You are on page 1of 3

BÀI TẬP XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

Bài 1. Xét hệ
TTBB được x(n) h2(n)
+ y(n)
mắc như hình h1(n)
vẽ. Hãy biểu

diễn đáp ứng
h3(n) h4(n)
xung h(n) của
toàn hệ thống
theo các đáp
h5(n)
ứng xung
h1(n), h2(n), h3(n), h4(n), h5(n).
n
⎛1⎞
Hãy xác định h(n) nếu: h1 (n) = 4 ⎜ ⎟ [ u(n) − u(n − 3) ]
⎝2⎠
h2(n) = h3(n) = (n+1)u(n), h4(n) = δ(n-1), h5(n) = δ(n)- 4δ(n-3).

Bài 2 Cho sơ đồ khối hệ TT-BB như hình vẽ:

a) Hãy xác định đáp ứng


tần số H1(ejω)của hệ bên
trong đường bao đứt nét.
Xác định đáp ứng biên x(n 1/2 y(n
độ của hệ này, vẽ dạng z-1
đáp ứng biên độ và nhận
xét tính chất lọc của hệ.
b) Xác định đáp ứng tần số
H(ejω) của toàn hệ có tín −1/2
hiệu vào x(n) và tín hiệu ra y(n).
Xác định đáp ứng biên độ và vẽ dạng đáp ứng biên độ tương ứng. Nhận xét tính chất
lọc của hệ.

n
⎛1⎞
Bài 3 Hệ TT−BB có đáp ứng xung h(n) = ⎜ ⎟ u(n) . Hãy xác định tín hiệu ra của hệ khi
⎝2⎠
jπn / 2
tín hiệu vào x(n) = Ae với A là hằng số và −∞ < n < ∞ .

n
Bài 4 Hãy xác định biến đổi Fourier của tín hiệu x(n) = a với −1 < a < 1 .

Bài 5 Giả thiết tín hiệu x(n) là tổng của 2 tín hiệu x1(n) và x2(n). x1(n) là tín hiệu cosin có
tần số góc là 0,1rad/s, x2(n) cũng là tín hiệu cosin có tần số góc là 0,4rad/s. Người ta dùng
bộ lọc thông cao FIR có độ dài đáp ứng xung bằng 3 với giả thiết h(0) = h(2) = α và h(1)
= β để triệt tiêu tín hiệu x1(n) và cho qua hoàn toàn tín hiệu x2(n). Hãy xác định các hệ số
α, β và vẽ sơ đồ khối thực hiện bộ lọc FIR này.

1
Bài 6. Tính biến đổi Z ngược của

a) X(z) = ln(1-2z) miền hội tụ |z| < 1/2


1 1
b) X ( z ) = ln(1 − z −1 ) z >
2 2

Bài 7. Xét 2 hệ TTBB nhân quả mắc nối tiếp nhau như hình vẽ

x(n) w(n) y(n)


S1 S2

1
Hệ S1 có quan hệ vào ra w(n) = w(n − 1) + x(n)
2
còn hệ S2 có quan hệ vào ra: y (n) = α y (n − 1) + β w(n)
Phương trình sai phân mô tả quan hệ vào ra của toàn hệ là :
1 3
y (n) = − y (n − 2) + y (n − 1) + x(n) .
8 4
a) Hãy xác định các hằng số α và β
b) Xác định đáp ứng xung h(n) của toàn hệ.

M −1
1
Bài 8. Hệ TTBB có quan hệ vào ra y (n) =
M
∑ x(n − m) . Xác định đáp ứng tần số của
m =0
hệ.

Bài 9. Xác định xem các tín hiệu sau có tuần hoàn không, nếu có hãy xác định chu kỳ
tuần hoàn.
a) x1 (n) = e j 7π n
b) x2 (n) = 3e j 3π ( n +1/ 2) / 5

Bài 10. Cho x(n) = u(-n-1). Tính X(z) và miền hội tụ.

Bài 11. Hệ TTBB có tính chất sau:


n n −1
⎛1⎞ 1⎛1⎞
Nếu tín hiệu vào là x(n) = ⎜ ⎟ u(n) − ⎜ ⎟ u(n − 1) thì tín hiệu ra là
⎝2⎠ 4⎝ 2⎠
n n
⎛1⎞ ⎛1⎞
y(n) = ⎜ ⎟ u(n) . Hãy xác định tín hiệu ra nếu tín hiệu vào là x(n) = ⎜ ⎟ u(n) .
⎝3⎠ ⎝5⎠

Bài 12. Xét 3 hệ TTBB nhân quả được mắc nối tiếp:

h1(n) h2(n) h2(n)


x(n) y(n)

2
Đáp ứng xung h2(n) cho bởi h2(n)= u(n) – u(n-2). Đáp ứng xung của toàn hệ thống như
sau:

11
10
8

5
4

1 1

-2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 n

a) Xác định đáp ứng xung h1(n)


b) Tìm đáp ứng của toàn hệ thống đối với tín hiệu vào x(n) = δ(n) - δ(n-1)

Bài 13. Áp dụng biến đổi z một phía để giải PTSP


1 1 1
y(n) − y(n − 1) = x(n) − x(n − 1) biết x(n) = δ(n), y(−1) = 1
2 2 2

Bài 14. Tìm biến đổi ngược Fourier 4 điểm của:


X(0) = 0, X(1) = 2(1-j), X(2) = 0, X(3) = 2(1+j)

You might also like