You are on page 1of 30

Chương 2.

Đại lượng ngẫu nhiên và phân phối


Bài 1. Đại lượng ngẫu nhiên
Bài 2. Các đặc trưng của Đại lượng ngẫu nhiên
Bài 3. Các đại lượng ngẫu nhiên quan trọng
Bài 4. Luật số lớn và Định lý giới hạn

-1-
Bài 1. Đại lượng ngẫu nhiên
1.1 Khái niệm đại lượng ngẫu nhiên
1.2 Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc
1.3 Đại lượng ngẫu nhiên liên tục
1.4 Hàm phân phối xác suất
1.5 Hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập
1.6 Hàm của các đại lượng ngẫu nhiên

-2-
1.1 Khái niệm đại lượng ngẫu nhiên

Ω là k.g.mẫu của phép thử , cho X là một hàm


số xác định trên Ω
X : 
  X(  )
đ.g.là một đại lượng ngẫu nhiên trên Ω
i) Mỗi w trong Ω tương ứng với một số X(w)
ii) X(Ω) gọi là tập giá trị của ĐLNN X

-3-
Ví dụ 1
Chọn ngẫu nhiên 1 SV trong ĐH Phương Đông
Ω = toàn bộ sinh viên trường Phương Đông
i) Gọi X là chiều cao của SV, khi đó X là một
ĐLNN trên Ω.
X(Ω) = (0,+∞)
ii) Gọi Y là giá trị giới tính của SV,
Y(nam) = 1, Y (nữ) = 0.
Ta thấy Y là một đại lượng ngẫu nhiên trên Ω.
X(Ω) = {0,1}

-4-
Ví dụ 2
Trong khu phố K, chọn n.n 1 gia đình, X là số
thành viên trong gia đình. Khi đó, X là một
ĐLNN và có tập giá trị là
X(Ω) = {1,2,3,…}
Y là thu nhập của gia đình trong tháng 7. Khi
đó, Y là một ĐLNN có tập giá trị
X(Ω) = (0,+∞)

-5-
1.2 Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc
a) Khái niệm
X là ĐLNN rời rạc nếu tập giá trị X(Ω) là rời rạc
Tức là X(Ω) là
 hữu hạn hoặc
 vô hạn đếm được.
Mô tả
X(Ω) = {x1,x2,…,xn}
X(Ω) = {x1,x2,…,xn,…}
Quay lại Ví dụ 1 và 2 ở trên.

-6-
b) Phân phối xác suất
Giả sử X(Ω) = {x1,x2,…,xn} và xixj. Mỗi xiX(Ω)
xác định một biến cố
( X  xi )    | X( )  xi 

Khi đó: pi=P(X=xi), i=1,2,..,n đ.g.là phân phối xác


suất của X.
-7-
Ví dụ 1.
Tung con xúc xắc cân đối đồng chất, X là số
chấm xuất hiện
X(Ω) = {1,2,3,4,5,6}
p1 = P(X=1)=1/6; … ; p6=P(X=6)=1/6
Ví dụ 2.
Tung 2 xúc xắc cân đối và đồng chất, X là tổng
số chấm xuất hiện.
i) Hãy tìm X(Ω) = ?
ii) Hãy tìm P(X=2), P(x=3), P(X=4)

-8-
Tính chất.

p i i1
n

là một phân phối xác suất khi và chỉ khi


n
 pi  1
i1
Bảng phân phối xác suất

X x1 x2 … xn
P( X  x i ) p1 p2 … pn

-9-
Ví dụ 1
Gieo đồng thời 2 đồng tiền cân đối và đồng chất,
X là số lần mặt sấp xuất hiện.
i) X có phải là một đại lượng ngẫu nhiêu?
ii) Hãy viết bảng phân phối xác suất của X.
Ví dụ 2.
Lô hàng có 6 sản phẩm, trong đó có 2 phế phẩm.
Người ta lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Gọi X là
số phế phẩm lấy được.
Viết phân phối xác suất của ĐLNN X.

- 10 -
Câu hỏi: Hãy trình bày lại các khái niệm khi
X(Ω) = {x1,x2,…,xn,…}
Ví dụ.
Cho X là ĐLNN có X(Ω) = {0,1,2,3,…} và
k

P X  k  e   pk
k!
Hỏi {pk} có là một phân phối xác suất?

- 11 -
1.3 Đại lượng ngẫu nhiên liên tục
X đ.g.là ĐLNN liên tục nếu tập X(Ω) là liên tục,
tức là
X(Ω) có thể chứa được một tập con nào đó (a,b)
( a , b)  
Ví dụ
i) Cho X là ĐLNN chỉ tỷ lệ người bị nhiễm viêm
gan B của mỗi tỉnh. X là ĐLNN liên tục.
ii) Gọi Y là nhiệt độ tức thời đo được tại đài khí
tượng ở các địa phương. Y là ĐLNN liên tục.

- 12 -
Hàm mật độ xác suất
Cho X là một ĐLNN liên tục, hàm số p(x) được
gọi là hàm mật độ xác suất của X nếu thoả mãn

i ) p( x)  0, x  

ii )  p( x)dx  1

và quan hệ
b
iii ) P( a  X  b)   p( x)dx
a
- 13 -
Ví dụ 1. p(x) có là hàm phân phối?

 1

 x   a , b
p( x)   b  a

 x   a , b

 0

- 14 -
Ví dụ 2. p(x) có là hàm phân phối?
e  x x  0
p ( x)  
 0 x0

- 15 -
Ví dụ 3.
Tuổi thọ của một loại kiến là một ĐLNN X (tính
theo tháng) với hàm mật độ p(x)
ax 2 (4  x) x  0,4 
p( x)  
 0 x  0,4 

i) Tìm a
ii) Tính x.suất để loại kiến đó chết trước 2 tháng

- 16 -
1.4 Hàm phân phối xác suất
a) Khái niệm
b) Tính chất
c) Các ví dụ

- 17 -
Cho X là một ĐLNN, hàm phân phối xác suất của
X được ký hiệu và xác định
F ( x) : P( X  x)
Nếu X rời rạc
F ( x)  P( X  x)   pi
i: xi x
Nếu X liên tục
x
F ( x)  P( X  x)   p (t )dt


- 18 -
Ví dụ 1
Tìm hàm phân phối và vẽ đồ thị đối với
ĐLNN rời rạc X

X 0 1 2

P( X  xi ) 1/4 2/4 1/4

- 19 -
Ví dụ 2
Tìm hàm phân phối và vẽ đồ thị của ĐLNN liên
tục X biết hàm mật độ p(x)


 2x x  0,1
p( x)  

0
 x  0,1

- 20 -
Ví dụ 3
e  x x  0 
1  e  x x  0
p ( x )   F ( x)  
 0 x  0  0 x0
 

- 21 -
b) Tính chất
Hàm phân phối xác suất F(x) có các tính chất
i) F(x) xác định với mọi x thuộc R
ii) 0≤F(x)≤1
iii) F(-∞) =lim F(x)= 0 (x -> -∞)
F(+∞) =lim F(x)= 1 (x -> +∞)
iv) F(x) là hàm đơn điệu giảm
v) F(x) là hàm liên tục trái
vi) Nếu p(x) liên tục thì F’(x)=p(x)

- 22 -
1.5 Hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập
a) Phân phối đồng thời
b) Hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập

- 23 -
a) Phân phối đồng thời
Cho X, Y là 2 ĐLNN rời rạc có phân phối

đgl phân phối đồng thời của X và Y nếu


m n

 
P ( X  xi )  (Y  y j )  pij

  pij  1
i 1 j 1

- 24 -
Ta có các phân phối riêng như sau

m m
pi  P( X  xi )   P( X  xi , Y  y j )   pij
j 1 j 1

n n
p j  P(Y  y j )   P( X  xi , Y  y j )   pij
i 1 i 1

- 25 -
Ví dụ
ĐLNN rời rạc X và Y có bảng p.phối
i) Bảng dưới có là phân phối đồng thời?
ii) Tìm các phân phối riêng của X, Y

- 26 -
b) Hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập
Hai ĐLNN rời rạc X, Y là độc lập nếu
 
P ( X  xi )  (Y  y j )  P( X  xi ).P(Y  y j )

P(AB)=P(A).P(B)
Kiểm tra tính độc lập của X,Y trong ví dụ trước

- 27 -
1.6 Hàm của các đại lượng ngẫu nhiên
a) Hàm của một đại lượng ngẫu nhiên
b) Hàm của hai đại lượng ngẫu nhiên

- 28 -
a) Hàm của một đại lượng ngẫu nhiên
X là ĐLNN, f(x) là hàm số với đối số x, khi đó
f(X) cũng là một ĐLNN, gọi là hàm của ĐLNN X
Ví dụ
Cho X là ĐLNN, Y=X^2+1 có phân phối

Tìm phân phối của Y.

- 29 -
b) Hàm của hai đại lượng ngẫu nhiên
X,Y là 2 ĐLNN, f(x,y) là một hàm số 2 biến với
đối số x,y.
Khi đó
f(X,Y) cũng là một ĐLNN, gọi là hàm của 2
ĐLNN X và Y
Ví dụ.
Tìm phân phối của Z=X+Y biết X, Y độc lập và
X 0 1 2 Y -1 0 1
P 0,2 0,3 0,5 P 0,3 0,4 0,3

- 30 -

You might also like