng dạy như giao bài tập, ñồ án, chuyên ñề, quản
lý giờ tự học thông qua thảo luận nhóm và hướng dẫn, báo cáo ñịnh kỳ. Tuy nhiên,

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 35


do bộ môn vừa mới thành lập, thiếu giáo viên và phần lớn GV trẻ nên chưa có ñiều
kiện ñể tổ chức giao lưu, thi ñua, seminar hướng dẫn phương pháp tự học cho SV.

4. Một số giải pháp nhằm nâng cao việc tự học của sinh viên:

Qua kết quả khảo sát và những vấn ñề thảo luận trên, chúng tôi ñề xuất một số
biện pháp nhằm ñẩy mạnh việc tự học của SV như sau:

- Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng ñộng cơ học tập - tự học tích cực cho SV
thông qua giáo dục truyền thống nhà trường, qua CVHT và GV môn học nhằm trang
bị và nâng cao nhận thức cho SV về mục tiêu, yêu cầu ñào tạo, giúp sinh viên xác
ñịnh ñúng ñộng cơ học tập ñể có thái ñộ học tập tốt.

- Tăng cường việc xây dựng kế hoạch tự học của SV thông qua CVHT giúp
SV biết xây dựng và quản lý kế hoạch tự học; giúp SV thực hiện kế hoạch tự học và
sử dụng thời gian tự học có kết quả, tránh trường hợp xây dựng kế họach nhưng
không thực hiện ñúng theo kế hoạch.

- GV môn học cần hướng dẫn SV xác ñịnh nội dung tự học của môn học, như
giao nhiệm vụ cụ thể cho SV thông qua bài tập, báo cáo nội dung của từng phần.

- GV môn học giúp sinh viên sử dụng các phương pháp tự học một cách hiệu
quả, hướng dẫn cho SV phương pháp tự học: chọn tài liệu nghiên cứu, chọn sách,
cách tra cứu tài liệu phù hợp với môn học,… Trường, khoa, bộ môn cần tổ chức các
hội thảo về phương pháp tự học cho SV theo ñịnh kỳ ñảm bảo hiệu quả.

- Tăng cường biên soạn giáo trình, bài giảng, tài liệu hướng dẫn ñáp ứng yêu cầu
về tài liệu tham khảo và trang bị ñủ các phương tiện dạy học cần thiết, chuyển cách trình
bày truyền thống kiểu thống kê- giải thích- minh họa sang cách tổ chức các hoạt ñộng
học tập tìm tòi khám phá, qua ñó SV tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức, bài giảng phải
luôn bổ sung và cập nhật những thông tin, kiến thức mới.

- ðối mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học tập của
sinh viên, kích thích người học tăng cường hoạt ñộng tự học, tự nghiên cứu, giảm tỷ lệ lý
thuyết trình bày trên lớp của GV, dành thời gian cho SV thực hành giải quyết các tình
huống; tăng cường sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn ñề; tăng
cường tổ chức hoạt ñộng học tập theo nhóm.

- Tổ chức cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và hướng dẫn sinh viên áp
dụng những kiến thức ñã học vào thực tế, dưới hình thức nghiên cứu ứng dụng những
kiến thức ñã học vào thực tế, chọn lọc các ví dụ minh hoạ, các bài tập từ thực tế gắn với
ngành học; làm cho SV thấy rõ vai trò và trách nhiệm của việc tự học, tự học sẽ mang lại
hiệu quả trong nghiên cứu khoa học.

- Tăng cường kiểm tra ñánh giá kết quả học tập của sinh viên, chọn lựa phương
pháp, thời gian kiểm tra ñánh giá phù hợp.

36 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


- ðảm bảo ñiều kiện phục vụ tự học của SV, như cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học; tài liệu học tập, phương tiện kỹ thuật.

5. Kết luận

ðể ñạt ñược mục tiêu ñào tạo theo hệ thống tín chỉ, ñiều cần quan tâm nhất là
làm thế nào ñể sinh viên phát huy hết năng lực của mình, tìm ñược phương pháp tự
học phù hợp với ngành học, môn học; thấy ñược mục ñích ñộng cơ học tập ñể có
thái ñộ học tập ñúng ñắn; hiểu ñược tự học không chỉ nhằm ñạt ñược kết quả học tập
tốt, mà tự học còn giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng làm việc và kỹ năng sống tốt.
Tuy nhiên, hiện nay nhiều SV còn rất thụ ñộng trong phương pháp học, từ ñó
dẫn ñến chưa sử dụng tốt 2G tự học/ 1G lên lớp, nhiều SV cảm thấy rất nhàn khi học
tín chỉ (vì thời lượng lên lớp ít hơn so với học niên chế), bởi họ chỉ học theo bài thầy
cô giảng và nghĩ rằng như thế là ñủ. ðể xóa ñi những suy nghĩ ñó người GV phải
tích cực, không nên ñề ra mục ñích truyền thụ nhiều kiến thức, mà phải là dạy sinh
viên cách học, cách ñọc tài liệu, cách nhìn nhận và giải quyết vấn ñề, giúp SV tìm
ñược cách học cho mình; qua ñó không chỉ giúp họ quen với việc tự học, tự nghiên
cứu, mà dần dần trở thành người ham tự học, tự nghiên cứu và ñiều ñó sẽ giúp họ
học suốt ñời.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 37


38 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
MỘT SỐ Ý KIẾN ðỀ XUẤT VỀ VIỆC QUẢN LÝ, NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG HAI GIỜ TỰ HỌC (2G) CỦA SINH VIÊN
Lê Thị Nguyệt Châu
Khoa Luật

Từ năm học 2007-2008, Trường ðại học Cần Thơ ñã thực hiện ñào tạo theo học chế
tín chỉ triệt ñể. Tín chỉ là một ñơn vị ño lường khối lượng kiến thức của một học
phần, khối lượng công việc mà sinh viên phải làm ñể hoàn thành một học phần nào
ñó, thông thường bao gồm chuẩn bị bài, lên lớp, làm bài tập, học bài, chuẩn bị cho
việc thi cử, v.v… Chuyển sang học chế tín chỉ có nghĩa là chuyển từ cách học cũ, chỉ
học trên lớp, ít hoạt ñộng tự học sang hình thức học mới mà hình thức học này phần
lớn dựa trên hoạt ñộng tự học của sinh viên. Vì vậy, ñể áp dụng thành công học chế
tín chỉ cần có sự thay ñổi về phía người dạy, người học, phương tiện học tập, môi
trường học tập, v.v…

Trong phạm vi hội nghị này, chúng tôi trình bày quan ñiểm của mình về hoạt ñộng tự
học của sinh viên cũng như những yếu tốhỗ trợ khác.

1. Tự học là làm gì?

“Tự học” = “chuẩn bị”? Nếu như hiểu từ chuẩn bị là chuẩn bị ñể tiếp thu kiến
thức trên lớp thì nó sẽ không tương ñương với tự học. Tự học, theo chúng tôi là:

- ðọc, hiểu tài liệu của học phần

- Ghi chép, theo dõi, tiếp thu kiến thức trên lớp

- Hệ thống, ghi chép lại bài giảng trên lớp

- Liên hệ các chủ ñề lại với nhau

- Tìm hiểu thêm tài liệu, thông tin nâng cao của chủ ñề

- Kiểm tra lại những gì mình biết, mình chưa biết

- Học nhóm, học từ bạn bè trong lớp

- Hỏi giáo viên/chuyên gia những ñiều chưa biết

- Kỹ năng làm bài thi

- Sau khi thi kiểm tra và phân tích những lỗi mà mình mắc phải

2. Sinh viên sử dụng thời gian tự học như thế nào?

Không thể chối cãi rằng có một bộ phận sinh viên rất tích cực học tập và rất chủ
ñộng trong việc học. Họ có chuẩn bị bài ở nhà, tham dự ñầy ñủ các buổi học, tích
Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 39
cực tham gia làm việc nhóm, tìm tòi thông tin từ nhiều nguồn khác nhau v.v.. Và
ñây là những sinh viên có kết quả học tập tốt, có khả năng học tập ở bậc cao hơn.
Một số ñông sinh viên còn học theo kiểu ñối phó, thời gian học chủ yếu là những
lúc kiểm tra và thi. Thi xong thì kiến thức cũng bị mai một do không nắm bắt ñược
vấn ñề sâu sắc, không biến kiến thức ñược giảng dạy, cũng như không tích lũy kiến
thức từ các nguồn khác thành kiến thức của bản thân. Thường những sinh viên này
có kết quả học tập trung bình khá và họ có thể có kết quả vượt trội ñối với những
môn học mà họ yêu thích. Một bộ phận khác không quan tâm ñầu tư thích ñáng
việc học, hoặc không có khả năng tiếp thu dẫn ñến kết quả kém. Tuy nhiên, dù
thuộc nhóm sinh viên nào, sinh viên cũng chưa lượng hóa ñược khối lượng học tập
mà họ ñã bỏ ra ñể hoàn thành môn học. Vì vậy, việc quy ñịnh ñể tiếp thu 1tín chỉ,
sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân chưa thực sự ñược sinh viên
thực hiện triệt ñể cũng như giảng viên chưa sử dụng chuẩn mực này nhiều trong
việc ñánh giá sinh viên.

3. Một số yếu tố cần thiết ñể tự học tốt

3.1. Quản lý thời gian

Sinh viên cần nắm rõ quỹ thời gian của mình, có thể thử xem ñể ñọc tài liệu của 2
giờ học trên lớp thì mình cần bao nhiều thời gian, học xong rồi xem lại bài, phát triển
bài, học nhóm là bao nhiêu…Sinh viên cần nắm rõ thời gian học, thời gian thi. Thực
tế thì sinh viên chưa quản lý tốt quỹ thời gian, có khi ñầu tư quá nhiều thời gian cho
một kế hoạch, học phần nào ñó, hoặc do phải làm thêm nhiều làm ảnh hưởng ñến kế
hoạch học tập chung; hoặc ñợi ñến lúc thi mới học; một số sinh viên học cùng lúc hai
ngành mà không bố trí, sắp xếp thích hợp dẫn ñến việc không thể theo học, hoặc
tham gia thi ñược; có một số sinh viên lơ ñễnh việc học, thậm chí không biết thời
gian thi.

ðối với giảng viên, Khoa cần phải xem xét việc bố trí thời gian, lịch học, yêu cầu
môn học có hợp lý hay không, có tình trạng tập trung quá nhiều bài tập cho sinh viên
dẫn ñến khối lượng học tập quá nhiều cho các em trong cùng một khoảng thời gian?

3.2. Kỹ năng tự học

i) Sinh viên phải có kỹ năng ñọc, hiểu tài liệu của học phần. Khi ñọc sinh viên phải
có khả năng chọn lọc, ñánh dấu những phần quan trọng trong tài liệu. ðể hỗ trợ sinh
viên thực hiện tốt hoạt ñộng này thì ñòi hỏi giảng viên phải có ñề cương thật chi tiết.
Trong ñó nêu rõ yêu cầu của từng tiết giảng, tài liệu, câu hỏi… của từng tiết giảng và
xem ñây là “hợp ñồng” giữa giảng viên với sinh viên. Vì vậy, giảng viên cần phải chi
tiết hóa ñề cương và khi giảng dạy phải bám sát kế hoạch, thời gian.

ii) Kỹ năng ghi chép. Kỹ năng ghi chép tốt ñòi hỏi quá trình rèn luyện của sinh viên.
Họ phải lắng nghe tốt, không ñể suy nghĩ của mình lấn át việc ghi chép. Hiện nay, số
40 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
lượng giảng viên sử dụng PowerPoint presentation khá nhiều trong giảng dạy. Tuy
nhiên, sự ñầu tư ñể soạn ñược bài giảng pp tốt là chưa nhiều, nhiều giảng viên chỉ
copy nguyên xi từ tài liệu sang nên chưa phát huy hiệu quả hoặc như thầy ðỗ Văn
Xê ñã quan sát và nhận xét rằng “chúng ta thay ñổi từ ñọc chép sang chiếu chép!”.

Sau giờ lên lớp, sinh viên ít khi xem lại phần ghi chép của mình và cũng ít khi chép
lại bài, bổ sung những thông tin còn thiếu hoặc thông tin có tính liên hệ, nâng cao.

iii) Liên hệ các chủ ñề lại với nhau xem mối quan hệ giữa chúng như thế nào ñể giải
quyết chủ ñề lớn của cả học phần và mối quan hệ giữa các học phần trong chương
trình với nhau.

iv) Phát triển, nâng cao chủ ñề thông qua việc tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo ở thư
viện, internet, v.v…

v) Học nhóm, tìm câu trả lời cho những phần chưa biết.

vi) Kỹ năng làm bài thi. Sau khi thi xem lại phần nào mình làm ñúng, làm sai.

Thông thường ở một số quốc gia, bộ phận tư vấn sinh viên thường hay tổ chức các
hội thảo về phương pháp học tập cho sinh viên khi sinh viên mới vào trường. Các hội
thảo này cung cấp một số thông tin cụ thể ñể cho sinh viên biết về môi trường,
phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập mới… Trong ñiều kiện của trường ta
hiện tại, chúng ta có thể hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên theo nhiều hình thức như:

+ Mời các Thầy cô có chuyên môn về vấn ñề này hướng dẫn một vài buổi về
phương pháp học cho sinh viên.

+ Phối hợp với các ñoàn thể tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên ñề nhằm
mục ñích giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm học tập giữa những sinh viên có thành
tích nổi trội với những sinh viên khác.

+ Mở diễn ñàn trao ñổi về phương pháp học, kinh nghiệm học tập hiệu quả
theo học chế tín chỉ nhằm duy trì việc giao lưu giúp ñỡ lẫn nhau ñược ổn ñịnh,
bền vững hơn.

Bên cạnh ñó, phòng Công tác sinh viên có thể xúc tiến, xây dựng bộ phận hỗ trợ sinh
viên. ðối với hoạt ñộng hỗ trợ học tập có thể phối hợp với các ñơn vị ñào tạo ñể thực
hiện tốt hơn.

3.3. Môi trường học tập

Môi trường học tập là nơi mà sinh viên có thể thực hiện các hoạt ñộng học tập của
mình. Ngoài các phòng học, nơi sinh viên “bắt buộc” phải học thì hệ thống thư viện,
các phòng tự học, nơi ở của sinh viên là nơi họ tiến hành các hoạt ñộng học tập. ðể
xây dựng môi trường học tập tốt, một mặt phải bảo ñảm những ñiều kiện vật chất cụ

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 41


thể, mặt khác phải xây dựng ñược ý thức học tập của sinh viên cũng như ý thức tôn
trọng môi trường học tập của người khác ở những không gian học tập chung. Hiện
tại, nhà trường ñã chú trọng xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng nhằm phụ vụ tốt cho
nhu cầu của sinh viên. Có thể nói, ñiều kiện, môi trường học tập của sinh viên sẽ
ngày càng tốt hơn. Vì vậy, còn lại một phần quan trọng là ý thức học tập của sinh
viên.

Sinh viên phải chọn cho mình nơi học tốt nhất trong ñiều kiện cho phép và phải quản
lý ñược môi trường học của mình. Khi vào môi trường ñó, sinh viên chỉ có một
nhiệm vụ duy nhất là học và chỉ tập trung vào việc học mà thôi.

3.4. Học liệu

Hiện tại, nhà trường có quan tâm ñầu tư nhưng chưa ñủ. Mặt khác, trình ñộ ngoại
ngữ của sinh viên còn hạn chế nên việc sử dụng tài liệu ngoại văn còn gặp nhiều khó
khăn. Nhà trường nên quan tâm tăng cường học liệu, có thể dựa vào những dự án ñể
mua bản quyền và dịch tài liệu tham khảo cho cán bộ, sinh viên.

3.5. Phương pháp giảng dạy

Khi thực hiện việc chuyển ñổi sang học chế tín chỉ, giảng viên ñược nhấn mạnh rằng
phải giảm giờ lên lớp, tăng cường giờ tự học cho sinh viên nhưng phải ñảm bảo kiến
thức cho sinh viên. Như vậy, phương pháp giảng dạy phải thay ñổi. Giảng viên
không chỉ giảng những gì mình biết hoặc mình muốn truyền ñạt mà còn phải theo
nhu cầu của sinh viên. Sinh viên có ñiều kiện nghiên cứu chương trình, tài liệu và sẽ
có những lựa chọn, những yêu cầu cụ thể vì chương trình học ñược tổ chức hết sức
mềm dẻo, sinh viên ñược ñăng ký học những học phần phù hợp với ñiều kiện, hoàn
cảnh của mình. Tuy nhiên, trên thực tế thì phương pháp giảng dạy của giảng viên có
thực sự ñược chuyển ñổi hoàn toàn? Một số giảng viên phản ánh rằng do sinh viên
chưa ñược chuẩn bị kỹ cho nên giảng viên vẫn phải tiếp tục giảng như trước, có
nghĩa là vẫn phải cung cấp những thông tin mà các em có thể ñọc trước hoặc tự tìm
hiểu ñược, nếu không giảng thì…không biết làm gì vì hỏi gì các em cũng không biết,
hoặc các em không chuẩn bị các bài tập nhóm. Hoặc giảng viên quan ngại rằng sinh
viên không có ñủ học liệu học tập nên thay vì ñể sinh viên tự tìm hiểu thông tin thì
giảng viên cung cấp luôn thông tin. ðiều này làm cho học chế tín chỉ giảm ñi ý
nghĩa, sinh viên vẫn còn thụ ñộng tiếp thu kiến thức.

Vì vậy, giảng viên cần suy nghĩ ñưa ra phương pháp giảng dạy hợp lý nhất cho học
phần mình phụ trách cũng như thương lượng những yêu cầu ñối với khoa, trường ñể
chuẩn bị tốt các ñiều kiện học tập tốt nhất có thể. Sau ñó, giảng viên nên trao ñổi,
cam kết với sinh viên về phương pháp giảng dạy và ñề nghị sinh viên cùng với mình
tuân thủ những cam kết ñó. Giảng viên cũng cần phân tích, lắng nghe nhiều hơn
những nhu cầu cũng như vướng mắc của sinh viên và phải nghiêm túc, công bằng
trong việc ñánh giá sinh viên ñể chất lượng giảng dạy ñược tốt hơn.
42 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
Ngoài các yếu tố trên thì ñể học tốt, sinh viên phải thích học, phải xác ñịnh rõ ñộng
cơ, mục ñích học tập của mình không chỉ học ñể có một công việc tốt cho bản thân,
giúp ích gia ñình và rộng hơn là xã hội mà học là ñể làm mới bản thân mình, là ñể
mình vươn lên một tầm cao hơn.

Tóm lại tự học không phải là một phong trào chỉ diễn ra một lần; ñó là cả một quá
trình vận ñộng mà ở ñó phải ñủ các ñiều kiện về giảng viên, về học liệu, cơ sở vật
chất và quan trọng nhất là nhận thức trong từng cán bộ giảng dạy và từng sinh viên.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 43


44 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

Nguyễn Thị Thảo Trúc


Bộ môn Sư Phạm Toán

Hiện nay, học chế tín chỉ là hình thức ñào tạo ñược xem là tiên tiến trên thế
giới vì mục ñích ñào tạo của nó là hướng vào sinh viên, coi người học là trung tâm
trong quá trình dạy - học. Với hình thức này, người học sẽ nâng cao khả năng tự học,
tự nghiên cứu, tuy nhiên ñào tạo theo tín chỉ ñòi hỏi sinh viên, người phải chủ ñộng
hơn trong việc tiếp thu kiến thức và quản lý thời gian (chủ ñộng lựa chọn môn học,
giáo viên, giờ học...), phải có kỹ năng tự học và tự nghiên cứu. Thế nhưng thói quen
học vẹt và chỉ học theo giáo trình hoặc bài vở của thầy cô ñã hình thành trong người
học từ lớp 1 ñến lớp 12 khi lên ñại học việc yêu cầu người phải chủ ñộng ñã khiến
không ít sinh viên gặp khó khăn hoặc cảm thấy mất phương hướng. Một nguyên
nhân khác không kém phần quan trọng là sinh viên chưa có ý thức cũng như chưa có
thói quen coi những giờ tự học, những buổi chuẩn bị là một phần của môn học. Bên
cạnh ñó Giáo trình áp dụng cho học chế tín chỉ vẫn là những giáo trình cũ của
chương trình ñào tạo theo niên chế ñược chỉnh sửa (chưa ñược ñầu tư ñúng mức).
ðể giúp sinh viên hình thành thói quen tự học cũng như chuẩn bị bài trước khi
lên lớp ñòi hỏi tất cả giáo viên phải chủ ñộng thay ñổi phương pháp giảng dạy nhằm
kiểm tra ñược sự chuẩn bị bài của sinh viên trong khi học và cuối buổi học phải yêu
cầu sinh viên chuẩn bị gì cho buổi học tiếp theo. Nếu giáo viên cho sinh viên kiểm
tra kiến thức chuẩn bị (10-20 phút) trước khi dạy từ 6-9 lần trong học kỳ (giáo viên
sẽ tăng số ñiểm kiểm tra từ 3 ñiểm lên 5 ñiểm) chắc chắn các em phải học bài cũ và
chuẩn bài mới. Tuy nhiên ñể làm ñiều này ñòi hỏi lớp học phải có số lượng hạn chế
không quá 40 SV ñối với học phần lý thuyết, và nhà trường phải có chế ñộ ưu ñãi
cho giáo viên vì họ ñã ñầu tư rất nhiều thời gian cho các bài tập nhóm, kiểm tra
nhóm. Bên cạnh ñó sinh viên không nên ñăng ký quá 8 học phần trong một học kỳ vì
các em sẽ không có thời gian tự học và chuẩn bị bài theo từng nhóm môn học. Ngay
cả việc chọn thời gian và ñịa ñiểm lợp lý ñể các em học nhóm cho các môn học là rất
khó khăn.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 45


Thói quen tự học tập và nghiên cứu của sinh viên phải ñược rèn luyện ngay từ
phổ thông ñến ñại học. Và sự thay ñổi phương pháp giảng dạy cũng như phương
pháp kiểm tra ñánh giá ở ðại học là rất cần thiết.

46 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


ðÁNH GIÁ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP
VỀ 2 TIẾT TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA LUẬT

ðoàn Nguyễn Phú Cường


Khoa Luật

Nếu như ở trung học chúng ta luôn có Thầy Cô là chủ nhiệm theo sát mọi hoạt ñộng
của lớp thì ñến bậc ðại học vai trò ấy lại ñược quý thầy cô Cố vấn học tập ñảm trách.
Cố vấn học tập là người giúp ñỡ hỗ trợ các bạn sinh viên từ những ngày ñầu bở ngỡ
bước vào giảng ñường ðại học ñến khi các bạn hoàn thành khóa học trở thành các
tân cử nhân. Cố vấn học tập sẽ giúp ñỡ, ñịnh hướng cho các bạn trong việc cơ cấu
nhân sự của lớp ñến viêc xây dựng kế hoạch học tập và cả là người chia sẻ, tháo gỡ
những khó khăn trong suốt khóa học…và trong ñó việc hướng dẫn cho sinh viên một
phương pháp học tập tốt là trọng trách hết sức quan trọng và cần thiết. Nhìn chung,
không phải tất cả sinh viên luật không biết cách tự học. ðiều ñó phản ánh qua kết
quả cuối năm của sinh viên các chuyên ngành nhưng từ những công tác thực tế của
cố vấn học tập trong việc hỗ trợ tư vấn sinh viên về phương pháp học tập tốt và với
yêu cầu của hội nghị này. Chúng tôi xin ñưa ra các vấn ñề khó khăn của sinh viên
gặp phải trong vấn ñề thực hiện Quy chế ñào tạo ñại học và cao ñẳng hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 43/2007/Qð-BGDðT sau
ñây gọi tắt là Quy chế 43. Trong bối cảnh ñó chúng tôi cũng xin trình bày một số
phương pháp giúp ñỡ sinh viên tự học theo quy chế trên của các thầy cô khoa Luật
thực hiện trong vài năm nay.
I- Những khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên khoa luật
1.1. Hiểu thế nào về quy ñịnh của Bộ
Theo quy chế 43: “ðối với học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, ñể tiếp thu
ñược một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ ñể chuẩn bị cá nhân”. Vậy có
phải ñây là một phương pháp học tập? Chúng tôi thắc mắc quy chế của Bộ, 30 giờ
chuẩn bị cá nhân ñó ñược hiểu thế nào?
Thứ nhất, nó là khoảng thời gian tối thiểu nhưng chỉ là sự chuẩn bị cho những tiết
trên lớp mà thôi tức là khoảng thời gian ñể sinh viên hấp thụ kiến thức, trao dồi kiến
thức sẽ không có? Nếu hiểu như vậy thì 30 giờ ñó không thể là ñủ ñể tiếp thu hết một
tín chỉ vì chỉ là chuẩn bị mà không có sự trao dồi lại kiến thức ñã học trên lớp.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 47


Thứ hai, nếu hiểu 30 giờ ñó là khoảng thời gian tối thiểu cần thiết ñể sinh viên hoàn
toàn tiếp thu ñược hết 1 tín chỉ thì tại sao lại dùng từ chuẩn bị vì chuẩn bị chỉ là một
thành tố nhỏ ñể tiếp thu hết một tín chỉ như chúng tôi phân tích ở trên.
Hai cách phân tích trên nhằm nêu bật sự khó khăn khi hiểu một quy ñịnh nhỏ trong
Quy chế nhưng thực tế nếu ñi vào tìm hiểu ý chí của người lập ra quy chế này thì thật
sự ñây nên hiểu là thời gian sinh viên tự học với sự hướng dẫn của giáo viên trong
suốt 1 tín chỉ, có thể là chuẩn bị, trao dồi hoặc tìm hiểu khám phá thêm những kiến
thức mới ñể phục vụ cho nghề nghiệp sau này và từ “chuẩn bị” quy chế dùng nên
ñược hiểu là sự tự học ở nhà của sinh viên. Theo chúng tôi, cách hiểu này sẽ hợp lí
hơn.
Với cách hiểu này chúng tôi cũng nhận thấy sẽ tiếp cận ñược với ý ñịnh của nhà lập
qui hơn. 30 giờ ở ñây chỉ là tối thiểu vì việc học tự học luôn vượt hơn 30 giờ và ñể
trao dồi việc tự học, tiếp thu kiến thức mới là một khoảng thời gian khó ñịnh lượng
ñược vì học không bao giờ là ñủ nên theo quy ñịnh 30 ở ñây là một sự ñịnh lượng
tương ñối nhằm hướng sinh viên có những mốc những chuẩn nhất ñịnh, một cố gắng
ñể tiêu chuẩn hóa việc học tín chỉ của Bộ Giáo dục và ðào tạo.
Với cách hiểu như vậy chúng tôi luôn hướng sinh viên mình ñến sự tự học tập tự
nghiên cứu trước khi, trong khi và cả sau khi học xong một môn học nào ñó. Nhưng
thực sự sự tự học của sinh viên tuy ñược nhiều hỗ trợ tích cực của giảng viên nhưng
vẫn còn nhiều khó khăn.
1.2. Thiếu một phương pháp học tập ngay từ ñầu
Khi bắt ñầu vào ñại học, các sinh viên tiếp xúc với một môi trường mới cả về học tập
và cuộc sống, các bạn sẽ không tránh khỏi bỡ ngỡ, lúng túng.. ðể phần nào tháo gỡ
những khó khăn ban ñầu ấy cho sinh viên thì việc quy ñịnh cố vấn học tập có nhiệm
vụ hướng dẫn sinh viên một phương pháp học tập là cần thiết nhưng thực tế, nếu có
sự chuẩn bị tốt này thì việc tự học của sinh viên sau này sẽ thực sự ñạt kết quả tốt.
Nhưng dường như nhiệm vụ này của cố vấn học tập chưa thực sự ñạt kết quả tốt, vì
về chủ quan, việc hướng dẫn một phương pháp học không có một tài liệu cụ thể ñược
soạn thảo công phu, hợp lí, cần ñầy ñủ nội dung là một phương pháp học tập chung
cho sinh viên. ðó có thể là một quyển cẩm nang, một sách phương pháp học luật
chẳng hạn. ðối với sinh viên luật một tài liệu như vậy có lẽ là ñầy ñủ hơn. Hoặc tổ
chức các buổi thảo luận về phương pháp học tốt cho sinh viên. Buổi thảo luận có thể
ñề cập ñến những khó khăn của sinh viên trong việc tự học (có thể lấy ý kiến sinh
viên trước ñể biết những khó khăn của sinh viên) , những phương pháp học tốt của

48 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


sinh viên (mời những sinh viên có kết quả học tập ñại diện cho mỗi khoá trình bày
kinh nghiệm học tập của bản thân), trả lời những thắc mắc của sinh viên ñối với vấn
ñề tự học (mời những Thầy cô có kinh nghiệm)
Chỉ vài buổi gặp gỡ giữa cố vấn học tập và sinh viên mà thời gian không chỉ dành
cho phương pháp học tập bậc ñại học, còn nhiều vấn ñề khác cần triển khai thì việc
thông tin một phương pháp học tập tốt, trong ñó có thông tin về tự học là không thể
ñầy ñủ.
Một vài cố vấn học tập của khoa luật, khi sinh hoạt cho sinh viên ñầu khóa vẫn trình
bày cho các sinh viên về một phương pháp học tập, nhưng do những nguyên nhân
chúng tôi ñã trình bày ở trên công tác này vẫn chưa ñược thực hiện tốt dẫn ñến sinh
viên chưa nắm ñược nội dung của quy chế 43 nêu trên. Cho nên chúng tôi nghĩ nên
có một quyển cẩm nang hoặc một quyển sách về vấn ñề phương pháp học tập của
sinh viên luật ñể có thể giúp ñỡ tốt hơn cho sinh viên. Trong ñó có thể ñưa ra nội
dung của quy chế 43 ñòi hỏi phải tự học và nó cần trả lời cho câu hỏi: 30 giờ tự học
là học như thế nào?
1.3. Sinh viên chưa quen với phương pháp học ở bậc ñại học
Cùng với thiếu một phương pháp tự học có hiệu quả, sinh viên thiếu sự tự nguyện tự
giác trong việc học của bản thân. Tâm lí chung của sinh viên là không bao giờ chủ
ñộng xem tài liệu trước khi vào lớp cũng như sau khi học xong mà luôn cần phải có
sự chủ ñộng từ phía giảng viên. ðiều này là do thói quen từ phổ thông, và có một số
sinh viên không nắm ñược phương pháp học ñại học từ ñầu nên khó thích nghi và
thay ñổi kịp. Sinh viên ít khi có ñược 30 giờ tự học ñể tiếp thu 1 tín chỉ ñó mà luôn
cần phải có sự chủ ñộng từ giáo viên ñể thúc ñẩy tinh thần tự học của sinh viên. Tuy
nhiên sự chủ ñộng này muốn ñạt kết quả tốt thì cần phải có sự cố gắng nhiều từ giáo
viên, một phương pháp tốt của giáo viên là thực sự cần thiết.
Cùng với việc thiếu phương pháp hoc tập xuất phát từ bản thân sinh viên là cố vấn
học tập chưa thật sự giúp ñỡ cho sinh viên một cách thật sự hiệu quả. Thật vậy ñối
với các bạn sinh viên việc xây dựng ñược kế hoạch học tập khoa học hợp lý sẽ giúp
ích cho các bạn rất nhiều trong việc hệ thống kiến thức và việc tiếp thu kiến thức sẽ
dễ dàng hơn. Với kinh nghiệm của mình và dựa theo yêu cầu của chuyên ngành và
nhu cầu của sinh viên Cố vấn học tập có thể giúp sinh viên xây dựng một kế hoạch
học tập tương ñối hoàn chỉnh. Nhưng trên thực tế vẫn có một số cố vấn học tập làm
việc qua loa, chiếu lệ, hầu như họ chỉ duyệt tất cả những gì sinh viên lập ra mà không
hề có sự kiểm tra, không hề có sự ñịnh hướng, dẫn ñến việc không có một phương

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 49


pháp học cộng với việc không có ñịnh hướng từ trước sinh viên không ñủ kiến thức
ñể theo học các môn. ðiều ñó dẫn ñến phá sản trong quy ñịnh của bộ 30 tiết tối thiểu
mà thực tế thời gian tự học sẽ lên rất cao sinh viên không thể nào ñáp ứng nổi ðiều
ñó xuất phát từ việc cố vấn học tập chưa nhận thức hết nhiệm vụ của mình, chưa thật
sự thấy ñược sự quan trọng của mình, thứ hai cố vấn học tập không ñủ thời gian ñể
kiểm tra kế hoạch học tập của sinh viên cũng như có một vài cố vấn học tập không
nắm bắt hết những quy ñịnh có liên quan ñến sinh viên mình cố vấn.
1.4. Thiếu nguồn tài liệu
Dù sinh viên có tích cực ñến mấy thì cũng khó có thể ñạt kết quả cao nếu nguồn tài
liệu hạn hẹp. Dù biết rõ là hiện nay nguồn thông tin phong phú nhưng thực sự ñối với
ngành luật nó cũng chưa thật sự là ñủ ñể sinh viên tự học. Từ việc thiếu phương pháp
học tập tốt, thiếu những tài liệu học tập khác sinh viên cần tự mình phải tự mài mò
tìm kiếm những tài liệu ñể trang bị cho mình. Chúng ta có thể thấy hai nguồn chính
là thư viện và trên mạng internet.
Về mặt thư viện, thì hiện tại do số tài liệu vừa ít vừa thiếu, không có những tài liệu
cực hiếm nên vấn ñề cho hoàn thiện thư viện là một vấn ñề cần kíp hiện tại ở khoa
Luật - Do vậy, thư viện Khoa cần phải ñược bổ sung thêm nhiều tài liệu ñể có thể
ñảm bảo cho việc tự học của sinh viên. Một số vấn ñề khác như cần bố trí phòng ñọc
thoáng mát, rộng rãi hơn, cần có một không gian ñọc tốt hơn. Và hiện tại cần sớm
ñưa vào phân loại sách thành những sách có thể mượn về và ñọc tại chỗ cũng như
tiến hành cho mượn sách ñể sinh viên chủ ñộng hơn trong việc học tập của mình.
Còn về mặt trung tâm học liệu, thật sự ñáp ứng ñầy ñủ tiện nghi cho một phòng ñọc,
nhưng có một vấn ñề nhỏ ñặt ra là quy ñịnh vào trung tâm học liệu hơi quá khắc khe,
nên giãn những quy ñịnh ra ñể khiến sinh viên có thể vào một cách dễ dàng hơn.
Về mặt nguồn thông tin trên internet, thực sự ñối với sinh viên luật nó cũng không
phải là nguồn thông tin chính vì sinh viên luật cần là những sách chuyên ngành, sách
chuyên khảo, mà những sách này trên mạng vô cùng khan hiếm, nó lại liên quan ñến
vấn ñề bản quyền v.v… những thứ tìm ñược ñôi khi chỉ là những bài báo tản mác rất
khó ñể sinh viên có thể có một sự tập hợp ñầy ñủ tài liệu phục vụ cho môn học. Khoa
luật vẫn chưa ñược trang bị hệ thống máy tính trong thư viện khoa dành cho sinh
viên tra cứu sách hoặc tìm kiếm những thông tin trên mạng. Một số nguồn học liệu
trên mạng có thể giúp ít cho sinh viên nhưng thực sự sinh viên không thể vào ñược
do các nguồn tài liệu ñó không miễn phí mà Khoa, Trường chưa ñăng ký sử dụng.
1.5. Giảng viên chưa thực sự khuyến khích sinh viên tự học

50 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


Trong phạm vi báo cáo của cố vấn học tập, chúng tôi chỉ nếu ngắn gọn vấn ñề này.
Thực sự một số giảng viên chưa thực sự tạo cho sinh viên một yêu cầu tự học tiếp
thu 1 tín chỉ. ðiều ñó phản ánh ở chỗ, những ñòi hỏi của giảng viên về lượng kiến
thức sinh viên cần ñạt ñược trong môn học? Có một số môn chỉ cần nghe những gì
giáo viên giảng, nắm ñược những gì giáo viên “gợi ý” hoàn toàn có thể ñược ñiểm A.
Hay vấn ñề giảng viên thiếu những phương pháp ñòi hỏi sinh viên tự học như tăng
cường lượng bài tập cần thiết trong suốt khóa học, ñòi hỏi sinh viên phải ñọc, phải
học thật nhiều.
Nên dưới góc ñộ cố vấn học tập chúng tôi mong mỏi các giảng viên cần có nhiều
phương pháp ñánh giá hơn nữa, hoàn thiện hơn, tích cực hơn ñể khuyến dụ sinh viên
tự học, ñáp ứng yêu cầu 30 tiết tực học cho sinh viên mà không phải chỉ ngồi nghe
giảng và ghi chép ñầy ñủ - mặc dù việc nghe giảng và ghi chép ñầy ñủ cũng cực kì
quan trọng – mà còn phải yêu cầu sinh viên tự học hơn nữa. Ví dụ như: cần phải
thông tin cho sinh viên ñầy ñủ mục tiêu của môn học, yêu cầu của môn học. ðồng
thời nên giao bài tập cho sinh viên làm trong suốt môn học, ứng dụng những phương
tiện ñiện tử như e-learning vào công tác giảng dạy, theo sát sinh viên…
II- Một số phương pháp ñặc thù của giảng viên khoa Luật
Trong bối cảnh quy chế 43 ñặt ra, giảng viên khoa Luật vẫn ngày càng có gắng ñể
ñáp ứng nhu cầu ñổi mới phương pháp ñào tạo theo học chế tín chỉ. Trong nội dung
hội nghị lần này, chúng tôi xin mạn phép ñưa ra một trong số rất nhiều phương pháp
mà giảng viên khoa luật ñang áp dụng ñể nâng cao tính tự học cho sinh viên. Phương
pháp này không phải tất cả các thầy cô khoa Luật ñều áp dụng nhưng thực tế ñây là
một trong những phương pháp tiêu biểu giúp cho sinh viên phần nào ñáp ứng ñược
ñòi hỏi của quy chế 43 là vấn ñề mà chúng ta mang ra thảo luận trong hội nghị lần
này.
* Thứ nhất, kết thúc mỗi bài giảng của từng buổi học, ñặt ra những câu hỏi
tương ñối khó (về lý luận, về pháp lý, về thực tiễn) ñể sinh viên tìm kiếm nguồn
thông tin ñể giải ñáp. Nơi sinh viên có thể tìm kiếm nguồn thông tin là sách vở,
internet, văn bản, thực tiễn – giảng viên không chỉ ra nguồn tài liệu mà ñể sinh viên
tự tìm. Có thể sinh viên phải trực tiếp gặp Cơ quan ñiều tra, Viện kiểm sát và Tòa án
thì mới có câu trả lời (do nhiều việc áp dụng trên thực tế chưa ñược luật quy ñịnh –
nội dung này thì phải nói rõ với sinh viên là “tìm ñáp án từ thực tiễn”). Phần nhiều
những câu hỏi này không có trong luật, không có trong giáo trình, và thậm chí là
không có trên internet, yêu cầu sinh viên phải tự tìm tòi suy luận và vận ñộng bản
thân bằng cách va chạm thực tiễn. Thậm chí, có khi chỉ một vấn ñề ñặt ra mà các em

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 51


cũng phải tìm kiếm câu trả lời thực tiễn ở nhiều nơi khác nhau ñể có ñược câu trả lời
phù hợp, khái quát và với ñộ chính xác cao nhất.
Mỗi câu hỏi mà sinh viên tìm ra ñáp án, sinh viên phải trình bày kèm theo
quan ñiểm bản thân về vấn ñề và ñưa ra giải pháp của bản thân và ghi ra nguồn tài
liệu tham khảo (giống như làm luận văn tham khảo thực tế thì phải ghi lại họ tên,
chức vụ và cơ quan công tác của người ñược hỏi)
Mỗi câu hỏi sẽ tính một phần ñiểm trên lớp – vì có như vậy sinh viên mới tận
tâm làm bài.
* Thứ hai, tổ chức tham dự các phiên tòa , viết báo cáo (hoặc bài thu
hoạch), trình bày những mặt ñược và chưa ñược (về lý luận, về pháp lý, về thực tiễn)
của phiên tòa. Nêu quan ñiểm và ñề xuất của bản thân. (Có tính ñiểm).
Bài này muốn làm ñược thì sinh viên phải nghiên cứu trước những quy ñịnh
của pháp luật rồi mới tham dự phiên tòa, sau ñó mới tiếp cận bài giảng trên lớp. Bài
giảng này trên lớp ñược ñưa ra trên cơ sở sinh viên ñã nghiên cứu, nên thật sự bài
giảng chỉ còn mang tính “tổng kết” lại.
* Thứ ba, tổ chức thảo luận nhóm. Phân nhóm sinh viên nhiều nhất là 5
nhóm. Nhóm sinh viên chuẩn bị trước bài báo cáo 7-10 phút của mỗi buổi học (2 tiết)
và sau ñó chịu sự chất vấn của các sinh viên còn lại ñể giải trình. Nhóm báo cáo phải
giải thích, phân tích, chứng minh trên cơ sở áp dụng lý luận, pháp lý và thực tiễn ñã
nghiên cứu về vấn ñề.
Cuối mỗi buổi học sẽ có chủ ñề thảo luận cho buổi sau. Nhóm báo cáo sẽ
ñược lựa chọn ngẫu nhiên bởi GV vào ñầu mỗi buổi thảo luận (mà không qua chỉ
ñịnh hoặc thỏa thuận trước) => ðiều này làm cho toàn thể học viên của lớp ñều phải
làm việc liên tục hàng tuần, tự nghiên cứu, tự làm việc nhóm. => Biện pháp này chỉ
ñược thực hiện khi GV ñã tiến hành giảng dạy một số giờ giảng về nội dung cơ bản
của môn học.
=> Việc tổ chức thảo luận nhóm chỉ áp dụng ñược nếu sĩ số lớp học từ 60 trở
xuống.
III- Kết luận
Chúng tôi nghĩ rằng hội nghị lần này là bước ñệm ñể trường tiến hành những cuộc
hội nghị khác nhằm tăng cường khả năng tự học ñể ñáp ứng quy chế 43 của Bộ. Việc
sinh viên tự học không nằm ngoài chính tinh thần ý thức của sinh viên và ñể cho sự
tự cố gắng “bên trong” của sinh viên ñược tốt ñược duy trì cả bốn năm ñại học thì sự

52 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


giúp ñỡ của trường, khoa, cố vấn học tập và của chính các giảng viên là cần thiết.
Nên cùng với báo cáo này chúng tôi mong một lần nữa chúng ta nhìn lại công cuộc
giảng dạy của mỗi giảng viên vì nếu mỗi giảng viên thực hiện tốt tất cả yêu cầu ñặt
ra dành cho một giảng viên thì hy vọng vào sự tự học của sinh viên sẽ cao hơn.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 53


54 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN –
ðÂU LÀ GIẢI PHÁP?
Phạm Bích Như
CVHT lớp Toán Ứng Dụng K33
Khoa Khoa học Tự nhiên

Tất cả chúng ta ñều nhận thấy khả năng và ý thức tự học của sinh viên ta rất
kém qua từng tiết dạy. Vậy nguyên nhân do ñâu, có phải do sinh viên ta không ñược
thông minh, không thể tự học ñược? Hay do một nguyên nhân nào khác? Theo tôi
nguyên nhân sâu xa nhất ñó chính là phương pháp giáo dục của ta, phương pháp
truyền ñạt của người thầy ngay từ khi các em cấp sách ñến trường ñã tạo cho học
sinh, sinh viên không thể tách ra khỏi người thầy, chính phương pháp giảng dạy thầy
dạy gì thì biết ñấy từ mẫu giáo, tiểu học, trung học, ñã hình thành ở các em thói quen
học tập thụ ñộng. Ngay cả các em khi học phổ thông ñược cho là có ý thức tự học thì
ña số cũng chỉ dừng lại ở mức ñộ ñối với các môn xã hội thì có thể ngoài những gì
thầy giảng trên lớp thì có thể xem thêm trong sách giáo khoa, ñối với những môn tự
nhiên thì có thể giải thêm nhiều bài tập, chứ các em cũng chưa thật sự tự tìm hiểu
thêm những kiến thức mới mà thầy cô chưa hề ñề cập ñến. Và chính nguyên nhân ñó
ñã dẫn ñến hệ quả là các em không ý thức ñược tầm quan trọng của việc tự học. Một
nguyên nhân khác nữa, trong tư tưởng của các bậc phụ huynh và cả các em học sinh
thì ñiểm số là quan trọng nhất và các em ñều nghĩ chỉ cần học những gì thầy cô dạy
là ñủ ñể ñạt học sinh giỏi, xuất sắc rồi và suy nghĩ ñó ñã theo các em khi các em
bước chân vào giảng ñường ñại học. Với cương vị là Cố vấn học tập, tôi ñã chứng
kiến sự trưởng thành của các em qua từng năm học mặc dù chưa toàn diện. Khi các
em mới bước chân vào trường, vì ngành Toán ứng dụng là một ngành mới nên câu
hỏi mà các em thường ñặt ra cho tôi, và các thầy cô trong bộ môn là em học xong
ngành này ra trường em có thể làm gì hoặc xin ñược việc làm ở ñâu? Khi ñó các em
chưa ý thức ñựợc ñể tìm ñược một việc làm và làm tốt ñược công việc ñó thì các em
cần gì? Các em chỉ suy nghĩ ñơn giản học xong những gì thầy cô dạy ñủ ñiều kiện tốt
nghiệp là sau ñó có thể có ñược một việc làm? Và có nhiều em còn suy nghĩ nếu em
ra trường mà không có việc làm là lỗi của thầy cô dạy chưa tốt nên nhà tuyển dụng
không nhận các em. Nhưng sau nhiều buổi trò chuyện với các em cũng như theo dõi
quá trình và kết quả học tập rèn luyện của các em tôi dần nhận thấy có sự chuyển
biến trong suy nghĩ của các em về việc tự học, nhiều em ñã ý thức ñược ñi học ñại
học không chỉ ñể học kiến thức mà còn học cả cách học, các kỹ năng sống, kỹ năng
giao tiếp. Và theo tôi tất cả các kỹ năng này ñều có thể hình thành từ thói quen tự
học. Nếu chúng ta có khả năng tự học thì chúng ta có thể giải quyết ñược nhiều vấn
ñề thí dụ thực tế nhất là nếu chúng ta vì một lí do nào ñó mà không thể ñến lớp vài
buổi thì vấn ñề này giải quyết ñựợc khá dễ dàng, còn nếu ta không có khả năng tự
học thì coi như phần kiến thức ñó ñã hỏng và có thể những buổi học sau dù có thầy
cô hướng dẫn nhưng chúng ta cũng sẽ không tiếp thu tốt vì kiên thức trong một môn

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 55


học thường là liên quan với nhau. Và càng những năm sau thì những câu hỏi ñại loại
như ra trường em làm gì ở ñâu ngày càng ít? Thay vào ñó các em thường hỏi thầy cô
về cách học? Những sự thay ñổi này là do ñâu? Theo tôi, một phần là do ñòi hỏi của
môn học một phần khác có lẽ các em ñã ý thức ñựợc vai trò của tự học nên tôi thấy
các em ñi học thư viện, học nhóm ngày càng nhiều và kết quả học tập của các em
ngày càng khá hơn. Nhưng con số các em thật sự nhận thức ñựợc tầm quan trọng của
khả năng tự học thật sự còn khá khiêm tốn. Vậy làm sao ñể tăng tỷ lệ này lên? Trong
quy chế học vụ có quy ñịnh “Một tiết lên lớp phải có hai giờ chuẩn bị cá nhân ở
nhà”, nhưng theo tôi việc này là không thể quản lý ñược, nằm ngoài tầm kiểm soát
của tất cả chúng ta. Trên cả hai cương vị là cố vấn học tập và cán bộ giảng dạy tôi
ñều thấy mình bất lực. Nói thật ra một cha một mẹ ở chung một nhà với con mà quản
lí giờ học của con mình có khi còn không xuể chứ nói gì một cán bộ quản lý mấy
trăm sinh viên không ở chung nhà, lâu lâu mới gặp vài lần. Do ñó, theo tôi ñể tăng
cường năng lực tự học của sinh viên, ta phải làm sao cho sinh viên nhận thức ñược
tầm quan trọng của việc tự học là phục vụ cho việc học tập suốt ñời của mỗi người.
nhiều người vẫn nghĩ học ñại học xong không học cao học hay nghiên cứu sinh mà
chỉ ñi làm thì sẽ không cần phải học nữa nhưng họ ñâu có ngờ thật ra ñể làm tốt công
việc thì phải học còn nhiều hơn cả khi ñi học ở trường và lúc này không có thầy cô
nào dạy cho ta mà chỉ có ta tự giúp ta thì khi ấy họ mới thấy hết giá trị của khả năng
tự học khi ñó nhiều khi ñã quá muộn. Vì vậy, ngay từ khi các em mới bước chân vào
giảng ñường ñại học chúng ta phải cho sinh viên thấy ñược tầm quan trọng của việc
tự học và hướng dẫn cho sinh viên cách tự học theo kinh nghiệm của bản thân mình.
Thầy cô cố vấn học tập thì có thể nói cho sinh viên biết ñược tầm quan trọng của
việc tự học thông qua các buổi trò chuyện, họp lớp. Cán bộ giảng dạy thì có thể giao
việc cho sinh viên về nhà làm, có thể giao cá nhân hoặc theo nhóm, cách này có thể
rèn luyện khả năng tự học của sinh viên. Nhưng theo tình hình thực tế của trường ta
thì khó thực hiện có hiệu quả? Trước hết, tất cả chúng ta ñều biết những phương
pháp dạy học như thảo luận nhóm, nêu tình huống, khám phá,… ñều là các phương
pháp dạy học tích cực và ñều ñáp ứng ñược ñòi hỏi tăng cường khả năng tự học của
sinh viên. Về khía cạnh trình ñộ chuyên môn của cán bộ giảng dạy thì tôi không dám
bàn ở ñây tôi chỉ muốn ñề cập ñến khía cạnh nếu tôi thực hiện các phương pháp trên
thì sẽ thu ñược kết quả gì nếu sĩ số lớp quá ñông như hiện nay? Tôi lấy ví dụ từ thực
tế bản thân tôi ñã làm? Khi tôi dạy một lớp khoảng 70 em sinh viên – một lớp sỉ số
có thể cho là ít nhất trong các lớp tôi dạy, nên tôi quyết ñịnh cho các em làm việc
nhóm, mỗi một nhóm từ 4-5 em. Khi giao việc thì các em nộp bài thu hoạch khá tốt
và ñến khâu quan trọng mà các em quan tâm nhất ñó chính là khâu ñánh giá. Lúc ñầu
tôi ñề nghị, ñiểm chia làm 2 phần thứ nhất là bài báo cáo giấy, phần thứ 2 là ñiểm
báo cáo của nhóm trên lớp và hỏi thêm, em nào lên trình bày báo cáo, hoặc trả lời
câu hỏi do tôi ñặt ra sẽ có ñiểm phần 2 thì các em phản ñối, các em lí luận 1 nhóm
chỉ báo cáo 1 lần nên chỉ có một người có ñiểm là không công bằng, các bạn khác
không ñược lên chứ không phải là không biết báo cáo. Các em ñề nghị cho ñiểm

56 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


chung luôn cho cả nhóm và sau ñó tôi ñã ñồng ý ñề nghị này. Vì tôi cũng nhận thấy
tôi không có ñủ thời gian ñể kiểm tra hết sự ñóng góp của từng em cho nhóm. Nhưng
ñến khi cho ñiểm cuối cùng thì có em gọi ñiện lại gặp tôi và nói khi làm bài báo cáo
thì em làm nhiều còn bạn kia làm ít thậm chí là không làm gì hết mà lại lớn ñiểm hơn
em. Khi ñó tôi mới hiểu ra vì ñiểm báo cáo thì bằng nhau nhưng ñiểm kiểm tra giữa
kỳ lại khác nhau nên kết quả không như mong nuốn của các em. Câu chuyên trên tôi
muốn nói không phải cách chia nhóm học không tốt mà vấn ñề là các phương pháp
dạy học tích cực người ta chủ yếu xây dựng ñể dạy những lớp ít sinh viên. Còn lớp
học của chúng ta quá ñông nên không thể phát huy ñược tác dụng, thậm chí có khi
còn ñem lại những tác dụng ngược lại với mong muốn ban ñầu là phát huy khả năng
tự học của các em, có nhiều em còn ỷ lại hơn vào các bạn khác. Chúng ta không thể
ñặt ra mấy trăm câu hỏi ñể kiểm tra sự tự học của từng em. Còn nếu ñánh giá theo
nhóm thì sẽ không có ñược sự chính xác và thiếu công bằng. Nhà trường lúc nào
cũng kêu gọi cán bộ phải ñổi mới phương pháp giảng dạy, phải lấy học sinh làm
trung tâm, học sinh là trung tâm thì trò phải ñặt câu hỏi cho thầy, muốn như vậy thì
trò phải là những con người tích cực và phải biết tự học trước. Thầy muốn ñổi mới
phương pháp giảng dạy thì trò phải thay ñổi cách học. ðây là hai quá trình song song
với nhau không thể tách rời. Và theo tôi thì ñể cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng
cao ý thức tự học của sinh viên thì nhà trường cần thay ñổi ñầu tiên ñó chính là sỉ số
một nhóm học không nên quá ñông cho tất cả các nhóm học.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 57


58 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
MỘT HƯỚNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH TỰ HỌC

Nguyễn Thị Thu Thuỷ


Bộ môn Ngữ văn
Khoa Khoa khoa họcXH& NV

TÓM TẮT: Từ việc ñối chiếu sự khác nhau giữa hai quan ñiểm dạy học (lấy
người dạy làm trung tâm và lấy người học làm trung tâm) bài viết nêu lên sự khác
nhau về ñịnh hướng biên soạn giáo trình giữa hai quan ñiểm, sau ñó trình bày
một mô thức chung có thể áp dụng cho việc biên soạn giáo trình tự học .

ABSTRACT: Fistly, the paper discusses the differences between the two
approaches: a learner-centered approach and a teacher-centered approach…
Secondly, discusses the differences in designing the teaching material between
them. Lastly, it presents the format of the material for self-study.
Keywords: Introduction, Activities, Basic information, Assessment, Feedback
information.
Title: A way of writing teaching materials for self-study.

1. MỞ ðẦU
Song song với việc chuyển ñổi xu hướng ñào tạo từ niên chế sang tín chỉ,
ñổi mới phương pháp dạy - học là một yêu cầu bức thiết. Làm sao cắt giảm giờ lên
lớp mà vẫn ñảm bảo ñược nội dung và chất lượng giảng dạy là vấn ñề ñược ñặt ra
ñối với cán bộ giảng dạy và nhà quản lí giáo dục. Giải quyết ñược vấn ñề này ñòi
hỏi phải có nhiều giải pháp ñồng bộ từ phía giáo viên và học viên. Bài viết này xin
chia sẻ một kinh nghiệm nhỏ liên quan việc biên soạn giáo trình nhằm hỗ trợ sinh
viên trong quá trình tự học, giúp giáo viên giúp tiết kiệm thời gian trên lớp.

2. HAI QUAN ðIỂM DẠY HỌC, HAI CÁCH BIÊN SOẠN GIÁO
TRÌNH
Quan ñiểm dạy học chi phối mạnh mẽ phương pháp, hiệu quả dạy - học và
cách biên soạn giáo trình. Sau ñây là hai quan ñiểm dạy học tồn tại ở Việt Nam
trước ñây và hiện nay :

Người dạy là trung tâm Người học là trung tâm


- Người dạy giữ vai trò phân phối kiến - Người học tự xây dựng vốn tri thức,
thức. còn người dạy giữ vai trò dẫn dắt, gợi
mở, hỗ trợ .
- Phương pháp chủ yếu: thuyết giảng. - Sử dụng nhiều phương pháp kết hợp.
Tập trung vào việc tổ chức các hoạt
ñộng và hỗ trợ việc thực hiện các hoạt
- Chú trọng ghi nhớ và làm theo. ñộng
- Người học thụ ñộng. - Chú trọng trải nghiệm, suy nghĩ, sáng
tạo.
- Người dạy quan tâm tới kết quả cuối - Người học tích cực tham gia các họat
cùng ñộng.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 59


- Người dạy quan sát toàn bộ quá trình
học tập.

Theo ñó việc biên soạn giáo trình cũng có nhiều khác biệt.

Giáo trình tập trung vào người dạy Giáo trình tập trung vào người học
- Nhiệm vụ: trình bày, giải thích ñể - Nhiệm vụ: dẫn dắt, gợi mở ñể người
người học hiểu vấn ñề. ñọc suy nghĩ, tự rút ra vấn ñề, qua ñó
hiểu vấn ñề.
- Chú trọng ghi nhớ lí thuyết. - Chú trọng giải quyết vấn ñề
- Người học tiếp thu ñơn giản, một - Người học tích cực thực hiện các hoạt
chiều. ñộng quan sát, thí nghiệm, thực hành .
- ðánh giá nhiều chiều:
- ðánh giá một chiều: Giáo viên → học viên
Giáo viên → học viên. Học viên → học viên.
Học viên tự ñánh giá mình

- Bài tập trải ñều ở các phần theo hướng


- Bài tập ở cuối chương hoặc môn học, từ ñơn giản ñến phức tạp, dưới nhiều
chủ yếu dưới dạng tự luận. dạng khác nhau.

3. Cấu trúc của giáo trình tự học


Có thể hình dung toàn bộ kiến thức môn học là một hệ thống, trong ñó có
nhiều chủ ñề, ñề mục có quan hệ chặt chẽ qua sơ ñồ sau:

*
* *

*
*
* *

60 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


Nếu vòng tròn lớn tượng trưng cho toàn bộ môn học, thì những vòng tròn nhỏ
hơn tượng trương cho các chủ ñề, các ñề mục, và những ngôi sao tượng trưng cho
các ñơn vị kiến thức. Do vậy, giáo trình cần có chiến lược vĩ mô và vi mô.

3.1. Phần tổng quan


Dạy học không phải là một trò chơi bịt mắt trốn tìm, người học cần ñược
biết mình sẽ ñược học gì, học ñể làm gì, kế hoạch học tập ra sao, mình phải làm gì
ñể tiếp cận ñược kiến thức – kĩ năng, vị trí của môn học trong mối tương quan với
toàn bộ hệ thống chương trình ñại học, cũng như mối quan hệ giữa nó với các học
phần có liên quan gần gũi khác. Do vậy ñịnh hướng là một hoạt ñộng vô cùng cần
thiết. Về hoạt ñộng ñịnh hướng cần phải có chiến lược vĩ mô và vi mô. Phần tổng
quan nằm trong chiến lược ñịnh hướng vĩ mô. Hoạt ñộng này tưởng chừng như xa
vời nhưng vô cùng thiết yếu vì nó có tác dụng giúp người học xác ñịnh ñược mục
ñích, yêu cầu, nhiệm vụ của môn học, chỉ ra cho họ thấy những công việc mà họ
phải làm ñể tiếp cận nội dung kiến thức, kĩ năng ñối với môn học. Thông thường,
người ta chỉ thích học cái gì mình chưa biết và cần biết, phần tổng quan cần nêu
ñược những lợi ích mà người học có ñược qua môn học. Do vậy hoạt ñộng chiến
lược này còn có tác dụng kích thích sự chú ý, sự thích thú của học viên ñối với
môn học ở buổi ñầu.
ðể ñạt ñược ñiều ñó, phần tổng quan cần nêu rõ:
1. ðối tượng sử dụng tài liệu
2. Thời gian, kế hoạch thực hiện chương trình học
3. Mục tiêu của môn học:
- Về kiến thức, người học sẽ có ñược hiểu biết gì từ môn học;
- Về kĩ năng, người học sẽ có ñược kĩ năng gì qua môn học;
- Về nhận thức, học viên có ñược sự chuyển biến gì về suy nghĩ, tình cảm
sau môn học.
4. Những nội dung chính của môn học: Nêu khái quát các chủ ñề chính và
thời lượng dành cho từng chủ ñề. Ví dụ:
Chủ ñề 1 / nội dung, số tiết
Chủ ñề 2 / nội dung, số tiết
..............

5. Hình thức ñánh giá: Tài liệu nêu rõ hình thức ñánh giá và kế hoạch kiểm
tra, ñánh giá cụ thể ñối với môn học . ðiều này có thể giúp sinh viên chủ ñộng
trong kế hoạch học tập của mình.
6. Tài liệu tham khảo, bao gồm nguồn tài liệu từ sách vở hay tìm kiếm qua
mạng…
7. Cách sử dụng giáo trình: Giáo trình tự học chỉ có ý nghĩa khi ñược sinh
viên sử dụng ñúng cách. Tác giả cần ñề ra những nguyên tắc sử dụng giáo trình và
nhắc nhở sinh viên thực hiện ñúng theo hướng dẫn.

3. 2. Nội dung các chủ ñề


Mỗi chủ ñề là một tiểu hệ thống trong toàn môn học, cần ñược biên soạn
theo một mô thức chung:
- Giới thiệu
- Hoạt ñộng

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 61


- Thông tin cơ bản
- ðánh giá
- Thông tin phản hồi
- Tài liệu tham khảo cụ thể

3.2.1. Giới thiệu chung


Phần Giới thiệu ñược ñặt trước mỗi chủ ñề. Phần ñịnh hướng chung từng
chủ ñề là một hoạt ñộng nàm trong chíến lược ñịnh hướng vi mô. Tương tự lời
giới thiệu tổng quan, phần giới thiệu chủ ñề bộ phận cần nêu rõ thời gian, mục tiêu
cụ thể mà sinh viên ñạt ñược về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái ñộ ñối với từng
chủ ñề . Tuy nhiên khác với phần ñịnh hướng tổng quan, phần ñịnh hướng chủ ñề
ñược nêu cụ thể hơn, chi tiết hơn. ðiều cần chú ý là các mục tiêu này bao giờ cũng
ñược xây dựng dựa trên yêu cầu chung của môn học. Mục ñích, nhiêm vụ chung
của môn học là cái trục mà các chủ ñề bộ phận phải xoay quanh và không ñược
phép xa rời cái trục ấy. Ngoài ra, ñể sinh viên thấy ñược tính hệ thống chương
trình, phần này có thể chỉ ra vị trí của chủ ñề trong toàn bộ môn học, mối liên
quan giữa chủ ñề này với chủ ñề khác.
Phần giới thiệu chung và phần tổng quan không nên viết quá dài. Cách viết
ngắn gọn nhưng mạch lạc sẽ tập trung ñược sự chú ý ở người học.
Sau ñây là một minh hoạ về cách viết lời giới thiệu ñược trích từ Tài liệu
bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục năm 2010 - Ngữ dụng học:

“Chủ ñề này hoàn thành trong 3 tiết. Qua chủ ñề này, học viên có thể trình
bày ñược khái niệm chiếu vật, phân biệt ñược nghĩa biểu vật và nghĩa chiếu vật;
xác ñịnh và phân tích ñược các phương thức chiếu vật cơ bản trong tiếng Việt.
Qua ñó, nhận thức rõ vai trò của chiếu vật trong giao tiếp nói chung, trong hội
thoại nói riêng. ðồng thời, có ý thức sử dụng ngôn ngữ sao cho ñạt hiệu quả.”
[3, 33]

3.2.2. Hoạt ñộng


Hoạt ñộng là công việc học viên phải làm ñể tiếp cận tri thức. Việc biên
soạn các hoạt ñộng ñược dựa trên ý chính của ñề mục.
Việc thiết kế hoạt ñộng tự học của học viên tương tự như việc thiết kế thao
tác hướng dẫn giảng dạy của người giáo viên trên bục giảng, có ñiều hình bóng
của người thầy ở ñây ẩn ñi, và học viên phải tự tiến hành các hoạt ñộng.
Có nhiều thủ pháp thiết kế các hoạt ñộng như: ñặt câu hỏi (với nhiều dạng
khác nhau: so sánh, giải thích, trình bày, phân tích…), xây dựng tình huống,
hướng dẫn thí nghiệm (hay trải nghiệm)... Thông qua việc trả lời các câu hỏi, giải
quyết các tình huống, quan sát các thí nghiệm, học viên tiếp cận tri thức một cách
tích cực, chủ ñộng, ñồng thời phát triển khả năng ñộc lập suy nghĩ, sáng tạo, nâng
cao kĩ năng giao tiếp, hợp tác, kĩ năng tự nghiên cứu, từ ñó khiến học viên càng
thêm tư tin vào chính bản thân mình trong quá trình học tập ở giảng ñường ñại học
và cả bước ñường làm việc mai sau. Nhà giáo dục học Jim Wingate viết : “Người
học quan sát giáo viên trình bày những gì giáo viên biết, ñó không phải là cách
học thực sự. Người học quan sát người khác học ñể khám phá ñiều mình chưa
biết, ñó mới là học thực sự” [1, 38 ]. Thật vậy, thông qua quan sát, trải nghiệm,
kiến thức thu ñược mới có cơ sở chắc chắn, vững bền.

62 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


Sau ñây là một minh hoạ cho hoạt ñộng dạy học “Kiểm tra miệng” của tác
giả Hoàng Thị Tuyết, trích trong mô ñun Kiểm tra, ñánh giá kết quả giáo dục ở
Tiểu học, 2006 :
a. Làm việc nhóm: Dựa vào sơ ñồ dưới ñây, bạn hãy diễn giải các tính chất
của kiểm tra miệng trong nhà trường:

Kiểm tra miệng

Ghi nhớ - tái hiện Ghi nhớ - tái hiện Ghi nhớ - vận dụng
giản ñơn sáng tạo giải quyết vấn ñề

b. Từng cá nhân ñọc phần 5.2.2 “Tính chất và nguyên tắc thực hiện kiểm
tra miệng” ở phần tài liệu, rồi trao ñổi ý kiến với bạn cùng nhóm về hai vấn ñề
sau ñây:
- Mối quan hệ giữa ba tính chất nhận thức: ghi nhớ - tái hiện ñơn giản, ghi
nhớ tái hiện sáng tạo, ghi nhớ - vận dụng – giải quyết vấn ñề.
- Nêu một số hoạt ñộng trong kiểm tra miệng nhằm minh hoạ cho mỗi tính
chất ấy.
c. Xem cảnh kiểm tra miệng thứ nhất và kiểm tra miệng thứ hai trong băng
hình, sau ñó thảo luận nhóm theo hai câu hỏi sau ñây:
- Những kĩ năng và thái ñộ nào của học sinh ñược ño lường qua một phần
kiểm tra miệng mà các bạn ñã xem ?
- ðiều gì dẫn ñến sự khác nhau trong kết quả ñánh giá trên cùng một bài
học? [2, 21d]

ðối với hoạt ñộng thí nghiệm hay trải nghiệm, có mấy nguyên tắc thiết kế
hoạt ñộng mà giáo viên cần chú ý ñể tài liệu hướng dẫn học tập không là quá khó
ñối với học viên:
- Những chỉ dẫn hoạt ñộng hay câu hỏi dẫn dắt phải ñi từ cái ñã biết ñến
cái chưa biết. Nếu cần, giáo trình có thể gợi ý học viên xem lại những
tài liệu, sách vở ñã học, hay những nguồn tài liệu chưa học có liên quan
nhưng không quá khó.
- Câu hỏi không nên quá lớn, nên ñi từ ñơn giản ñến phức tạp, từ chi tiết
ñến tổng quát, từ cụ thể ñến trừu tượng.

3.2.3. Thông tin cơ bản


Thông tin cơ bản là nội dung cốt lõi của ñề mục hay ñơn vị kiến thức. Do
người học ñã ñược quan sát, trải nghiệm nên phần Thông tin cơ bản không cần
giải thích nhiều, chỉ cần nêu những nội dung chắt lọc nhất của kiến thức ñang học,
những nội dung cần thiết ñể xử lí những vấn ñề của thực tế, cần ñược lưu giữ ñể
làm nền cho việc tiếp thu những kiến thức liên quan hoặc nghiệp vụ sau này.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 63


3.2.4. ðánh giá.
Mục tiêu ñánh giá của giáo trình tự học là giúp người học:
- Hiểu rõ hơn thông tin cơ bản.
- ðánh giá mức ñộ hiểu bài học của mình
- ðiều chỉnh, bổ sung kiến thức của bản thân về bài học
- Nối kết ñược kiến thức ñang học với xã hội, giải quyết hay lí giải những
hiện tượng tự nhiên, xã hội có liên quan.

Do vậy kiểm tra, ñánh giá phải kịp thời, thiết thực. ðánh giá của giáo trình
tự học phải liên tục, nó không chỉ ñược thiết kế ở cuối môn học mà cần ñược trải
ñều sau các chủ ñề, các ñề mục. Nguyên tắc ñánh giá là ñi từ dễ ñến khó, bao gồm
cả kiểm tra lí thuyết lẫn thực hành.
Hình thức ñánh giá cần ña dạng hoá. Giáo trình có thể sử dụng kết hợp và
linh ñộng các hình thức như:
- Tự luận (thông qua trình bày, giải thích, phân tích, ñánh giá,...)
- Trắc nghiệm (thông qua các dạng ñiền khuyết, ghép cột A và B, sắp xếp
nội dung kiến thức và khái niệm, chọn câu trả lời ñúng nhất, xác ñịnh
ñúng / sai...)
- Sơ ñồ hoá / mô hình hoá kiến thức (dưới các dạng vẽ sơ ñồ khái niệm;
sơ ñồ lịch sử, tiến trình; tóm tắt bằng biểu bảng...)
.....
3.2.4. Thông tin phản hồi
Thông tin phản hồi là phần ñáp án ñúng, hoặc các gợi ý cho các câu hỏi,
tình huống ñược nêu ở phần ñánh giá. Phần này ñược ñặt sau phần ñánh giá của
mỗi chủ ñề hoặc cuối giáo trình.
ðể cho kiến thức của thông tin phản hồi không trùng lặp với kiến thức phần
thông tin cơ bản, các câu hỏi ñánh giá nên tránh dạng yêu cầu tái hiện giản ñơn
(tức ñơn thuần yêu cầu người học thuộc lòng thông tin cơ bản). Câu hỏi ñánh giá
phải nâng cao, yêu cầu người học suy luận, khái quát, vận dụng, sáng tạo.

4. Kết luận
Biên soạn giáo trình theo hướng tự học thực chất là thiết kế tài liệu hướng
dẫn học tập, ở ñó vai trò của người hướng dẫn hiện diện khắp nơi nhưng không
làm thay, học viên phải tự trải nghiệm, suy nghĩ ñể giải quyết vấn ñề, khái quát
hoá vấn ñề.
Cũng giống như quy trình giảng dạy của giáo viên trên lớp, quy trình biên
soạn giáo trình tự học cũng ñầy ñủ các thao tác của phương pháp dạy học tích cực:
nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn các hoạt ñộng, trình bày kiến thức, kiểm tra ñánh
giá, giải ñáp các tình huống, các thắc mắc, các bài tập:

Mục tiêu

Giải ñáp thắc mắc Kiến thức

64 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


Kiểm tra Tổ chức Hð

Kiến thức của nhân loại là mênh mông, thời gian trên lớp dù bao nhiêu
cũng không thể truyền ñạt ñầy ñủ, do ñó dạy học không phải chỉ ñơn thuần là dạy
tri thức mà còn cần phải dạy phương pháp học tập. Thông qua hình thức hướng
dẫn hoạt ñộng, trên cơ sở thông tin cơ bản ñã cung cấp, người dạy có thể gợi ý ñể
người học mở rộng, tự ñào sâu kiến thức từ nhiều nẻo, nhiều nguồn, nhiều cách
thức khác nhau. Bằng con ñường này, kiến thức của người học sẽ ñược tích lũy
dần dần, chắc chắn, sâu sắc, vững bền.

Trên ñây là những kinh nghiệm nhỏ mà qua quá trình trải nghiệm chúng tôi
ñã thu thập ñược. Trong phạm vi bài viết, khó có thể trình bày cặn kẽ hết các vấn
ñề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm – Dự án Child fund – Việt Nam
– Hà Nội 2005.

2. Sổ tay chỉ dẫn biên soạn môñun – Bộ Giáo dục và ðào tạo – Dự án phát triển
giáo viên tiểu học, Hà Nội 2006.

3. Ngữ dụng học – Tài liệu dùng cho giáo Tiểu học trình ñộ ñại học, bồi dưỡng
giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục - Nguyễn Thị Ngọc ðiệp, Nguyễn Thị Hồng
Nam, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.

4. Sổ tay giảng viên (Tài liệu hướng dẫn giảng viên thực hiện học chế tín chỉ - Lưu
hành nội bộ) – Trường ðại học Cần Thơ, Nhà xuất bản ðại học Cần Thơ, 2010.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 65


66 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
BÀI THAM LUẬN VỀ 2 GIỜ TỰ HỌC CUA SINH VIÊN
Khoa Môi trường & TNTN
Trường ðại học Cần Thơ ñã thực hiện tín chỉ hóa triệt ñể và áp dụng các chương
trình mới vào học kỳ 1 năm học 2007-2008. Các chương trình ñào tạo và các học
phần ñều ñược thiết kế lại dựa trên tinh thần giảm giờ học trên lớp, cải tiến phương
pháp dạy, tăng giờ tự học, tạo ñiều kiện ñể sinh viên tự nghiên cứu, phát huy tính tích
cực sáng tạo. Cho ñến nay, với Học chế tín chỉ ñã tạo nhiều thuận lợi cho nhà
Trường cũng như cho sinh viên. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn
còn nhiều tồn tại từ phía người học cần giải quyết, trong ñó việc quản lý 2 giờ tự học
của sinh viên là một vấn ñề ñang ñược nhà trường quan tâm, tìm giải pháp tốt nhất
cho công tác quản lý này. Trong phạm vi bài tham luận này, chúng tôi xin ñề cập ñến
một số khó khăn trở ngại trong công tác tổ chức, quản lý 2 giờ tự học của sinh viên,
và ñưa ra một số ñề xuất ñể góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác tổ chức này.
1. ðánh giá chung về 2 tiết tự học của sinh viên
Giờ tự học rất quan trọng ñối với sinh viên hiện nay trong thời kỳ bùng nổ thông tin,
do ñó giảng viên chỉ cung cấp thông tin cơ bản ñể SV có khả năng tham khảo tài liệu
và bước ñầu làm quen nghiên cứu khoa học. Do ñó thực hiện ñược công tác này tạo
ñiều kiện rất tốt cho sinh viên trong quá trình học tập và nâng cao chất lượng ñào tạo.
Tuy vậy có một số vấn ñề cần thảo luận như sau:
- Tính chủ ñộng của sinh viên còn rất thấp, sinh viên chưa có thói quen coi những
giờ tự học, những buổi chuẩn bị bài ở nhà là một phần của môn học.
- Sinh viên chưa có phương pháp học phù hợp và chưa biết cách tự học, tự nghiên
cứu.
- Số lượng sinh viên ñọc giáo trình trước khi lên lớp còn rất thấp khoảng 2-5%
- Sinh viên lên lớp hơn 80% và chủ yếu học tại lớp, thời gian học ở nhà hầu như
không có, ñồng thời học và thi nhiều môn trong cùng một thời gian nên không ñáp
ứng yêu cầu học thêm ngoài giờ ñối với tất cả các học phần.
- Trình ñộ tiếng anh của sinh viên chưa tốt nên khi ñọc tài liệu tiếng Anh sẽ mất
rất nhiều thời gian. Vì vậy, sinh viên chưa có thói quen tham khảo tài liệu tiếng Anh.
- ða số giảng viên không kiểm tra là sau mỗi giờ học, sinh viên tự học bao nhiêu
thời gian nên không thể có số liệu chính xác
- Rất khó xác ñịnh và quản lý 2 giờ tự học của SV bởi vì mỗi sinh viên có quỹ
thời gian riêng biệt nên không thể kiểm tra ñược thời gian tự học này
- Chưa có ñịnh nghĩa rõ ràng về 2 giờ tự học của sinh viên. 2 giờ tự học bao gồm
các nội dung gì? ði tìm tài liệu (chưa ñọc) có tính trong 2 giờ này hay không?...
- Theo chương trình ñào tạo, mỗi sinh viên ñăng ký tối ña 20 TC trong 1 học kỳ
tương ñương 20 giờ lên lớp trong 1 tuần và thêm 40 giờ tự học như vậy trong 1 tuần
SV phải thực hiện 60 giờ. 1 ngày có 8 giờ làm việc, 1 tuần làm việc 6 ngày (kể cả thứ

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 67


7) hay 7 ngày (kể cả chủ nhật) thì chỉ có 48-56 giờ. Vậy có quá sức khi qui ñịnh 1
HK 20 TC hay không? Chưa kể các môn học thực hành 2 giờ lên lớp chỉ tính 1 do ñó
số giờ ñi học rất cao. Thời gian sẽ không ñủ cho các hoạt ñộng khác (Thể thao, hội
họp, ñoàn thể …). Do vậy cần thay ñổi số TC tối ña trong 1 HK sinh viên có thể
ñăng ký là 15TC. Tổng 120 TC sẽ hoàn thành trong 4 năm. Khi ñó 1 tuần SV có thể
học tối ña 45 giờ. ðãm bảo SV có thể có thể tham gia các sinh hoạt khác.
- Không thể quản lý 2 giờ tự học bằng hình thức cơ học, bằng số giờ cụ thể mà
phải quản lý bằng các nội dung ñọc thêm, nghiên cứu nhưng phải ñược kiểm tra và
ñánh giá. Do ñó GV cũng có trách nhiệm trong 2 giờ này và phải ñược tính vào giờ
nghĩa vụ.
2. Một số ñề xuất quản lý 2 giờ tự học của sinh viên
- Giảng viên giao công việc cụ thể cho sinh viên sau mỗi buổi học: câu hỏi, bài
tập…và nộp hoặc báo cáo kết quả vào buổi dạy kế tiếp. Có thể sử dụng kết quả ñể
ñánh giá ñiểm
- Giảng viên có thể lên kế hoạch cụ thể cho từng học phần: giờ nào bài tập nào, sinh
viên phải tìm hiểu về thông tin gì…ñể ñảm bảo sinh viên có thể tự làm việc 2 giờ sau
1 giờ học trên lớp.
- Giảng viên nào có kinh nghiệm có thể kiểm tra ñược và tính ñược số giờ tự học của
sinh viên sau 1 giờ học trên lớp thì phổ biến lại cho các cán bộ khác học tập.
- Thực hiện báo cáo chuyên ñề ñể sinh viên tìm tài liệu, cũng cố kiến thức môn học.
- Giới thiệu tài liệu cho SV học thêm và cho một phần câu hỏi thi trong tài liệu giới
thiệu vào kiểm tra cuối học kỳ.
- Cho bài tập về nhà trong giới hạn của HP, ñọc một số bài ngẫu nhiên ñể tìm sai sót
chung và sửa sai cho SV.
- Cho tham quan thực tế ñể bổ sung kinh nghiệm, kiến thức vào môn học.
- Xây dựng kế hoạch dạy buổi học:
+ Xác ñịnh chủ ñể của buổi học
+ Xây dựng bố cục và ñịnh hướng giải quyết tình huống
+ Phân công các thành viên trong nhóm ñể thực hiện công việc trong bố cục
ñịnh hướng trả lời vấn ñề.
+ Cả nhóm thống nhất ñưa ra bố cục chính của tình huống.
+ Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm (bốc
thăm ngẫu nhiên), làm sao tạo ra tính công bằng.
+ Lên kế hoạch thực hiện và thời gian hoàn tất.

68 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


* Tìm lại liệu thư viện
* Tìm lại liệu trên mạng
* Nhóm phân tích vấn ñề, những vấn ñề chưa nắm cần thảo luận thêm với giáo
viên giảng dạy ñể làm rõ thêm vấn ñề.
+ Cuối buổi thảo luận chung về nội dung tìm hiểu trong tình huống và viết tổng
hợp ý tưởng của vấn ñề cần giải quyết.
- Vai trò cố vấn học tập cực kỳ quan trọng trong hệ thống học tập theo tín chỉ. Cố
vấn không chỉ là người hướng dẫn sinh viên ñăng ký các môn học, lập kế hoạch học
tập mà CVHT còn phải hướng dẫn sinh viên về phương pháp học, kỹ năng nghiên
cứu, kỹ năng giải quyết vấn ñề và hướng dẫn thêm cho sinh viên về phương pháp tự
học,…

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 69


70 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
Ý KIẾN VỀ 2 GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

Huỳnh Thu Hòa


Khoa Khoa học Tự nhiên

Từ năm học 2007-2008, trường ðại Học Cần Thơ áp dụng học chế tín chỉ cho
tất cả các lớp ñào tạo chính qui của Trường. Vài năm sau học chế tín chỉ ñược áp
dụng cho các ñơn vị liên kết và cả ở bậc ñào tạo Cao học. Hiện nay học chế tín chỉ ñã
ñược áp dụng cho tất cả bậc học, ngành học hệ chính qui và hệ vừa làm vừa học của
trường ðại Học Cần Thơ.
Việc áp dụng một học chế mới ắt phải có những thuận lợi và khó khăn, ñòi
hỏi phải có ñiều kiện (con người và phương tiện) và thời gian. Bài này ñề cập tới
việc quản lý 2 giờ tự học của người học.
Chương trình ñào tạo 4 năm gồm 120 tín chỉ. Mỗi học phần thường có 2 hay 3
tín chỉ. Một tín chỉ ứng với 15 giờ lý thuyết hoặc 30 giờ thực hành. Theo qui chế học
vụ, giờ học thực hành là bắt buộc, còn giờ học lý thuyết có linh ñộng hơn, nhưng
người học phải tham dự ít nhất là 80% giờ dạy lý thuyết của giảng viên.
Người dạy (giảng viên) có nhiều cách giới thiệu (truyền ñạt) môn học. ðối với
người học (sinh viên) ngòai việc học tại lớp hay phòng thực hành, còn phải dành một
lượng thời gian tự học, theo qui chế ñào tạo theo tín chỉ là gấp ñôi giờ học ñể có thể
nắm vững những kiến thức của học phần. ðó là 2 giờ tự học của sinh viên ứng với 1
giờ giảng của giảng viên. Giờ học của sinh viên có thể quản lý/theo dõi ñược, nhưng
làm sao quản lý/theo dõi giờ tự học?
1. Trước hết, phải là ý thức của người học. Nguời học tín chỉ phải chủ ñộng
tìm kiến thức trong lớp, ngòai lớp, trong thư viện, ngòai thực tiễn ña dạng của cuốc
sống. Trong giờ giảng, giảng viên chỉ trình bày các vấn ñề cốt lõi của môn học, nên
sinh viên cần bổ sung thêm các chi tiết có liên quan. Sinh viên tự thấy những ñiểm
còn yếu hay còn thiếu trong kiến thức của mình mà tự bổ sung. Việc bổ sung kiến
thức không nhất thiết phải thực hiện trên bàn học, mà có thể ở mọi nơi và mọi lúc.
Việc tự học này có thể nhiều hơn (hay ít hơn!) 2 giờ tương ứng với 1 giờ trên lớp
học. Người học phải ý thức rằng: Bằng cấp là cần thiết nhưng kiến thức là quan
trọng.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 71


2. Kế ñến, người dạy cần có các biện pháp thích hợp. Ngòai việc giảng
dạy, giảng viên cần nhắc nhỡ, gợi ý, trực tiếp tại lớp học, gián tiếp qua kiểm tra/ thi,
báo cáo, bài tập... Trong quá trình giảng dạy, giảng viên ngòai việc giới thiệu các vấn
ñề chánh, cốt lõi của môn học, cần giới thiệu các tài liệu (sách tham khảo, tạp chí,
internet...) có liên quan. Nội dung kiểm tra và thi (bài làm hay bài tập, báo cáo...)
không nên chỉ giới hạn trong những kiến thức trình bày trong lớp, mà nên mở rộng
ñến những kiến thức ngòai lớp (tức phần tự học của sinh viên).
3. Sau cùng, ñiều kiện hỗ trợ: lớp không quá ñông, giờ lên lớp rãi ñều,
phương tiện ñủ.
Tóm lại việc "quản lý" 2 giờ tự học của sinh viên không ñược và không thể
cứng nhắt, mà tùy thuộc vào ý thức của sinh viên, nhưng chủ yếu là cách dạy của
giảng viên.

72 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


THAM LUẬN VỀ 2 GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

Nguyễn Hữu Hưng


Khoa Nông nghiệp & SHƯD

Bộ Môn Thú Y xin báo cáo với Trung tâm ñảm bảo chất lượng và khảo thí
trường ðại Học Cần Thơ về việc thực hiện về học chế tín chỉ của Ngành Thú Y. Từ
năm học 2007-2008, Trường ðại học Cần Thơ ñã thực hiện ñào tạo theo hệ thống tín
chỉ triệt ñể trên cơ sở Quy chế 43 của Bộ Giáo dục và ðào tạo ban hành ngày 15
tháng 8 năm 2007 về ñào tạo ñại học và cao ñẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
Một trong những nội dung quan trọng của học chế tín chỉ như ðiều 3, mục 3 ñã quy
ñịnh “ðối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, ñể tiếp thu ñược
một tín chỉ, sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân”.

Chủ trương ñẩy mạnh việc tự học trong sinh viên trong chương trình ñào tạo theo hệ
thống tín chỉ của ngành thú y Trường ðại Học Cần Thơ. Ngành Thú Y ñược ñào tạo
trong 5 năm bao gồm 9 học kỳ học các môn cơ sở, các môn chuyên ngành và 1 học
kỳ sinh viên làm luận văn tốt nghiệp. Với tổng số tín chỉ là 152 tín chỉ. Bộ môn Thú
Y sau khi tập hợp ý kiến của các sinh viên khối ngành thú y tập trung vào các vấn ñề
sau:
Có rất nhiều sinh viên có ý kiến là khó thực hiện ñược việc học tập theo tỷ lệ 1 tiết
lên lớp bằng 2 tiết tự học ở nhà (1 tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị
cá nhân) vì một số lý do chủ quan và khách quan:
1. Khách quan:
- Các học phần của sinh viên những năm cuối là các học phần chuyên ngành, thực
hành nhiều nên gần như phải lên lớp sáng, chiều hàng ngày, thậm chí có học phần
phải học cả ngày chủ nhật. Do vậy ít còn thời gian tự học.
- Trung tâm học liệu chưa bố trí phục vụ chiều thứ 2, thứ 6 nên rất khó ñể có tài liệu
tự học vào các thời gian trên cũng như không cho sinh viên mượn sách về nhà, không
cho photo một số sách nên sinh viên rất thiếu tài liệu ñể tự học.
- Có khó khăn trong phần bố trí giờ dạy thực hành cho nên việc học tập có trùng lắp.
-Việc thực hành thực tế ngòai trường cần ñược thực hiện nhiều hơn mặc dù chương
trình có 3 môn thực tập thực tế ngòai trường, nhưng cần phải ñược có thời gian thực
tế dài hơn sẽ bổ ích cho sinh viên về kiến thức lý thuyết khi ra trường.
2. Chủ quan:
- Sinh viên chưa quen, chưa chủ ñộng và chưa tích cực trong việc tự học
- Có khá nhiều sinh viên ñăng ký học bằng 2, nên thời gian dành cho chuyên ngành
chính không ñược ñào sâu. ðây là vấn ñề cần ñược lưu tâm trong thời gian tới
- Vì cuộc sống kinh tế ngày một khó khăn, gia ñình không ñảm ñương nỗi nên số
sinh viên còn phải tranh thủ ñi làm thêm, dạy thêm ñể kiếm tiền ñể phụ
gia ñình ñóng học phí và tự trang trải cuộc sống.
- Việc học ngọai ngữ và tin học là rất cần thiết cho sinh viên khi ra trường tìm việc
làm nên rất nhiều sinh viên những năm cuối do phải cố gắng hoàn thiện ngoại ngữ,
tin học vào các buổi tối nên còn rất ít thời gian cho tự học.
- Ngoài ra vẫn còn khá nhiều sinh viên chưa sử dụng tốt 2 tiết tự học do không tự
giác học tập (chỉ tập học khi gần tới giờ kiểm tra và thi chính thức, việc sử dụng
nhiều thời gian buổi tối ñể xem tivi hoặc lên mạng ñể chat hoặc chơi game )

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 73


- Khá nhiều sinh viên chỉ tập trung học khi gần tới ngày thi kiểm tra hoặc thi cuối
khóa. Một số ít sinh viên ñọc qua bài giảng và giáo trình, lấy ý và tìm hiểu thêm trên
thông tin từ mạng của khoa, trường .Tuy nhiên số sinh viên này chũng chưa thực
hiện ñược hết 2 tiết cho một tiết lên lớp.
3. Kiến nghị và giải pháp:
- Trung tâm học liệu nên chăng cho mượn tài liệu photo và họat ñộng luôn chiều thừ
2 và thứ sau ñể sinh viên có thể tranh thủ tham khảo tài liệu trong trung tâm và ñọc
thêm tài liệu ở nhà
- Vai trò của cố vấn học tập: luôn nhắc nhở các em phải tự học.
- Lưu ý và cân nhắc khi cho học ngành 2 (bằng 2)
- Nhắc nhở sinh viên phải học các môn như ngọai ngữ và tin học từ những năm mới
bắt ñầu vào trường ðại học.
- Chương trình ñào tạo cần cho ñi thực tế nhiều hơn thì việc học lý thuyết sẽ tốt hơn.

74 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


ðỀ XUẤT VỀ HAI TIẾT TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

Huỳnh Văn Hiến - Trương Thị Ngọc ðiệp


Khoa Khoa học XH&NV

I. ðặt vấn ñề:


Từ khi trường ðại học Cần Thơ (ðHCT) chuyển sang quy chế ñào tạo theo tín
chỉ ñến nay ñã gần 04 năm học. Hình thức ñào tạo này không mới ñối với thế giới
nhưng mới mẻ ñối với tất cả các trường ở Việt Nam. Trường ðHCT nằm trong số
những trường ñầu tiên thực hiện quy chế này. Những quan sát về công tác ñào tạo
theo phương thức mới cho thấy chúng ta gần như vừa làm vừa học và tìm phương
hướng. Vì vậy trong một số trường hợp, có những quy ñịnh hầu như thay ñổi liên tục
cho ngày càng phù hợp nhất là công tác ñánh giá ñiểm rèn luyện của sinh viên.
Những gì diễn ra cho thấy dường như không có một bộ tiêu chuẩn thống nhất về tất
cả những gì liên quan ñến công tác ñào tạo theo phương thức này; và việc nhiều quy
ñịnh theo ñổi cho thấy sự lúng túng trong công tác ñào tạo theo tín chỉ. ðôi lúc chúng
ta có cảm giác như ñào tạo theo tín chỉ là hoàn toàn mới nhưng thật ra dường như
chúng ta không tham khảo cách làm của các trường trên thế giới trước khi áp dụng
quy chế này. Cán bộ giảng dạy không ñược sự chuẩn bị ñầy ñủ ñể theo phương thức
ñào tạo mới. Cùng một khái niệm có thể có sự hiểu biệt và vận dụng khác nhau. Ví
dụ: thế nào là số tiết cần thiết cho một môn học? Môn học quy ñịnh là 30 tiết thì
giảng viên dạy 30 tiết hay 15 tiết? Những câu hỏi thoạt thấy ñơn giản nhưng ñã từng
là ñề tài bàn luận và ñã có giảng viên “vi phạm” số giờ quy ñịnh vì vận dụng theo sự
hiểu biết của riêng mình. Sinh viên (SV) gặp không ít khó khăn khi chuyển từ hình
thức ñào tạo theo niên chế sang tín chỉ. Công tác cố vấn học tập (CVHT) ñã gặp
nhiều khó khăn khi mà bản thân CVHT có lúc cũng không thể theo kịp sự thay ñổi
và không nắm bắt ñược ñầy ñủ yêu cầu của công tác cố vấn và do quy chế thường
xuyên thay ñổi. Sau hơn ba năm thực hiện quy chế ñã dần ñi vào ổn ñịnh và công tác
cố vấn học tập cũng có nhiều tiến bộ.

Một trong những yêu cầu có tính quyết ñịnh ñến chất lượng học tập của SV là
tự học ít nhất hai tiết ñối với mỗi hai tiết lên lớp. Trong tham luận này, chúng tôi
trình bày một số công việc cụ thể ñể giúp SV thực hiện có hiệu quả việc tự học này.

II. Một số kiến nghị


1. Những việc CVHT nên thực hiện
Trong những buổi sinh hoạt ñầu khóa, CVHT cần giới thiệu những yêu cầu
chung ñối với việc học tập, sinh hoạt… tại mội trường ñại học. Thực tế SV mới
nhập học còn rất bỡ ngỡ với môi trường học tập, sinh hoạt…ở bậc ñại học. Lần ñầu
tiên ñược quyết ñịnh hầu hết những việc liên quan ñến mình phần nào làm cho SV
cảm giác choáng ngộp vì chưa quen. Nếu không có sự chỉ dẫn hợp lý thì SV rất dễ ñi
theo lối ñi của riêng mình và không phải lối ñi nào cũng dẫn ñến sự thành công
trong học tập. Một trong những việc quan trọng mà CVHT cần tập trung phân tích là
sự khác biệt rất cơ bản về phương pháp học tập ở môi trường trường phổ thông và
ñại học ñể giúp SV có cái nhìn tổng thể và cụ thể về những yêu cầu ñặt ra trong môi
trường mới mà ở ñó SV cần tính tự lập cao và phải luôn chủ ñộng trong học tập.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 75


Hướng dẫn SV cách tự học: CVHT cần giúp SV hiểu và xác ñịnh ñúng yêu
cầu của việc tự học ñối với các môn học. Bản thân CVHT cần nắm bắt ñầy ñủ yêu
cầu của các môn học trong chuyên ngành mà mình cố vấn. CVHT cũng cần nêu cho
SV thấy ñặc thù chung và riêng của các môn học từ ñó xác ñịnh cách học tập phù
hợp. ðiều quan trọng mà CVHT cần nêu là nguồn tài liệu SV cần học là gì và tìm ớ
ñâu. Một trong những cách cần thực hiện là CVHT cùng với SV vào phần mô tả mỗi
mộn học trong bảng giới thiệu môn học ñó và hướng dẫn Sv cách tiếp cận tài liệu và
cách chuẩn bị tốt mỗi buổi học. Dĩ nhiên CVHT không phải và không thể là người
giảng dạy tất cả các môn trong chương trình nhưng cần hiểu rõ nội dung chương
trình và các yêu cầu cần thiết ñể theo học chương trình ñó ñể cố vấn cho SV của
mình.

Xây dựng lòng ham học của SV: Một số thầy cô thường than phiền là SV
ngày nay ít có lòng ham học hỏi và có tính ù lì trong học tập. ðiều này chưa có kết
quả nghiên cứu ñể kết luận nhưng cũng là ñiều mà CVHT vần lưu ý khi sinh hoạt với
SV. CVHT cần xây dựng cho SV lòng yêu nghề nghiệp tương lai. CVHT cần nêu rõ
yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ… mà SV cần có khi ra trường. Trên cơ sở ñó
CVHT sẽ giáo dục cho SV tinh thần ham học tập và rèn luyện khi ngồi ở giảng
ñường ñại học.

Hoạch ñịnh thời khóa biểu học tập dự kiến: CVHT có thể xây dựng một thời
khóa biểu giả ñịnh trong ñó có số môn học trong học kỳ, mỗi môn sẽ cần tự làm gì
trong 02 tiết tự học… Thực tế có thể sẽ khác nhưng việc vạch ra kế hoạch giả ñịnh sẽ
giúp SV phần nào hình dung và có phương pháp học tập nhất ñịnh.
Trong suốt quá trình SV học tập, CVHT cần theo dõi, ñộng viên và hỗ trợ kịp
thời ñể SV thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp và ngoài giờ lên lớp hiệu quả.

2. Những ñề nghị ñối với giảng viên phụ trách môn học

Hiện nay theo quan sát chủ quan của chúng tôi, rất ít giảng viên (GV) ñưa ra
bảng chương trình học tập và ñánh giá (syllabus) cho SV trong khi ñó ñây là một
việc rất ñáng nên làm ñối với tất cả các môn. Hiện nay chúng ta ñang từng bước hoàn
thiện việc giới thiệu ñề cương chi tiết môn học ñể SV nắm. Tuy nhiên, ở từng môn
học cụ thề trong buổi học ñầu tiên giảng viên nhất thiết phải phát cho SV một bảng
chương trình học tập và ñánh giá trong ñó nêu thật rõ những nội dung cốt lõi của
những buổi học, các bài tập mà SV phải làm, những chương sách, bài báo…mà SV
nhất thiết phải thực hiện trước và/hoặc sau khi lên lớp. ðiều này sẽ giúp SV ñịnh
hướng thật rõ những gì mình phải thực hiện, tránh trường hợp SV chỉ ñược nghe nói
chung chung là phải ñọc sách và/hoặc xem báo.
Hình thức ñánh giá trong học chế tín chỉ cho phép GV ñánh giá SV theo nhiều
mảng nhỏ từ việc tham gia trong lớp (không phải chỉ ñơn giản là kiểm diện như
thường thấy ở một số lớp), việc thực hiện bài tập cá nhân, bài tập nhóm nhỏ, thuyết
trình, thi giữa kỳ, thi hết môn…Nhiệm vụ của GV là cần thông báo ñể SV nắm ñược
yêu cầu của từng hình thức kiểm tra, ñánh giá mà mình sẽ áp dụng. Việc có bảng
chương trình chi tiết (syllabus) và nêu rõ hình thức học tập, ñánh giá và nhất là có
bảng “phân công” rõ ràng cho mỗi buổi học giúp SV mà cũng là yêu cầu SV có
những hoạt ñộng, kế hoạch học tập cụ thể ñể ñạt yêu cầu môn học.

76 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


3. Những ñề nghị ñối với SV

Hơn ai hết, SV phải ý thức việc học tập của SV là vì lợi ích thiết thực cho hiện
tại và tương lai của mình. SV cần dựa theo thời khóa biểu mỗi học kỳ ñể xây dựng kế
hoạch học tập hợp lý và ñầu tư thời gian, công sức ñể học tập và rèn luyện cho bản
thân.
SV cần chủ ñộng hơn trong việc trao ñổi với CVHT và GV phụ trách môn học
nếu thấy còn chưa hiểu rõ yêu cầu môn học và việc tự học.

4. Những ñề nghị ñối với Trường

Có thể nói Trường hiện nay ñã có nhiều ñiều chỉnh, uốn nắn ñể công tác ñào
tạo theo tín chỉ thuận lợi hơn. Chúng tôi ñề nghị Trường cần dần dần xây dựng quy
chế làm việc với GV rõ ràng và cụ thể hơn. Một trong những việc cần làm là xây
dựng lịch làm việc của GV trong ñó có tính ñến “Giờ Văn phòng” (Office hours) như
là một phần giờ mà GV phải thực hiện và ñược trả lương. Cơ sở vật chất có thể chưa
cho phép mỗi GV có phòng làm việc ñể SV ñến trong giờ văn phòng nhưng cần thiết
xây dựng loại hình hoạt ñộng này. ðây sẽ là một trong những dịp quan trong ñể SV
xem lại những gì mình làm trong phần tự học, biết mình ñang ñi ñúng hay sai hướng
ñối với những phần việc ñược giao ñể ñiều chỉnh phù hợp và phục vụ các giờ lên lớp
tốt hơn.

III. Kết luận

Việc học tập có hiệu quả trong hai tiết tự học là ñiều quan trọng ñối với mỗi
SV. ðể giờ học này ñạt chất lượng tốt rất cần tính chủ ñộng của SV. Tuy nhiên,
CVHT và gGV cần thực hiện những bước hướng dẫn ñể SV rèn luyện thói quen này.
Bên cạnh ñó, GV cần thiết phải phải có hình thức kiểm tra việc tự học của SV và
ñánh giá cụ thể ñể ñảm bảo SV học tập ñạt kết quả cao.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 77


78 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
MỘT SỐ Ý KIẾN
VỀ 2 TIẾT TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

Võ Thành Danh
Khoa Kinh tế - QTKD

ðể chuẩn bị cho Hội thảo 2 tiết tự học của sinh viên ñược Trường tổ chức vào
tháng 12/2010; trên cơ sở thống kê ý kiến của các bộ môn, Khoa Kinh tế - QTKD
thống kê lại các ý kiến bày tỏ những thuận lợi, cũng như khó khăn của các em trong
quá trình học tập theo cơ chế tín chỉ hóa:
1. Khó khăn
- Số lượng SV trên lớp có những nhóm quá ñông (trên 70, 80 SV);
- Sinh viên trong cùng nhóm báo cáo có lịch học khác nhau nên khó tập họp ñể
làm bài tập nhóm
- Có nhiều môn học yêu cầu làm bài tập nhóm nên SV phải phân bố thời gian cho
các bài tập nhóm nên bài tập chưa phân tích sâu, chưa thể hiện hết khả năng của SV
- Một số sinh viên thụ ñộng trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin từ bài giảng;
mặc dù ñược cung cấp bài giảng nhưng không có sự chuẩn bị trước; SV vẫn còn xem
nặng thành tích, chỉ quan tâm ñến những thông tin liên quan ñến kỳ thi cuối kỳ. Khả
năng học tập và tích cực học tập của SV cũng không giống nhau nên khó khăn hơn
trong việc tổ chức lớp học, có SV tích cực nhưng cũng có SV rất thụ ñộng, chỉ khi
ñến lớp mới xem tài liệu và cũng không chịu phát biểu ý kiến.
- SV chỉnh sửa KHHT quá nhiều ở mỗi lần ñăng ký cho mỗi học kỳ (thay ñổi vị
trí, thay ñổi môn học)
- Vấn ñề họp lớp CVHT cũng gặp khó khăn như: mượn không ñược phòng và do
SV học theo tín chỉ hoá nên SV học rải rác nhiều nơi, giờ học cũng khác nhau.
- Khi sinh viên muốn thay ñổi KHHT là chính xác nhưng khi SV thay ñổi vị trí
môn học thì không cần làm ñơn vì khi xét tốt nghiệp cũng không cần những môn học
này. Trường hợp SV muốn thay ñổi vị trí môn học không cần phải làm ñơn thì rất dễ
dẫn ñến rất lộn xộn cho việc ñăng ký, sắp xếp nhóm môn học cho Trường
- CVHT phụ trách ngành 2 song song hiện còn vất vả. Theo quy ñịnh của
Trường, CVHT ngành 1 phải hướng dẫn SV lập KHHT ngành 2, do các Khoa quản
lý chương trình học cũng rất khác nhau nên CVHT ngành 1 không thể tư vấn ñầy ñủ
cho SV. Chính vì lý do này, CVHT ngành 2 phải tư vấn cho từng học viên học ngành
2 song song vì các sinh viên ñến riêng lẻ, ñến từ các lớp các khoa khác nhau nên
không thể tập trung ñược.
2. ðề xuất
- Mỗi GV chỉ nên cố vấn 1 lớp và mỗi lớp có sĩ số khoảng 40-50 SV;

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 79


- Trường nên tạo ñiều kiện cho giáo viên và sinh viên ñược mượn phòng ñể họp
lớp khi cần thiết
- Chỉ cho sinh viên thay ñổi vị trí môn học trong 1 số trường hợp thật sự cần thiết
như rớt học lại, học cải thiện.
- Trường hợp nên giữ lại quyền mở KHHT của SV cho CVHT ñể CVHT thuận
lợi trong việc quản lý, duyệt KHHT cho SV nhất là các SV có thay ñổi KHHT trên
mạng ñăng ký của Trường.

80 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ:
VAI TRÒ và MỘT SỐ ðỀ XUẤT

Th.S Trần Ngân Bình


Bộ môn Hệ Thống Thông Tin
Khoa Công nghệ Thông tin & TT

Qua ba năm xuyên suốt làm công tác cố vấn học tập (CVHT) cho lớp Cao
ðẳng Tin Học K33, tôi xin nêu một vài suy nghĩ của mình về vai trò của một CVHT,
ñặc biệt trong ñào tạo theo học chế tín chỉ và một số ñề xuất xung quanh nhiệm vụ
của CVHT hiện nay.
I. Vai trò của cố vấn học tập:
Trước hết tôi nhận thấy thực hiện tốt vai trò của CVHT là một việc làm rất có
ý nghĩa ñối với sinh viên (SV) nhất là trong những năm ñầu tiên. Vừa rời ghế nhà
trường phổ thông, các tân SV của chúng ta bước vào ngưỡng cửa ñại học với nhiều
bâng khuâng và bỡ ngỡ. Các em không những phải nhanh chóng làm quen với môi
trường mới, thầy cô, bạn bè mới mà quan trọng hơn là phải nhanh chóng nắm bắt và
làm quen với cách học mới, với những kỹ năng mới từ những việc nhỏ như cách thức
gửi email cho giáo viên, làm sao ñể biết ñược ñịa chỉ email của một giáo viên nào ñó,
phải tìm thông báo về một vấn ñề nào ñó ở ñâu… cho ñến những việc quan trọng
như lên kế hoạch học tập cho bản thân, cách thức ñăng ký học phần, cách tra cứu
ñiểm của mình, v.v… Tất cả những việc này ñều hết sức mới mẻ và phức tạp ñối với
các em vì các em ñược chuyển từ một môi trường học tập nơi mà các em không phải
tự lựa chọn môn gì ñể học, học kỳ nào sẽ học; lớp học thường nhỏ với những bạn bè
cố ñịnh qua nhiều năm và luôn luôn có cô giáo chủ nhiệm bên cạnh ñưa mọi thông
tin liên quan ñến với các em một cách trực tiếp. Một vấn ñề thực tế là ña số SV của
ta ñến từ các vùng nông thôn, nơi mà các em ít có cơ hội tiếp cận với Internet hay
máy tính. Có nhiều em thậm chí không biết phải làm sao ñể vào ñược email của mình
sau khi nhận tài khoản và mật khẩu từ trung tâm học liệu. Vấn ñề càng khó khăn hơn
khi thời gian thích nghi dành cho các em là không nhiều, khoảng một học kỳ ñầu
tiên, bắt ñầu từ học kỳ thứ hai là các em phải tự chủ trong việc học tập của mình. Vì
vậy, vai trò của một CVHT, ñặc biệt trong năm ñầu tiên, là hết sức quan trọng ñể
giúp các em vượt qua ñược giai ñoạn khó khăn ban ñầu này.
II. Một số ñề xuất liên quan ñến các nhiệm vụ của CVHT:
ðể tạo ñược sự trợ giúp hiệu quả cho SV, ñồng thời tiết kiệm ñược thời gian,
công sức không chỉ của CVHT mà của cả SV cũng như các cán bộ phòng ban có liên
quan, chắc chắn ai cũng sẽ nghĩ ñến một website thông tin cho sinh viên. Hiện nay
trang web của phòng công tác SV ñã có và ñã cung cấp thông tin khá ñầy ñủ. Tuy
nhiên, hình thức tổ chức thông tin theo tôi là chưa hợp lý vì chưa dựa trên việc phân
tích hệ thống một cách khoa học. Chẳng hạn như hiện nay ta có thể thấy biểu mẫu
ñăng ký thuế thu nhập cá nhân xuất hiện trên trang văn bản của phòng công tác sinh
viên! Trái lại, thông tin về các quy trình là những thông tin hết sức cần thiết cho SV
thì hiện nay trình bày như những siêu liên kết trong một thông báo, nội dung quy
trình ñược trình bày ở dạng file Word, còn các ñơn từ biểu mẫu liên quan ñến quy
trình này thì nằm ở một trang web khác mà SV phải tự ñi tìm. Theo tôi, mỗi quy

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 81


trình nên ñặt trong một trang web trong ñó cần có siêu liên kết ñến các văn bản, biểu
mẫu, ñơn từ có liên quan ñến quy trình ñó.
Ngoài ra, ñối với một số công việc cần phải thao tác trên máy tính như lập kế
hoạch học tập toàn khóa, ñăng ký môn học, v.v… nhà trường có thể tạo sẵn các
video clip hướng dẫn dưới dạng flash và ñặt sẵn trong các máy tính cũng như trên
website của trường. Thật ra, như hiện nay, không cần hướng dẫn thì SV vẫn có thể
làm ñược, nhưng sẽ mất thời gian mày mò trên hệ thống, mà như ta biết khoảng thời
gian ñăng ký môn học thường là thời ñiểm gay go vì mạng quá tải, tâm lý SV cũng bị
áp lực là phải bấm nhanh tay thì mới ñăng ký ñược nhóm mình muốn,…. Vì vậy, nếu
SV ñược quan sát, tập dượt kỹ hơn, dẫn ñến thao tác trên hệ thống nhanh và chính
xác hơn, thì lợi ích mang lại không những cho bản thân SV mà còn cho toàn bộ hệ
thống. Hơn nữa, trong hệ thống quản lý của trường chắc chắn còn nhiều tính năng
hay khác mà các em chưa biết ñể sử dụng. Nếu các em có thể xem qua sự trình diễn
sử dụng hệ thống qua các ñoạn phim ngắn này, chắc chắn các em sẽ phát huy tốt hơn
những công cụ ñang có trong tay.
Với những thông tin, tư liệu cần thiết ñược ñặt tập trung trên website sinh
viên, CVHT chỉ cần hướng dẫn các em vào ñây là các em có thể tự tìm hiểu khi cần.
Những tư liệu này không những giúp ích cho SV mà còn tạo ñiều kiện cho CVHT
cập nhật thông tin ñể có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. ðơn cử một ví dụ
chẳng hạn như khi SV hỏi tôi là làm thế nào ñể xem ñiểm học phần, thực chất tôi
không biết phải trả lời thế nào vì tôi chưa từng nhìn thấy và cũng không thể vào hệ
thống với tư cách là một sinh viên. Một vấn ñề cần lưu ý là các hướng dẫn này phải
ñược cập nhật theo các qui trình, thủ tục, qui chế, văn bản,… mới nhất và phải xuất
hiện nhất quán ở mọi nơi. Việc tổ chức thông tin sao cho hợp lý, hỗ trợ cho quá trình
tìm kiếm cần phân tích một cách chuyên nghiệp.
Một công tác quan trọng khác của CVHT thường khiến tôi mất nhiều thời
gian và băn khoăn nhất là duyệt kế hoạch học tập cho sinh viên. Mỗi lần không duyệt
một học phần nào ñó cho SV là tôi rất ñắn ño, phải trao ñổi với SV ñó nhiều lần mới
quyết ñịnh là không duyệt. Vì tôi e rằng mình có thể làm ảnh hưởng ñến tiến ñộ học
của em ñó. Mặc khác, với hệ thống hiện tại, tôi không biết là học kỳ vừa rồi tôi duyệt
cho em như vậy nhưng thực tế em ñã ñăng ký ñược những học phần nào, rồi kết quả
học ra sao,… ñể có thể quyết ñịnh duyệt cho học kỳ kế tiếp. Tôi tự hỏi không biết có
nên xem quyền cố vấn (nghĩa là tư vấn) ñồng nghĩa với quyền quyết ñịnh cho hay
không cho học một học phần nào ñó hay không. Kế hoạch học tập toàn khóa lập ra
ban ñầu rất ñẹp, rất hợp lý, nhưng sau vài học kỳ là thay ñổi gần như hoàn toàn với
rất nhiều biến ñộng do phải học lại các học phần không ñạt, do muốn học cải thiện,
do ñăng ký không ñược (không phải vì thiếu nhóm mà vì trùng thời khóa biểu), và
còn biết bao nhiêu lý do khác nữa. Tôi không biết là ñã có những nghiên cứu hay
thống kê nào về công tác duyệt KHHT này chưa, hay ñã có những con số tổng kết về
tỉ lệ học phần mà CVHT ñã duyệt hay không duyệt cho SV là bao nhiêu, liệu ñộng
tác duyệt này có hiệu quả không,…
Hiện nay có một tâm lý khá phổ biến trong SV ñó là phải làm sao ñăng ký
ñược tối ña số tín chỉ cho phép ñăng ký trong một học kỳ. Một lý do hiển nhiên là
các em muốn ra trường sớm, mặc khác có thể các em nghĩ rằng nhà trường ñưa ra
con số 20 tín chỉ (TC) là phù hợp với sức học của sinh viên. Nhưng theo tôi là không

82 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


phải như vậy. Các em ñã hiểu nhầm. Vì với một chương trình ñào tạo 4 năm 137TC,
vậy mỗi năm chỉ cần học khoảng 35TC, mỗi học kỳ chính chỉ cần học 15 ñến 17 TC
là vừa. Nếu ñăng ký 15TC, mỗi tuần các em học 15 giờ trên lớp cộng với 30 giờ tự
học nữa là 45 giờ, vậy nếu trừ thứ bảy và chủ nhật, mỗi ngày các em ñã phải học 9
giờ, chưa kể các em còn phải dành thời gian cho việc trao dồi các kỹ năng khác như
ngoại ngữ, tin học, v.v…. Sở dĩ nhà trường cho ñăng ký tối ña 20TC là ñể dành 5TC
cho các trường hợp ñặc biệt như các SV rất giỏi có khả năng học vượt, hay dành cho
các học phần thi cải thiện,… nhưng hầu như chúng ta quên nhắc nhở SV về ñiều này,
làm cho các em có cảm giác như nếu không ñăng ký ñược 20TC sẽ bị ra trường chậm
tiến ñộ hoặc tốt nghiệp sau các bạn cùng lớp. Tôi không biết các ngành học khác thế
nào, nhưng ñối với ngành công nghệ thông tin các em phải thực hành nhiều và tự
nghiên cứu thêm mới giỏi ñược, nhưng hỡi ôi, với 20TC ñã ñăng ký, thời gian học
trên lớp cộng với 2 giờ tự học cho mỗi TC khiến các em mất hơn 10 giờ mỗi ngày ñể
học những nội dung trong chương trình, còn ñâu thời gian ñể nghiên cứu thêm. ðó là
chỉ nói trên lý thuyết, còn thực tế có khi phải mất thời gian hơn nhiều, nhất là ñối với
những học phần có bài tập nhóm. Sự phối hợp thực hiện giữa các thành viên trong
nhóm thường không diễn ra như kế hoạch ban ñầu, dẫn ñến có khi SV phải mất nhiều
hơn 2 giờ tự học cho mỗi TC ñã ñăng ký. Từ ñó dẫn ñến hệ quả là các em học ñối
phó sao cho ñủ ñiểm ñậu, kéo theo các học phần sau ñó cũng không ñạt chất lượng
như mong muốn. Trong những học kỳ gần ñây khi lên lớp, tôi thấy có rất nhiều SV
không làm bài tập về nhà nếu giáo viên không lấy ñiểm. ðể khắc phục tình trạng
này, theo tôi, số tín chỉ tối ña có thể ñăng ký trong một học kỳ của mỗi SV nên xác
ñịnh dựa vào học lực của các em. Chẳng hạn như, từ năm thứ hai trở ñi, số tín chỉ có
thể ñăng ký tối ña sẽ ñược tính dựa vào ñiểm trung bình của năm trước.
Một công tác khác của CVHT theo tôi là khá bài bản và ñi vào nề nếp là công
tác ñánh giá ñiểm rèn luyện (ðRL) cho SV vào cuối mỗi học kỳ. ðể công tác ñánh
giá này công bằng và có cơ sở, ñầu mỗi học kỳ tôi thường nhắc nhở lớp trưởng ghi
nhận mức ñộ tham gia của mỗi thành viên trong lớp vào từng hoạt ñộng phong trào
diễn ra trong học kỳ. Trên cơ sở bảng ghi nhận này, ban cán sự lớp sẽ ñưa ra ñiểm ñề
nghị cho mục tham gia phong trào của từng SV, tổ chức họp lớp ñể thống nhất ý
kiến. Trong bảng ðRL, có một số mục mà theo tôi là không phù hợp lắm với ñào tạo
theo học chế tín chỉ, chẳng hạn như mục “ñi học ñầy ñủ, nghiêm túc trong giờ học”
là không ai có thể ñánh giá ñược vì hiện nay hầu như không còn chuyện cả lớp học
chung như xưa nữa trừ học kỳ ñầu tiên; hoặc như mục “có tinh thần giúp ñỡ bạn bè”
ñược tập thể công nhận thật là một ñiều khó ñạt ñược trong hoàn cảnh hiện tại. Ngoài
ra, có một số mục mà theo tôi nên ñể hệ thống tự chấm nhằm tăng tính chính xác, và
tiết kiệm thời gian, chẳng hạn như mục “kết quả học tập trong học kỳ” hay mục “có
cố gắng, vượt khó trong học tập” (trong mục 1.a) vì thang ñiểm ñể chấm ñiểm cho
các mục này ñều dựa trên ñiểm trung bình học kỳ của SV. Tôi nhận thấy cách thức
chấm ðRL có tác ñộng rõ rệt ñến sự phấn ñấu của các em nên cần ñược nghiên cứu
tổ chức thực hiện một cách cẩn trọng.
Với mong muốn công tác CVHT của trường ta ngày càng tốt hơn, có thể giúp
ñỡ cho các SV ngày càng hiệu quả hơn, trên ñây là một số ý kiến cá nhân của tôi về
các công tác của CVHT, vì thế có thể chưa ñược toàn diện và mang tính chủ quan.
Rất mong nhận ñược các ý kiến góp ý của quý Thầy, Cô.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 83


84 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
MỘT SỐ NHẬN XÉT XUNG QUANH VAI TRÒ CỦA CỐ VẤN HỌC
TẬP TRONG VIỆC ðÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Bộ môn Hóa
Khoa Sư phạm

Trong ñào tạo theo học chế tín chỉ, giảng viên làm cố vấn học tập (CVHT) là
người có ảnh hưởng nhiều ñến sự thành công trong việc học tập cũng như lựa chọn
nghề nghiệp của sinh viên. Do ñó, nhiệm vụ chính của CVHT nên hiểu là tư vấn về
học tập, nghiên cứu khoa học và giúp ñịnh hướng việc làm cho sinh viên. Trong khi
ñó thực tế cho thấy tại trường ñại học Cần Thơ cũng như ña số các trường ñại học và
cao ñẳng khác, CVHT phải kiêm nhiều nhiệm vụ khác gần giống như giáo viên chủ
nhiệm ở trường phổ thông. ðiều này ít nhiều cũng gây ảnh hưởng ñến sự chuyên tâm
và hiệu quả của việc làm CVHT.

Trước hết, ñể làm tốt vai trò tư vấn về học tập thì bản thân người CVHT phải
luôn luôn quan tâm theo dõi ñể nắm vững các chủ trương, ñịnh hướng phát triển của
ngành ñược triển khai từ các cấp quản lý. ðặc biệt là ñã có và cũng sẽ có nhiều lần
cải cách giáo dục. Trong ñó, cải cách giáo dục bao gồm cải tiến nội dung chương
trình ñể cập nhật kiến thức khoa học mới; ñổi mới phương pháp giảng dạy và cải tiến
cả phương thức quản lý giáo dục.

Những năm gần ñây, do việc áp dụng học chế tín chỉ còn mới mẻ nên nảy sinh
rất nhiều vấn ñề trục trặc cần phải giải quyết mà việc giải quyết này mất khá nhiều
gian và gây không ít phiền hà cho CVHT và cả sinh viên. ðơn cử một vài thí dụ là:

- Sự cố kẹt mạng trong những ngày cao ñiểm của ñợt ñăng ký môn học, hậu quả là
sinh viên không ñăng ký ñược môn học theo ñúng thời gian qui ñịnh, phải làm ñơn từ
thủ tục xin cứu xét.

- Qui ñịnh ràng buộc là không ñược ñăng ký quá 20 tín chỉ trong 1 học kỳ, trong khi
học kỳ ñầu tiên trường áp ñặt sẵn chỉ có khoảng 10 tín chỉ, cộng với số tín chỉ không
ñạt phải học lại ở mỗi học kỳ, và do ñặc thù của một số ngành như sư phạm thì có 2
học kỳ không thể ñăng ký nhiều tín chỉ ñược, kết cuộc là sinh viên khó ñảm bảo tiến
ñộ học tập và ra trường ñúng thời gian qui ñịnh…

Ngoài ra, chương trình ñào tạo, số tín chỉ, mã số môn học, cách thức ñánh giá
kết quả học tập… luôn luôn thay ñổi; sự phân cấp trách nhiệm quản lý chưa rõ ràng,
thủ tục hành chính còn nhiều rườm rà, áp lực thi cử với mức ñộ khó của các môn học
ở các ngành khác nhau gây tâm lí chán nãn và bỏ học… Tất cả những ñiều này cũng
làm phát sinh thêm công thêm việc cho người làm công tác CVHT.

Thứ hai, ñể làm tốt công tác tư vấn nghiên cứu khoa học thì bản thân CVHT
cũng phải là người ñã từng trải và thường xuyên tham gia hoạt ñộng này. Công tác
này không phải là không có nhiều cơ hội nhưng trên thực tế ở nhiều ngành chưa phát
triển lắm vì nhiều lý do khác nhau (phương tiện, kinh phí, thời gian…). Do ñó có
nhiều trường hợp làm thì vẫn làm nhưng hiệu quả rất thấp. ðiều ñó dẫn ñến phong

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 85


trào sinh viên nghiên cứu khoa học cũng có chiều hướng ñi xuống. ða số các ñề tài
khoa học chỉ dừng lại ở mức ñáp ứng một số tiêu chí ñơn giản là tập cho sinh viên
biết phương pháp và bước ñầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chưa
ñạt ñược nhiều ñiểm nỗi bật về tính cấp thiết và khả năng triển khai ứng dụng. Cũng
vì thế mà không ñem lại ñược nguồn kinh phí ñể duy trì và phát triển hoạt ñộng này.

Thứ ba là về công tác ñịnh hướng nghề nghiệp cho sinh viên. ðây cũng là một
công việc tương ñối khó khăn ở một số ngành. Một lý do khách quan là tùy ñặc ñiểm
nhu cầu thị trường lao ñộng của xã hội ở từng giai ñoạn cũng như hậu quả ñể lại của
việc hoạch ñịnh ñào tạo không phù hợp từ nhiều năm trước mà có ngành thì sinh viên
học xong dễ tìm việc làm, có ngành lại rất khó tìm việc và nạn thất nghiệp vẫn kéo
dài dài. Do ñó, CVHT ñòi hỏi phải là người có kiến thức, có tầm nhìn xa về chiến
lược ñể giúp các em ñịnh hướng thích nghi với thị trường lao ñộng. Ngoài ra còn có
lý do mang tính chủ quan là ñôi khi các em còn non trẻ nên có sự ngộ nhận về năng
lực và hay thay ñổi sở thích nghề nghiệp, lập trường quan ñiểm sống… Vì vậy
CVHT còn phải quan tâm sâu sắc ñể phát hiện chia sẻ, ñộng viên nhằm giúp sinh
viên ñịnh hướng ñúng mục tiêu học tập gắn với sở thích và khả năng của cá nhân, ñể
tránh sự “lầm lỡ” trong học tập và lựa chọn nghề nghiệp, rơi vào tình trạng hoang
mang, bỏ dỡ và “làm lại cuộc ñời”.

Với ba nhiệm vụ chính nêu trên vừa có thể gọi là nhiệm vụ trọng tâm, vừa có
coi là giới hạn vai trò của CVHT. Vì nếu vượt quá giới hạn này thì khối lượng công
việc kiêm nhiệm khá lớn, tất yếu ảnh hưởng ñến các công tác giảng dạy, nghiên cứu
và học tập nâng cao trình ñộ của người giảng viên. Do ñó, cũng trong một bài tham
luận, Thạc sĩ Trần Văn Hùng-Trường ñại học Duy Tân có ñề cập vấn ñề cần xác ñịnh
ñúng và rõ ràng vai trò, chức năng của cố vấn học tập trong việc ñào tạo theo học chế
tín chỉ như sau:

1-Tư vấn và ñịnh hướng quá trình học tập và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên
2-Giám sát quá trình học tập và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên
3-Tham mưu cho lãnh ñạo trường, khoa và bộ môn các vấn ñề liên quan ñến công tác
quản lý ñào tạo, nghiên cứu khoa học và ñào tạo theo nhu cầu xã hội.

Theo ñó, CVHT có những nhiệm vụ sau:


- Hướng dẫn sinh viên nắm vững các quy chế ñào tạo của Bộ GD&ðT và các
quy ñịnh về ñào tạo của trường.
- Tư vấn cho sinh viên về chương trình ñào tạo: mục tiêu, nội dung,…; ñồng
thời tư vấn cho sinh viên chọn ngành nghề phụ.
- Tư vấn cho sinh viên cách thức xây dựng kế hoạch học tập cho toàn khóa
học ñảm bảo sự phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của sinh viên;
- Hướng dẫn sinh viên ñăng ký học phần ở từng học kỳ ñể hoàn thành kế
hoạch học tập ñã lập;
- Tư vấn cho sinh viên về phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học;
- Hướng dẫn cho sinh viên tham gia các hoạt ñộng học thuật, nghiên cứu khoa học;
- Tư vấn hướng nghiệp và việc làm cho sinh viên;
- Giúp ñỡ sinh viên giải quyết những khó khăn trong học tập và nghiên cứu khoa
học.

86 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


ðÓNG GÓP KINH NGHIỆM ðÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
CỦA SINH VIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Ts. Trương Trọng Ngôn


Viện NC & PT Công nghệ Sinh học

Tự học của sinh viên ñược ñặt ra như một nhu cầu bức thiết ñể ñổi mới phương pháp
dạy học (PPDH), nâng cao chất lượng giáo dục và ñào tạo. Việc ñổi mới PPDH cần
cụ thể và thực chất với việc tự học của sinh viên. Nếu ñổi mới PPDH chỉ thiên về
người dạy với những sơ ñồ giáo án, hình thức, nội dung bài giảng, hoặc có quan tâm
ñến người học với những hình thức giáo ñiều như: giáo án ñiện tử, học trò làm trung
tâm,… mà không ñổi mới tận gốc, tận chính bản thân việc dạy và học hiện thời, tại
môi trường, ñối tượng, bài học cụ thể,.. thì khó có thể gây ra sự “ñột phá” nào trong
giảng dạy và học tập ở nhà trường. Làm sao ñề có cuộc “cách mạng” thực sự trong
học tập, nếu như người học không tự giác, tự học và người dạy không dạy (hoặc
không muốn, không biết) tự học.

Một trong những nội dung của ñổi mới phương pháp dạy học mà lâu nay người ta
hay nói nhiều là tạo ñiều kiện hay nói khác ñi là tạo ñộng lực cho người học “tính tự
học, tự nghiên cứu”. Nói thì vậy, nhưng tạo ñiều kiện ra sao và bằng phương pháp
nào mới là ñiều ñáng bàn. Phương pháp dạy mới là “dạy học giúp sinh viên phát hiện
và giải quyết vấn ñề”. ðây là phương pháp dạy học phi truyền thống, trong ñó giáo
viên tạo ra những tình huống có vấn ñề, ñiều khiển sinh viên phát hiện vấn ñề, hoạt
ñộng tự giác và tích cực giải quyết vấn ñề, thông qua ñó mà lĩnh hội tri thức, phát
triển kỹ năng. Có thể nói ñánh giá phương pháp tự học của sinh viên ta cần tập trung
vào 03 vấn ñề như sau:
1. Ýnghĩa của công tác kiểm tra ñánh giá nhận thức của sinh viên.
2. Các chỉ tiêu của công tác kiểm tra ñánh giá.
3. Các hình thức kiểm tra ñánh giá và mối quan hệ của các hình thức ñó.

Như vậy, ñổi mới phương pháp dạy-học là một yêu cầu khách quan của thực tế vừa
là ñộng lực phát triển, ñòi hỏi mỗi thầy giáo nhận thức sâu sắc ñược vai trò và trách
nhiệm tích cực tham gia vào quá trình ñổi mới ở ñại học, ñòi hỏi sinh viên phải thay
ñổi vai trò, cách học cho phù hợp. Phương pháp ñánh giá tự học sinh viên không
những là nghệ thuật mà còn là kinh nghiệm của người dạy. Nó cũng ñặt ra cho những
nhà quản lý những yêu cầu mới trong việc trang bị cơ sở vật chất ñáp ứng yêu cầu
dạy học, ñánh giá xếp loại sinh viên, giảng viên,… ðây là nghĩa vụ, trách nhiệm và
cũng chính là lương tâm của của mỗi người thầy trước những thử thách to lớn trong
công cuộc ñổi mới, hội nhập và phát triển của ñất nước.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 87


88 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
KHƠI ðẬY TIỀM NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

Nguyễn Khánh Sơn


Trung tâm ðảm bảo CL & KT
I. GIỚI THIỆU
Hiện nay, xã hội nói chung, các nhà quản lý, giảng viên và sinh viên
Trường ðại học Cần Thơ nói riêng rất quan tâm ñến hiện trạng “Tự học của
sinh viên” ñang theo hệ học chế tín chỉ. Là quá trình dạy và học, thầy và trò
phải tự làm việc gấp nhiều lần cho 1 tiết gặp gở trên lớp (2G >1G). Trong ñó,
sinh viên chủ ñộng tự học là cốt lỏi, thầy giúp sinh viên phương pháp học cách
học và trở nên say mê học – vận dụng tiềm năng tự học là chính và ñược ñánh
giá liên tục một quá trình ñể kết quả ñầu ra mong muốn.
II. NỘI DUNG
1. Tiềm năng tự học:
Mỗi người ñều tồn tại tiềm năng tự học khác nhau với tổ chức các thùy
của não. 1) có khả năng tự phán ñoán,
nhận biết và xây dựng ñịnh hướng, xác
ñịnh mục tiêu; 2) có khả năng tự sáng
tạo, tưởng tượng; 3) có khả năng tự
cảm nhận, tiếp xúc; 4) có khả năng tự
cảm nhận, thính giác; 5) có khả năng tự
cảm nhận, thị giác. Tiềm năng này cần
ñược tác ñộng nhằm khai thác hợp lý.
Theo “Khơi dậy tiềm năng của não”)
Người Việt có truyền thống hiếu học, chăm chỉ và học giỏi trong mọi
hoàn cảnh cho dù khó khăn thiếu thốn nhất. ðiều này khẳng ñịnh dù ở những
mức ñộ khác nhau, nhưng mọi sinh viên ñều có tiềm năng tự học rất lớn. Vấn
ñề là ñặt ra là tiềm năng tự học ñược nhận biết và khai thác hợp lý.
2. Tiềm năng tự học của người học phát triển

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 89


Ở bậc phổ thông, học sinh luôn ñược
giám sát các hành vi và phải tiếp nhận kiến
thức khuôn mẫu (do ý thức còn yếu), vì chưa ñủ
khả năng tự chịu trách nhiệm các kết quả.
Ảnh từ Internet ðây là giai ñoạn tiếp thu vô thức. Ảnh từ Internet

Khác với bậc phổ thông, nhất là theo học chế tín chỉ, ñối
với sinh viên, nền móng tự chịu trách nhiệm các kết quả học
tập ngày càng cao. ðòi hỏi sinh viên phải chủ ñộng khai thác
tối ña tiềm năng tự cảm nhận bằng ý thức của mình trong việc
học. Sinh viên phải chuyển ñổi cách học từ tiếp thu thụ ñộng
sang cách học năng ñộng, tích cực.
Ảnh từ Internet ðây là giai ñoạn tiếp thu có ý thức. (Ý thức rõ ràng hơn)

Tuy nhiên, giai ñoạn tiếp thu có ý thức luôn xãy ra theo hai hướng tích
cực và ngược lại. Hướng thứ nhất, sinh viên chăm học, ñạt kết quả học tập tốt
hay các kỳ thi trong nước và quốc tế là ñáng trân trọng. Hướng thứ 2, ở ñây là
hướng sinh viên “mất hướng thú-chán học”. Thử tìm hiểu nguyên nhân và ñề
ra các giải pháp truyền một phần hứng thú, khơi dậy tiềm năng tự học.
3. Các nguyên nhân
3.1. Áp lực “làm thầy vẫn hơn làm thợ” (ñầu vào)
Do tác ñộng từ gia ñình: học nghề nào dễ kiếm nhiều tiền và tác ñộng của
xã hội: nào việc làm “hot”, nào lương bổng, và nào ñịa vị, nên học sinh ñều chỉ
muốn bước vào ngưỡng cửa ñại học. Phần lớn thí sinh ñạt ñược mục tiêu và
vào ngành “hot”, nhưng chưa hẳn phù hợp với khả năng thực của chính mình.
Khi ñến giảng ñường, số sinh viên này sẽ dễ hụt hẫng và chán học. Có sinh
viên tặc lưỡi “phải dè”, khi nhận ra mình là ai. Họ kỳ vọng, hướng ñến học
bằng 2, ngành 2 hay có những ngã rẽ khác. Họ không toàn tâm, toàn lực với
ngành ñang học.
3.2. Áp lực “ñời sống gia ñình và mặt bằng trình ñộ” (Quá trình)

90 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


Phần lớn sinh viên xuất thân từ nhiều vùng quê nghèo
khác nhau miệt sông nước Cửu Long. Họ ñến trường với trăm
mối lo toan. Về mặt bằng trình ñộ, họ thấp hơn những sinh
viên khác có ñiều kiện học tốt hơn. Khả năng thích nghi với
môi trường học mới ở bậc ñại học khá bở ngỡ, thậm chí rơi
vào tình trạng “chới với”.
Bên cạnh ñó, ñến lớp học sinh viên còn mang theo gánh
năng ñời sống gia ñình, họ phải tiết kiệm lắm mới trang trải ñủ
chi phí. Họ phải ñối mặt với mọi sự thay ñổi.
Thực tế, dù sinh viên ñược các nguồn hỗ trợ cho quá
trình theo học từ phía xã hội, nhưng là cách ñổi gánh nặng từ
vai này sang vai khác. Phải “ñi làm thêm ñể kiếm sống”. Các
ñiểm trên rất ảnh hưởng ñến chất lượng học tập của sinh viên. Ảnh từ Internet

3.3. Tác ñộng môi trường ngoài (Quá trình)


Nhiều loại hình “giải trí” thiếu
tích cực rất ảnh hưởng ñến thời gian tự
học của sinh viên. Không ít sinh viên
mất nhiều thời gian chơi trò chơi ñiện
tử ñể giải trí. Kết quả khảo sát là một
minh chứng cho thấy sinh viên “ñốt”
thời gian như vậy ñáng báo ñộng.

(Nguồn: Internet)
3.4. Thiếu sự tương tác cần thiết trong lớp học (Quá trình)
Giảng viên hướng dẫn sinh viên cách học phương pháp học hướng việc
học của sinh viên ñến cá thể phát triển kỹ năng tự học.
3.4.1. Trò mất hứng thú-chán học (Quá trình)

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 91


Có không ít sinh viên than rằng, thầy dạy buồn ngủ lắm,
hay cô dạy vui nhưng không liên hệ thực tế, thầy không ñi sâu
vào nội dung bài, hay thầy dạy y như trong sách, hay cô cho
chép mỏi tay,…là thực tế.
Vấn ñề ñặt ra, người thầy ñã học “Phương pháp giảng
dạy”, còn sinh viên chưa ñược học “Phương pháp học cách
học”. Do ñó thầy say mê giảng, trò ngủ mê say. Vậy sự lỗi
nhịp này do ñâu?
Nếu Nhà trường dạy môn Phương pháp học cách học vào
ñầu năm thứ nhất có thể sinh viên sẽ bắt kịp kiến thức nội
(Nguồn: Internet)
dung bải học dễ dàng hơn, say mê học hơn.

3.4.2. Thầy mất hứng thú-chán dạy (Quá trình)


Trò ñòi hỏi ở người thầy có chất của nghệ sĩ hài. Nếu người thầy thành
công buổi biểu diễn, thì rất cần có “tiếng cười” của trò hưởng ứng. Sự tương tác
ấy rất cần thiết.
Thực tế, dù chỉ một trò ñến lớp trễ, ngủ trong giờ học, bất hợp tác: không
trả lời câu hỏi, không làm bài tập, sử dụng ñiện thoại di ñộng một cách tự nhiên,
ñôi khi ra về sơm cũng ñủ cho sinh khí lớp học chìm xuống nặng nề.
Dù ñược trang bị ñầy ñủ các phương pháp, kỹ năng sư phạm, nhưng thầy
vẫn ức chế tâm lý, bài giảng không hay, không tự nhiên trong tình huống này.
Có thể, thầy dạy hay, kiến thức rộng, quản lý lớp tốt nghiêm túc, nhưng
không hẳn sinh viên “chịu học”.
3.5. Tác ñộng từ môi trường giáo dục (ñầu ra)
ðối diện với nhiều mặt “tiêu cực” trong lĩnh vực giáo dục hiện nay
(thống qua báo và ñài) liên quan ñến nhiều lĩnh vực ñời sống. Ít nhiều tác ñộng
ñến tâm lý của sinh viên, nhất là việc làm sau khi tốt nghiệp. ðiều này dẫn ñến
sinh viên “mất hứng thú - chán học”.

92 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


Một thực tế, người thầy và trò làm việc bằng cả tâm huyết trong suốt quá
trình ñào tạo, ñánh giá nghiêm túc kết quả học tập của sinh viên rất tốt, nhưng
không phải xã hội ưu ñãi họ.
Khi giá trị bằng cấp, trình ñộ của ngành học, bậc học, loại hình ñào tạo
gần như lẫn lộn nhau như hiện nay.
Mặt khác, chúng ta thường nghe, anh sinh viên ấy lười học nhưng lại
thành công trên ñường ñời, hay “nhỏ không học, lớn cũng làm ñại úy”. ðiều
này làm tổn thương không ít ñến tiềm năng tự học của sinh viên.
III. NHẬN XÉT
Các ñiểm trình bày trên ñây, có tác ñộng ngoài từ xã hội, từ người thầy và
các tác ñộng từ tâm trạng nội tại của sinh viên ảnh hưởng rất lớn ñến sự hứng
thú học tập, làm tắt ñi một phần tiềm năng tự học của sinh viên.
Còn nhiều nguyên nhân khác: ñời sống và việc làm của thầy, chính sách-
quản lý của chính phủ, của nhà trường về giáo dục, về ñiều kiện: học liệu học
cụ, thí nghiệm,…và các dịch vụ hỗ trợ ảnh hưởng sâu sắc ñến tâm lý, ñến ý chí
của sinh viên ñể khai thác tiềm năng tự học của mình.
Tất cả các nguyên nhân tác ñộng nhất thời sẽ thay thế nhanh chóng; chỉ
còn khả năng ñích thực sẽ ñeo bám bạn suốt ñời.
Vậy cái cốt lõi vẫn là: “tự lực cánh sinh”. Giai ñoạn này, bạn hãy tự biết
chèo chống trong việc học. Sinh viên không nên vin vào hoàn cảnh, tác ñộng
ngòai. Dù là nguyên nhân nào, sinh viên cũng phải tự mình vượt qua cửa sông
(ñại học) ñể rồi chuyển tiếp cuộc ñời ra biểm cả.
Bạn hướng tới khám phá, muốn mở rộng khám phá bạn sẽ có ñược ñộng
lực ham học ñến mức sẽ muốn học tiếp thêm nữa.
II. ðỀ XUẤT (tham khảo)
1. Phương pháp học cách học như một ñơn thuốc chữa căn bệnh chán học.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 93


ðể khơi dậy tiềm năng tự học, sinh viên cần ñược dạy
phương pháp học cách học ñầy ñủ.
Thầy ñược học phương pháp giảng dạy mà ñôi khi
thầy “diễn xuất” còn không thành công. Khi ñó, các nhà
giáo dục ñòi hỏi sinh viên phải học có 
phương pháp học, ñạt chuẩn, còn sinh
viên chưa ñược học phương pháp
học. Vậy họ học những gì? Học ở
ñâu? Câu trả lời: Tự học.
Ảnh từ Internet
Hội nghị 2G: Có thầy giỏi chữa bệnh chán học.
Các nhà quản lý giáo dục ñang áp dụng:
1) chuẩn giảng viên, chuẩn giảng dạy (hình
bên);

2) chuẩn giáo trình;


3) chuẩn kết quả ñầu ra;
4) Vậy Môn phương pháp học cách học chuẩn
ñược dạy là cần thiết.
Hội nghị mời nhiều “danh y”, ñóng góp các
dược liệu Tây y hiệu nghiệm cả Thần dược Cổ truyền, bắt
mạch và kê toa. Con bệnh “chịu” uống thuốc ñể
sớm bình phục.
Nếu những ñơn thuốc tạo ra là các
món ăn khoái khẩu, sẽ khơi dạy ñược tiềm
năng tự học. Cần có phương pháp học
thích ứng với phương pháp dạy.
Ảnh từ Internet Ảnh từ Internet

3. Một số yêu cầu giảng dạy ở ñại học theo hệ tín chỉ
1) Giảng viên và sinh viên giao tiếp trong và ngoài lớp học;

94 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


2) Hướng dẫn các hoạt ñộng học nhóm giữa các sinh viên;
3) Phản hồi thông tin (giữa giảng viên và sinh viên) ñúng lúc;
4) Hướng dẫn sinh viên các phương pháp học tích cực;
5) Sử dụng thời gian hiệu quả ñối với sinh viên và giảng viên;
6) Kỳ vọng sinh viên ñạt kết quả cao;
7) Tôn trọng sự khác biệt về năng khiếu và cách học của sinh viên;
(Theo 7 nguyên tắc dạy tốt ở bậc ñại học-ñào tạo tín chỉ)
4. Phương pháp học ở bậc ñại học POWER (Prepare, Organize, Work,
Evaluate, Rethink), do Pro. Robert Feldman (ðại học Masachusetts) ñề
xướng, nhằm hướng dẫn sinh viên học tập hiệu quả nhất (Theo Học tập
theo phương pháp P.O.W.E.R).
1) Chuẩn bị (Prepare): Ở ngoài lớp học/ở nhà, sinh viên tích cực chuẩn
bị các ñiều kiện ñể tiếp cần môn học. Sinh viên chuẩn bị tư thế tiến
cận kiến thức chủ ñộng và sáng tạo, xây dung cho mình “khung tri
thức” một cách có hệ thống. ðìều này có nghĩa: “học là quá trình hợp
tác giữa người dạy và người học”.
2) Organize (Tổ chức): Giai ñọan sinh viên biết tự tổ chức, sắp xếp quá
trình học tập một cách có mục ñích và hệ thống.
3) Work (làm việc): Sinh viên biết nhận thức rằng trong khi làm việc
chính là một quá trình học tập có hiệu quả nhất. Sinh viên làm việc
một các có ý thức và có phương pháp ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở
phòng thực hành, cả làm công việc “kiếm sống”. ðòi hỏi sinh viên
lầm việc nghiêm túc: khi lắng nghe, ghi chép, thuyết trình, thảo luận,
truy cập thông tin, xử lý dữ liệu, thực hành….
4) Evaluate (ðánh giá): Sinh viên biết tự ñánh giá chính bản thân mình
và kết quả học tập của mình có so sánh với các sinh viên khác.
5) Rethink (Tái hiện, suy nghĩ lại, luôn bổ sung, ñiều chỉnh thậm chí
ñảo ngược vấn ñề theo cách khác): Giai ñoạn sinh viên cần biết phải
cải thiện ñiều kiện, phương pháp và kết quả học tập của mình. Sinh

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 95


viên học là sáng tạo, nghiên cứu và khám phá những khía cạnh chưa
ñược ñề cập, thậm chí thay ñổi những qui trình cũ, ñão ngược vấn ñề.
* Rethink (Recreate): sinh viên biết giải lao, giải trí, tiêu khiển hợp lý
ñể học tập hiệu quả và dể duy trì tiềm năng của cá nhân.
Bổ sung: 5 buớc trên có thể ñặt vào chu trình: Plan (P)-Do (D)-Check(c)-Act(A):
lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra ñánh giá và cải tiến-ñiều chỉnh liên
tục.

Prepare-Organize Work

Rethink Evaluate

5. Tư vấn: khơi dậy tiềm năng tự học-Nội lực: Một kết quả khảo sát sơ bộ,
hiện nay có sinh viên tự học trung bình không quá
3G/tuần. So với dự tính học theo hệ tín chỉ sinh viên tự
học ít nhất 30 G/tuần. Như vậy sinh viên cần phải xem lại
quỹ thời gian của minh dành cho việc tự học.
Mục 3. và 4. (một trong nhưng gợi ý) ở trên cho thấy
ñều ñòi hỏi sinh viên phải nhận thức vận dụng tiềm năng tự học-nội lực và làm
việc một cách có khoa học. ðể thực hiện, sinh viên nhận biết “mình” là ai, khả
năng thế nào và phải làm việc như ra sao? Công tác tư vấn cần tăng cường hơn.
Sinh viên nhận thức ñược ñộng cơ bên trong (intrinsic motivation) cho
việc học tập, nó xuất phát từ bên trong của mỗi cá nhân, nó bắt nguồn từ khao
khát học ñến say mê học (tự học). Vì “Khao khát là nguồn gốc của mọi thành
công”. Sinh viên tự ñặt và trả lời các câu hỏi cho sư khao khát học tập của
mình. Từ ñó sinh viên kết hợp hài hòa với các ñộng cơ bên ngoài (extrinsic
motivation) tích cực (từ thầy, bạn, …).
6. ðánh giá năng lực của sinh viên/người lao ñộng: Kiến thức, Kỹ năng,
và thái ñộ (cả quá trình dựa qui ñịnh, qui chế và các tiêu chuẩn ñang áp dụng).

96 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


Năng lực làm việc, gồm: kiến thức, kỹ năng, và thái ñộ, mà xã hội cần kỹ
năng: 85%, kiến thức: 15% (theo http://softskillsinstitution.comfaq,htm). Ở
Việt Nam, hiện nhà trường chú ý kiến thức hơn. Do vậy, nên hướng dẫn sinh
viên phần kỹ năng (Theo Top 10 kỹ năng mềm…), các gợi ý (tổng hợp và
chọn lọc) từ nhiều nguồn của các nền giáo dục (Mỹ, Úc, Canada, Anh,
Singapore,…giảng dạy cho sinh viên trong trường ñại học):
1) Kỹ năng học và tự học
2) Kỹ năng lãnh ñạo
3) Kỹ năng tư duy sang tạo và mạo hiểm
4) Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc
5) Kỹ năng lắng nghe
6) Kỹ năng thuyết trình
7) Kỹ năng giao tiếp ứng xử
8) Kỹ năng giải quyết vấn ñề
9) Kỹ năng làm việc ñồng ñọi
10) Kỹ năng ñàm phán
V. KẾT LUẬN
Bài viết gồm tham khảo và sắp xếp các tư liệu liên quan ñến việc học ở
ñại học của sinh viên bên ngoài lớp cũng như những vấn ñề bên trong lớp học.
Bài viết ñưa ra vài gợi ý có tính chất tham khảo, nếu sinh viên biết rõ ñộng cơ
hoc, khao khát học của mình, và sử dụng công cụ “tiềm năng tự học” sẽ ñạt kết
quả tốt hơn trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Sinh viên không nên quá vin vào môi
trường học tập: thầy, phương tiên,…vì (Tự do như gió, dẫu có lên giàn thiêu thì
Gallilei cũng nói: “Trái ñất vẫn quay”).

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 97


98 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
TỔ CHỨC HAI TIẾT TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

Khoa Khoa học Chính Trị

Luật Giáo dục Việt Nam sửa ñổi năm 2005 viết: "Về chương trình giáo dục:
ñối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục ñại học có thể ñược tiến hành theo hình thức
tích luỹ tín chỉ hay theo niên chế". Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP
ngày 02/11/2005 về ñổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục ñại học Việt Nam giai
ñoạn 2006-2020 cũng có nêu: "Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế ñộ
ñào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể người học tích luỹ kiến thức,
chuyển ñổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong
nước và ở nước ngoài". Thực hiện lộ trình ñó, từ năm 2007, trường ðại học Cần Thơ
ñã chuyển ñổi hình thức ñào tạo từ niên chế sang ñào tạo theo học chế tín chỉ, hình
thức ñào tạo mà người học không phải học những gì ở người thầy có mà học những
gì họ cần. ðặc ñiểm của học chế tín chỉ là sinh viên ñược chủ ñộng tự chọn ñăng ký
môn học theo cấu trúc trương trình ñào tạo theo kế hoạch học tập, nhu cầu của mình.
Học chế tín chỉ là quy trình ñào tạo trao quyền chủ ñộng cho người học, tạo cơ hội
cho người học tự quyết ñịnh về tiến ñộ và tốc ñộ tích lũy của mình.
Sau 3 năm thực hiện, “bộ máy” tổ chức việc học tập theo học chế tín chỉ ñã
dần hoàn thiện, sinh viên cũng tiếp cận ñược với hình thức ñào tạo năng ñộng này.
Tuy nhiên, còn vấn ñề cần phải tiếp tục trao ñổi là việc sử dụng thời gian tự học theo
tỷ lệ 30 giờ tự học/ 1 tín chỉ của sinh viên.
Nhận thức tầm quan trọng thời gian tự học của sinh viên khoa quản lý học
phần, trên cơ sở thực tiễn ñã có những biện pháp tích cực:
- Tổ chức hội thảo khoa học về việc giảng dạy và học tập theo chế ñộ tín chỉ
nhằm thay ñổi phương pháp giảng dạy, thay ñổi cách thức ñánh giá ñể nâng cao tính
tự học của sinh viên.
- ðầu tư và thường xuyên cập nhật nguồn tài liệu thư viện khoa.
- Tạo ñiều kiện thuận lợi nhất cho sinh viên tham khảo, nghiên cứu tài liệu.
Tuy nhiên, vẫn có những yếu tố khách quan gây khó khăn cho việc nâng cao
tính tự học của sinh viên:

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 99


- Một số giảng viên vẫn chưa thay ñổi ñược cách ñánh giá theo học chế tín chỉ
nên không phát huy ñược tính tự học và tính tích cực của sinh viên: như ñánh giá
phần thảo luận nhóm, ñánh giá về bài tập về nhà, bài tập nhóm, tính tích cực tham
gia xây dựng bài của sinh viên…
- Một số giảng viên dạy bù giờ quá nhiều nên sinh viên không có thời gian tự
học.
- Tài liệu tham khảo chưa ñáp ứng ñược nhu cầu cho sinh viên.
- Số lượng sinh viên trong lớp học phần thường quá ñông, tạo khó khăn cho
giáo viên triển khai phương pháp giảng dạy tích cực hoặc kiểm tra ñánh giá những
bài làm của sinh viên ở nhà.
Khắc phục những hạn chế trên có thể thực hiện những phương thức sau:
- Giảng viên cần tích cực thay ñổi phương pháp giảng dạy.
- Ra bài tập cho sinh viên tự nghiên cứu phải mang tính vừa sức.
- Bố trí số lượng sinh viên trong lớp học hợp lý hơn.
- ðầu tư nguồn tài nghiên cứu cho sinh viên.
Tóm lại, việc học tập theo học chế tín chỉ có sự phối hợp nhiều yếu tố giảng
viên, sinh viên và cơ sở phục vụ cho học tập. Giảng viên phải tích cực thay ñổi
phương pháp giảng cũng như cách thức ñánh giá môn học, sinh viên phải nhận thức
ñúng ñắn về nhiệm vụ học tập của mình và cơ sở phục vụ cho việc học tập của sinh
viên phải ñầy ñủ.

100 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
HAI TIẾT TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
TẠI VIỆN NC PT ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Viện NC PT ðBSCL
Trường ðại học Cần Thơ bắt ñầu học chế tín chỉ từ học kỳ II năm học 2007-
2008. Trải qua gần ba năm thực hiện, học chế tín chỉ ñang ñược giảng viên và sinh
viên của Trường chấp nhận như một tất yếu cho sự phát triển của nền giáo dục toàn
diện. Thực hiện học chế tín chỉ có nghĩa là chúng ta ñang ñi ñúng với giáo dục ñại
học: sinh viên tự học, tự nghiên cứu, giảm sự nhồi nhét kiến thức của giảng viên, và
do ñó phát huy ñược tính chủ ñộng, sáng tạo của người học.
Trong phương thức ñào tạo theo tín chỉ, tự học ñược xem như một thành phần
hợp pháp trong cơ cấu giờ học của sinh viên, là một trong ba kiểu giờ tín chỉ: giờ tín
chỉ lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tự học. Nội dung tự học ñưa vào bài
kiểm tra và bài thi. ðể hoàn thành 1 tín chỉ sinh viên cần có 30 tiết tự chuẩn bị và tự
học. Câu hỏi ñặt ra là sinh viên tổ chức như thế nào và học những gì trong thời lượng
30 tiết ñó ñể ñạt ñược hiệu quả tốt khi kết thúc học phần?
Trong thời gian vừa qua, các hình thức tự học của sinh viên trường ðại học
Cần Thơ ñược biết ñến như học nhóm, học qua mạng, tự học ở nhà, ñi thực tế…Sinh
viên nghiên cứu khoa học và Luận văn tốt nghiệp cũng là một hình thức tự học. ða
số sinh viên ñã có ñáp ứng tốt với học chế tín chỉ và ñạt ñược những kết quả nhất
ñịnh. Sinh viên PTNT nói riêng cũng ñã hòa mình vào xu thế chung với sự hỗ trợ ñắc
lực của ñội ngũ cán bộ giảng viên Viện NC Phát triển ðBSCL.
Một số kết quả ñạt ñược trong học tập của sinh viên PTNT
- Khóa 32 tốt nghiệp ñạt 37,68 % loại xuất sắc-giỏi, 62,32 % loại khá, không có
loại trung bình.
- Kết quả thực hiện học phần Luận văn và Tiểu luận tốt nghiệp ñạt 93% loại
giỏi và 7% loại khá, không có loại trung bình và yếu kém.
- Kết quả học tập các khóa 33, 34, 35 ñạt kết quả rất khả quan, ñiểm tích lũy
của các em có chiều hướng tăng dần theo từng học kỳ. Thống kê tháng
10/2010 cho thấy ñiểm trung bình tích lũy sinh viên ngành PTNT ñạt 3,28 %
loại xuất sắc, 27,05 % loại giỏi, 62,70% loại khá, 6,56% loại trung bình.
Không có sinh viên bị ñuối sức trong học tập, ngoại trừ sinh viên ham chơi,
bỏ học.
- Hầu hết sinh viên ñều hoàn thành tốt những sản phẩm học phần như bài tập về
nhà, bài báo cáo, seminar,…

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 101


- ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường trong sinh viên PTNT ñã nghiệm thu
ñạt kết quả tốt.
Bên cạnh ñó, còn nhiều vấn ñề trong hai tiết tự học cần phải phân tích và tìm
ra hướng giải quyết nhằm cải tiến ngày càng hoàn thiện hơn quy trình của học chế tín
chỉ tại ðại học Cần Thơ. Những vấn ñề này không bàn ñến thời lượng, chủ yếu thảo
luận ñến chất lượng của hai tiết tự học.
Khó khăn ñến từ bản thân sinh viên
ðặc trưng của ngành PTNT là có hơn 90% sinh viên ñến từ huyện, xã, vùng
sâu, vùng xa nên có những khó khăn nhất ñịnh ñã gặp phải trong hai tiết tự học
- Thiếu kỹ năng và phương pháp tự học, nhất là ñối với sinh viên năm ñầu tiên,
ñưa ñến tình trạng mất nhiều thời gian, hiệu quả học tập thấp. Trong một số
học phần, phần lớn sinh viên ñến từ các Khoa khác nhau, ñang học nhiều học
phần khác nhau, kỹ năng giao tiếp kém nên việc tổ chức học nhóm gặp rất
nhiều khó khăn. Hiện tượng ñi trễ về sớm, hiện tượng ỷ lại, cũng như chênh
lệch trình ñộ kiến thức trong sinh viên cũng làm cho hoạt ñộng nhóm kém
hiệu quả.
- Trình ñộ và kiến thức của sinh viên phần lớn còn yếu (do mức tuyển ñầu vào
thấp) nên sinh viên khó có thể tự học các môn học ñòi hỏi tư duy cao ở trình
ñộ ðại học. Các em chưa có ñủ khả năng ñể giải quyết khối lượng công việc
của môn học. Do không tự biết ñược mình sẽ tự học những gì và không biết
ñược ñích ñến dẫn ñến tình trạng các em mất phương hướng, buông xuôi
trong việc tự học.
- ða số sinh viên chưa có ý thức tổ chức trong việc tự học, các em chưa có
phương pháp quản lý giờ tự học một cách hiệu quả, chưa làm chủ ñược bản
thân trong việc lựa chọn giữa học và chơi. ðối với một số em, hai tiết tự học
trở thành không học. Thiết nghĩ ñây là nguyên nhân chủ yếu kéo theo hệ quả
là các nguyên nhân khác.
- Sinh viên chưa cập nhật thông tin từ Trường, Viện, chưa sử dụng triệt ñể tài
khoản giờ lên máy tính của mình do Trường phân bổ.
- Một bộ phận không nhỏ sinh viên PTNT nghèo, người dân tộc, xin miễn giảm
học phí, xin trợ cấp xã hội nên dẫn ñến ñiều tất yếu là sinh viên PTNT sử
dụng quỹ thời gian tự học ñể ñi làm thêm.
 Những nguyên nhân nêu trên gây ra hiện tượng ứ ñọng và dồn bài vào cuối
học kỳ. ðến gần kỳ thi, sinh viên học chỉ ñể ñối phó với kỳ thi chứ không thể
hiểu ñược giá trị và vị trí của học phần quan trọng như thế nào trong Chương

102 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


trình ðào tạo của mình. Và bộ phận sinh viên này vô hình trung quay lại
phương pháp học tập cũ trước ñây.
Khó khăn ñến từ nhà trường
- Tài liệu giảng dạy cần ña dạng và phong phú ñể phục vụ việc tự học tập cho
sinh viên, nhưng nhiều giảng viên chưa cập nhật tài liệu mới cho học phần mà
mình giảng dạy.
- Nhiều giảng viên chưa hướng dẫn phương pháp tự học của môn học mình
ñảm nhận trong giờ lên lớp, chưa gây hứng thú học tập cho sinh viên ñối với
học phần.
- Tự học không giải quyết ñược vấn ñề cho nhiều môn học khó như Kinh tế
lượng, Toán Cao cấp A, Xác suất thống kê… ða số sinh viên phải chấp nhận
không hiểu bài và nhận ñiểm kém các môn học này.
- Tự học cũng không tăng ñược kỹ năng thực hành trong sinh viên, nhất là ñối
với một số môn thuộc lĩnh vực Kỹ thuật Nông nghiệp như Công nghệ sau thu
hoạch, Trồng trọt, Chăn nuôi, Thủy sản….
- Cơ sở vật chất ở Trường, Khoa ñược xây dựng ñầy ñủ, Trung tâm Học liệu và
hệ thống máy tính công cộng phục vụ sinh viên, nhưng vẫn còn một số bất cập
về quy ñịnh gây sự không thoải mái cho sinh viên khi sử dụng.
Từ những khó khăn về chủ quan và khách quan nêu trên, có thể nói hai tiết tự học
ñang là ñiểm chưa mạnh của sinh viên PTNT. ðể biến hai tiết tự học từ ñiểm chưa
mạnh thành ñiểm mạnh của sinh viên PTNT, Viện NC Phát triển ðBSCL xin trình
bày các giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác này cho ñơn vị như sau
- Tổ chức Hội thảo về hai tiết tự học trong giảng viên và sinh viên ở phạm vi
Viện và Lớp. Trong ñó, nâng cao vai trò của ðoàn Thanh niên Viện và Cố vấn
học tập trong hoạt ñộng này.
- Tăng cường nhân lực và kỹ năng quản lý cho Bộ phận ðào tạo Viện. Cần có
phương pháp vận hành một cách thông suốt từ Viện lên Trường, từ Viện
xuống các Cố vấn học tập, các lớp và sinh viên.
- Nhắc nhở ñội ngũ giảng viên Viện cần cập nhật tài liệu, giáo trình mới và
truyền ñạt phương pháp tự học của từng môn học cho lớp học phần mình
quản lý.
- Phân công giảng dạy theo phương cách mỗi giảng viên ñảm trách nhiều học
phần và nhiều giảng viên ñảm trách một học phần ñể bảo ñảm tính học liên
tục cho sinh viên

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 103


- Cuối cùng là tăng cường cơ sở vật chất của Viện như Thư viện, phòng học,
phòng máy vi tính, không gian học nhóm, giải lao… nhằm phục vụ cho tiết tự
học của sinh viên.
Bên cạnh ñó, Viện cũng có một số kiến nghị kính gởi ñến Trường như sau
- Tăng tín chỉ cho những môn học khó như Kinh tế lượng, Toán Cao cấp A,
Xác xuất thống kê, Thống kê ứng dụng, Phương pháp Nghiên cứu khoa học.
- Giảm giờ lý thuyết, ñồng thời tăng giờ thực hành cho một số môn học về
Khoa học kỹ thuật như Cây ăn trái, Cây lúa, Công nghệ sau thu hoạch, Chăn
nuôi gia cầm...
- Truyền ñạt kỹ năng phương pháp tự học cho học sinh từ trường phổ thông.
Muốn làm ñược ñiều này thì Khoa Sư phạm, nơi ñào tạo giáo viên cần truyền
ñạt các kỹ năng này cho giáo viên các trường Trung học, tạo tiền ñề cho học
sinh không bở ngỡ khi vào ðại học.
- Nâng cấp máy tính công cộng về số lượng cũng như chất lượng, miễn thu phí
Trung tâm học liệu nhằm tạo sự thoải mái cho sinh viên khi sử dụng.
Kết luận
Phương thức ñào tạo theo tín chỉ với nhiều ưu thế ngày ñang ñược hoàn thiện
tại ðại học Cần Thơ. Chúng tôi tin rằng với những bước phát triển mạnh mẽ trong
thời gian vừa qua, và hôm nay với Hội nghị về 2 tiết tự học của sinh viên, Viện sẽ
có cơ hội ñể học hỏi kinh nghiệm các ñơn vị bạn trong Trường ñể vượt qua ñược
những khó khăn trở ngại trước mắt, hướng ñến mục ñích chung là nâng cao chất
lượng ñào tạo, ñáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhu cầu lao ñộng cho xã
hội.

104 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ðỀ TỰ HỌC CỦA
SINH VIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀ ðỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN
Khoa Thủy sản
1. MỞ ðẦU
ðào tạo theo hình thức tín chỉ là phương pháp ñào tạo có nhiều ưu thế so với
phương thức ñào tạo truyền thống. Hiện nay việc áp dụng hình thức này sao cho phù hợp
với ñiều kiện và hoàn cảnh của mỗi trường là vấn ñề lớn và khó ñối với cán bộ quản lý,
cán bộ giảng dạy và cả sinh viên.
Theo hình thức tín chỉ thì sinh viên là trung tâm, ngoài kiến thức giảng viên truyền
ñạt trên lớp thì sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu thêm tài liệu. Việc tự học của sinh
viên giữ vai trò rất quan trọng, nó là nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng ñào tạo ở các
trường ñại học. Bên cạnh ñó tự học còn góp phần nâng cao hoạt ñộng trí tuệ của sinh viên
trong việc tiếp thu và hiểu tri thức mới, rèn luyện cho sinh viên có cách ñộc lập suy nghĩ,
ñộc lập giải quyết các vấn ñề khó khăn trong quá trình học, giúp sinh viên tự tin hơn trong
việc lựa chọn cuộc sống của mình, và thúc ñẩy sinh viên lòng ham học, ham hiểu biết,
vươn tới ñỉnh cao của khoa học, sống có hoài bão, có ước mơ.
2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA THỦY SẢN
2.1. Nhận thức của sinh viên về vấn ñề tự học theo hệ thống tín chỉ
Tự học có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học ñại học của sinh viên. Tự
học nhằm phát huy tính tự giác học và nghiên cứu. Việc tự học ñối với sinh viên có vai trò
hết sức quan trọng vì qua ñó góp phần giúp cho sinh viên rèn luyện khả năng tư duy và
sáng tạo của cá nhân. Hầu hết sinh viên ñều nhận thức rằng vấn ñề tự học là quan trọng
khi áp dụng theo học chế tín chỉ (83%), tuy nhiên việc tự học này ñồng nghĩa với hình
thức học cá nhân (62,1%), không phụ thuộc vào người khác và không cần sự cộng tác của
bạn bè. Sinh viên cho rằng ñây là yêu cầu thối thiểu của một sinh viên. Ngoài ra phải giao
lưu học hỏi ở các bạn khác ngành, các lớp ñàn anh ñể nâng cao trình ñộ và nắm bài tốt
hơn. Học theo chương trình tín chỉ hóa nên việc tự học là rất quan trọng, tuy nhiên ñể
nhằm bổ sung thêm kiến thức sinh viên thường tạo ra những nhóm học ñể các bạn dễ
dàng trao ñổi kiến thức và giúp ñỡ nhau trong học tập. Có lớp cho rằng việc tự học có
nghĩa là học theo nhóm (61,3%). Sinh viên cho rằng tự học theo nhóm mang lại hiệu quả
cao nhưng cũng có ý kiến cho rằng vào học chỉ lo trò chuyện, cười giỡn không thể tiếp thu
ñược nhiều nên hiệu quả kém. Theo ý kiến của một số sinh viên muốn học nhóm có hiệu
quả cao thì cần tuân thủ một số ñiều quan trọng như không nói chuyện, ñùa giỡn trong khi
học, phải có một trưởng nhóm có kiến thức vững và biết cách truyền tải lượng kiến thức
ñó một cách hiệu quả nhất, biết ñiều tiết “nhiệt ñộ” học và biết phân bố thời gian học hợp
lý và sinh ñộng ñể các thành viên học không bị chán.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 105


Thời gian dành cho tự học là trên 2 giờ/ngày (57,8%). ðây là con số khá lý tưởng
nếu như thực tế diễn ra như vậy.
Phân tích về vai trò quan trọng của Trung tâm học liệu Trường và Thư viện Khoa
Thủy sản, qua thống kê cho thấy phần ñông sinh viên rất ít ñến những nơi này ñể học hỏi
(tỉ lệ lần lượt là 68,2% và 52,9%). Tự học ở nhà riêng là giải pháp ñược ưa chuộng hiện
nay của sinh viên (51,6%), trong khi số sinh viên ñến trường học ở Thư viện là 18,2% và
học bất cứ ở phòng trống của các nhà học là 30,2%.
Khi tự học sinh viên có thể chủ ñộng ñược quỹ thời gian mà không bị ràng buộc, có
thể học bất cứ lúc nào. Từ ñó giúp sinh viên nắm kiến thức vững chắc và có thể hiểu sâu
và nhớ kỹ hơn các vấn ñề (tự học nên nhớ lâu hơn). Ngoài ra, việc tự học còn nâng cao
tinh thần trách nhiệm trong công tác làm việc theo nhóm, khi ñó sinh viên có thể thể hiện
tính sáng tạo trong tư duy và linh hoạt nhạy bén trong suy nghĩ, ñiều quan trọng hơn hết là
sinh viên có thể ñi sâu hơn so với thực tế nhằm rèn luyện kỹ năng phân tích tình hình và
ñưa ra quyết ñịnh, ñây là một yếu tố cần và ñủ ñể sau này khi rời khỏi ghế nhà trường sinh
viên sẽ không bỡ ngỡ khi làm việc ở môi trường thực tế. Việc tự học giúp cho sinh viên có
thể tiếp thu tốt bài giảng trên lớp hay củng cố lại các kiến thức ñã học, mở mang thêm
nhiều kiến thức mới qua sách vở và mạng Internet phục vụ cho chuyên ngành nghiên cứu,
nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, tạo môi trường học tập tiến bộ và tiên tiến,….
2.2. Phương tiện và trang thiết bị hỗ trợ cho việc tự học
ðánh giá về nguồn tư liệu và sách tham khảo chuyên môn ở Trung tâm học liệu
Trường ðại học Cần Thơ và Thư viện Khoa Thủy sản, số liệu thống kê cho thấy có
51,7% không rõ ñược nguồn sách ở Trung tâm học liệu và hoàn toàn không biết có ñủ
hay không. Có 47,8% sinh viên cho rằng nguồn tư liệu và sách chuyên môn ở Thư viện
Khoa Thủy sản còn thiếu chưa ñáp ứng cho việc học tập của sinh viên. Tuy nhiên con số
thống kê này chưa nói lên ñược thực trạng khảo sát vì có ñến 65,5% rất ít ñến Trung tâm
học liệu Trường và 63,8% rất ít ñến Thư viện Khoa Thủy sản. ðiều này phản ánh thực
trạng là sinh viên không ñến hoặc rất ít ñến những nơi kể trên và như thế thiếu thông tin
khi trả lời các câu hỏi ñề ra.
Do yêu cầu tự học nên ñòi hỏi sinh viên phải có khả năng ngoại ngữ ñể tra cứu
thông tin, ñọc tài liệu. Tuy nhiên, trình ñộ ngoại ngữ của sinh viên còn nhiều hạn chế nên
rất khó ñể tiếp cận với các nguồn tài liệu nước ngoài. Một chỉ số khác cho thấy có ñến
86,2% số lượng sinh viên xác ñịnh sự hạn chế của bản thân là vấn ñề ngoại ngữ khi tiếp
cận nguồn tài liệu ở Trung tâm học liệu Trường, kể cả tài liệu chuyên môn ở Thư viện
Khoa Thủy sản. Học phí cho sinh viên khi ñăng ký học ngoại ngữ tại trung tâm ngoại ngữ
còn cao nên những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn không ñủ ñiều kiện kinh tế ñể ñược
học,..
Bàn về việc sinh viên ñược phép sử dụng phòng máy tính công của nhà trường,
Khoa và qui chế ñược phép sử dụng ñể truy cập tài liệu, số liệu khảo sát cho thấy lần lượt

106 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


là 80,6% và 66,5%. ðiều này cho thấy sinh viên hiểu rõ ñược tầm quan trọng của công
nghệ thông tin là công cụ cho học tập. Tuy nhiên trong thực tế ña số sinh viên vẫn còn
ngại và cho rằng phòng máy tính công của nhà trường và Khoa không ñáp ứng cho sinh
viên khi cần học tập. ðể kết luận vấn ñề này, cần khảo sát thêm số liệu thống kê về tình
trạng sinh viên sử dụng máy tính công của nhà trường và ở Khoa, mức ñộ sử dụng của
sinh viên năm 1, 2, 3 và 4 có khác nhau hay không.
Phòng máy tính công ñã phát huy tác dụng, tạo ñiều kiện thuận lợi cho sinh viên
tham khảo tài liệu, tuy nhiên cần mở rộng thời gian hoạt ñộng ñể sinh viên có dịp vào học
ban ñêm do quá tải giờ lên lớp. Do không có nhiều phòng tự học nên rất nhiều sinh viên
phải ngồi học ngay tại hành lang nhà học, ñiều này ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả học tập.
Một nghịch lý ñang tồn tại: sinh viên thường tự học ngoài giờ nhưng hầu hết các Thư viện
lại ñóng cửa ngoài giờ. Nguồn tài liệu Thư viện Khoa phần lớn ñọc tại chỗ, thiếu phiên
bản. Máy tính bị hư hỏng nhiều, mạng kết nối chậm gây mất nhiều thời gian, thiếu máy
tính trong những ngày ñăng ký môn học. Nhiều phòng học thiếu quạt và bị hư hỏng bàn
ghế nhiều. Phòng máy tính không ñủ số lượng phục vụ sinh viên trong những ngày cao
ñiểm (cuối học kỳ, chuẩn bị báo cáo giữa kỳ…). Cần có giám sát, quản lý việc sử dụng
máy tính vì không ít sinh viên sử dụng không ñúng mục ñích (chơi games, ñọc báo,…).
Phòng máy tính tuy ñược trang bị nhiều nhưng vẫn chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu của sinh
viên. Mặt khác, kỹ năng tìm kiếm thông tin trên Internet phục vụ cho học tập của sinh
viên chưa cao.
2.3. Nắm vững qui chế học vụ và chương trình ñào tạo
Có ñến 66,7% số lượng sinh viên ñược khảo sát cho thấy không nắm rõ về qui
chế học vụ, kể cả qui chế học vụ mới thay ñổi trong năm học này (tháng 08/2010). ðiều
này ảnh hưởng khá nhiều ñến tiến trình học tập: lập kế hoạch học tập theo chương trình
ñào tạo khuyến khích ở Khoa ñề ra, phân bố các môn học theo thời gian học, số tín chỉ
ñược phép ñăng ký trong trường hợp học một ngành hay cùng lúc 2 ngành.
Nắm vững nội dung chương trình ñào tạo và tính tiên quyết cũng như thứ tự của
môn học là rất quan trọng cho sinh viên trong quá trình lập kế hoạch học tập. Có 64,2%
số lượng sinh viên trả lời là có tham khảo chương trình ñào tạo ngành mình học, tuy nhiên
qua thực tế của việc lập kế hoạch học tập còn khá nhiều trường hợp chưa hiểu ñược tính
thứ tự cần thiết khi bố trí các môn học trong các học kỳ.
Học ngành 2 là sự uyển chuyển trong việc học tập theo hệ thống tín chỉ, giúp cho
sinh viên cùng lúc học ñược 2 ngành, và trong một thời gian nhất ñịnh sẽ tốt nghiệp với 2
bằng cấp ñại học trong tay. Tuy nhiên ñiều này chỉ thích hợp cho sinh viên có học lực khá
trở lên và hiểu biết khá cặn kẽ về chương trình ñào tạo của 2 ngành, sự liên quan và hỗ trợ
nội dung cho nhau trong quá trình học tập. Một số sinh viên thấy bạn bè ñăng ký học
ngành 2, vội vàng ñăng ký theo phong trào và chưa hiểu biết nhiều về ngành 2 mà mình
muốn học, ñến khi vào cuộc thì thực tế cho thấy không ñủ sức theo ñuổi, cuối cùng làm
ñơn xin nghỉ học ngành 2. ðiều này ảnh hưởng khá nhiều ñến việc tự học của sinh viên.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 107


2.4. Chuẩn bị nội dung khi ñến lớp học tập
Việc ñầu tư tự học ñể chuẩn bị cho buổi học kế tiếp thường không ñược quan tâm
ñúng mức. Có ñến 86,2% số lượng sinh viên không có thói quen xem bài trước khi lên
lớp. ðiều này nói lên sự quá tải trong quá trình học và không còn thời gian ñể tự học ở nhà.
Khi nghe giảng trên lớp có 72,4% số lượng sinh viên ghi chép ý chính, chủ yếu dựa vào
nội dung giáo trình hoặc bài giảng in sẵn ñể theo dõi.
ða số sinh viên do chuẩn bị chưa kỹ nên vấn ñề ñặt câu hỏi trên lớp rất ít xảy ra,
qua khảo sát cho thấy có 63,8% số lượng sinh viên thỉnh thoảng mới tham gia ñặt câu hỏi.
ðiều này cho thấy sự thụ ñộng của sinh viên trong quá trình học và không có tính khám
phá, năng ñộng sáng tạo trong khi nghe giảng trên lớp.
Ngoài ra số liệu thống kê còn cho thấy sinh viên ít chịu ñọc lại những nội dung ñã
học, số liệu khảo sát cho thấy có 77,6% số lượng sinh viên xác nhận là thỉnh thoảng mới
ñọc lại nội dung ñã học.
Có 48,3% số lượng sinh viên cho rằng tìm hiểu kiến thức bên ngoài giáo trình,
sách chuyên môn ñể bổ sung trong quá trình học là quan trọng và cần phải thường xuyên
thu thập. Truy cập bổ sung kiến thức chuyên môn từ nguồn Internet vẫn là chủ yếu, có ñến
63,8% số lượng sinh viên ñồng ý với quan ñiểm này.
Việc tự học khuyến khích tinh thần học tập của bản thân do có ñộng lực tác ñộng
từ giảng viên, cố gắng tìm tòi thu thập thông tin từ bên ngoài ñể theo kịp bài giảng ngày
tiếp theo của giảng viên. Việc tự học còn gắn kết mối quan hệ bạn bè ñể trao ñổi học hỏi
lẫn nhau, giúp sinh viên có khả năng làm việc ñộc lập, có khả năng xử lý tình huống ñột
xuất, khắc phục thói quen lười biếng, xem nhẹ việc học của mỗi cá nhân.
2.5. Những hạn chế của việc tự học
Theo ý kiến của sinh viên thì một trong những nguyên nhân khó thực hiện việc tự
học là do phải học quá nhiều môn học trong một học kỳ, ñặc biệt là những sinh viên có
tham gia học ngành 2 ñã ñăng ký tối ña số tín chỉ trong một học kỳ (25 tín chỉ). Do ñó
sinh viên không còn thời gian cho việc tự học.
Bàn về giải pháp ñể bắt buộc sinh viên tham gia tự học, số liệu khảo sát cho thấy
có 50,7% cho là giáo viên nên dạy theo chuyên ñề và buộc sinh viên phải làm seminar
theo nhóm ở các buổi lên lớp; có 32,7% ñề nghị giáo viên nên khuyến khích sinh viên tự
học là chính. Số liệu phân tích trên cho thấy nếu dạy theo chuyên ñề thì giáo viên phải
chọn cách dạy sao cho phù hợp (dạy theo chuyên ñề, dạy theo tình huống, dạy theo
block….) và sinh viên phải ñầu tư nhiều vào nội dung môn học ñể làm seminar. Thực tế
cho thấy, thời gian trước ñây sinh viên học theo hệ niên chế, giáo viên môn học nào cũng
yêu cầu sinh viên làm seminar theo dạng chuyên ñề, mất khá nhiều thời gian. Vấn ñề này
còn nhiều tranh cãi và không ñồng tình về phía sinh viên do quá tải về ñầu tư công sức
cùng lúc cho nhiều môn học khác nhau.
Theo ý kiến của sinh viên ñề xuất với Khoa nên tổ chức ñịnh kỳ hàng năm hội thảo
về vấn ñề tự học theo học chế tín chỉ, qua ñó giúp cho sinh viên luôn ý thức về tầm quan
108 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
trọng của việc tự học và tìm ra giải pháp mới áp dụng cho phương pháp tự học. Theo số
liệu khảo sát thì ña số sinh viên cho rằng việc xác lập phương pháp học tập theo hình thức
tự học là rất quan trọng, việc này quyết ñịnh thành công cho việc học theo hệ thống tín chỉ
(56,7%).
Qua phân tích thực trạng việc tự học của sinh viên cho thấy còn khá nhiều ñiều
phải bàn ñể cải thiện việc tự học của sinh viên. Những trở ngại chính sinh viên cần phải
khắc phục trong quá trình học tập:
- Khó khăn ñầu tiên là thời gian. Theo qui chế của nhà trường, trong 1 học kì sinh
viên có thể ñăng kí tối ña 20 tín chỉ. ðiều này ñồng nghĩa với việc mỗi tuần sinh viên phải
tham gia 20 tiết học trên lớp, cộng với 40 tiết tự học thì tổng tiết học trong một tuần mà
sinh viên phải học là 60 tiết. Trong khi ñó, 1 tuần chỉ có 54 tiết (theo thời khóa biểu, 1
ngày có 9 tiết, 1 tuần có 6 ngày học nên số tiết trong 1 tuần là 9 x 6 = 54). Thời gian buổi
tối hầu như là dành cho việc học Anh văn hoặc Tin học. Kết quả của phép tính là: sinh
viên phải dành 60 tiết cho việc học trong khi chỉ có 54 tiết trong 1 tuần!
- Tính thụ ñộng của sinh viên, lười ñọc sách, ôn bài ở nhà , chỉ ñợi ñến giờ lên lớp
là vào học, không ñầu tư kiến thức chuyên môn mặc dù ñã có trang bị giáo trình, bài giảng
sẵn có trong tay.
- Chỉ học những gì giáo viên nêu ở lớp, nếu giáo viên tóm tắt vấn ñề thì sinh viên
mới nắm ñược, ñây là kiểu học ở bậc phổ thông, mang tính từ chương.
- Chưa nắm ñược phương pháp tự học và cách học ở bậc ñại học, nhất là bước
chuẩn bị nội dung ở nhà cho lần lên lớp kế tiếp. Thật ra lần lên lớp kế tiếp cách nhau 1
tuần , không thể nói là không có thời gian chuẩn bị cho 1 môn học!
- Một trở ngại lớn nữa là vấn ñề mưu sinh, sinh viên gặp phải ñiều kiện kinh tế khó
khăn, phải ñi làm thêm, ñôi khi không dự lớp và không có thời gian tự học, vì thế chất
lượng học tập kém và không theo nổi việc học.
- Vấn ñề ngoại ngữ là một trở ngại lớn ñối với việc sinh viên tự học. Khi ñã bước
sang năm thứ 2 và 3, tất yếu là sinh viên cần phải ñọc thêm nhiều tài liệu chuyên môn, ña
phần là sách nước ngoài, tài liệu tiếng Việt không nhiều, vì thế sinh viên không thể tích
lũy kiến thức chuyên ngành theo kiểu tự học qua sách, tài liệu chuyên môn ngoại ngữ.
- Vấn ñề học ngành 2 là một trở ngại trong việc tự học vì phải mất khá nhiều thời
gian cho việc học trên lớp, sinh viên phải tự giải quyết việc trùng lịch học lý thuyết hoặc
lịch thực hành do ñăng ký quá nhiều môn học trong cùng một học kỳ. Việc này thường là
do ý thích của sinh viên, mặc dù ñược Cố vấn học tập phân tích và hướng dẫn kỹ lưỡng,
nhưng sinh viên vẫn mắc phải.
- Việc học nhóm gặp nhiều khó khăn do thời khóa biểu khác nhau.
- Không có phòng cho sinh viên tự học ñặc biệt là học nhóm.
- Làm việc nhóm: ñôi khi còn ñùn ñẩy cho nhau, chưa phát huy hết tính tự giác
trong học tập.
3. ðề xuất các giải pháp cải thiện việc tự học của sinh viên.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 109


Bàn về giải pháp ñể nâng cao tính tự học của sinh viên sao cho hiệu quả, thiết
nghĩ ñây là vấn ñề cần thảo luận ñể tìm ra những luận cứ khoa học giúp cho sinh viên
trong công tác tự học. Trong phạm vi của bài viết này, xin nêu các vấn ñề cần chú ý
như sau:
i) ðối với sinh viên :
- Cần nâng cao tính tự học, giải thích rõ môi trường học tập ở bậc ñại học khác xa
với môi trường học tập ở bậc phổ thông trung học. Rèn luyện phương pháp tự học phải trở
thành một mục tiêu học tập của sinh viên. Vai trò quan trọng ở ñây là của Cố vấn học tập,
của ñoàn thể, của nhà trường và cũng cần nhấn mạnh việc giáo dục của gia ñình.
- Về khối lượng kiến thức học tập ở bậc ñại học nhiều hơn so với ở bậc học phổ
thông (ở bậc phổ thông tính ra chỉ bằng nửa học kỳ ở bậc ñại học). Chính vì thế sinh viên
không tập luyện tính tự học thì không thể giải quyết một khối lượng lớn trong học kỳ.
Ngoài ra khi sinh viên muốn học thêm ngành 2 cùng lúc thì phải cân nhắc xem có ñủ khả
năng học lực, về thời gian học tập, tình hình tài chính,… Liên quan ñến công tác này
không thể nhắc ñến vai trò của Cố vấn học tập trong việc phân tích có nên học ngành 2
cùng lúc hoặc tiến hành học ngành 2 ở năm nào là hợp lý trong quá trình học tập ở bậc ñại
học.
- Về chất lượng kiến thức: ở bậc ñại học không chỉ học sự kiện hay học hiện tượng,
không chỉ học biết, học hiểu và vận dụng mà còn học phân tích, học tổng hợp, học ñánh
giá, học tư duy, và nhất là học phương pháp học tập ñể học biết ñược nhiều và có năng lực
tự học suốt ñời. Việc trang bị phương pháp học tập cho sinh viên khi mới vào năm thứ
nhất ở bậc ñại học thật là quan trọng, vai trò này không ai khác hơn là của nhà trường và
trực tiếp là của Khoa quản lý sinh viên.
- Sinh viên cần nắm vững kiến thức của hệ thống phương pháp học tập tích cực:
Trong quá trình học tập, việc xác ñịnh mục ñích, xây dựng ñộng cơ, lựa chọn phương
pháp, hình thức tự học hợp lý là cần thiết. Song ñiều quan trọng là sinh viên phải có hệ
thống kỹ năng tự học.
ii) ðối với giảng viên:
ði ñôi với việc xây dựng ñổi mới chương trình ñào tạo, nâng cao chất lượng
giáo trình là yêu cầu ñổi mới cơ bản phương pháp dạy – học. ðịnh hướng cơ bản
trong ñổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ là tích cực chuyển từ lối
truyền ñạt kiến thức một chiều từ phía giảng viên sang việc tăng cường tổ chức các
hoạt ñộng học tập cho sinh viên, phát huy vai trò tích cực, chủ ñộng, sáng tạo, rèn
luyện kỹ năng thực hành, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên.
Thực tế công tác giảng dạy ở Khoa Thủy sản cũng ñã chuyển ñổi tích cực, từ khâu
xây dựng chương trình ñào tạo ñến các giải pháp ñổi mới phương pháp giảng dạy cho phù
hợp theo học chế tín chỉ. Với quan niệm ấy, nội dung chương trình ñào tạo ñược chú ý
theo hướng tăng kỹ năng thực hành; xem trọng công tác tham quan thực tế, tổ chức các
báo cáo chuyên ñề, trao ñổi học thuật, thông tin khoa học với các chuyên gia ñầu

110 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


ngành…ðiều này giúp sinh viên ñáp ứng ñược yêu cầu thực tiễn của công việc sau khi ra
trường.
Do Khoa quản lý nhiều chuyên ngành ñào tạo vì thế giảng viên ñã căn cứ vào ñiều
kiện cụ thể và ñặc trưng của từng chuyên ngành ñể vận dụng phối hợp các phương pháp
giảng dạy ña dạng: diễn giảng, thuyết trình nêu vấn ñề, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình
huống, báo cáo seminar…ñồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng
cao hiệu quả của ñổi mới phương pháp giảng dạy.
Qua khảo sát thực tế việc áp dụng các phương pháp giảng theo học chế tín chỉ ở
Khoa Thủy sản cho thấy những thuận lợi và khó khăn như :
* Thuận lợi:
- Sinh viên phát huy ñược tính chủ ñộng và sáng tạo trong việc tự học.
- Giảng dạy những vấn ñề chủ chốt của môn học, yêu cầu sinh viên mở rộng
những thông tin liên quan khi áp dụng thực tế.
- Cung cấp, gợi ý một số ý tưởng cho sinh viên học hỏi và tìm kiếm thông tin.
- Cung cấp những tài liệu chuyên ngành cho sinh viên tham khảo, gợi ý cho sinh
viên nghiên cứu một số chủ ñề có liên quan.
* Khó khăn:
- Không có hiệu quả ñối với các sinh viên thiếu tinh thần tự giác
- Lớp quá ñông nên không có ñủ thời gian ñể phân chia thành từng nhóm nhỏ (2-3
SV/nhóm) ñể tham gia học tập theo phương pháp báo cáo chuyên ñề.
- Hầu hết các môn học ñều áp dụng phương pháp báo cáo chuyên ñề, chính vì
thế sinh viên bị quá tải trong việc hoàn thành các chuyên ñề cho từng môn học.
- Tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Việt còn hạn chế .
- Giảng viên ñưa ra các chủ ñề, sinh viên ít khi ñược chủ ñộng ñề xuất vấn ñề
mình quan tâm, ñể ñầu tư nghiên cứu.
Phương châm “lấy người học làm trung tâm” là việc ñáp ứng cho việc giảng
dạy theo học chế tín chỉ trong thời ñại ngày nay. Một khi cơ sở vật chất, trang thiết bị
của nhà trường tương ñối ñầy ñủ, sẵn sàng ñáp ứng cho việc tự học thì giảng viên là
nhân tố quyết ñịnh sự thành công của ñổi mới phương pháp giảng dạy và ñánh giá
trong ñào tạo, ñặc biệt là ñào tạo theo học chế tín chỉ. Vì vậy, mỗi giảng viên cần
nhận thức một cách ñúng ñắn tính tất yếu của việc ñổi mới, từ ñó chủ ñộng suy nghĩ,
tìm tòi, vận dụng linh hoạt các phương pháp phù hợp theo các ngành nghề khác nhau
nhằm giúp sinh viên biết cách tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo…trong quá trình học
tập. ðể hòa nhịp với yêu cầu ñổi mới này, lực lượng giảng viên cần nắm vững
phương pháp dạy học ñể :
- Dạy có nội dung chọn lọc
- Dạy có phương pháp phù hợp
- Dạy phương pháp học môn học nhằm tạo cho người học có tiềm năng tự
phát triển học vấn.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 111


iii) ðối với các nhà quản lý :
Lực lượng cán bộ quản lý ñóng vai trò quan trọng trong tiến trình ñào tạo theo
học chế tín chỉ. Ngoài việc nắm rõ mục tiêu và nội dung chương trình ñào tạo, còn
phải nắm vững phương pháp dạy và phương pháp học nhằm phục vụ cho công tác tổ
chức và quản lý ñào tạo ngày một hiệu quả hơn.
Vai trò của nhà quản lý khá quan trọng trong công tác tổ chức cho việc dạy và
học, chính vì thế cần phải tổ chức ñịnh kỳ các cuộc hội thảo về phương pháp giảng
dạy cho giảng viên; phương pháp tự học theo học chế tín chỉ cho sinh viên. Việc tổ
chức có thể ở nhiều cấp ñộ như Khoa quản lý ngành tổ chức cho cấp cơ sở; nhà
trường tổ chức cho các báo cáo ñiển hình.
Nhà trường cần có chế tài quản lý theo hướng khuyến khích giảng viên ñổi
mới phương pháp giảng dạy, thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực sư phạm cho
lực lượng giảng viên thông qua bồi dưỡng nghiệp vụ ñịnh kỳ và học tập kinh nghiệm
trong và ngoài nước.
iv) Một số giải pháp thực hiện.
Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, cần dạy cho sinh viên các phương pháp phù
hợp ñể nâng cao tính tự học, năng ñộng và sáng tạo. Một trong những nội dung của việc
ñổi mới phương pháp dạy học là dạy sinh viên tự học, tự nghiên cứu, cụ thể là:
o Dạy cách lập kế hoạch học tập và kế hoạch sử dụng thời gian
o Dạy cách nghe giảng và ghi bài trên lớp
o Dạy cách học bài
o Dạy cách ñọc sách
o Dạy cách nghiên cứu và giải quyết vấn ñề
o Dạy cách học ngoại ngữ và ñáp ứng ñọc sách chuyên ngành
Hiện nay việc tự học của sinh viên thật sự chưa ñược thực hiện tốt. Về phía
người học, sinh viên tuy có ý thức về tầm quan trọng của việc tự học, có ñộng cơ học
tập rõ ràng và có khái niệm ban ñầu khá chính xác về tự học nhưng ñại ña số chưa
biến ñộng cơ thành hoạt ñộng học tập tích cực và chưa có cách tự học hiệu quả. Tất
nhiên còn nhiều vấn ñề cần phải thảo luận ñể tìm ra các giải pháp hoàn chỉnh hơn,
ñóng góp thiết thực cho công tác ñào tạo sinh viên trong tương lai.

112 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


ỨNG DỤNG E-LEARNING HỖ TRỢ HAI GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
ThS. Trần Thanh ðiện
TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ QUẢN TRỊ MẠNG
Email: thanhdien@ctu.edu.vn

1. ðặt vấn ñề
Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và ðào tạo, từ năm học 2007-2008,
Trường ðại học Cần Thơ (ðHCT) ñã chuyển ñổi sang học chế tín chỉ. Những thành
công bước ñầu tại Trường ñã cho thấy việc chuyển ñổi này là chủ trương ñúng, phù
hợp với xu thế phát triển của thời ñại, tạo ñiều kiện cho giáo dục Việt Nam hội nhập
với nền giáo dục thế giới.
Tuy nhiên, sự thay chuyển ñổi từ ñơn vị học trình sang tín chỉ, số giờ giảng dạy
trên lớp giảm ñáng kể nhưng nội dung kiến thức không thay ñổi, ñã ñặt ra yêu cầu cán
bộ giảng dạy (CBGD) phải thay ñổi phương pháp giảng dạy (PPGD), ñặc biệt là ứng
dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy. ðối với sinh viên cũng cần thích
ứng với cách ñào tạo mới này.
Chỉ thị 55/2008/CT- BGDðT ban hành ngày 30 tháng 9 năm 2008 "Về tăng
cường giảng dạy, ñào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai ñoạn 2008-
2012" ñã yêu cầu ñẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT trong ñổi
mới phương pháp dạy và học, trong ñó nhấn mạnh phát huy tính tích cực tự học, tự tìm
tòi thông tin của người học; tạo ñiều kiện ñể người học có thể học ở mọi nơi, mọi lúc,
tìm ñược nội dung học phù hợp. Chỉ thị cũng yêu cầu triển khai mạnh mẽ e-learning;
tổ chức cho giáo viên, giảng viên soạn bài giảng ñiện tử e-learning trực tuyến; tổ chức
các khoá học trên mạng, tăng tính mềm dẻo trong việc lựa chọn cơ hội học tập cho
người học.
ðối với Trường ðHCT, trong thời gian qua khi áp dụng ñào tạo theo học chế
tín chỉ, Trường ñã có chú ý ñến việc ứng dụng CNTT trong dạy và học. Trong báo
chính trị, phần ñánh giá tình hình thực hiện nghị quyết ðại hội ñại biểu ðảng bộ lần
thứ IX, nhiệm kỳ 2005-2010 nêu rõ "Cải tiến phương pháp giảng dạy và học tập,
CBGD ñã áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau tùy theo học phần: phương
pháp nêu vấn ñề, phương pháp hợp tác giao tiếp, phương pháp tình huống thông qua
thảo luận nhóm, PPGD thông qua nghiên cứu, phương pháp e-learning. Số lượng sinh
viên ñến ñọc sách tại các thư viện, truy cập thông tin tại các phòng máy tính có kết nối
mạng Internet ngày càng tăng cho thấy tinh thần tự học, chủ ñộng của sinh viên ngày
càng cao. Hiện nay, có 1.131 học phần (chiếm 65,5 %) ứng dụng CNTT trong giảng
dạy".
Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, chúng ta chưa phát huy tối ña cơ sở vật chất,
nguồn lực và ñiều kiện sẵn có ñể có thể ñẩy mạnh công tác ñổi mới PPGD theo học
chế tín chỉ, chưa có chính sách khuyến khích việc ứng dụng CNTT trong công tác dạy
và học, ñặc biệt là ứng dụng e-learning trong khi ñây là thế mạnh của Trường qua
nhiều năm hợp tác quốc tế về lĩnh vực này.

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 113


Hiện nay, một trong các vấn ñề ñược nhà trường và giáo viên quan tâm là làm
thế nào ñể hỗ trợ tốt hai giờ (2G) tự học của sinh viên. Theo ñánh giá của CBGD và
các ñơn vị ñào tạo trong Trường, sinh viên chưa thật sự chủ ñộng trong học tập của
bản thân cũng như là thời gian tự học, chưa thực hiện tốt 2G chuẩn bị bài ở nhà cho
một giờ lên lớp. ðiều ñó ñặt ra là cần xem xét mối quan hệ giữa 2G tự học của sinh
viên và PPGD mới của CBGD.
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin ñược ñề xuất việc ứng dụng công
nghệ thông tin (CNTT), ñặc biệt là e-learning như là công cụ hỗ trợ cho việc tự học
này.
2. Ứng dụng e-learning hỗ trợ hai giờ tự học của sinh viên
2.1. Khái quát về sự hình thành hệ thống e-learning của Trường ðHCT
Hệ thống hỗ trợ dạy và học trên mạng (hay còn gọi là hệ thống e-learning) của
Trường ðHCT ñã ñược thiết lập năm 2003 như là một trong năm dự án của Chương
trình phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) vào công tác
ñào tạo, nghiên cứu và quản lý. Năm Dự án ñó gồm: "Nâng cao việc sử dụng công
nghệ thông tin của sinh viên Trường ðHCT", "Nâng cao việc sử dụng công nghệ
thông tin cho cán bộ, công nhân viên chức của Trường ðHCT", "Nâng cấp cơ sở hạ
tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị và Internet", "ðẩy mạnh ứng dụng E-learning
tại Trường ðHCT", và "Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý của
Trường".
Hệ thống e-learning (sử dụng phần mềm Dokeos) là kết quả của dự án hợp tác
giữa Trường ðHCT và Trường ðại học Gent, Vương Quốc Bỉ về lĩnh vực e-learning
trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Trường với các trường ñại học phía Bắc
của Vương Quốc Bỉ (Chương trình VLIR-IUC-CTU). Hiện hệ thống này do Trung tâm
Thông tin và Quản trị mạng quản lý.
2.2. Giới thiệu hệ thống e-learning - Dokeos
Dokeos là một phần mềm mã nguồn mở nền cho một hệ quản trị ñào tạo (LMS-
Learning Management System). Hiện có hàng trăm tổ chức trên thế giới bao gồm các
trường ñại học, trung học, các công ty... sử dụng Dokeos ñể tạo và quản lý những khóa
học trực tuyến thông qua web. Dokeos hiện ñang ñược sử dụng ở rất nhiều quốc gia và
hỗ trợ ña ngôn ngữ khác nhau.
Hệ thống e-learning - Dokeos là một hệ thống quản lý học tập ñược chạy trên
ña hệ ñiều hành. Hệ thống này này cho phép các giảng viên tạo, quản lý và cung cấp
bài giảng trên môi trường web. Một hệ thống Dokeos có 4 nhóm chức năng chính:
- Chức năng tạo tài liệu học tập (Author):
 Sử dụng các mẫu ñào tạo (training templates) có sẵn ñể sản xuất ra
nội dung một cách mau chóng.
 Xây dựng bài tập: Công cụ xây dựng bài tập cho phép tạo bài tập
dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn (multiple choice), câu hỏi mở (open
question) hoặc sử dụng công cụ hotspots,...
 Xây dựng cấu trúc bài giảng trực tuyến.

114 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


- Chức năng tương tác (Interact), gồm:
 Diễn ñàn thảo luận (forum), nhật ký học tập (blogs), tán gẫu (chat)
 Hội nghị trực tuyến (Videoconferencing)
 Chia sẻ tài liệu giữa CBGD và sinh viên và giữa các sinh viên với
nhau (Documents sharing)
 Nhóm làm việc và lịch hoạt ñộng nhóm (Group agenda)
 Chức năng Wiki
- Chức năng báo cáo (Report), có thể sinh ra nhiều dạng báo cáo:
 Thời gian học tập của sinh viên
 Quá trình học tập như thế nào, ñiểm ñạt ñược,…
- Chức năng quản trị (Admin): Giảng viên có thể quản lý toàn bộ quá trình
học tập của sinh viên; ñôn ñốc, nhắc nhở; thay ñổi thuộc tính truy xuất của
khóa học,...

Dokeos

Hình 1: Các nhóm chức năng chính của hệ thống Dokeos


Trong không gian của các khóa học trực tuyến, giáo viên ñược Dokeos cung
cấp các công cụ hỗ trợ tạo bài giảng ñiện tử, ñưa các tài liệu dưới dạng word, PDF,
HTML, audio, video,… Cụ thể hệ thống này giúp giảng viên và sinh viên có thể thực
hiện các việc sau:
- ðưa lên mạng các tài liệu dưới nhiều dạng (Word, PDF, HTML,
Video,...);
- Tạo các diễn ñàn thảo luận (discussion forum) chung và riêng cho các
nhóm làm việc trong khóa học;
- Quản lý danh sách các liên kết;
- Tạo các nhóm làm việc từ các sinh viên tham gia khóa học;
- Soạn thảo các bài tập ở nhiều dạng, ñặc biệt là trắc nghiệm;
- Xây dựng một lịch làm việc cho toàn khóa học;
- Quản lý thông báo trên khóa học và gửi thông báo qua hệ thống email
ñược xây dựng sẵn;

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 115


- Cho phép sinh viên gửi báo cáo, bài tập,…
Theo nhận xét của một số cán bộ sử dụng Dokeos, với các công cụ và tiện ích
hiện có, hệ thống có khả năng hỗ trợ cho việc ñổi mới PPGD và tín chỉ hoá trong
Trường, ñặc biệt là giảm thời gian lên lớp của giáo viên, tăng cường tự học cho sinh
viên nhưng vẫn bảo ñảm ñiều kiện ñể sinh viên có thể học tốt.
2.3. Hiện trạng sử dụng e-learning hỗ trợ giảng dạy và học tập tại Trường
Trong quá trình thực hiện dự án cũng như sau khi Dự án kết thúc, Trung tâm
Thông tin và Quản trị mạng-ñơn vị quản lý trực tiếp hệ thống Dokeos-ñược Trường
giao nhiệm vụ tổ chức nhiều ñợt tập huấn nhằm giới thiệu hệ thống Doekos và các
công cụ phần mềm cần thiết cho CBGD trong Trường sử dụng hỗ trợ cho công tác
giảng dạy và thiết kế bài giảng.
Hệ thống E-learning ñược cài ñặt trên một máy chủ tương ñối mạnh của
Trường. Hiện hệ thống Dokeos có thể bảo ñảm hoạt ñộng 24 giờ một ngày và 7 ngày
một tuần. Hệ thống có thể ñược truy cập từ các máy tính trong và ngoài Trường tại ñịa
chỉ: http://lms.ctu.edu.vn/

Hình 2: Giao diện hệ thống e-learning Trường ðHCT


Sau ñây chúng ta ñiểm qua một vài con số về hiện trạng sử dụng hệ thống e-
learning phục vụ cho việc dạy và học tại Trường ðHCT cho ñến ñầu tháng 12/2010.
Về vấn ñề người dùng: Tổng số thành viên tham gia hệ thống là hơn 19.500,
trong ñó có 280 giảng viên, còn lại là sinh viên của Trường. Tất cả người dùng muốn
sử dụng hệ thống ñều phải có tài khoản (còn ñược gọi là tài khoản sử dụng máy tính)
do Trường ðHCT cấp thông qua hệ thống chứng thực AD (Active Directory). Trường
ñã xây dựng một hệ thống chứng thực tài khoản cho khoảng 29.000 sinh viên (bao
gồm sinh viên chính quy, liên thông, bằng 2, dự bị và cử tuyển) và 2.000 cán bộ trong
toàn Trường.

116 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


Về số lượng khóa học (course): Hiện có khoảng 440 khóa học ñược tạo và áp
dụng cho công việc dạy học của giảng viên. Tuy nhiên, mức ñộ áp dụng có khác nhau
tùy thuộc vào giảng viên.
ðơn vị (trực thuộc) sử dụng: Hầu hết các khoa, viện trong Trường ñề có giảng
viên tham gia vào hệ thống và có tạo các course học, nhiều nhất là Khoa Kinh tế-Quản
trị Kinh doanh (khoảng 180 courrse), Khoa Sư phạm (45 course), Khoa Khoa học Xã
hội và Nhân văn (30 course),...
Về mức ñộ ứng dụng: Theo thống kê sơ bộ từ việc kiểm tra trực tiếp hệ thống
cho thấy:
- Có khoảng 40% học phần áp dụng dạng trực tuyến bán phần (Blended).
Có nghĩa là giáo viên vẫn lên lớp giảng dạy, xen kẻ là các buổi học trực
tuyến. Với hình thức này, thông thường giảng viên ñã hướng dẫn cho sinh
viên trên lớp, sau ñó yêu cầu sinh viên lên hệ thống Dokeos ñọc thêm tài
liệu do giảng viên cung cấp, các hoạt ñộng tương tác giữa giảng viên và
sinh viên cũng ñược áp dụng.
- Có khoảng 60% học phần ñược tạo ra chỉ nhằm mục ñích cung cấp tài liệu
cho sinh viên, sinh viên ñăng nhập vào ñể tải tài liệu. Một số giảng viên
cũng sử dụng hệ thống ñể công bố ñiểm kiểm tra hoặc tạo diễn ñàn cho
lớp mà họ làm cố vấn học tập.
2.4. Một ví dụ về việc ứng dụng e-learning hỗ trợ dạy và học
- Tên khóa học: Thương mại ñiện tử, MSHP: KT337
- Giáo viên: Trần Thanh ðiện
- Học kỳ áp dụng: HK 1, năm học 2010-2011
- ðánh giá học phần = Tham gia trên mạng*10% + kiểm tra giữa kỳ*30 +
Thi hết học phần*60% (tất cả ñiểm thành phần ñều tính thang 100). Xếp
loại (A, B+, B...) theo hướng dẫn của Trường.
- Thống kê một số công cụ chủ yếu:
Nội dung thống kê Số lượng T.Bình Giải thích
Người dùng (Số SV tham gia) TB 90% tham gia
447 90%
(447/497)
Bài tập trắc nghiệm (tự ñánh TB mỗi sinh viên tham gia
giá) 830 1.9 làm bài tập 1.9 lần
Tài liệu TB mỗi SV download tài
1706 3.8 liệu tham khảo 3.8 lần
Diễn ñàn TB mỗi SV tham gia diễn
474 1.1 ñàn thảo luận 1.1 lần
Số giờ sử dụng 3274 7.3 TB mỗi SV tham 7.3 giờ
trên khóa học TMðT

Bảng 1: Thống kê việc tham gia học tập của sinh viên, học phần Thương mại ñiện tử,
học kỳ 1, năm học 2010-2011

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 117


Hình 3: Giao diện một khóa học trên hệ thống e-learrning của Trường ðHCT

3. ðề xuất và kiến nghị


Như ñược ñề cập phần trên, với việc áp dụng e-learning, giáo viên có thể dành
nhiều thời gian hơn cho sinh viên tự học, ñảm bảo ñược mối liên hệ chặt chẽ giữa giáo
viên và sinh viên trong thời gian không học trên lớp. Vì vậy, ñể ñổi mới PPGD, nâng
cao chất lượng ñào tạo theo học chế tín chỉ, nhà trường cần có chính sách cụ thể về
việc ứng dụng e-learning, giáo viên và sinh viên cần chủ ñộng trong việc ứng dụng
công cụ này vào công việc dạy và học. ðể thực hiện tốt công tác ứng dụng e-learning,
chúng tôi xin ñề xuất một số công việc cụ thể như sau:

3.1. Giới thiệu hệ thống e-learning trong phạm vi toàn tường


Tổ chức các buổi giới thiệu hệ thống E-learning (Dokeos) cho toàn thể cán bộ
của Trường, từ ñó CBGD hiểu hơn và áp dụng một cách phù hợp vào môn học do
mình phụ trách giảng dạy. ðối với cán bộ quản lý, khi ñược giới thiệu về các tiện ích
của hệ thống này, sẽ có những suy nghĩ tích cực và vận ñộng CBGD của ñơn vị mình
ứng dụng một cách mạnh mẽ hơn.

3.2. Công tác ñào tạo, tập huấn hệ thống e-learning cho CBGD
Tổ chức các lớp tập huấn thường xuyên cho CBGD có nhu cầu ứng dụng e-
learning vào công tác giảng dạy cho môn học do mình phụ trách. ðể làm tốt ñược ñiều
này, Trường cần dành một phần kinh phí nhiệm vụ công nghệ thông tin hàng năm cho

118 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


công tác ñào tạo, tập huấn về e-learning nói riêng và các phần mềm hỗ trợ xây dựng
bài giảng khác nói chung. Có như thế công tác ñổi mới PPGD sẽ ñược phát huy tốt và
hiệu quả hơn.

3.3. Chính sách về giờ giảng


Theo phản ảnh của nhiều CBGD ñã sử dụng hệ thống e-learning (và thực tế tác
giả ñã sử dụng hệ thống này hỗ trợ công việc giảng dạy trong thời gian qua) thì tổng
thời gian CBGD dành cho môn học có ứng dụng e-learning nhiều hơn, thậm chí gấp
ñôi so với môn học dạy theo phương pháp truyền thống. Lý do là giáo viên phải dành
thời gian soạn bài giảng và ñưa lên mạng, trả lời các câu hỏi thảo luận của sinh viên
thường xuyên, xây dựng bài tập trắc nghiệm, theo dõi quá trình tham gia học tập của
sinh viên, tìm kiếm hoặc số hóa tài liệu tham khảo ñưa lên hệ thống e-learning cho
sinh viên tham khảo,…Do ñó nhà trường cần có những quy ñịnh cụ thể, ñặc biệt chính
sách giờ giảng phù hợp (chẳng hạn giảm giờ lên lớp khoảng 20%) nhằm khuyến khích
CBGD sử dụng hệ thống này ñể hỗ trợ cho công tác giảng dạy. Nhà trường cần xem
ñây là một công tác quan trọng nhằm thúc ñẩy ñổi mới PPGD theo học chế tín chỉ,
tăng cường khả năng tự học của sinh viên.

3.4. Vấn ñề mở rộng, nâng cấp hệ thống e-learning


Trước tháng 3 năm 2008, hệ thống e-learning ñược duy trì và phát triển từ
nguồn kinh phí của Dự án VLIR-IUC-CTU. ðể hệ thống này tiếp tục duy trì và mở
rộng, nhà Trường cần có chủ trương, chính sách và sự chỉ ñạo kịp thời ñể phát triển và
duy trì hệ thống này, xem ñây là công việc thường xuyên và lâu dài nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả công tác ñào tạo theo học chế tín chỉ ñang ñược áp dụng hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành ðảng bộ Trường ðHCT tại ñại hội ñại
biểu lần thứ X nhiệm kỳ 2010-2015
2. Báo cáo Bộ Giáo dục và ðào tạo về tình hình hoạt ñộng của Trường trong ba
năm (2006-2008) - Trường ðHCT
3. Chỉ thị 55/2008/CT- BGDðT "Về tăng cường giảng dạy, ñào tạo và ứng dụng
công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai ñoạn 2008-2012" - Bộ Giáo
dục và ðào tạo
4. Các số liệu thống kê từ hệ thống e-learning của Trường ðHCT:
http://lms.ctu.edu.vn/

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 119


120 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010
MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ 2 TIẾT TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
Bộ môn Sư phạm Vật ý
Khoa Sư phạm

1. Một vài ñánh giá về thực trạng tự học của Sinh viên hiện nay
- ða số sv không chuẩn bị ñủ 2t
- SV muốn tự học nhưng ñôi khi bế tắc khi gặp những vñ mới
- ða số sv tích cực tự giác tự học, một số sv thỉnh thoảng nghỉ học trên lớp chưa
chuẩn bị bài trước ở nhà, một số còn thụ ñộng
- SV không chuẩn bị bài, bài tập trước ở nhà theo yêu cầu của GV, nghỉ học quá
nhiều, khi có kt mới ñi học
- Tinh thần tự học tự giác nghiên cứu rất hạn chế
- Rất yếu, sv ít khi tự học, thường ñến thi mới học
- Ý thức còn kém
- SV chưa tích cực tự học, chưa hoàn thành tốt các nhiệm vụ về nhà
- Thói quen tự học chưa cao, phải nhắc nhở, ñộng lực học tập chưa ñược thường
xuyên
- Sv không thực hiện ñủ tg tự học theo quy ñịnh
- SV dùng tg tự học ñể học thêm ngành 2, làm thêm, học ngoại ngữ, tin học,…
- Khả năng tự học sv ngày nay thua cả sv khi còn học chế ñộ ñơn vị học trình

2. Một số giải pháp ñề xuất nhằm khuyến khích sv tự học


- Giáo dục cho sinh viên có ý thức tự học. ðể có ñộng lực tự học sinh viên phải
yêu thích môn học → giảng viên có thể giới thiệu môn học cho hấp dẫn sinh
viên.
- SV cần tự giác, CBGD cần kiểm tra
- Giáo trình viết ñầy ñủ, rõ ràng, TL phong phú
- SS lớp ít (30-40sv)
- ðưa ra những vñ cần giải quyết ñể sv chuẩn bị
- những phần mới: khó, những môn có tính chất kế thừa từ kt phổ thông: dễ
- TL tiếng Anh nguyên bản : SV ñọc tốt
- Trang bị cho sv những kt cần thiết
- Hướng dẫn sv cách học
- Giao việc cụ thể, cung cấp tài liệu
- Có biện pháp hành chánh bắt buộc sv ñến lớp
- GV ñiểm danh sv
- Có ñầy ñủ giáo trình

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 121


- Khoa và Bm phải có biện pháp bắt buộc sv tích cực
- Tổ chức các nhóm học tập và lần lượt thuyết trình trên lớp
- Tạo những trang web mà GV có thể ñăng bài giảng câu hỏi và gợi ý cho sv tự
học. Yêu cầu sv phải theo dõi các yêu cầu của GV và thực hiện. ðồng thời SV
có thể ñăng những thắc mắc của mình lên ñể các sv khác cùng bình luận và GV
ñiều chỉnh cuối cùng
- Cộng ñiểm chuyên cần
- Không sửa giải quyết những vấn ñề GV yêu cầu khi sv không chuẩn bị trước
- Phải có hình thức khuyến khích sv thông qua ñánh giá thường xuyên
- Nhà trường phải tính vào khối lượng công việc cho GV khi tham gia các hoạt
ñộng tự học của sv
- Sử dụng thang ñiểm ñánh giá thường xuyên, tăng thang ñiểm ñánh giá việc
chuẩn bị bài của sv
- Sử dụng phiếu ñiểm danh
- Sử dụng syllabus ñể giao nhiệm vụ cụ thể phải tự học
- Tăng cường cơ sở vật chất tạo ñiều kiện sv vào phòng thí nghiệm tự nghiên cứu
- Giao việc vừa phải cho sv
- Cải tiến bài giảng cho phù hợp (bài giảng viết chi tiết hơn cuối mỗi bài có phần
câu hỏi chuẩn bị, bài tập rèn luyện)

122 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010


BÁO CÁO THAM LUẬN
HỘI NGHỊ 2 GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH SINH VIÊN

Nguyễn Văn Hòa


Bộ môn Giáo dục Thể chất

Bộ môn Giáo dục Thể chất xin báo cáo lại theo thống kê tình hình 2 giờ tự
học của sinh viên, như sau:

1. ðánh giá về hai giờ tự học của sinh viên:


1.1 ðối với kiến thức ðại cương:
Bộ môn xin phép không ñánh giá gì không thể theo dõi chặt chẻ quá trình tự
học trên mạng hoăc tự học ở nhà.
1.2 ðối với các môn cơ sở ngành:
Sinh viên có mức ñộ tự nghiên cứu, tự học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
giảng dạy, ñể hoàn thành ñược mọi bài tập, bài tiểu luận, và chuẩn bị kiến thức
cần thiết ñể thi giữa kỳ và thi kết thúc môn, theo sự quan sát và thống kê của tất
cả cán bộ Bộ môn thì các môn này vẫn chưa ñảm bảo ñược 2 giờ tự học sau 1 giờ
lên lớp, bởi do nhiều yếu tố như:
- Giáo viên chưa ñưa ra nhiều bài tập cho từng buổi kế tiếp.
- Sinh viên chưa chủ ñộng nghiên cứu giai ñoạn ñầu học kỳ ñến giữa học kỳ,
mà chỉ tập trung học bài vào lúc chuẩn bị thi (lúc giáo viên ñưa ra kế hoạch
thi giữ kỳ hoặc kết thúc môn học).
- Thời gian sinh viên ñọc sách tham khảo hoặc tri cập internet còn hạn chế.
- Sinh viên chỉ tập trung nhiều vào rèn luyện các môn năng khiếu là những môn
chuyên ngành…
Theo thống kê thì 2 giờ tự học này chỉ ñảm bảo ñược mức ñộ: 60%.
1.3. Các môn chuyên ngành:
Là những môn sinh viên chuyên ngành Thể dục Thể thao rèn luyện thường xuyên
hơn, nhưng cũng còn tùy thuộc vào sự yêu thích hay nói cách khác là sở trường
chuyên môn của từng sinh viên. Theo ñánh giá của Bộ môn thì các môn chuyên
ngành các em tích cực chủ ñộng tập luyện nhiều hơn là những môn lý thuyết (cơ
sơ ngành, Lý do là các em trang bị những kỷ năng cần thiết ñể ra trường giảng
dạy. nên các nhóm môn này giờ tự học của các em ñược thực hiện xuyên suốt
trong quá trình học tập. Theo ñánh giá thì 2 giờ tự học các em ñạt ñược 85% -
90%. Tuy nhiên cũng tùy thuộctừng môn như:
- Giáo viên giảng có hoặc không ñề ra nhiệm vụ học tập cho sinh viên.
- Tính chất và tầm quan trọng cũng nhưng khối lượng kiến thức về kỷ năng yêu
cầu sinh viên phải ñạt ñược ở từng môn khác nhau.
- Sự yêu thích tập luyện của sinh viên ở những nhóm môn khác nhau, ví dụ: các
môn Bóng ñá, Bóng chuyền, Cầu lông, Võ … sinh viên thường xuyên tập
luyện nhiều hơn các môn Bóng bàn, Bóng ném, ðền kinh….
2. ðánh giá về chất lượng trong chương trình tín chỉ hóa:
2.1 ðối với kiến thức ðại cương:
Bộ môn xin phép không ñánh giá, Bộ môn chỉ theo dõi ñược các môn cần
thiết như ngoại ngữ và tin học, thì sinh viên chủ ñộng học tập nhiều hơn và có

Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010 123


chất lượng hơn vì yêu cầu cần thiết khi sinh viên tốt nghiệp phải ñạt ñược những
văn bằng cần thiết.
2.2 ðối với các môn sơ sở ngành:
Nhìn chung chất lượng học tập cũng có phần tiến bộ hơn, thể hiện ở kết quả ra
trường, sinh viên ñạt loại khá giỏi nhiều hơn. Tuy nhiên chất lượng và khả năng
tiết thu kiến thức các môn như sinh hóa, Nghiên cứu khoa học, ðo lường, Toán
thống kê… là những môn có nhiều thuật toán cần thiết, và ñòi hỏi giáo viên phải
có thời gian giảng bày thì sinh viên mới có khả năng tiếp thu ñược kiến thức học
tập.
2.3. Các môn chuyên ngành:
Là những môn sinh viên chuyên ngành Thể dục Thể thao rèn luyện thường xuyên
hơn, nhưng cũng còn tùy thuộc vào sự yêu thích hay nói cách khác là sở trường
chuyên môn của từng sinh viên. Trong những năm gần ñây, ñể thực hiện theo
chương trình tín chỉ hóa từ 250 ñvht xuống còn 127 tín chỉ, thì sinh viên có phần chủ
ñộng và tích cực hơn trong việc rèn luyện kỷ năng chuyên môn. Bộ môn GDTC cũng
cố gắng trong việc xây dựng các câu lạc bộ học thuật như: câu lạc bộ Taekwondo,
câu lạc bộ cầu lông, câu lạc bộ bóng bàn, ñội tuyển Bóng ñá và ñội tuyển bóng
chuyền, các lớp tập huấn trọng tài… nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho sinh
viên. Tuy nhiên, chương trình tín chỉ hóa vẫn có hạn chế về chuyên môn cũng như
khả năng tự rèn luyện ở các môn như: các môn chuyên sâu, Bóng ñá, Taekwodo, Phổ
tu Thể dục, Câu lông, bóng chuyền…nhất là những môn ñòi hỏi về ñộ khó và ñộng
tác phức tạp dễ chấn thương…
Nếu nhìn tổng thể thì giờ giảng dạy kỹ năng giảm thì vẫn tỷ lệ thuận với khả năng
tiếp thu và thành tích chuyên môn giảm theo.

124 Hội nghị 2 tiết tự học của sinh viên – 12/2010

You might also like