You are on page 1of 4

Chemistry Success in 20 Minutes a Day

Phương pháp giải nhanh bài toán kim loại tác dụng với O2

1. Một số chú ý:
Hầu hết các kim loại đều tác dụng với oxi (trừ Au, Ag, Pt):
n
2M + O2 → M2On (1)
2
Để giải nhanh cần chú ý:
mrắn (hoặc moxit) = mkl + mO và n O = n O2− trong oxit
Sau quá trình (1) thường cho oxit hoặc sản phẩm rắn tác dụng với:
1- Dung dịch các axit HCl, H2SO4 loãng khi đó: ta luôn có
2H+ + O-2 (trong oxit) → H2O (2) tức n H+ = 2n O 2−
2- Dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc nóng: thường áp dụng
ĐLBT e (chú ý áp dụng ĐLBTKL để tính mO = mrắn (hoặc moxit) – mkl)
Cân bằng điện tích: 1 mol O2- = 2 mol Cl- => n O2− = 2n Cl−

1 mol O2- = 1 mol SO42- => n O2− = nSO24−


mmuối = mkl + mgốc axit = moxit – mO + mgốc axit

2. Bài tập áp dụng:


Bài 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Cu, Zn thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X
gồm 4 oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Giá
trị của m là:
A. 28,1 B. 21,7 C. 31,3 D. 24,9
Hướng dẫn giải:
Ta có:
+ m gam (Mg, Cu, Zn) + O2 → 34,5 gam rắn X (4 oxit)
Bước 1: Áp dụng ĐLBT khối lượng
34,5 − m
=> mO = moxit – m = 34,5 – m => n O = = n O 2−
16
+ 34,5 gam rắn X + 0,8 mol HCl (vừa đủ):
Bước 2: Thực chất phản ứng: 2H+ + O2- → H2O
0,8 mol 0,4 mol
34,5 − m
=> = 0, 4 => m = 28,1 gam. → Đáp án A
16

Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học


http://ngocbinh.webdayhoc.net
Chemistry Success in 20 Minutes a Day
Bài 2: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch
hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A. 15 ml B. 30 ml C. 45 ml D. 50 ml

Hướng dẫn giải:


+ 2,13 gam X (Mg, Al, Cu, Fe) + O2 → 3,33 gam hỗn hợp Y (các oxit)
Bước 1: Áp dụng ĐLBT khối lượng
1, 2
=> mO = 3,33 – 2,13 = 1,2 gam => n O2− = = 0, 075
16
+ 33,3 gam Y + V (l) (HCl 1M và H2SO4)

Bước 2: ∑n H+
= V(1+4) =5V (mol)

2H+ + O2- → H2O

0,15 mol 0,075 mol

=> 5V = 0,15 => V = 0,03 lít hay 30 ml → Đáp án B

Bài 3: Đốt cháy a gam bột Fe thu được b gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3
(trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Để hòa tan hết b gam X cần vừa đủ 80 ml
dung dịch HCl 1M. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 1,68; 2,32 C. 4,00; 4,64
B. 1,12; 1,76 D. 2,24; 3,48
Hướng dẫn giải:
+ Vì n FeO = n Fe2O3 nên coi FeO.Fe2O3 = Fe3O4, khi đó X chỉ có Fe3O4
Fe3O4 + 8H+ → FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
0,01 mol 0,08 mol
=> b = 0,01.232 = 2,32 gam
+ Ta có: 2H+ + O2- → H2O
0,08 0,04
=> mO(oxit) = 0,04.16 = 0,64 gam
Mặt khác: b = mFe + mO => mFe = 2,32 – 0,64 = 1,68 gam
Hoặc 0,01 mol Fe3O4 => có 0,01.3 = 0,03 mol Fe (Fe3O4)
=> n Fe(bd) = n Fe(Fe3O 4 ) = 0, 03 mol => mFe = 0,03.56 = 1,68 gam.
→ Đáp án A.

Bài 4: Nung m gam bột Fe trong O2 thu đươc 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO,
Fe2O3 và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được
1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) (đktc). Giá trị của m là:
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
http://ngocbinh.webdayhoc.net
Chemistry Success in 20 Minutes a Day
A. 8,4 B. 11,2 C. 11,36 D. 8,96
Hướng dẫn giải:
+5 +2
Trạng thái đầu: Fe0, O20, HNO3 → Trạng thái cuối: Fe+3, O2-, NO

Quá trình nhường e: Fe - 3e → Fe3+


m 3m
56 56
Quá trình nhận e: O2 + 4e → O-2
11,36 - m 11,36 - m
32 8
+5
N + 3e → N+2
0,18 0,06
Áp dụng ĐLBT electron:
3m 11,36-m
= +0,18 => m=8,96gam → Đáp án D.
56 8
Bài 5: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 6,96g Fe3O4, 1,6g Fe2O3, 1,02g Al2O3 vào V(ml) dung
dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Giá trị V là:
A. 560 ml B. 480 ml C. 360 ml D. 240 ml
Hướng dẫn giải:
Bước 1: Tính số mol của oxi trong các oxit:
6,96 1,6 1,02
n O = 4.n Fe3O 4 +3.n Fe2O3 +3.nAl2O3 => n O =4. +3. +3. =0,18 mol
232 160 102
Bước 2: Tính số mol ion H+
nH + = nHCl + 2nH 2SO4 = 0,5V + 2.0,25V = V (mol)
2H+ + O-2 → H2O
0,36 mol 0,18 mol
=> V = 0,36 lít = 360 ml → Đáp án C
Bài 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi
thu được 2,81 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn lượng Y ở trên vào
H2SO4 loãng, vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 6,81 gam hỗn hợp muối
sunfat khan. Giá trị của m là:
A. 4,00 B. 4,02 C. 2,01 D. 6,03
Hướng dẫn giải:
1 mol O-2 (oxit) → 1 mol SO42- (muối) → Δm ↑ = 96 - 16 = 80 gam .
0,05 mol O-2 (oxit) ← Δm ↑ = 6,81 - 2,81 = 4 gam (Theo bài)
=> mO(oxit) = 0,05.16 = 0,08gam.
Mà mOxit = mkl + mO => mkl = 2,81 – 0,8 = 2,01 gam → Đáp án C.

Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học


http://ngocbinh.webdayhoc.net
Chemistry Success in 20 Minutes a Day
Bài luyện tập
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit
H2SO4 0,1M, vừa đủ. Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn
dung dịch có khối lượng là:
A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam
Bài 2: Cho 40 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn tác dụng với O2 dư nung nóng thu
được 46,4 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M có khả năng phản ứng với chất
rắn là:
A. 200 ml B. 400ml C. 600 ml D. 800 ml
Bài 3: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch
hỗn hợp HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A. 57 ml B. 90 ml C. 75 ml D. 50 ml
Bài 4: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn dung dịch Y thu
được 7,62 gam FeCl2 gam và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
A. 9,75 B. 8,75 C. 7,80 D. 6,50

Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học


http://ngocbinh.webdayhoc.net

You might also like