You are on page 1of 104

 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

MỤC LỤC

Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM


1. Sự đồng biến - nghịch biến của hàm số .............................................4
2. Cực trị của hàm số ..................................................................................................... 6
3. GTNN - GTLN của hàm số ............................................................................ 12
4. Tiệm cận ............................................................................................................................. 13
5. Khảo sát hàm số ........................................................................................................14
6. Một số bài toán liên quan đến hàm số, đồ thị ....................... 17
Chương II: HÀM SỐ MŨ, LŨY THỪA, LÔGARIT
1. Mũ, lũy thừa và lôgarit ......................................................................................29
2. Phương trình mũ.......................................................................................................33
3. Phương trình lôgarit .............................................................................................35
4. Bất phương trình mũ, lôgarit ....................................................................36
Chương III: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN
1. Nguyên hàm ....................................................................................................................37
2. Tích phân ...........................................................................................................................41
3. Ứng dụng hình học của tích phân ....................................................... 45
Chương IV: SỐ PHỨC .............................................................................................................. 47
Chương V: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN, KHỐI TRÒN
XOAY .......................................................................................................................................... 49
Chương VI: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG
GIAN
1. Hệ tọa độ trong không gian ......................................................................... 51
2. Phương trình mặt cầu .........................................................................................55
3. Phương trình mặt phẳng .................................................................................60
4. Phương trình đường thẳng .......................................................................... 66
5. Vị trí tương đối ...........................................................................................................73
6. Khoảng cách và góc................................................................................................75
7. Tìm một số điểm đặc biệt ..............................................................................77

2  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Chương VII: MỘT SỐ KIẾN THỨC BỔ SUNG


1. Tam thức bậc hai, PT, BPT bậc hai ...................................................79
2. Xét dấu biểu thức ................................................................................................... 84
3. Giới hạn vô cực và tại vô cực của hàm số .................................. 89
4. Đạo hàm ..............................................................................................................................92
5. Công thức lượng giác và phương trình lượng giác ........... 95
PHỤ LỤC: Kinh nghiệm làm bài thi môn Toán ....................................102



Trên con đường thành công không có dấu chân


của kẻ lười biếng.

3  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM

Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

* Định nghĩa:
- y  f  x  đồng biến trên K
 x1 ,x2  K : x1  x2  f  x1   f  x2 
- y  f  x  nghịch biến trên K
 x1 ,x2  K : x1  x2  f  x1   f  x2 
* Dạng toán:
Bài toán 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
1. Tìm miền xác định.
2. Tìm đạo hàm, tìm các điểm tới hạn.
3. Xét dấu đạo hàm
4. Kết luận:
   
a) Nếu f ' x  0 với mọi x  a;b thì hàm số f x đồng  
biến trên khoảng a;b  
   
b) Nếu f ' x  0 với mọi x  a;b thì hàm số f x nghịch  
biến trên khoảng a;b  
  
Chú ý: f ' x  0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên khoảng

 a;b  thì hàm số cũng đồng biến (nghịch biến) trên khoảng đó.
Bài toán 2: Dùng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức
     
Để chứng minh f x  g x ,x  a;b ta qua các bước sau:
1. Biến đổi:
f  x   g  x  ,x   a,b   f  x   g  x   0,x   a,b 
     
2. Đặt h x  f x  g x

4  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

   
3. Tính h' x và lập bảng biến thiên của h x . Từ đó suy ra kết quả.
Bài toán 3: Tìm điều kiện để hàm số y  f  x  luôn luôn tăng (hoặc
luôn luôn giảm) trên miền xác định

- Các hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d a  0 và
ax 2  bx  c
y
Ax  B
 a  0 luôn luôn tăng (hoặc luôn luôn giảm)
trên miền xác định của nó khi và chỉ khi y'  0 (hoặc y'  0 )
x  D . Nếu a có chứa tham số thì xét thêm trường hợp a=0
 a  0  a  0
(đối với hàm bậc 3)   (hoặc   )
  y'  0   y'  0
ax  b
- Hàm số y  luôn luôn tăng (hoặc luôn luôn giảm) trên
cx  d
miến xác định của nó khi và chỉ khi y'  0 (hoặc y'  0 )
x  D

5  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Bài 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Bài toán 1: Áp dụng quy tắc 1 tìm cực trị của hàm số
1. Tìm miền xác định
2. Tìm f ' x  
   
3. Tìm các điểm tại đó f ' x  0 hoặc f ' x không xác định (gọi
chung là điểm tới hạn).
4. Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng xét dấu
đạo hàm.
5. Nêu kết luận về cực trị.
Bảng tóm tắt:
x a xo b
f'(x) + -


f(x)

x a xo b
f'(x) - +

f(x)
CT
Bài toán 2: Áp dụng quy tắc 2 tìm cực trị của hàm số
 
1. Tính f ' x . Giải phương trình f ' x  0 .  
 
Gọi xi i  1, 2 ,... là các nghiệm của phương trình.

 
2. Tính f " x và f " xi  
3. Dựa vào dấu của f "  x  suy ra kết luận về cực trị của điểm
i

xi theo định lí sau:


Định lí:

6  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 
Giả sử hàm số y  f x có đạo hàm cấp hai trên khoảng a;b  
chứa điểm x và f '  x   0 . Khi đó:
o o

a) Nếu f "  x   0 thì x là điểm cực tiểu.


o o

b) Nếu f "  x   0 thì x là điểm cực đại.


o o
Bài toán 3: Tìm điều kiện của m để hàm số đạt cực trị tại một điểm
cho trước.
Áp dụng định lí Fec-ma:
 
Giả sử y  f x có đạo hàm tại điểm x  xo .

 
Khi đó nếu y  f x đạt cực trị tại điểm x  xo thì f ' xo  0 .  
  
Chú ý: Nếu f ' xo  0 thì chưa chắc hàm số đạt cực trị tại điểm
x  xo . Do đó khi tìm được m thì phải thử lại.
Bài toán 4: Tìm điều kiện để hàm số có cực đại và cực tiểu
3 2 ax 2  bx  c
Các hàm số y  ax  bx  cx  d vaø y  có một cực đại
Ax  B
và một cực tiểu khi và chỉ khi phương trình y'  0 có hai nghiệm phân
biệt (khi đó hiển nhiên y’ đổi dấu hai lần khi qua các nghiệm). Nếu hàm
hữu tỉ thì phải khác nghiệm mẫu.
Bài toán 5: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
ax 2  bx  c
1. Cho hàm số y 
Ax  B
C 
- Nếu (C) có hai điểm cực trị
- Thì phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị đó là

y
 ax 2
 bx  c '  hay y  2a x  b
 Ax  B ' A A
2. Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d C  
- Nếu (C) có hai điểm cực trị và chia y cho y’ ta được
y  y' .A  x   x  

7  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

- Thì phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị đó là
y  x  
 y'  x0   0
Bài toán 6: Điều kiện để hàm số đạt cực trị tại x0 :  (hoặc
 y"  x 0   0
 y'  x0   0
 )
 y' ñoåi daáu khi qua x0
Bài toán 7: Điều kiện để hàm số đạt cực đại tại x0 :
 y'  x0   0  y'  x0   0
 (hoặc
 )
 y"  x0   0  y' ñoåi daáu töø +sang  khi qua x0
Bài toán 8: Điều kiện để hàm số đạt cực tiểu tại x0 :
 y'  x0   0  y'  x0   0
 (hoặc
 )
 y"  x 0   0  y' ñoåi daáu töø  sang  khi qua x0
Bài toán 9: Điều kiện để hàm số đạt CĐ,CT tại x1 ,x2 thỏa
 y'  0

 Ax1  Bx2  C

Ax1  Bx2  C :  x  x   b với x1 ,x2 là nghiệm của y'  0
 1 2 a
 c
 x1 x2 
 a
Bài toán 10: Điều kiện để hàm bậc 3 có CĐ,CT và hai giá trị cực trị
cùng dấu:
 y'  0
 Điều kiện để hàm bậc 3 có CĐ,CT là 
a  0

8  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

    
Gọi A x1 ; y1 ,B x2 ; y2 là hai điểm cực trị. Ta có
y  x1  .y  x 2   0 (trường hợp trái dấu thì ngược lại)
 
Chú ý: Hàm số viết thành: y  P x .y'  mx  n (lấy hàm số chia
 y  x1   mx1  n
cho đạo hàm)  
 y  x 2   mx 2  n
Bài toán 11: Điều kiện để hàm số bậc 3 có CĐ,CT nằm về hai phía đối
với trục tung: Điều kiện để ycbt được thỏa mãn là y'  0 có hai nghiệm
c
trái dấu. Khi đó P  0
a
Bài toán 12: Cách tính nhanh giá trị cực trị của hàm hữu tỉ
ax 2  bx  c
y
mx  n
 Tìm các điểm cực trị của hàm số (nghiệm của phương trình
y’=0)
ñaïo haøm cuûa TS 2ax  b
 ycöïc trò   rồi thay x cực trị vào phân
ñaïo haøm cuûa MS m
số này ta có ycöïc trò tương ứng, và cách tính trên chỉ áp dụng cho
hàm hữu tỉ
Bài toán 13: Tìm m để hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  c có 3 điểm
cực trị lập thành một tam giác đều:
 TXĐ: D=R
 
Tính y'  4ax 3  2bx  2 x 2ax 2  b , 
x  0
x  0
y'  0    2
2
 2ax  b  0  x   b  a  0  (1)
 2a

9  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 Ycbt tương đương phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
b
khác 0. Khi đó  0
2a
  
Bài toán 14: Điều kiện để hàm số y  f x C đạt cực trị bằng  tại
  ;     C 

x   là  y'     0

 y''     0
Bài toán 15: Hàm trùng phương có 3 điểm cực trị lập thành một tam
giác. Tính diện tích tam giác đó:
 Tính y' , tìm 3 điểm tới hạn, suy ra 3 điểm cực trị A, B, C.
 Tính diện tích tam giac ABC theo công thức:

 AB   x; y 
1 
S  | xy'  x' y | với  
2  AC   x'; y' 
Bài toán 16: Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị lập thành
một tam giác đều:
 TXĐ: D=R
 Tính
x  0
y'  4ax 3  2bx; y'  0   2
 2ax  b  0
x  0
 2
 x   b  a  0  (1)
 2a
 Điều kiện để ycbt được thỏa là phương trình (1) có hai nghiệm
b
phân biệt khác 0. Khi đó:   0 * 
2a

10  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 Với điều kiện (*), giải phương trình



 x  0  y  c  A

 b
y'  0   x    y  ?  B  . Tìm được 3 điểm cực trị
 2 a
 b
x     y  ? C 
 2a
2 2
 AB  AC
A, B, C. Do tam giác ABC đều nên  2 , từ đó tìm
2
 AB  BC
được m và chỉ nhận những m thỏa điều kiện (*).

11  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Bài 3: GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT


CỦA HÀM SỐ
* Định nghĩa:
 f  x   m,x  K
- min y  m  
K
x0  K : m  f  x0 
 f  x   M ,x  K
- max y  M  
K
x0  K : M  f  x0 
* Dạng toán:
Bài toán 1: Tìm GTNN, GTLN của hàm số trên một khoảng
 
Để tìm GTNN và GTLN của hàm số y  f x trên khảng a;b ta lập  
 
bảng biến thiên của hàm số trên khoảng a;b rồi dựa vào đó mà kết
luận.
Bài toán 2: Tìm GTNN, GTLN của hàm số liên tục trên một đoạn
 a;b 
Cách 1: Có thể lập bảng biến thiên rồi dựa vào đó mà kết luận.
Cách 2: Qua 3 bước:
 
1. Tìm các điểm x1 ,x2 ,...,x n trên  a;b  mà tại đó f ' x  0 hoặc
f '  x  không xác định.
       
2. Tính f a , f b , f x1 , f x 2 ,..., f x n .  
3. Tìm số lớn nhất M và nhỏ nhất m trong các số trên. Khi đó:
M  max f  x  ,m  min f  x 
a;b  a;b 

 
Bài toán 3: Tìm m để phương trình f x  m có nghiệm trên D:
  
Xét hàm số y  f x trên D, tìm maxy, miny hoặc tìm tập giá
trị của y từ đó kết luận được m.

12  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Bài 4: TIỆM CẬN


1. Cách tìm tiệm cận:
 Nếu lim y  (  ) thì đường thẳng x  x0 là tiệm cận đứng.
x  x0

 Nếu lim y  y0 thì đường thẳng y  y0 là tiệm cận ngang.


x 

Soá dö
 Nếu hàm số viết thành y  thöông ax  b  (chia đa thức)
Maãu soá
Soá dö
mà lim  0 thì đường thẳng y  ax  b là tiệm cận xiên.
x  Maãu soá

* Đường thẳng y  ax  b gọi là TCX của hàm số


 f x
a  lim
y  f x   x  x
b  lim  f (x)  ax 
 x 

ax  b
2. Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là :
cx  d
 d
TCÑ : x   c

TCN : y  a
 c
3. Cho M thuộc (C). Tính tích các khoảng cách từ 1 điểm trên (C) đến
2 tiệm cận:
     C  . Tìm TCĐ, TCX (hoặc TCN)
Gọi M x0 ; f x 0
 d=d(M,TCĐ).d(M,TCN) là một hằng số.

13  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Bài 5: KHẢO SÁT HÀM SỐ

1. Sơ đồ khảo sát:
1. Tập xác định: D  
2. Sự biến thiên:
a) Xét chiều biến thiên của hàm số:
- Tìm đạo hàm
- Tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
- Xét dấu đạo hàm, suy ra chiều biến thiên của hàm số.
b) Tìm cực trị.
c) Tìm các giới hạn và tìm tiệm cận (nếu có)
d) Lập bảng biến thiên.
* Chú ý: Kết luận về tính đồng biến, nghịch biến phải ở trước BBT
3. Dựa vào bảng biến thiên và các yếu tố xác định ở trên để vẽ đồ
thị.
 Chú ý:
- Để vẽ đồ thị chính xác nên tính thêm tọa độ của một số điểm,
đặc biệt cần tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị với các trục tọa
độ.
- Cần lưu ý các tính chất đối xứng trục, đối xứng tâm.
2. Các dạng đồ thị:

1. Hàm số bậc ba: y  ax 3  bx 2  cx  d a  0 

14  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.



2. Hàm số trùng phương: y  ax 4  bx 2  c a  0 

15  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.


ax  b
3. Đồ thị hàm số y 
cx  d
 c  0  ;ad  bc  0

Đồ thị nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng.
* Chú ý: M  x0 ; y0    C  : y  f  x   y0  f  x0 

16  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Bài 6: MỘT SỐ BÀI TOÁN


LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài toán 1: Sự tương giao của các đồ thị (bằng phương trình hoành
độ giao điểm)
    
Cho hai đường cong C1 : y  f x , C2 : y  g x .  
Để xét sự tương giao giữa  C  ,C  ta lập phương trình hoành
1 2

độ giao điểm f  x   g  x  (1)


1. C  không có điểm chung với  C   pt (1) vô nghiệm.
1 2

2. C  cắt  C  tại n điểm phân biệt  pt (1) có n nghiệm phân


1 2
biệt. Đồng thời nghiệm của pt (1) là hoành độ giao điểm của
C  và C  .
1 2
Chú ý:
 Nếu phương trình hoành độ giao điểm có dạng
Ax 2  Bx  C  0 .Ta biện luận theo A và  . Tức là:
- Nếu A=0. Ta có kết luận cụ thể về giao điểm của (C1) và (C2).
- Nếu A  0. Tính 
+   0 : không có giao điểm.
+   0 : Có 1 giao điểm.
+   0 : có hai giao điểm.
 Nếu phương trình hoành độ giao điểm có dạng
ax 3  bx 2  cx  d  0 . Đưa phương trình này về dạng:
 x     Ax 2

 Bx  C  0 (Chia Horner, a  0 )
x  
 2
 Ax  Bx  C  0 1
Biện luận theo phương trình (1) ta suy ra được số giao điểm.
Bài toán 2: Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình
 
F x,m  0 (1)
 
1. Biến đổi F x,m  0 về dạng f x  g m .    
17  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

2. Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm
 
số y  f x và đường thẳng y  g m  
3. Dựa vào đồ thị để biện luận các trường hợp.
 
 Chú ý: y  g m là đường thẳng song song với trục Ox và cắt
trục Oy tại điểm có tung độ bẳng g m  
y

O
x
1
y=g(m)
g(m)
y=f(x)

Bài toán 3: Phương trình tiếp tuyến – Điều kiện tiếp xúc
 Dạng 1: Phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị:
Phương trình tiếp tuyến của (C): y  f x tại điểm  
M  xo ; yo    C  là:
y  y0  f '  x0  x  x0 
Trong đó:  
+ M x0 ; y0 gọi là tiếp điểm.
+ k  f '  x  là hệ số góc của tiếp tuyến.
0

 Dạng 2: Phương trình tiếp tuyến biết hệ số góc k:


- Nếu tiếp tuyến song song với đường thẳng y  ax  b thì k  a
1
- Nếu tiếp tuyến vuông góc đường thẳng y  ax  b thì k  
a
- Tiếp tuyến hợp với chiều dương của trục hoành một góc  thì
k  tan 
 
1. Giải phương trình f ' x  k tìm x0 là hoành độ tiếp điểm.
2. Tính y0  f x0 .  
18  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12


3. Phương trình tiếp tuyến là y  k x  x0  y0 
 Dạng 3: Tiếp tuyến đi qua điểm A x A ; y A 
1. Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến (d). Khi đó phương trình của
 
(d) có dạng y  k x  x A  y A .
 f ' x  k
2. (d) tiếp xúc với (C) thi và chỉ khi hệ  có
 f  x   k  x  x A   y A
nghiệm (hệ có n nghiệm thì có n phương trình tiếp tuyến)
3. Giải hệ tìm được hoành độ tiếp điểm là x0 và hệ số góc k.
4. Thay vào phương trình của (d) ta được tiếp tuyến cần tìm.
 Dạng 4: Viết phương trình tiếp tuyến (d) biết tiếp tuyến tạo với
đường thẳng (  ): y=ax+b một góc bằng  ( 0    90 ):
1. Gọi  , lần lượt là góc hợp bởi tiếp tuyến (d), đường thẳng (  )
với chiều dương trục hoành. Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến, khi
đó ta có:      suy ra:
tan   tan  k a
tan   tan     tan        (1 )
1  tan  tan  1  ak
2. Giải phương trình (1) tìm được hệ số góc k của tiếp tuyến.
3. Làm tương tự như dạng 2 ta có được phương trình tiếp tuyến.
Bài toán 4: Điều kiện để hàm bậc 3 cắt Ox tại 3 điểm phân biệt:
 Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành là:

ax 3  bx 2  cx  d  0   x    Ax 2  Bx  C  0 (chia 
x  
Horner)    
(đặt g x  Ax 2  Bx  C )
 Ax  Bx  C  0 1
2

 Điều kiện để ycbt được thỏa là (1) phải có 2 nghiệm phân biệt

 1  0
khác  . Khi đó 
 g     0

19  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Bài toán 5: Điều kiện để hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  c cắt Ox


tại 4 điểm phân biệt:
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox:
4 2
t  x 2  0
ax  bx  c  0   2
at  bt  c  0 (1)
* Điều kiện để ycbt được thỏa là (1) phải có hai nghiệm dương phân
  0

biệt. Khi đó  P  0
S  0

Bài toán 6: Điều kiện để hàm trùng phương cắt Ox tại 4 điểm phân
biệt lập thành CSC:
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox:
4 2
t  x 2  0
ax  bx  c  0   2
at  bt  c  0 (1)
* Điều kiện để ycbt được thỏa là (1) phải có hai nghiệm dương phân
  0

biệt. Khi đó  P  0 (*)
S  0

* Với điều kiện (*) được thỏa ta có 4 điểm có hoành độ lập thành CSC
nên (1) phải có hai nghiệm dương phân biệt thỏa t2  9t1 (2).
 b
t1  t2   a (3)
Theo định lí Viét 
t .t  c (4)
 1 2 a
* Từ (2), (3), (4) ta giải ra tham số, chỉ nhận tham số khi m thỏa điều
kiện (*).
Bài toán 7: Tìm m để d: y  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao
cho AB=l:

20  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1)
 A  0
* Điều kiện để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là  * 
 (1)  0
   
* Gọi A x1 ;m ,B x2 ;m là hai giao điểm của (C) và d; x1 ,x2 là
nghiệm của (1). Ta có:
2  2 '
AB  x 2
 x1  | x1  x2 || x 2  x1 |
|a|

|a|
 l . Từ đó tìm
được m, chỉ nhận những m thỏa điều kiện (*).
Bài toán 8: Tìm m để d: y  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao
choAB có độ dài ngắn nhất:
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1)
 A  0
* Điều kiện để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là  (*)
 (1)  0
   
* Gọi A x1 ;m ,B x2 ;m là hai giao điểm của (C) và d; x1 ,x2 là
nghiệm của (1). Ta có
2  2 '
AB  x 2
 x1  | x1  x 2 || x 2  x1 |
|a|

|a|
. Từ đó tìm
điều kiện của m để AB nhỏ nhất, chỉ nhận m thỏa (*).
Bài toán 9: Tìm m để d: y  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao
cho OA  OB với O là gốc tọa độ:
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1)
 A  0
* Điều kiện để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là  (*)
 (1)  0

21  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

   
* Gọi A x1 ;m ,B x2 ;m là hai giao điểm của (C) và d; x1 ,x2 là
 
nghiệm của (1). Ta có OA  OB nên ta có OA.OB  0 . Từ đây tìm
được m, chỉ nhận những m thỏa (*).
Bài toán 10: Tìm m để d: y  ax  b cắt (C) tại hai điểm phân biệt
trên cùng một nhánh của (C):
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1).

A  0

* Điều kiện ycbt được thỏa là  1  0 với  là nghiệm của mẫu

 A.g     0
số.
Bài toán 11: Tìm m để d: y  ax  b cắt (C) tại hai điểm phân biệt
trên cùng hai nhánh khác nhau của (C)
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1).

A  0

* Điều kiện ycbt được thỏa là  1  0 với  là nghiệm của mẫu

 A.g     0
số.
 
Bài toán 12: Tìm những điểm trên (C): y  f x mà tại đó tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng y  ax  b .
     
* Gọi M 0 x0 ; y0  C . Hệ số góc của tiếp tuyến tại M0 là f ' x0 .
Giải phương trình f '  x  .a  1 . Từ đây tìm được x và có được M .
0 0 0

Bài toán 13: CMR mọi tiếp tuyến của (C): y  f  x  đều không qua
giao điểm hai tiệm cận:

22  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

* Tọa độ giao điểm I hai tiệm cận là nghiệm của hệ phương trình:
Tieäm caän ñöùng

Tieäm caän xieân (hay TCN)
* Lập phương trình tiếp tuyến qua I, kết quả là không có tiếp tuyến. Từ
đó ta có điều phải chứng minh.
 
Bài toán 14: Cho M  C , tiếp tuyến tại M cắt hai tiệm cận của (C)
tại A, B, gọi I là giao điểm hai tiệm cận. CMR M là trung điểm của
AB. Tính diện tích tam giác IAB:

* Gọi M x0 ; f x 0    C  . Phương trình tiếp tuyến tại M là
y  y0  f '  x  x  x   y  f '  x  x  x   y .
0 0 0 0 0
* Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCĐ là A
* Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCX là B.
* Tìm giao điểm I của hai tiệm cận.
* Kiểm tra công thức M là trung điểm AB, từ đó ta có điều phải chứng
minh.
 
* Tính vectơ IA,IB . Từ đó tính diện tích tam giác IAB (kết quả là một
hằng số.
Bài toán 15: CMR tiếp tuyến tại điểm uốn là tiếp tuyến có hệ số góc
nhỏ nhất (hoặc lớn nhất):

* Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm uốn I x0 ; y0 là f ' x0 .   
* Gọi hệ số góc của tiếp tuyến bất kì là f '  x  . Ta chứng minh
f '  x   f '  x 0  (trong trường hợp lớn nhất ta làm ngược lại).
Bài toán 16:Tìm những điểm trên đường thẳng  : y  y0 mà từ đó
có thể kẻ được 2, 3 tiếp tuyến đến (C):
   
* Gọi M a; y0   . Viết phương trình d qua M và có hệ số góc k là:
y  y0  k  x  a   y  k  x  a  y 0
.

23  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 f  x   k  x  a   y0
* Điều kiện để d là tiếp tuyến của (C)  (1) .
  
f ' x  k
Muốn từ M vẽ được 2,3 tiếp tuyến thì (1) có 2,3 nghiệm.
Bài toán 17: CMR mọi tiếp tuyến của (C) tạo với hai tiệm cận 1 tam
giác có diện tích không đổi:

* Gọi M x0 ; f x 0    C  . Phương trình tiếp tuyến tại M là
y  y0  f '  x  x  x   y  f '  x  x  x   y .
0 0 0 0 0
* Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCĐ là A
* Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCX là B.
* Tìm giao điểm I của hai tiệm cận.
* Kiểm tra công thức M là trung điểm AB, từ đó ta có điều phải chứng
minh.  
* Tính vectơ IA,IB . Từ đó tính diện tích tam giác IAB (kết quả là một
hằng số.
Bài toán 18:Tìm trên (C) những điểm có tọa độ là các số nguyên:
Soá dö
* Hàm số viết thành y  Thöông+ (chia đa thức)
Maãu soá
* Do x, y nguyên nên Mẫu số =  ước của Số dư.
Bài toán 19: Tìm những điểm trên (C) cách đều hai trục tọa độ:
* Những điểm trên (C) cách đều hai trục tọa độ là nghiệm của hệ
 y  f  x   y  f  x 
phương trình  hoặc 
 y   x  y  x
Bài toán 20: Tìm những điểm trên (C) đối xứng nhau qua gốc tọa độ:
   
* Gọi A x0 ; y0 ,B  x0 ;  y0 là hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa
độ.
* Thay tọa độ A, B vào phương trình của hàm số ta được hệ phương
trình. Giải hệ này ta được tọa độ điểm cần tìm.
Bài toán 21: Tìm những điểm trên đồ thị hàm nhất biến sao cho tổng
khoảng cách từ đó đến hai tiệm cận đạt GTNN:

24  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12


* Gọi M x0 ; f x 0   C  . Tìm TCĐ, TCN.
* Tính d  d M,TCÑ  d M,TCN  2 d M,TCÑ .d M,TCN   A . Vậy
       

mind=A. Khi đó d M ,TCÑ  d  M ,TCN  . Từ đó tìm được M


   
Bài toán 22: Tìm những điểm trên (C) đối xứng qua d: y  ax  b
1
* Gọi   d . Vậy phương trình  : y   x  m . Tìm tọa độ giao
a
điểm I của d và  
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và  . Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1).
   
* Gọi A x1 ; y1 ,B x2 ; y2 là hai giao điểm của  và (C). ta có I là
trung điểm AB. Vậy x1  x 2  2 x I . Từ đây tìm được m. Thay vào (1)
tìm A và B.
Bài toán 23: Tìm những điểm trên (C) mà khoảng cách từ đó đến Ox
bằng k lần khoảng cách từ đó đến Oy:

* Gọi M x0 ; f x 0   C  . Tính d  M ,Ox 
,d M ,Oy 
 

* Giải phương trình: d M ,OX   k.d M ,Oy 


   

Bài toán 24: CMR đồ thị (C) nhận điểm I x0 ; y0 làm tâm đối xứng:

 
* Bằng phép tịnh tiến theo vectơ OI với I  x0 ; y0  , hệ trục Oxy thành
 X  x  x0  x  X  x0
hệ trục IXY. Ta có công thức đổi trục:   (1)
Y  y  y0  y  Y  y0
* Thay (1) vào hàm đã cho ta có Y  F X . Kiểm chứng F X là    
hàm lẻ.
Bài toán 25: CMR đồ thị (C) nhận đường thẳng x  x0 làm trục đối
xứng:

25  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 
* Bằng phép tịnh tiến theo vectơ OI với I x0 ; 0 , hệ trục Oxy thành hệ
 X  x  x0  x  X  x0
trục IXY. Ta có công thức đổi trục:   (1)
Y  y  0 y  Y
* Thay (1) vào hàm đã cho ta có Y  F  X  . Kiểm chứng F  X  là
hàm chẵn.
Bài toán 26: Tìm tập hợp điểm (quỹ tích)
 x  g  m 
* Tìm tọa độ điểm M  x; y  theo một tham số 
 y  h  m 
* Khử m từ hệ trên ta được phương trình F  x; y   0 .
* Giới hạn: dựa vào điều kiện tồn tại điểm M hay điều kiện khi khử m
để tìm điều kiện của x hoặc y.
Kết luận: tập hợp điểm M là đường (L) có phương trình
 
F x; y  0 thỏa điều kiện ở bước 3.
 
Bài toán 27: Tìm điểm cố định mà họ Cm luôn đi qua:

 
* Biến đổi phương trình y  f x,m về dạng Am  B  0 (hay
2
Am  Bm  C  0 (ẩn m)).
* Tọa độ điểm cố định là nghiệm của hệ phương trình
A  0
A  0 
 (hay B  0)
B  0 C  0

Bài toán 28: Sự tương giao giữa 2 đồ thị mà trong đó tham số m có
bậc 1 (tức là trong biểu thức không chứa m2, m3)
Giả sử bài toán tìm giao điểm của đường cong qui về tìm nghiệm của
   
phương trình f x  g x (1)
Trong đó (1) không nhẩm được nghiệm và tham số m trong (1)
có dạng bậc nhất (tức là trong (1) không chứa m 2 ,m 3 ,... ), khi đó:

26  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 
* Biến đổi (1) về dạng F x  m (2), ở đây F(x) có thể là hàm phân
thức.
* Lập bảng biến thiên của hàm số y  F x  
* Dựa vào bảng biến thiên ta biện luận số nghiệm của (2), và từ đó suy
ra kết luận đối với (1).
Nhận xét: Phương pháp này cũng đặc biệt có ích cho bài toán tìm m để
nghiệm của phương trình, hệ phương trình,... thỏa điều kiện cho trước
nào đó và một số bài toán khác về tìm m.

Bài toán 29: Các phép biến đổi đồ thị:


* Từ đồ thị hàm số y  f  x  C  suy ra đồ thị hàm số y  f  x   C' 
1. Vẽ (C)
2. Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành; lấy đối xứng
của phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
3. Xóa phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành, đồ thị còn lại chính là
(C’)
y

1
x

Đồ thị hàm số y  f  x  (phần nét liền, nét đứt là phần được xóa)
* Từ đồ thị hàm số y  f  x   C  suy ra đồ thị hàm số y  f x 
1. Vẽ (C)

27  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

2. Xóa phần đồ thị (C) nằm phía bên trái trục Oy và chừa lại phần đồ thị
nằm bên phải.
3. Lấy đối xứng phần đồ thị của (C) ở bên phải trục Oy qua Oy, ta có
được đồ thị (C’).
y

1
x

Đồ thị hàm số y  f x  (phần nét liền, nét đứt là phần được xóa)

28  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

HÀM SỐ MŨ, LŨY THỪA, LÔGARIT

MŨ, LŨY THỪA VÀ LÔGARIT


1. Lũy thừa, căn bậc n:
a) Định nghĩa:
1
* an  a
  a  a  , n   *
.a....... * a 0  1; a  n 
an
n thöøa soá

b) Tính chất:
Với a, b  *; m, n   ta có:
am
* a m a n  a m n * n
 a m n
a
n
n a an
*  ab   a nb n *   n
b b
n
* am   a mn
* Nếu: 0  a  b thì: a n  b n , n  0
a n  b n , n  0
* Nếu a  1 và m  n thì: a m  a n
* Nếu 0  a  1 và m  n thì: a m  a n
c) Các tính chất của căn bậc n:
Giả sử các biểu thức dưới đây đều có nghĩa. Khi đó:
n
n a na
* a . n b  n ab * n

b b
m  a, khi n leû
*   n
a  n am * n an  
| a |, khi n chaün
n m
* a  mn a
m
* Lũy thừa với số mũ hữu tỷ: a n  n a m

29  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

2. Lôgarit:
a)Định nghĩa: log a b  c  b  a c  0  a  1, b  0 
b) Tính chất:
Cho a,b>0, a  1 . Các tính chất sau được suy trực tiếp từ định
nghĩa:
* log a 1  0 * log a a  1
* a loga b  b * log a a k  k  k   
c) So sánh logarit:
Cho a,b,c>0, c  1 . Ta có:

*log c a  log c b  a  b
* Neáu c  1 thì: log c a  log c b  a  b
* Neáu 0  c  1 thì: log c a  log c b  a  b
d) Các quy tắc tính logarit:
 Logarit của một tích:
Cho a, x1 , x2  0, a  1. Ta có: log a  x1 x2   log a x1  log a x2
 Logarit của một thương:
x1
Cho a, x1 , x2  0, a  1. Ta có: log a  log a x1  log a x2
x2
 Logarit của một lũy thừa:

Cho a, b  0, a  1 . Ta có: log a b k  k log a b  k   


log c b
Đổi cơ số: log a b 
log c a
1
*log a b   b  1
log b a
1
Đặc biệt: *log a k b  .log a b  k  0 
k
*log a b  log a c.log c b  0  c  1

30  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 Logarit thập phân:


- Logarit cơ số 10 gọi là logarit thập phân
- log10 a thường được viết là lg a hoặc log a
 Logarit tự nhiên:
- Logarit cơ số e gọi là logarit tự nhiên.  e  2, 71828...
- log e a thường được viết là lna
Bảng đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit:

Hàm cơ bản Hàm hợp


 /  /
1/ x   .x 1 u   .u ' u 1
/ /
1 1 1 u'
2/     2    2
 x x u u
/ 1 / u'
3/  
x 
2 x
 
u 
2 u
/ u /
  e
4/ e x x
 e   u '.e u

x / u /
5/  a   a .ln a x
a   u 'a u
ln a
/ 1 / u'
6/  ln x    ln u  
x u
/ 1 / u'

7/ ln x  
x
 ln u  
u
/ 1 / u'
8/  log a x    log a u  
x ln a u ln a
/ 1 / u'

9/ log a x  
x ln a
 log u 
a 
u ln a

31  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. Phương pháp đưa về cùng cơ số:

f x
 a    f x  g x
g x
Với a  0 ,a  1 . Ta có: a
2. Phương pháp đặt ẩn phụ:
Dạng 1:
A.a 2 x  B.a x  C  0
A.a3 x  B.a 2 x  C.a x  D  0
.............................................
Đặt a  t  t  0 
x

Dạng 2:
x
A.a 2 x  B  ab   C.b 2 x  0
2x x
a a
A   B   C  0
b b
x
a
Đặt:    t  t  0 
b
Dạng 3: A.a x  B.b x  C  0 với a x .b x  1
1
Đặt: a x  t  t  0  . Khi đó: b x 
t
3. Phương pháp logarit hóa: Với M  0 ,0  a  1. Ta có:
a    M  f  x   loga M
f x

4. Phương pháp dùng tính đơn điệu:


Dự đoán nghiệm và chứng minh nghiệm đó là duy nhất.
   
Giả sử y  f x và y  g x là hai hàm số liên tục:
    
Cho y  f x tăng và y  g x giảm. Khi đó phương trình
f  x   g  x  nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.

32  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

  
Cho y  f x là hàm tăng (hoặc giảm). Khi đó phương trình
f  x   k nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.
 y  a x tăng nếu a  1 và giảm nếu 0  a  1

33  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

1. Phương pháp đưa về cùng cơ số:


Với 0  a  1 . Ta có:
 f x  gx
loga f  x   loga g  x   
 f  x   0 hoaëc g  x   0

   
Chú ý: loga f x  M  f x  a M (không cần đặt điều kiện của
f(x))
2. Phương pháp đặt ẩn phụ:

Dạng 1: A.loga2 x  B.loga x  C  0 a  0 ,a  1 
Đặt: loga x  t

Dạng 2: A.loga x  B.logx a  C  0 a  0,a  1 
1
Đặt: loga x  t. Khi đó logx a 
t
 x  0,x  1
3. Phương pháp mũ hóa:
loga f  x   M  f  x   a M
4. Phương pháp dùng tính đơn điệu:
Dự đoán nghiệm và chứng minh nghiệm đó là duy nhất.
 Với 0  a  1 thì hàm số y  loga x làm hàm giảm
 Với a  1 thì hàm số y  loga x làm hàm tăng

34  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LÔGARIT

Khi giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit thì cần chú ý:
1. Điều cần xác định của bất phương trình.
2. Cơ số của lũy thừa hoặc cơ số của logarit, nếu cơ số lớn hơn 1
thì hàm số đồng biến, cơ số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 thì hàm số
nghịch biến.
f  x
a    f x g x
g x
 a 1: a    
0  a 1: a    a    f x  gx
f x g x

 f  x   g  x 
 a  1 : loga f  x   loga g  x   
 f  x   0
 f  x   g  x 
 0  a  1 : loga f  x   loga g  x   
 g  x   0
Trong quá trình giải bất phương trình có thể dùng phương pháp đặt
ẩn phụ, logarit hóa hoặc mũ hóa. Nếu có ẩn ở mẫu số thì quy đồng
nhưng không được bỏ mẫu.

35  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN

NGUYÊN HÀM
1. Định nghĩa:
   
Hàm số F x được gọi là nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng

 a;b  nếu với mọi x thuộc  a;b  , ta có: F'  x   f  x 


2. Định lí:
   
Nếu F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng a;b thì:  
 
a) Với mọi hằng số C, F x  C cũng là một nguyên hàm của hàm

 
số f x trên khoảng đó.
b) Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng 
 a;b  đều có thể viết dưới dạng F  x   C với C là một hằng
số.
Người ta kí hiệu họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f x là  
 f  x  dx . Như vậy:
 f  x  dx  F  x   C  F'  x   f  x 
3. Các tính chất của nguyên hàm:
    
* f x dx  F x  C  F' x  f x    
/ /
*   f  x  dx   f  x  và   f  x   dx  f  x   C

*  af  x  dx  a  f  x  dx  a  0 

*   f  x   g  x     f  x  dx   g  x  dx

36  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

4. Bảng các nguyên hàm:

Nguyên hàm các hàm số sơ cấp Nguyên hàm của các hàm số hợp
thường gặp (dưới đây t  t x )  
* dx  x  C
 * dt  t  C

1
x t 1
 x dx    1  C    1  C    1
 
* *  t dt 
 1
dx dt
*  x  ln x  C  x  0  *   ln t  C  t  0 
t
dx 1 dt 1
*  x2   x  C * 2   C
t t
x x
*  e dx  e  C *  e dt  et  C
t

ax at
* a x dx 
  C  0  a  1 * a t dt 
  C  0  a  1
ln a ln a
*  cos xdx  sin x  C *  costdt  sin t  C

* sin xdx   cos x  C


 * sin tdt   cost  C

dx dt
*  cos 2
 tan x  C *  cos 2
 tan t  C
x t
dx dt
*  sin 2
  cot x  C *  sin 2
  cot t  C
x t
1 1

*   ax  b  dx 
 ax  b 

C *   at  b  dt 
 at  b 

C
a    1 a    1
dx 1 dt 1
*  ax  b  a ln ax  b  C *  at  b  a ln at  b  C
dx 1 dt 1
*   C *   C
 ax  b 
2
a  ax  b   at  b 
2
a  at  b 

37  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

1 ax  b 1 at  b
* eax  b dx 
 e C * eat  b dt 
 e C
a a
1 1
*  cos ax  b dx  sin ax  b  C *  cos at  b dt  sin  at  b  C
a a
1 1
*  sin ax  b dx   cos ax  b  C *  sin at  b dt   cos at  b  C
a a
5. Các phương pháp tìm nguyên hàm
 Đổi biến:
    
Nếu f t dt  F t  C và t   x có đạo hàm liên tục thì:

 f   x .'  x  dx  F   x   C


Chú ý:
 
- t   x  dt  ' x dx  
- g  t     x   g'  t  dt  '  x  dx
Nguyên hàm từng phần:
   
Nếu hai hàm số u x và v x có đạo hàm liên tục trên một khoảng hay
một đoạn nào đó, thì trên khoảng hay đoạn đó:
 u  x  v'  x  dx  u  x  v  x    u'  x  v  x  dx
Hay:  udv  uv   vdu
Chú ý:
u  f  x  du  f '  x  dx
* Đặt:  
dv  g  x  dx v   g  x  dx  G  x   C
Ta thường chọn C  0  v  G x  
  
Các dạng cơ bản: Cho P x là một đa thức.

38  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

u  P  x 
- Dạng 1:    
P x sin ax  b  dx . Đặt: 
dv  sin  ax  b  dx
u  P  x 
- Dạng 2:  P  x  cos  ax  b  dx . Đặt: 
dv  cos  ax  b  dx
u  P  x 
- Dạng 3:  P  x  e ax  b dx . Dặt: 
ax  b
dv  e
u  ln  ax  b 
- Dạng 4:  P  x  ln  ax  b  dx . Đặt: 
dv  P  x  dx
 Dạng 5:  eax  b sin  a' x  b'  dx hoặc

e
ax  b
cos  a' x  b'  dx .
Dùng nguyên hàm từng phần hai lần với u  e ax  b
Nguyên hàm của hàm số hữu tỷ: ta có thể dùng các phép biến đổi
lượng giác, thêm-bớt,… để đưa nguyên hàm cần tìm về dạng đơn
giản, dễ tìm
Px
 Nguyên hàm hàm phân thức hữu tỷ dạng .
Qx
- Nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc của Q(x) thì chia đa thức
để phân tích thành tổng, hiệu các nguyên hàm đơn giản hơn để tính.
- Nếu bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x) và Q(x)=0 có nghiệm thì
dùng phương pháp hệ số bất định như sau:
Px Px A B
+    . Quy đồng mẫu ở
Qx  ax  b  mx  n  ax  b mx  n
vế cuối cùng, đồng nhất hệ số với P(x) ta tìm được A,B.

39  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Px Px A B C
+     . Quy
Qx  ax  b  mx  n 
2
ax  b mx  n  mx  n 2
đồng mẫu ở vế cuối cùng, đồng nhất hệ số với P(x) ta tìm được A,B,C.
Từ đó biến đổi được bài toán đã cho về dạng đơn giản hơn để tính.
* Chú ý: Trong quá trình giải toán cần chú ý đến công thức
f  x  g  x f  x g  x
  để đưa bài toán về dạng đơn giản hơn.
hx h x h x

40  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

TÍCH PHÂN
b
b
1. Định nghĩa:  f  x  dx  F  x 
a
a
 F b  F a

2. Các tính chất của tích phân:


a
1.  f  x  dx  0
a
b a
2.  f  x  dx   f  x  dx
a b
b b
3.  kf  x  dx  k  f  x  dx  k   
a a
b b b
4.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx
a a a
b c b
5.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
a a c
b
6. f  x   0 trên đoạn  a;b    f  x  dx  0
a
b b
7. f  x   g  x  trên đoạn  a;b    f  x  dx   g  x  dx
a a

 
8. m  f x  M trên đoạn  a;b 
b
 m  b  a    f  x dx  M  b  a 
a
3. Các phương pháp tính tích phân
 Phương pháp tích phân từng phần:

41  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

   
Nếu u  u x và v  v x là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn
b
b b
 a;b  thì  udv  uv   vdu
a a a
Chú ý: Phương pháp đặt u, dv cũng giống như nguyên hàm từng phần.
 Phương pháp đổi biến loại 1:
b
Tính tích phân có dạng: I  g  x  x dx     
a
b  b 

 
Đặt:  x  t . Khi đó: I  g   x ' x dx 
      g  t  dt
a  a 

Chú ý:

- t   t  dt  ' x dx  
- g  t     x   g'  t  dt  '  x  dx
 Phương pháp đổi biến loại 2:
b
Tính I 
a
 f  x  dx
Đặt: x    t  . Với  là hàm số có đạo hàm liên tục tr6n đoạn
 ;  trong đó: a      ,b      .
b 

Khi đó: I   f  x  dx   f   t  '  t  dt


a 
Các dạng cơ bản (với k>0)
b
  
a) Dạng 1:  1 x 2 dx . Đặt: x  sin t,t    ; 
a  2 2
b
  
Mở rộng:  k 2  x 2 dx . Đặt: x  k sin t,t    ; 
a  2 2

42  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

b
dx   
b) Dạng 2:  . Đặt: x  sin t,t    ; 
a 1 x 2  2 2 
b
dx   
Mở rộng:  . Đặt: x  k sin t,t    ; 
k2  x2
a  2 2
b
dx   
c) Dạng 3:  2 . Đặt: x  tan t,t    ; 
a x 1  2 2
Mở rộng:
b
dx   
 x 2 2
. Đặt: x  k tan t,t    ; 
a k  2 2
b
dx   
  2
. Đặt: ax  b  k tan t,t   ; 
a  ax  b   k 2
 2 2
b
f ' x   
  f  x   k dx . Đặt: f  x   k tan t,t    2 ; 2 
a
2 2

(Các phương pháp tính tích phân hoàn toàn giống như các
phương pháp tìm nguyên hàm)

43  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN

1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và trục
hoành:
Cho hàm số y  f x (C)  
liên tục trên đoạn  a;b  . Diện
tích hình phẳng giới hạn bởi (C),
trục hoành và hai đường thẳng
x  a,x  b được tính bởi công
thức:

b
S   f  x  dx
a

2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong:
Cho hai hàm số y  f x  
 
(C) và y  g x (C’) liên tục trên
đoạn  a;b  . Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi (C), (C’) và
hai đường thẳng x  a,x  b ,
được tính bởi công thức:
b
S   f  x   g  x  dx
a
Chú ý:
- Trong trường hợp chưa cho cận a,b thì phải giải phương trình
hoành độ giao điểm để tìm cận. Nghiệm nhỏ nhất là cận dưới a,
nghiệm lớn nhất là cận trên b.
- Để tích tích phân có chứa dấu giá trị tuyệt đối có 2 cách:

44  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

+ Cách 1: Xét dấu biểu thức dưới dấu tích phân để bỏ dấu giá trị
 A, neáu A  0
tuyệt đối theo tính chất A  
 A, neáu A  0
    
Cách 2: Nếu f x không đổi dấu trên a;b (tức là
f  x   0 không có nghiện thuộc  a;b  ) thì ta có
b b

 f  x  dx   f  x dx . Cách thứ 2 này giúp giải toán


a a
nhanh hơn.
3. Tính thể tích vật thể tròn xoay trục Ox:
 
Cho hàm số y  f x (C) liên tục trên đoạn  a;b  . Nếu hình phẳng
giới hạn bởi các đường (C), x=a, x=b, trục Ox quay quanh trục Ox thì
thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra được tính theo công thức:
b
V   y 2 dx
a
b

  
Hay: V   f 2 x dx
a
4. Thể tích vật thể tròn xoay trục Oy:
 
Cho hàm số x  g x (C) liên tục trên đoạn  c;d  . Nếu hình phẳng
giới hạn bởi các đường (C), y=c, y=d, trục Oy quay quanh trục Oy thì
thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra được tính theo công thức:
d
V   x 2 dy
c
d

  
Hay: V   g 2 y dy
c

45  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

SỐ PHỨC
1. Số i: i 2  1
2. Định nghĩa:
- Số phức z là biểu thức có dạng: z  a  bi, a,b   ,i 2  1
 a gọi là phần thực.
 b gọi là phần ảo.
 i gọi là đơn vị ảo.
- Tập hợp số phức kí hiệu là  . Vậy   
3. Số phức bằng nhau:

 a  a'
Cho hai số phức z  a  bi,z'  a'  b' i , z  z'  
 b  b'
4. Biểu diễn hình học của số phức:
 
 Cho số phức z  a  bi , điểm M a;b trong mặt phẳng tọa độ Oxy
gọi là điểm biểu diễn cho số phức z

 
Giả sử số phức z  a  bi được biểu diễn bởi điểm M a;b . Độ


dài của vectơ OM gọi là môđun của số phức z, kí hiệu: z . Vậy:

z  OM  a 2  b 2
5. Số phức liên hợp:
- Số phức z  a  bi gọi là số phức liên hợp của số phức z  a  bi
- Ta có: z  z; z  z
6. Cộng, trừ, nhân hai số phức:

46  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Cho hai số phức z  a  bi; z'  a'  b' i . Ta có;


z  z'   a  a'    b  b'  i
z  z'   a  a'    b  b'  i
z.z'   aa'  bb'    a' b  ba'  i
7. Số phức nghịch đảo, chia hai số phức:
- Số phức nghịch đảo của số phức z  a  bi là một số phức, kí hiệu là:
1 z 1
 z1  2  2 z
z z a  b2
z z.z'
 Chia hai số phức:  (nhân tử và mẫu cho z' )
z' z' 2
8. Phương trình bậc hai hệ số thực trên tập  :
Cho phương trình ax 2  bx  c  0  a  0;a,b,c    . Gọi
  b 2  4ac :
b  
+ Nếu   0 phương trình có hai nghiệm thực: x 
2a
b
+ Nếu   0 phương trình có một nghiệm thực: x  
2a
b 
+ Nếu   0 phương trình có hai nghiệm phức: x    i
2a 2a

47  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN, KHỐI


TRÒN XOAY

I. Thể tích khối đa diện:


1. Thể tích khối lập phương cạnh a: V  a3 (đvtt)
2. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a,b,c là V  a.b.c
(đvtt)
3. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B, chiều cao là h là;
V  B.h (đvtt)
1
4. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B, chiều cao h là: V  Bh
3
(đvtt)
5. Thể tích khối chóp cụt có diện tích hai đáy là B và B’, chiều cao h
là:
1
V
3
 
B  B'  BB' h (đvtt)
6. Một số tính chất:
 Tỉ số thể tích của hai khối đa diện đồng dạng bằng lập phương tỉ
số đồng dạng
 Cho khối chóp S.ABC. Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lượt
lấy 3 điểm A’, B’, C’ khác với S. Khi đó:
VS .A' B' C' SA' SB' SC'
 . .
VS .ABC SA SB SC
II. Thể tích khối tròn xoay:
1. Mặt nón tròn xoay:
Cho hình nón N có chiều cao là h, đường sinh l , bán kính đáy R
- Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq  Rl (đvdt)
- Diện tích toàn phần: Stp  Sxq  Sñaùy  Rl  R 2

48  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

1 2
- Thể tích khối nón: V  R h (đvtt)
3

2. Mặt trụ tròn xoay:


Cho hình trụ T có chiều cao h và bán kính đáy R.
- Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq  2Rh (đvdt)
- Thể tích khối trụ: V  R 2 h (đvtt)
3. Mặt cầu:
- Diện tích mặt cầu (S) bán kính R là: S  4R 2 (đvdt)
4 3
- Thể tích khối cầu (S) bán kính R là: V  R (đvtt)
3

49  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ


TRONG KHÔNG GIAN

HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

1. Hệ trục tọa độ trong không gian:


z

M(x;y;z)

k
y
O y
i j
x
H
x
2. Tọa độ của điểm và của
vectơ:
   

 
- M x; y; z  OM  xi  y j  zk
   
- u   x; y; z   u  xi  y j  zk
 
* Tính chất: Cho a   a1 ;a2 ;a3  ; b   b1 ;b2 ;b3 
a1  b1
  
- a  b  a2  b2
a  b
 3 3
 
- a  b   a1  b1 ;a2  b2 ;a3  b3 

50  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

- ka   ka1 ;ka2 ;ka3 
3. Liên hệ giữa tọa độ vectơ và tọa độ hai điểm mút:
     
Cho ba điểm A x A ; y A ; zA ,B x B ; yB ; zC ,C xC ; yC ; zC . Khi đó:

 AB   x B  x A ; yB  y A ; zB  zA 
 Chia
đoạn thẳng
 theo tỉ số k: M chia AB theo tỉ số k
 MA  k MB
 x A  kxB
xM 
 1 k
 y  kyB
Khi đó:  y M  A
 1 k
 zA  kzB
 zM  1  k

 Công thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng:
 x A  xB
 xM 
 2
 y  yB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB   y M  A
 2
 zA  zB
z
 M 
 2
 Công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác:
 x A  x B  xC
 xG 
 3
 y  yB  yC
G là trọng tâm tam giác ABC   yG  A
 3
 zA  zB  zC
 zG  3

 Khoảng cách giữa hai điểm:

51  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

2 2 2
AB  x B
 x A    yB  y A    zB  zA 
4. Biểu
 thức tọa độ của
 tích vô hướng:
  
Cho a  a1 ;a2 ;a3 ; b  b1 ;b2 ;b3 .


- a.b  a1b1  a2 b2  a3b3
2
- a  a12  a22  a32

- a  a12  a22  a32
  
- a  b  a.b  0  a1b1  a2 b2  a3b3
5. Góc giữa hai
 vectơ:
  a.b a1b1  a2 b2  a3b3
 
cos a,b    
a.b a12  a22  a32 b12  b22  b32
6. Tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng:
a) Định nghĩa:
  a a3 a3 a1 a1 a2 
 a,b    2 ; ; 
  b b3 b3 b1 b1 b2 
 2
a b
Chú ý:  ad  bc
c d
b) Tính chất:
 
   c  a
- Nếu c   a,b  thì:  
 
c  b
    
- a,b cùng phương   a,b   0
 
     
- a,b,c đồng phẳng   a,b  .c  0
 
     
-  a,b   a . b sin a,b
   
c) Diện tích tam giác:

52  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

1  
Cho tam giác ABC có diện tích là S. Khi đó: S   AB, AC  (đvdt)
2  
d) Thể tích khối hộp:
Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V. Khi đó:
  
V   AB,AD  .AA' (đvtt)
 
e) Thể tích khối tứ diện:
Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V. Khi đó:
1     
V AB, AC .AD (đvtt)
6 

53  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

1. Phương trình chính tắc:



Phương trình mặt cầu tâm I a;b;c bán kính R: 
2 2 2
 x  a    y  b   z  c  R2
2. Phương trình tổng quát:
Trong không gian Oxyz, phương trình :
x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 với a 2  b 2  c 2  d  0

là phương trình mặt cầu tâm I a;b;c , bán kính 
R  a2  b2  c 2  d
Chú ý: Nếu phương trình cho dưới dạng
x  y 2  z2  2ax  2by  2cz  d  0 với a 2  b 2  c 2  d  0
2

 
thì mặt cầu có tâm I  a; b; c , bán kính R  a2  b2  c 2  d
3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu (S) và mặt phẳng  :  
* Nếu d I ,    R : mặt phẳng và mặt cầu không có điểm chung
 

 
* Nếu d I ,    R : mặt phẳng  tiếp xúc mặt cầu (S), khi đó  gọi
 
 
là tiếp diện của mặt cầu (S).
 
Điều kiện để mặt phẳng  tiếp xúc mặt cầu là d I ;    R
 

* Nếu d I ,    R : mặt phẳng cắt mặt cầu theo 1 đường tròn có phương
 

 ptmc  S 
trình  (C). (C) gọi là đường tròn giao tuyến trong không
 ptmp  

gian.

54  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

4. Cách xác định tâm của đường tròn giao tuyến có phương trình
 ptmc  S 
 trong không gian:
 ptmp   
* Gọi H là tâm đường tròn (C). Lập
phương trình IH (IH qua I và nhận n làm
VTPT)
 pt IH
* Tọa độ H là nghiệm của hệ 
 ptmp   

4. Cách tính bán kính đường tròn trong không gian có phương trình
 ptmc  S 

 ptmp   

Áp dụng r  R 2  IH 2  R 2   d I ,     , với I là tâm mặt cầu.


 
5. Mặt cầu qua 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng (ngoại tiếp tứ diện
ABCD):
- Gọi phương mặt cầu (S) cần tìm có phương trình là:
x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 (1)
-  
Do A,B,C,D  S nên thay tọa độ của A,B,C,D vào phương
trình (1) ta được hệ 4 phương trình 4 ẩn a,b,c,d.
- Giải hệ tìm được a,b,c,d từ đó có được phương trình mặt cầu (S)
cần tìm.
6. Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc mặt phẳng  :
Do mặt cầu (S) tiếp xúc mặt phẳng  nên R  d I ,    với I là tâm của
 
mặt cầu.
7. Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc đường thẳng d:

55  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Do mặt cầu (S) tiếp xúc đường thẳng d nên R  d I , d  với I là tâm của
 
mặt cầu.
8. Viết phương trình mặt phẳng  chứa đường thẳng d và tiếp xúc
mặt cầu (S):
* Gọi  là mặt phẳng chứa d. Lập phương trình mặt phẳng  dưới dạng
chùm mặt phẳng.
* Do  tiếp xúc mặt cầu (S) nên R  d I ,    . Từ đây chọn  và tìm  .
 
9. Viết phương trình mặt cầu (S) qua A, B, C và có tâm nằm trên mặt
phẳng 
 
* Gọi S : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0
* Thay tọa độ điểm A, B, C vào phương trình trên và tâm I a;b;c vào 
phương trình  rồi giải hệ tìm được a,b,c,d.
10. Viết phương trình mặt phẳng  tiếp xúc mặt cầu (S) tại H:
Mặt phẳng  tiếp xúcmặt cầu (S) tại H là mặt phẳng đi qua H và có
vectơ pháp tuyến là IH (I là tâm mặt cầu)
11. Lập phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) biết nó song song
d1 ,d 2 :
 
* Tìm VTCP của d1 là u1 , VTCP của d2 là u2 . Tính
  
n  u1 ,u2    A,B,C 

 
* Gọi    là mặt phẳng song song d1 ,d 2 nên có VTPT là
  
n   u1 ,u2    A; B;C  và có phương trình là Ax  By  Cz  m  0
 
* Điều kiện để    là tiếp diện của (S) là d I ,     R. Từ điều kiện này
 
tìm m và có được phương trình tiếp diện (I là tâm mặt cầu (S))
12. Tìm tọa độ tiếp điểm H của mặt cầu (S) và mặt phẳng  :

* Gọi H là tiếp điểm. Lập phương trình IH (H qua I và nhận n   làm
VTPT)

56  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 pt IH
* Tọa độ của H là nghiệm của hệ 
 ptmp   
13. Tìm tọa độ tiếp điểm H của mặt cầu (S) và đường thẳng d:
 
* Gọi  là mặt phẳng qua I và vuông góc với d. Lập phương trình mặt

phẳng    (    qua I và nhận u làm VTPT)
d
* Tọa độ tiếp điểm H của mặt cầu (S) và đường thẳng d là nghiệm của
 ptmp   
hệ 
 ptñt  d 
14. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt d tại 2 điểm A, B sao
cho AB=L:
2
2 L
Áp dụng R   d  I ,(d )     
2
15. Viết phương trình mặt phẳng    qua M (M nằm trong mặt cầu
(S)) và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất:
* Ta có r  R 2  IH 2 , r nhỏ nhất  IH lớn nhất. Mặt khác
IH  IM , nên IH lớn nhất khi IH=IM, khi đó H  M , do đó
 
IM   .

* Vậy mặt phẳng    cần tìm cính là mặt phẳng qua M và nhận IM làm
VTPT.
16. Viết phương trình mặt cầu (S’) đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt
 
phẳng  :

 
* Tìm I’ đối xứng với tâm I của mặt cầu (S) qua mặt phẳng 
* Mặt cầu (S’) có tâm I’ và bán kính R’=R (R là bán kính của mặt cầu
(S)). Từ đó lập được phương trình (S’).
17. Viết phương trình mặt cầu (S’) đối xứng với mặt cầu (S) qua
đường thẳng  :
* Tìm I’ đối xứng với tâm I của mặt cầu (S) qua đường thẳng  .

57  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

* Mặt cầu (S’) có tâm I’ và bán kính R’=R (R là bán kính của mặt cầu
(S)). Từ đó lập được phương trình (S’).
18. Tìm điểm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ đó đến mặt
 
phẳng  đạt GTLN (GTNN):
* Tìm tâm I của mặt cầu (S).
* Lập phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc  dưới dạng

 
tham số (d qua I và có VTCP là n   )

 ptñt  d 
* Tọa độ giao điểm của d và (S) là nghiệm của hệ  (tìm được
 ptmc  S 
M và N)
* Tính d M ,   ,d  N ,    . So sánh hai khoảng cách trên, số lớn là GTLN,
   
số nhỏ là GTNN. Từ đó chọn M, N thích hợp.

58  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

1. Vectơpháp tuyến của mặt phẳng:


n là VTPT của mặt
phẳng     giá của
 n
n vuông góc với mặt
phẳng α

2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng: 


- Mặt phẳng    đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và nhận n   A;B;C  thì

 
phương trình mp  là:
A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0
- Mỗi phương trình dạng
 
Ax  By  Cz  D  0 A 2  B 2  C 2  0 đều là phương trình

của một mặt phẳng xác định, và n   A;B;C  là một VTPT của
mặt phẳng đó.
-  
Mặt phẳng  cắt các trục Ox,Oy,Oz theo các giao điểm
A  a; 0; 0  ,B  0;b; 0  ,C  0; 0;c  thì phương trình của mặt
x y z
 
phẳng  là:    1 (phương trình theo đoạn chắn.
a b c
Các dạng toán viết phương trình mặt phẳng:
 
Dạng 1: mp  là mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB

59  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

A Phương pháp:
- Tìm tọa độ trung điểm
 M của AB
- Tìm tọa độ vectơ AB

α
M
 
-  là mặt phẳng qua M và có

VTPT là AB
B

 
Dạng 2: mp  là mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C
Phương
pháp:
 
n =[AB,AC] - Tìm: AB, AC
C
  
- Tìm: n   AB, AC 
B  
α A
 
- mp  là mặt phẳng qua A và có
VTPT là n
 
Dạng 3: mp  là mặt phẳng qua A và chứa đường thẳng (d)
Phương pháp:
ud
- Chọn B thuộc (d)
n B
 
- mp  là mặt phẳng qua A và
A   
có VTPT là n   AB,ud 
 
   
Dạng 4: mp  qua điểm M x0 ; y0 ; z0 và song song mặt phẳng

 : Ax  By  Cz  D  0
Phương pháp:

n =(A;B;C)
 
- n  A;B;C là VTPT của
β mp  

α
M - Do    / /   nên n cũng là
VTPT của mp   

60  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 
- mp  là mặt phẳng qua M và

có VTPT là n

 
Dạng 5: mp  qua hai điểm M,N và vuông góc mặt phẳng

 : Ax  By  Cz  D  0
Phương pháp:
 

α 
- Tìm MN ; n  A;B;C là 
N  
VTPT của  .
M
nβ   
β - Tìm n   MN ,n  .
 
- mp    là mặt phẳng qua M và

có VTPT là n
 
Dạng 6: mp  chứa đường thẳng (d) và vuông góc

 : Ax  By  Cz  D  0
Phương pháp:
- Chọn M  d

  
α
- Tìm u là VTCP của (d), u là VTCP
u
d 
M của (d), n là VTPT của  
nR   
R - Tìm n   u,n  .
 
- mp    là mặt phẳng qua M và có

VTPT là n
 
Dạng 7: mp  đi qua M và vuông góc hai mặt phẳng (P), (Q) cho
trước

61  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Phươngpháp: 
- Tìm: nP là VTPT của (P); nQ là
nQ
nP VTPT của (Q).
  
- Tìm n   nP ,nQ  .
 
(α) M
 
- mp  là mặt phẳng qua M và

(Q) nhận n làm VTPT.

(P)

 
Dạng 8: mp  tiếp xúc với mặt cầu (S) tâm I tại điểm M  S  
Phương pháp:
 I của mặt cầu (S).
- Tìm tâm
- Tìm IM
I
 
- mp  là mặt phẳng đi qua M

và có VTPT là IM
M

 
Dạng 9: mp  đi qua M và vuông góc đường thẳng (d) cho trước
Phương
 pháp:
- Tìm a là VTCP của đường
a thẳng (d).

M 
 
- Do mp  song song với (d)

(α) nên a cũng là VTPT của mp    .

62  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 
Dạng 10: mp  qua M và song song với hai đường thẳng d1 , d 2   
cho trước
d1 Phươngpháp:
a1


- Tìm: a1 là VTCP của d1 ;  
a2
d a2 là VTCP của  d2 
2

(α)   
M - Tìm n   a1 ,a2 
 
- mp    là mặt phẳng qua M và

có VTPT là n
Dạng 11: mp    là mặt phẳng chứa đường thẳng  d1  và song song
đường thẳng d2  
Phương pháp:
a2
d2 - Chọn điểm M thuộc d1  
d1 (α)
a1  
-  là mặt phẳng qua M và có
M
  
VTPT là n   a1 ,a2 
 

 
Dạng 12: mp  chứa hai đường thẳng cắt nhau d1 , d 2   
Phương pháp:
- Chọn điểm M thuộc d1  
d1
M
a1
a2
d2
(α)  
hoặc d2 .
- VTPT của  là  
  
n   a1 ,a2 
 

 
Dạng 13: mp  chứa hai đường thẳng d1 / / d2    
Phương pháp:

63  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

u1 d1 d2  
- Chọn A  d1 , B  d 2  
A
 
- mp  là mặt phẳng qua 3
B điểm A và có VTPT là
  
n   AB,u1 
 

 
Dạng 14: mp  chứa giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q),
đồng thời vuông góc mặt phẳng (R)

Phương pháp:
- Chọn M,N thuộc P  Q    
α
(bằng cách cho x=0, x=1,…và
N  ptmp  P 
M
nR
thay vào hệ  tìm y,z)
R  ptmp Q 
- mp    là mặt phẳng qua M,N
và vuông góc (R) (dạng 4)

  
Dạng 15: Viết phương trình mặt phẳng  qua M x0 ; y0 ; z0 , song 
song d và vuông góc mặt phẳng  :  
qua M  x0 ; y0 ;z0 
   
Khi đó mặt phẳng    : 
VTPT n   u ,n 
 d 
Dạng 16: Viết phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: cắt Ox tại
    
A a; 0; 0 , cắt Oy tại B 0;b; 0 , cắt Oz tại C 0; 0;c : 
x y z
Khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) là   1
a b c

64  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

1. Vectơ
 chỉ phương của đường thẳng:
Vectơ a gọi là vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng (d)  giá

của a song song hoặc trùng (d).
2. Các dạng phương trình đường thẳng:

  
Cho điểm M x0 ; y0 ; z0 và vectơ u  a;b;c 
 Đường thẳng (d) qua M và nhận u làm VTCP có phương trình
 x  x0  at

tham số là  y  y0  bt  t   
 z  z  ct
 0

 Đường thẳng (d) qua M và nhận u làm VTCP có phương trình
x  x0 y  y0 z  z0
chính tắc là
a

b

c
 a,b,c  0
3. Các dạng toán viết phương trình đường thẳng:
Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng (d) qua 2 điểm AB
Phương pháp:
- Tìm AB 
- (d) là đường thẳng qua A và có VTCP là AB
Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và song song
đường thẳng   
Phương pháp:

- Tìm vectơ u là VTCP của   

- (d) là đường thẳng qua A và có VTCP là u .
Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và vuông góc mặt
phẳng  
Phương pháp:

65  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

- Tìm n là VTPT của mặt phẳng  .   
- (d) là đường thẳng qua A và có VTCP là n
Dạng 4:Viết phương trình đường thẳng (d) là giao tuyến của 2 mặt
phẳng (P) và (Q)
Phương pháp: 
- Tìm nP là VTPT của mp(P), nQ là VTPT của mp(Q).
  
- Tìm u  nP ,nQ 

 
- Chọn điểm M thuộc giao tuyến bằng cách cho 1 ẩn bằng 0 thay
vào pt (P) và mp(Q) giải hệ tìm được 2 ẩn còn lại.

- (d) là đường thẳng qua M và nhận u làm VTCP
Dạng 5: Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và song song 2 mặt
phẳng (P) và (Q) (hoặc song song với giao tuyến của hai mặt phẳng
(P) và (Q))
Phương pháp: 
- Tìm nP là VTPT của mp(P), nQ là VTPT của mp(Q)
  
- Tìm u   nP ,nQ 
 

- (d) là đường thẳng qua A và có VTCP là u
Dạng 6: Viết phương trình đường thẳng (d) là hình chiếu của đường
 
thẳng  lên mặt phẳng (P)
Phương pháp
- Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (d) và vuông góc mặt
phẳng (P) (xem dạng 5 của phương trình mặt phẳng)
   
- Chọn N  P  Q bằng cách cho 1 ẩn bằng 0, thay vào pt (P)
và pt (Q), giải hệ tìm được 2 ẩn còn lại.
  
- Tìm u   nP ,nQ 
 

- (d) là đường thẳng qua N và có VTCP là u

66  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Dạng 7:Viết phương trình đường thẳng (d) là đường cao kẻ từ A của
tam giác ABC
Phương pháp:
    
- Tìm AC,BC,n   AC,BC 
 
  
- Tìm u   n ,BC 
 

- (d) là đường thẳng qua A và có VTCP là u
Dạng 8: Viết phương trình đường thẳng (d) là đường trung trực của
cạnh BC của tam giác ABC
Phương pháp:
    
- Tìm AC,BC,n   AC,BC 
 
  
- Tìm u   n,BC 
 
- Tìm M là trung điểm của BC

- (d) là đường thẳng qua M và có VTCP là u
Dạng 9: Viết phương trình đường thẳng (d) là đường vuông góc
chung của 2 đường thẳng chéo nhau d1 , d 2   
Phương pháp:
-  
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d2 và song song

 d  (dạng 11 phương trình mặt phẳng)


1

- Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa  d  và vuông góc mặt
1
phẳng (P) (dạng 6 phương trình mặt phẳng)
-  
Tìm giao điểm M của đường thẳng d2 và mặt phẳng (Q).
- (d) là đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng (P) (dạng
3 phương trình đường thẳng)
Cách khác:
- Chuyển phương trình d1 ,d 2 dưới dạng tham số.
- Gọi M  d1 dưới dạng chứa tham số t1 và N  d 2 dưới dạng

chứa tham số t2 . Tính vectơ MN .

67  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12
 
 MN  u1
- Do    . Từ đây tìm được t1 ,t2 và có M,N
 MN  u2

- Đường vuông góc chung qua M và nhận MN làm VTCP.
Dạng 10: Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và cắt hai đường
thẳng d1, d2 cho trước:
C1:
A d * Chuyển d1,d2 về phương trình tham số
d M * Gọi M  d1 ,N  d 2 (tọa độ M,N chứa
1  
t1 ,t2 ). Tính AM , AN .
 
N * Do AM cùng phương AN nên từ đk
d2 cùng phương tìm được t1 ,t2 và có được M,N.
* Đường thẳng cần tìm qua A và có VTCP

AM
Cách khác:
* Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và
 
chứa d1 (xem dạng 3 của phương trình
mặt phẳng)
* Tìm giao điểm M của mặt phẳng (P) và
d 
2

*  d  là đường thẳng qua 2 điểm A,M


(dạng 1)

Dạng 11: Viết phương trình đường hẳng (d) qua A, vuông góc và cắt
đường thẳng  :

68  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

* Tìm VTCP của  là u
M   (tọa độ M chứa tham số t).
* Gọi
u Tính AM
 
* AM  u . Từ đây tìm t và có M.
M Đường
 thẳng cần tìm qua M và nhận
A AM làm VTCP
Cách khác:
* Gọi    là mặt phẳng qua A và vuông
góc  . Lập phương trình
 mặt phẳng
   (qua A và nhận u làm VTPT)
A H * Tọa độ giao điểm H của mặt phẳng
α  ptmp   
   và  là nghiệm của hệ  .
 pt   
.* Đường thẳng cần tìm qua A và nhận

AH làm VTCP.

Dạng 12: Viết phương trình đường thẳng (d) nằm trong mặt phẳng
   và cắt 2 đường thẳng d1,d2:
* Tìm giao điểm A của d1 và mp    :
 pt  d1 
Giải hệ: 
d2  ptmp   
d1
A B * Tìm giao điểm B của d 2 và mp    :
α  pt  d 2 
Giải hệ: 
 ptmp   
* Đường thẳng
 d chính là đường thẳng qua
A và nhận AB làm VVTCP.

69  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Dạng 13: Viết phương trình đường thẳng (d) song song  và cắt 2
đường thẳng d1 ,d 2 :
* Chuyển phương trình d1 ,d 2 dưới dạng
tham số chứa t1 ,t2 .
d1 M u * Gọi M  d1 ,N  d 2 (tọa độ M, N chứa

d t1 ,t2 ). Tính MN
 
N * MN cùng phương u , từ đây tìm t1 ,t2
d2 và có M,N.

* Đường thẳng cần tìm qua M và nhận u
làm VTCP
Dạng 14: Viết phương trình đường thẳng (d) qua giao điểm của   
và  , nằm trong    và vuông góc  :
* Tìm giao điểm A của    và  : giải hệ

[nα,u ]  ptmp   

nα  ptdt   
A
* Dường thẳng d qua A và có VTCP là
α d   
u   n ,u 
Dạng 15: Viết phương trình đường thẳng d qua M vuông góc d1 và
cắt d2:
* Chuyển phương trình d2 về dạng tham
số. Gọi N thuộc d2 (tọa độ N chứa tham
d1 
ud1 số t). Tính vectơ MN
 
* Do MN  ud1 , từ phương trình này ta
d2 tìm được tham số t, từ đó tìm được N.
d Đường thẳng d qua M và có VTCP là
M N 
MN
Dạng 16: Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc mặt phẳng
   và cắt 2 đường thẳng d1, d2:

70  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

* Chuyển phương trình d1, d2 về dạng


tham số.
* Gọi M thuộc d1 dưới dạng chứa tham số
t1, N thuộc d2 dưới dạng chứa tham số t2.
d1 M 
Tính vectơ MN .
d  
N d2 * Do MN cùng phương n , từ đó tìm
được tham số t1 ,t2 ta tìm được M,N
α * Đường thẳng cần tìm qua M và nhận

MN làm VTCP
Dạng 17: Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và vuông góc hai
đường thẳng d1 ,d 2 :
  
Khi đó (d) là đường thẳng qua M và có VTCP là u  ud1 ,ud2 
 
Dạng 18: Viết phương trình đường thẳng (d) qua M song song mặt
phẳng    và vuông góc đường thẳng    :

u Qua M
d * Đường thẳng (d):    
M VTCP u   
nα    ,u 
n

α
Dạng 19: Viết phương trình đường thẳng (d) qua M song song mặt
phẳng    và cắt đường thẳng  :
* Chuyển phương trình  thành phương
trình tham số.
N d * Gọi N thuộc  (tọa độ N chứa tham

M 
số t). Tính MN
α  
* Do MN  u nên từ đây tìm được t, từ
đó có N.
* Đường thẳng d cần tìm qua M và nhận

vectơ MN làm VTCP

71  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI

1. CM    cắt    : Ta chứng minh A : B : C  A' : B' : C'


A B C D
2. CM        : Ta chứng minh   
A' B' C' D'
A B C D
3. CM    //    : Ta chứng minh   
A' B' C' D'
  
4. CM d ,d ' đồng phẳng: Ta chứng minh u,u'  .MM '  0 với
 
M  d ,M '  d '
  
5. CM d ,d ' cắt nhau: u,u'  .MM '  0 và a : b : c  a' : b' : c'
 
6. CM d // d’: Ta chứng minh
a : b : c  a' : b' : c'   x'0  x0  :  y'0  y0  :  z'0  z0 
7. CM d  d’: Ta chứng minh
a : b : c  a' : b' : c'   x' 0  x0  :  y'0  y0  :  z'0  z0 
  
8. CM d và d’ chéo nhau: ta chứng minh u,u'  .MM '  0 với
 
M  d ,M '  d '
9. CM d cắt    : Ta chứng minh: aA  bB  cC  0
aA  bB  cC  0
10. CM d//    : Ta chứng minh 
 M 0  d  M 0    
aA  bB  cC  0
11. CM d     : Ta chứng minh 
 M 0  d  M 0    
Chú ý:
* CM       '  ta chứng minh AA'  BB'  CC'  0
 
* CM d  d ' ta chứng minh u.u'  0
* CM d     ta chứng minh a : b : c  A : B : C .

72  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

* Chứng minh A  x A ; y A ; z A  ,B  xB ; yB ; zC  nằm về 2 phía đối với


   : Ax  By  Cz  D  0 , ta chứng minh:
 AxA  By A  Cz A  D  AxB  ByB  Cz B  D   0

73  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC

1. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng


 P  : Ax  By  Cz  D  0
A.x M  B.y M  C.zM  D
d M , P   
 
A2  b 2  C 2
2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P)//(Q):
d P  ,Q   d  A , Q  , A   P 
   
3. Khoảng cách giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P), với (d)//(P):
d d  , P    d  A , P  , A   d 
   
4. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng (d): (không có công thức
tính trong chương trình chuẩn, nhưng có thể tính theo các bước sau
đây)
 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc đường thẳng
(d).
 Tìm giao điểm H của (d) và (P)
- Khi đó d A , d   AH
 

   
5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1 // d2 :
d      d   , A   d 
 d1 ; d2   A , d2  1
   

6. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau  d  , d  : 1 2

 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa  d  và song song  d  .


2 1

 Tìm M thuộc  d  . 1

- Khi đó d d  , d   d  M , P  
 1 2   
7. Góc giữa hai mp (P): A1x+B1y+C1z+D1 = 0
và mp(Q): A2x+B2y+C2z+D2 = 0

74  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12
 
n1 .n2 1 A2  B 1 B2  C1C2 
thì cos =   =
n1 . n2 2 2 2 2 2 2
A1  B1  C1 . A2  B2  C2

Với   (
(mp(Q),mp(P) )
 x  x0  at

8. Góc giữa đường thẳng (d):  y  y0  bt và mặt phẳng (P):
 z  z  ct
 0
Ax+By+Cz+D = 0 là
 
n .u
P d a  bB  cC 
sin =   = 2 2 2
n P . ud A B C . a2  b 2  c 2

với   ((D),mp(P))
 x  x0  a1t

9. Góc giữa hai đường thẳng (D1) :  y  y0  b1t và (D2):
z  z  c t
 0 1

 x  x0/  a2 t /
 / /
 y  y0  b2t
z  z /  c t /
 0 2
 
u1 .u 2 a1a2  b1b2  c1c2
thì cos =   = với
u1 . u 2 a12  b12  c12 a22  b22  c22

  ((D ), (D ))
1 2

75  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

TÌM MỘT SỐ ĐIỂM ĐẶC BIỆT


 x  x0  at

1. Tìm giao điểm M của đường thẳng (d):  y  y0  bt và mặt phẳng
 z  z  ct
 0
(P): Ax  By  Cz  D  0
Phương pháp:
   
- M  d nên M x0  at; y0  bt; z0  ct (1)
- M   P  nên tọa độ M phải thỏa mãn phương trình của (P). Thay tọa
độ của M vào phương trình (P) giải tìm được t.
- Thay t vừa tìm vào (1) ta tìm được tọa độ của M.
2. Tìm hình chiếu vuông góc H của M lên mặt phẳng (P):
Phương pháp:
M
- Viết phương trình đường thẳng (d)
qua M và vuông góc với mặt phẳng
(P).
H
- Tìm giao điểm H của đường thẳng
(P) (d) và mặt phẳng (P).
- H chính là hình chiếu cần tìm.

3. Tìm M’ đối xứng điểm M qua mặt phẳng (P):


Phương pháp:
M
- Tìm hình chiếu vuông góc H của M
lên mặt phẳng (P)
- M’ đối xứng với M qua mp(P)
H  H là trung điểm của MM’.
(P) - Áp dụng công thức trung điểm ta
tìm được tọa độ M’
M'

4. Tìm hình chiếu vuông góc H của M lên đường thẳng (d):

76  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Phương pháp:
d - Viết phương trình mặt phẳng (P)
qua M và vuông góc đường thẳng
(P) (d).
M H - Tìm giao điểm H của đường thẳng
(d) và mặt phẳng (P).
- H là hình chiếu cần tìm

Cách khác:
- Chuyển phương trình của (d) về

dạng tham số, suy ra VTCP u .
(d) nên tọa độ H chứa t.
- H thuộc
Tính MH .
 
- Do MH  u nên từ đây tìm được t
và có H.
5. Tìm điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng (d)
Phương pháp:
d - Tìm hình chiếu vuông góc H của M
lên đường thẳng (d).
- M’ đối xứng m qua (d)  H là
M'
M H trung điểm MM’.
(P) - Áp dụng công thức trung điểm ta
tìm được tọa độ điểm M.

6. Tìm chân đường cao H kẻ từ A của tứ diện ABCD


A Phương pháp:

- Gọi H x; y; z 
- Tọa độ của H là nghiệm của hệ
 
 AH .BC  0
  
D

B phương trình:  AH .BD  0
     
C   BC,BD  .BH  0

77  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

MỘT SỐ KIẾN THỨC BỔ SUNG

CHỦ ĐỀ 1: TAM THỨC BẬC HAI, PHƯƠNG TRÌNH,


BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2
I. Tam thức bậc hai:
1. ĐN: Tam thức bậc hai là biểu thức có dạng: ax 2  bx  c , trong đó x
là biến số; a, b, c là các số thực a  0 .
Chú ý: + Ta thường đặt f  x   ax 2  bx  c .
+ Nếu b  0 thì ta có tam thức bậc hai dạng f  x   ax 2  c
+ Nếu c  0 thì ta có tam thức bậc hai dạng f  x   ax 2  bx
2. Định lí về dấu của tam thức bậc hai: Cho tam thức bậc hai
f  x   ax 2  bx  c  a  0  . Gọi   b 2  4ac . Khi đó:
- Nếu   0 thì a. f  x   0 , x  R (tức là f  x  cùng dấu với
a).
Bảng xét dấu:
a>0
x  
f(x) +
a<0
x  
f(x) -
- Nếu   0 thì a. f  x   0, x  R (tức là f  x  cùng dấu với a
b b
với mọi x  , f  x  0  x  )
2a 2a
Bảng xét dấu:
a>0
b
X  2a 
f(x) + 0 +

78  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

a<0
b
x  2a 
f(x) - 0 -
- Nếu   0 thì f  x  có hai ngiệm phân biệt x1 , x2  x1  x2  và:
+ a. f  x   0, x   ; x1    x2 ;  
+ a. f  x   0, x   x1 ; x2  .
Bảng xét dấu:
a>0
x  x1 x2 
f(x) + 0 - 0 +
a<0
X  x1 x2 
f(x) - 0 + 0 -
II. Phương trình bậc hai:
1. ĐN: Phương trình bậc hai là mệnh đề chứa biến có dạng
ax 2  bx  c  0  a  0  . Trong đó x là ẩn số; a,b,c là các số thực đã
biết.
2. Cách giải:
Gọi   b 2  4ac . Khi đó:
- Nếu   0 : phương trình vô nghiệm.
b
- Nếu   0 : phương trình có nghiệp kép x1  x2 
2a
- Nếu   0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt
b   b  
x1  , x2  .
2a 2a
* Chú ý:
- Nếu hệ số b của phương trình là số chẵn, ta có công thức
nghiệm thu gọn như sau:
2 b
Gọi  '   b '  ac (trong đó b '  ). Khi đó:
2

79  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

+ Nếu  '  0 : phương trình vô nghiệm.


b '
+ Nếu  '  0 : phương trình có nghiệp kép x1  x2 
a
+ Nếu   0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt
b '  ' b '  '
x1  , x2  .
a a
- Nếu hai hệ số a và c có dấu trái ngược nhau thì phương trình
bậc hai luôn có hai nghiệm phân biệt.
c
- Nếu hệ số b=0, phương trình có dạng: ax 2  c  0  x 2  
a
+ Nếu a, c trái dấu nhau thì phương trình có hai nghiệm
c
là x1,2   
a
+ Nếu a, c cùng dấu nhau thì phương trình vô nghiệm.
- Nếu hệ số c=0, phương trình có dạng
 x1  0
ax  bx  0  x  ax  b   0  
2
 x2   b
 a
3. Định lí Viét:
* Nếu phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thì tổng và tích của hai nghiệm đó là:
 b
S  x1  x2  a

P  x x  c
1 2
 a
- Hai số thực có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số thực đó là
nghiệm của phương trình x 2  Sx  P  0 .
* Chú ý:
- Nếu tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c có hai nghiệm x1 , x2
thì có thể viết lại thành f  x   a  x  x1  x  x2  .

80  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

- Nếu phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 có hệ số a,b,c thỏa


c
a  b  c  0 thì phương trình có hai nghiệm là: x1  1, x2 
a
2
- Nếu phương trình bậc hai ax  bx  c  0 có hệ số a,b,c thỏa
c
a  b  c  0 thì phương trình có hai nghiệm là: x1  1, x2  
a
4*. Xác định dấu các nghiệm số của phương trình bậc 2:
ax 2  bx  c  0 :
- Phương trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0
  0

- Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu   c
 a  0

  0

 b
- Phương trình có hai nghiệm cùng dương    0
 a
c
 a  0

  0

 b
- Phương trình có hai nghiệm cùng âm    0
 a
c
 a  0
III. Bất phương trình bậc hai:
1. ĐN: Bất phương trình bậc hai là mệnh đề chứa biến thuộc 1 trong 4
dạng sau:
ax 2  bx  c  0; ax 2  bx  c  0; ax 2  bx  c  0; ax 2  bx  c  0 ,
trong đó x là ẩn số; a,b,c là các số thực đã biết.
2. Cách giải:
- Xét dấu tam thức bậc hai ở vế trái (dựa vào định lí về dấu của
tam thức bậc hai để lập bảng xét dấu)

81  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

- Dựa vào bảng xét dấu để chọn các khoảng chứa x mà làm cho
vế trái thỏa mãn dấu của bất phương trình (nếu bất phương trình cho >0
thì lấy phần dấu “+”, <0 thì lấy phần dấu “ – ”, còn nếu có dấu “=” thì
lấy luôn nghiệm của tam thức)
* Chú ý: Nguyên tắc chung để giải các bất phương trình là:
- Chuyển tất cả về bên trái của dấu bất đẳng thức, còn vế
phải phải là số 0. Nếu có ẩn số ở mẫu số thì khi quy đồng không được
bỏ mẫu.
- Phải xét dấu biểu thức ở vế trái.
- Dựa vào bảng xét dấu để chọn tập nghiệm cho phù hợp
với chiều bất phương trình.

82  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

CHỦ ĐỀ 2: XÉT DẤU BIỂU THỨC

Xét dấu biểu thức là một bài toán trung gian để giải nhiều bài
toán, đặc biệt là để giải các bài toán bất phương trình, hệ bất phương
trình. Ngoài phương pháp đã học ở chương trình Đại số 10, ta có thể sử
dụng phương pháp giải nhanh được trình bày sau đây để rút ngắn thời
gian làm bài. Vì đây là bài toán trung gian nên cách giải sẽ không được
trình bày trong bài toán, do đó ta không cần quan tâm đến cách chứng
minh phương pháp xét dấu này (nhưng có thể dùng kiến thức về giới
hạn để chứng minh dễ dàng)
I. PHƯƠNG PHÁP:
1. Khái niệm nghiệm bội của phương trình: Số thực x0 được gọi là
một nghiệm bội k của phương trình f  x   0 nếu như nghiệm x0 được
lặp lại k lần.
Ví dụ:
VD1. Phương trình
x  1
 x 1  0
 x  1  x  6 x  5   0   2
2
  x  1 . Khi đó số 1 gọi là

 x  6x  5  0  x  5
một nghiệm bội 2 của phương trình (còn gọi là nghiệm kép)
x  1
VD2. Phương trình  x  1  x  4 x  3  0   x  1 . Trong
3 2

 x  3
đó số 1 là nghiệm bội 3 của phương trình, vì
x  1
 x  1  0   x  1 x  1 x  1  0   x  1
3

 x  1
2. Xét dấu biểu thức f  x  là một đa thức có dạng:
P  x   an x n  an 1 x n 1  ...  a1 x  a0  an  0  (các số hạng của P  x 
được sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo số mũ của x)

83  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

- Tìm các nghiệm của P  x  , giả sử các nghiệm đó là


x1 , x2 ,..., xn và x1  x2  ...  xn (xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, nghiệm
bội chỉ viết 1 lần)
- Lập bảng xét dấu:
+ Là bảng gồm 2 dòng và 2 cột,
+ Điền các giá trị của x là các nghiệm của P  x  vừa tìm
được ở trên và các kí hiệu ,  vào bảng theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn.
+ Điền dấu của P  x  vào bảng theo quy tắc:
* Trong khoảng cuối cùng bên phải của xn (nghiệm
lớn nhất) thì P  x  cùng dấu với hệ số của x mang mũ cao nhất trong
biểu thức P  x  (tức là cùng dấu với an )
* Xen kẻ dấu của P  x  về bên trái khi đi qua các
nghiệm của P  x  nếu nghiệm đó là nghiệm bội lẻ, và giữ nguyên dấu
khi đi qua nghiệm bội chẵn của P  x  .
Bảng xét dấu:
an  0 , giả sử P  x  có nghiệm bội chẵn là xn 1
x  … x 1
… x x n 2 n 1 xn 
P  x … 0 … + 0 - 0 - 0 +
an  0 , giả sử P  x  có nghiệm bội chẵn là xn 1
x  … x1 … xn  2 xn 1 xn 
P  x … 0 … - 0 + 0 + 0 -

3. Xét dấu biểu thức dạng tích của các đa thức:


P  x   f  x  .g  x    an x n  an 1 x n 1  ...  a0  bm x m  bm 1 x m 1  ...  b0 
- Tìm nghiệm của các đa thức f  x  , g  x  , giả sử các nghiệm
đó là x1 , x2 ,..., xn và x1  x2  ...  xn (xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn,
nghiệm bội chỉ viết 1 lần)

84  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

- Lập bảng xét dấu như trên và điền dấu của P  x  theo nguyên
tắc:
+ Trong khoảng cuối cùng bên phải của xn (nghiệm lớn
nhất) thì P  x  cùng dấu với tích của hệ số của x có mũ cao nhất trong
mỗi đa thức f  x  , g  x  (tức là cùng dấu với tích an .bm )
+ Xen kẻ dấu về bên trái khi x đi qua nghiệm của
P  x  nếu là nghiệm bội lẻ, và giữ nguyên dấu nếu x đi qua nghiệm bội
chẵn của P  x 
4. Xét dấu của biểu thức dạng hữu tỷ: (có biến số ở mẫu số)
f  x  .g  x   an x  an 1 x  ...  a0  bm x  bm1 x  ...  b0 
n n 1 m m 1

P  x  
h x ck x k  ck 1 x k 1  ...  c0
(trong đó f  x  , g  x  , h  x  là các đa thức theo biến số x, được xếp theo
thứ tự giảm dần số mũ của x)
- Tìm nghiệm của các đa thức f  x  , g  x  , h  x  , giả sử các
nghiệm đó là x1 , x2 ,..., xn và x1  x2  ...  xn (xếp theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn, nghiệm bội chỉ viết 1 lần và tính luôn nghiệm của h  x  )
- Lập bảng xét dấu như trên, nếu là nghiệm mẫu thì ở hàng dấu
của P  x  là dấu ||. Điền dấu theo nguyên tắc:
+ Trong khoảng cuối cùng bên phải của xn (nghiệm lớn
nhất) thì P  x  cùng dấu với tích của hệ số của x có mũ cao nhất trong
mỗi đa thức f  x  , g  x  , h  x  (tức là cùng dấu với tích an .bm .ck )
+ Xen kẻ dấu về bên trái khi x đi qua nghiệm của
P  x  nếu là nghiệm bội lẻ, và giữ nguyên dấu nếu x đi qua nghiệm bội
chẵn của P  x  (tính luôn cả nghiệm của h  x  )
Bảng xét dấu:
an .bm .ck  0 , giả sử có nghiệm bội chẵn là xn 1 , P  x  không xác
định tại xn (tức xn là nghiệm của mẫu)

85  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

x  … x1 … xn  2 xn 1 xn 
P  x … 0 … + 0 - 0 - || +
an .bm .ck  0 , giả sử có nghiệm bội chẵn là xn 1 , P  x  không xác
định tại xn (tức xn là nghiệm của mẫu)

x  … x1 … xn  2 xn 1 xn 
P  x … 0 … - 0 + 0 + || -
II. CÁC VÍ DỤ:
Lập bảng xét dấu các biểu thức sau:
a. f  x   x 3  8 b. f  x    x 2  3 x  2  x 2  6 x  5 
2 x 2  3x  1
c. f  x    2  x   x3  2 x 2  3 x  2  d. f  x  
 x 2  4  x2  5x  6 
Giải:
a. Ta có f  x   x 3  8  0   x  2   x 2  2 x  4   0  x  2
Bảng xét dấu: (hệ số của x 3 là 1>0)

x  2 
f  x - 0 +
x 1
2
 x  3x  2  0 x  2
b. f  x    x 2  3 x  2  x 2  6 x  5  0   2 
 x  6 x  5  0 x 1

x  5
(x=1 là nghiệm bội 2)
Bảng xét dấu:
(Tích các hệ số của x có mũ cao nhất của hai tam thức là 1.1>0)

x  1 2 5 
f  x + 0 + 0 - 0 +

86  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

2  x  0
c. f  x    2  x   x3  2 x 2  3 x  2   0   3 2
 x  2 x  3x  2
x  2 x  2
  
 x  1  x  x  2   0  x  1
2

Bảng xét dấu: (Tích các hệ số của x có mũ cao nhất là -1.1<0)

x  1 2 
f  x - 0 + 0 -
2 x 2  3x  1
d. f  x  
 x 2  4  x2  5x  6 
Ta có:
x  1
*2 x  3x  1  0  
2
1
x 
 2
 x  2
*x 2  4  0  
x  2
x  2
*x 2  5 x  6  0  
x  3
Bảng xét dấu: (x=2 là nghiệm bội 2, f  x  không xác định tại
x=-2;2;3, tích các hệ số của x mũ cao nhất là 2.1.1>0)
x  -2 1/2 1 2 3 
f  x + || - 0 + 0 - || - || +

87  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

CHỦ ĐỀ 3: GIỚI HẠN VÔ CỰC VÀ GIỚI HẠN TẠI VÔ CỰC


CỦA HÀM SỐ

1. Một vài qui tắc tìm giới hạn vô cực:


Các giới hạn sau đây được xét khi x  x0  x  x0 , x  x0 , x , x 
Qui tắc nhân
lim f  x  lim g  x   L lim f  x  g  x 
 L0 
 L0 

Qui tắc chia

f  x
lim f  x  lim g  x   L lim
g  x
L  0

f  x
lim f  x   L lim g  x  Dấu của g  x  lim
g  x
L0 0  
L0 0  
L0 0  
L0 0  

2. Một số giới hạn cơ bản:


a) lim x  x0 ; lim x  x0 ; lim x  x0
x  x0 x  x0 x  x0

b) lim c  x0 ; lim c  x0 lim c  x0


x  x0 x  x0 x  x0

c
c) lim x   d) lim c  c e) lim 0
x  x  x  x
3
f) lim x   ; lim x  
x  x 

g) lim x k   ; lim x 2 k   ; lim x2k 1    k   


x  x  x

88  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

3. Một số lưu ý khi tìm giới hạn:


a) Phương pháp xác định dấu của g  x  khi tìm giới hạn dạng
f  x
lim :
x  x0 g  x
f  x
Khi tính giới hạn của hàm số có dạng y  khi x  x0 với
g  x
x0 là nghiệm của đa thức f  x  thì ta cần xác định f  x  dần tới 0 hay
0 . Có thể làm như sau:
- Lập bảng xét dấu của f  x  (làm ở ngoài nháp), giả sử ta có
bảng sau:
x  … x0 … 
f  x … + 0 - …
- Xác định dấu của f  x  :
+ x  x0
 x  x0  thì dấu của f  x  là dấu ở phía bên
phải số 0 nằm dưới x0 (theo bảng trên là dấu “-” do đó f  x   0 )
+ x  x0  x  x0  thì dấu của f  x  là dấu ở phía bên
phải số 0 nằm dưới x0 (theo bảng trên là dấu “+” do đó
f  x   0 )
b) Phương pháp tìm nhanh giới hạn dạng
f  x a x m  a x m 1  ...  a1 x  a0
lim  lim m n m1 n 1 (trong đó f  x  , g  x  là
x  g  x  x  b x  b  ...  b1 x  b0
n n 1 x

các đa thức có bậc lần lượt là m và n):


f  x
- Nếu m  n : thì lim 0
x  g  x 

f  x  am
- Nếu m  n : thì lim 
x  g  x  bn

89  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

f  x f  x
- Nếu m  n : thì lim   hoặc lim    tùy
x  g  x  x  g  x 

theo bài toán (xác định dấu dựa vào qui tắc ở mục 1).

90  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

CHỦ ĐỀ 4: ĐẠO HÀM


1. Định nghĩa:
Đạo hàm hàm số y  f  x  tại điểm x0 kí hiệu là f '  x0  và
f  x0  x   f  x0  y
được định nghĩa f '  x0   lim  lim
x 0 x x 0 x

Số x  x  x0 được gọi là số gia của biến số tại điểm x0 ; số


y  f  x0  x   f  x0  gọi là số gia của hàm số ứng với số gia x tại
điểm x0 .
Ngoài ra người ta còn định nghĩa theo công thức sau:
f  x   f  x0 
f '  x0   lim .
x  x0 x  x0
2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
- Đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 là hệ số góc của
tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm M 0  x0 ; y0  .
- Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0 thì tiếp tuyến
của đồ thị hàm số tại điểm M 0  x0 ; y0  có phương trình là:
y  y0  f '  x0  x  x0 
3. Đạo hàm của hàm số trên một khoảng:
Hàm số f gọi là có đạo hàm trên khoảng I nếu nó có đạo hàm
f '  x  tại mọi điểm x  I .
4. Quy tắc tính đạo hàm:
* Các công thức:
1)  x n  '  nx n 1  n  , n  1
2)  c  '  0 (c là hằng số)
1 1
3)  x  '  1 ;  '   2
x x
4)  x '  21x  x  0 

91  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

5) Giả sử u  u  x  , v  v  x  là các hàm số có đạo hàm tại điểm


x thuộc khoảng xác định, ta có:
 u  v  '  u ' v '
 u  v  '  u ' v '
 u.v  '  u ' v  uv '
 u  u ' v  uv '
 ' 
v v2
 k.u  '  k.u '
1 v'
 '   2 v  v  x  0
v v
6) Đạo hàm của hàm hợp: Nếu hàm số u  g  x  có đạo hàm tại
x là u 'x và hàm số y  f  u  có đạo hàm tại u là y 'u thì hàm hợp
y  f  g  x   có đạo hàm tại x là: y 'x  y 'u .u 'x
7) Đạo hàm của hàm số lượng giác:
Bảng tóm tắt:
 sin x  '  cos x  sin u  '  u '.cos u
 cos x  '   sin x  cos u  '  u '.sin u
1 u'
 tan x  '   tan u  ' 
cos 2 x cos 2 u
1 u'
 cot x  '   2  cot u  '   2
sin x sin u
8) Một số công thức khác:
ax  b ad  bc
y  y' 2
cx  d  cx  d 
b c
amx 2  2anx 
ax 2  bx  c m n
y  y'  2
mx  n  mx  n 

92  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

a b 2 a c b c
2
x 2 x
ax  bx  c a' b' a' c' b' c'
y  y'  2
a ' x2  b ' x  c ' a ' x 2
 b ' x  c '

5. Đạo hàm cấp 2:


Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f '  x  , khi đó đạo hàm
cấp hai của hàm số kí hiệu là y "   f '  x   '

93  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

CHỦ ĐỀ 5:CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC VÀ


PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
I. Công thức lược giác:
1. Tỉ số lượng giác của một số góc cần nhớ:

00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800


Góc     2 3 5
0 
6 4 3 2 3 4 6
1 2 3 3 2 1
sin 0 1 0
2 2 2 2 2 2
3 1 1
2 – 2 3
cos 1 2 0 – – 1
2 2 2 2 2
1
 3 1
tan 0 3 1 3 || 1 – 0
3

3 1 1
cot || 1 0 
3
1 – 3 ||
3
* Công thức lượng giác cơ bản:
sin 2 x  cos 2 x  1 tan x.cot x  1
1 1
2
 1  tan 2 x 2
 1  cot 2 x
cos x sin x
sin x cos x
tan x  cot x 
cos x sin x
2. Công thức biến đổi tích thành tổng:
1
cos a.cos b  [cos(a  b)  cos(a  b)]
2
1
sin a.sin b  [cos(a  b)  cos( a  b)]
2
1
sin a.cos b  [sin(a  b)  sin(a  b)]
2

94  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

3. Công thức biến đổi tổng thành tích:


ab a b
cos a  cos b  2cos .cos
2 2
ab a b
cos a  cos b  2sin .sin
2 2
a b a b
sin a  sin b  2sin .cos
2 2
ab a b
sin a  sin b  2 cos .sin
2 2
4.Công thức nhân đôi:
cos 2a  cos 2 a  sin 2 a  2 cos 2 a  1  1  2sin 2 a
sin 2 a  2 sin a cos a
2 tan a   
tan 2 a  2
( a   k , a   k , k   )
1  tan a 2 2 2

5. Công thức nhân ba:


sin 3a  3sin a  4sin 3 a
cos 3a  4 cos3 a  3cos a

6. Công thức hạ bậc:

95  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

cos 2a  1
cos 2 a 
2
1  cos 2a
sin 2 a 
2
1  cos 2a
tan 2 a 
1  cos 2a
3sin a  sin 3a
sin 3 a 
4
3cos a  cos 3a
cos3 a 
4

7. Công thức cộng:


sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b
sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b
cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b
cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b
Ngoài ra ta cũng có công thức sau với một số điều kiện:
tan a  tan b
tan( a  b)  (*)
1  tan a.tan b
tan a  tan b
tan( a  b)  (**)
1  tan a.tan b
  
(*) có điều kiện: a   k , b   k , a  b   k 
2 2 2
  
(**) có điều kiện: a   k , b   k , a  b   k
2 2 2

a
8. Công thức tính tana, cosa, sina theo t  tan :
2

96  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

2t
sin a 
1 t2
1 t2
cos a 
1 t2
2t 
tan a  2
, a   k
1 t 2

9. Công thức liên hệ giữa 2 góc bù nhau, phụ nhau, đối nhau và hơn

kém nhau 1 góc  hoặc :
2
9.1. Hai góc bù nhau:
sin(  a )  sin a
cos(  a )   cos a
tan(  a )   tan a
cot(  a )   cot a

9.2. Hai góc phụ nhau:



sin(  a )  cos a
2

cos(  a)  sin a
2

tan(  a )  cot a
2

cot(  a )  tan a
2

9.3. Hai góc đối nhau:


sin(a )   sin a
cos( a )  cos a
tan( a )   tan a
cot( a)   cot a

97  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12


9.4 Hai góc hơn kém nhau :
2

sin(a  )  cos a
2

cos(a  )   sin a
2

tan(a  )   tan a
2

cot(a  )   cot a
2

9.5 Hai góc hơn kém nhau  :


sin(a   )   sin a
cos( a   )   cos a
tan( a   )  tan a
cot(a   )  cot a
9.6. Một số công thức đặc biệt:
  
sin x  cos x  2 sin( x  )  2 cos  x  
4  4
  
sin x  cos x  2 sin( x  )   2 cos  x  
4  4
 
cos x  sin x  2 cos  x  
 4
III. Phương trình lượng giác:
1. Phương trình cơ bản:

98  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

 u  v  k 2
* sinu  sinv  
 u    v  k 2
* cosu  cosv  u   v  k 2
  
* tanu  tanv  u  v  k   u   k  
 2 
* cotu  cotv  u  v  k   u  k  

2. Phương trình đẳng cấp đối với sinx và cosx:


Các phương trình lượng giác
* asin2x + bsinx.cosx + c.cos2x +d= 0 (1)
3 2 2 3
* asin x  bsin xcos x  csin xcos x  d cos x  msinx  ncos x  0 (2)
* asin4x + bsin3x.cosx + csin2x.cos2x + dsinx.cos3x + ecos4x = 0 (3)
gọi là phương trình đẳng cấp bậc 2, 3, 4 đối với sinx và cosx.
- Kiểm tra cosx=0 có là nghiệm không?
- Với cosx ≠ 0, chia hai vế của phương trình (1), (2), (3) theo thứ tự
cho cos2x, cos3x, cos4x đưa phương trình đã cho về phương trình mới
với ẩn t=tanx và ta dễ dàng giải các phương trình này.

3. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:


* sinx + bcosx + c = 0 (1), a2 + b2 ≠ 0 phương trình (1) có nghiệm
a2 + b2 - c2 ≥ 0
Có ba cách giải loại phương trình này :
Cách 1: Giả sử a ≠ 0
b c
(1)  sin x  cos x   0 (2)
a a
b
Cách 2: Đặt : tan  
a
c c
(2)  sin x  tan  cos x   0  sin( x   )   cos 
a a
Ta dễ dàng giải phương trình này.
- Đặt :

99  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

x
tan t
2
2t 1 t2
(1)  a  b c  0
1 t2 1 t2
Giải phương trình bậc hai đối với t, dễ dàng giải được phương trình (1).
Cách 3: Do a 2  b 2  0 , chia hai vế của phương trình cho a2  b2 :
a b c
(1)  sin x  cos x  
a 2  b2 a 2  b2 a 2  b2
Đặt :
 a
 2  sin 
 a  b2

 b
 cos 
 a 2  b 2
c
(1)  sin( x   )   (đây là phương trình cơ bản).
a  b2
2

Chú ý : Ta luôn có :
| a sin x  b sin x | a 2  b 2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi sin(x + a) = 1.
4. Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx:
a(sinx + cosx) + bsinxcosx = c (1) (a, b, c là hằng số)
Giải phương trình (1) bằng cách đặt :
sinx + cosx = t , | t | 2
Đưa (1) về phương trình
bt 2  2at  (b  2c)  0 . Giải phương trình (2) với | t | 2 .
5. Phương trình lượng giác sử dụng nhiều đến phép biến đổi lượng
giác:
Đây là dạng toán chủ yếu trong các kì thi ĐH-CĐ, cách giải chủ
yếu là sử dụng các phép biến đổi lượng giác thông dụng để đưa phương
trình về một trong các dạng trên hoặc dạng phương trình tích mà mỗi
thừa số là một phương trình cơ bản để giải để giải.

100 NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Trong quá trình biến đổi cần chú ý tránh sử dụng hai phép biến
đổi trái ngược nhau, và chú ý quan sát để rút ngắn thời gian và các bước
giải, muốn thế cần nắm thật vững các công thức lượng giác, nhất là
những công thức đặc biệt thường hay dùng.

101 NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

PHỤ LỤC

Một số gợi ý cụ thể về cách học môn toán để chuẩn bị cho các kỳ thi
TNPT và tuyển sinh vào các trường ĐH

- Sau khi nghe giảng trên lớp cần đọc lại ngay và thực hiện các bài tập
đơn giản để hiểu bài và ghi nhớ các công thức, tính chất cần thiết.
Không phải chỉ đọc hiểu mà phải chủ động làm các bài tập áp dụng tới
khi thành thục. Lần học thứ hai là làm các bài tập khó hơn, hãy cố gắng
suy nghĩ để tìm ra cách giải và chỉ nên đọc các hướng dẫn khi đã làm
hết cách nhưng không tự giải được. Lần học thứ ba là để hệ thống lại bài
và làm bổ sung các bài tập mà trước đó ta chưa giải được.

- Sau khi học xong một chương (gồm nhiều bài), nên thu xếp thời giờ để
làm các bài tập mang tính tổng hợp kiến thức của toàn chương. Đây là
cơ hội tốt để tập luyện cách huy động kiến thức liên quan cần thiết để
giải các bài tập tương tự như các câu hỏi trong đề thi sau này, đồng thời
cũng là dịp phát hiện những thiếu sót trong kiến thức cùng những sai
lầm mà ta hay mắc phải. Việc giải ngay bài tập của từng bài với luyện
giải các đề toán tổng hợp có những khác biệt rất lớn nên các em cần
phải tập luyện để tích lũy kinh nghiệm.

- Cần đọc trước bài sẽ nghe giảng trên lớp. Việc làm này rất cần thiết vì
nhờ đó ta đã biết một số khái niệm, một số định nghĩa đồng thời biết
được phần nào khó trong bài để tập trung chú ý, nhờ đó dễ dàng nắm
vững nội dung bài giảng ngay tại lớp.

- Thi ĐH môn toán ngoài nội dung chủ yếu trong chương trình lớp 12
còn có các câu hỏi liên quan đến các vấn đề đã học trong chương trình
lớp 10, lớp 11 như bất đẳng thức, phương trình, bất phương trình, hệ
phương trình và các bài toán về lượng giác. Do đó thí sinh cần có kế
hoạch ôn tập một cách hệ thống các kiến thức nêu trên.

Theo tôi, cách học hợp lý vào các ngày cận thi là giảm cường
độ, chủ yếu là đọc lại, xem lại và hệ thống các nội dung đã được học.
Cần chú ý vào các sai lầm mà mình hay mắc phải, cần xem kỹ các công

102 NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

thức mà ta nhớ không chắc chắn. Cần đảm bảo có sức khoẻ tốt nhất
trước khi dự thi. Cần tập thức dậy sớm vào buổi sáng (tự thức dậy sẽ
sảng khoái và có trạng thái tâm lý tốt hơn bị gọi dậy).

Khi nhận được đề thi cần đọc thật kỹ để phân định đâu là các
câu hỏi quen thuộc và dễ thực hiện (ưu tiên giải trước), còn các câu hỏi
khó sẽ giải quyết sau. Thứ tự các câu hỏi được giải là theo khả năng giải
quyết của thí sinh, không nên bị lệ thuộc vào thứ tự trong đề bài. Có thể
đánh giá một câu hỏi nào đó là dễ và làm vào giấy thi nhưng khi làm
mới thấy khó thì nên dứt khoát chuyển qua câu khác giải được dễ dàng,
sau đó còn thời gian thì quay lại giải tiếp câu khó ấy. Trong khi thi
không nên làm quá vội vã câu dễ (để rồi có sai sót đáng tiếc) và đừng
sớm chịu thua câu khó. Hãy tận dụng thời gian thi dò lại các câu đã làm
một cách cẩn thận và tập trung cao độ để tìm ra cách giải các câu khó
còn lại.

(TS Nguyễn Cam, khoa Toán - Tin ĐH Sư phạm TP.HCM)

Để làm bài thi ĐH đạt điểm cao


Thực hiện nguyên lý “3 Đ”
Nguyên lý này được cô đọng và theo thứ tự: "Đúng - Đủ - Đẹp".

Đúng chiến lược làm bài: Thực hiện theo chiến thuật: "Hết nạc
vạc đến xương", tức là câu quen thuộc hoặc dễ làm trước, câu khó làm
sau. Nếu câu khó thì bỏ qua, không làm ra hoặc làm sai thì nguy cơ
trượt ĐH không lớn (bạn chỉ thua rất ít người làm được câu khó), nhưng
nếu câu dễ mà không giải được, làm sai, làm không đến nơi đến chốn
thì bạn rất dễ trượt (vì bạn sẽ thua hàng vạn người làm được câu dễ).
Đúng đáp số: Nếu bài làm có đáp số đúng, bố cục ổn thì giáo viên chấm
lần 1 có thể cho điểm tối đa và đánh ký hiệu để dễ thống nhất điểm với
giáo viên chấm lần 2. Nếu đáp số sai thì thường giáo viên sẽ tìm điểm
sai gần nhất để chấm cho nhanh. Vì vậy đúng đáp số là rất quan trọng,
thậm chí có nhiều người lập luận chưa chính xác nhưng vẫn được điểm
tối đa. Đúng chương trình SGK: Làm đúng đáp số nhưng bạn phải dùng
kiến thức đã học trong chương trình SGK. Đúng thời gian: Có nhiều TS
không biết phân bố thời gian, trình bày quá cẩn thận dẫn đến có câu đã

103 NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911


 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

giải xong trên giấy nháp nhưng hết thời gian để viết vào bài thi. Cũng
có nhiều TS làm bài nhanh nhưng không xem lại bài kỹ nên bị mất điểm
đáng tiếc.

Đủ các câu hỏi: TS cần điều tiết thời gian để làm hết các câu
hỏi theo trình tự từ dễ đến khó, tránh tốn quá nhiều thời gian cho một
câu hỏi để không còn giờ suy nghĩ câu khác. Trình bày đầy đủ: Do
thang điểm chi tiết đến 0,25 nên những bài có lập luận đầy đủ sẽ dễ đạt
điểm tối đa.

Tìm lời giải đẹp: Khi gặp một bài toán, bạn cần ưu tiên cách giải
cơ bản để xử lý nhanh mà không nên loay hoay mất thời gian tìm cách
giải đẹp. Tuy nhiên ở một số bài toán đẳng cấp lại cần đến lối giải thông
minh, ngắn gọn. Trình bày đẹp: Mặc dù trong môn Toán yếu tố đẹp bị
xem nhẹ hơn rất nhiều so với yếu tố đúng, nhưng nếu 2 bài thi có nội
dung tương tự nhau thì bài trình bày đẹp dễ được điểm cao hơn từ 0,5
đến 1 điểm.

(Trần Phương Giảng viên môn Toán, Trung tâm Hỗ trợ phát triển tài
năng, Liên hiệp Các hội khoa học - kỹ thuật Việt Nam)

104 NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911

You might also like