You are on page 1of 2

BÀI TẬP CLO

A. TỰ LUẬN:
Bài 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
HClO  HCl  NaCl

a. KMnO4  Cl2  CuCl2  FeCl2  HCl

HCl  CaCl2  Ca(OH)2
b. MnO2  Cl2  HCl  Cl2  NaCl  NaOH
c. KMnO4  Cl2  KCl  Cl2  FeCl3  NaCl  AgCl
Bài 2:
a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.
b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl 2,
HCl và nước Javel .
Bài 3: Đốt nhôm trong bình đựng khí clo thì thu được 26,7 (g) muối. Tìm khối lượng clo và nhôm đã
tham gia phản ứng?
Bài 4: Đốt cháy 6,4 gam đồng trong khí clo dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy có V lit khí clo (đktc)
đã tham gia phản ứng và thu được m gam muối. Tính m và V
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam kim loại M có hóa trị III trong khí clo dư thì thu được 32,5 gam
muối. Xác định kim loại M
Bài 6: Cho 9,75 gam một kim loại X có hóa trị II tác dụng hoàn toàn với khí clo thì thu được 20,4
gam muối. Xác định X
Bài 7: Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc
a. Tính thể tích khí clo thoát ra ở đktc
b. Để hấp thụ hết lượng clo thoát ra cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M. Tính V và nồng độ
mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 8: Để phản ứng hết 7,2 gam Mg cần vừa đủ 4,48 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc)
a. Viết các PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng Cl2 và O2 trong hỗn hợp ban đầu
c. Tính khối lượng muối thu được
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al cần 11,76 lit hỗn hợp Cl2 và O2 thu được 42 gam hỗn hợp Al2O3
và AlCl3.
a. Tính m
b. Tính khối lượng oxi và clo trong hỗn hợp ban đầu
B. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Nước clo có tính tẩy màu vì các đặc điểm sau:
A. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.
B. Clo hấp thụ được màu.
C. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: clo, hiđro clorua, oxi. Phương pháp hóa học nào sau
đây có thể nhận biết từng khí trong mỗi lọ:
A. Dùng quỳ tím ẩm B. Dùng dung dịch NaOH.
C. Dùng dung dịch AgNO3 D. Không xác định được.
Câu 3. Cho 1,12 lít khí clo (đktc) vào dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dung
dịch NaOH cần dùng là:
A. 0,1 lít B. 0,15 lít C. 0,12 lít D. 0,3 lít
Câu 4. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hóa trị I.
Công thức của muối kim loại là:
A. NaCl B. KCl C. LiCl D. Kết quả khác
Câu 5. 69,6g mangan đioxit tác dụng với HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500ml
dung dịch NaOH 4M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol các chất trong
dung dịch su phản ứng là bao nhiêu:
A. 1,6M; 1,6M và 0,8M B. 1,7M; 1,7M và 0,8M
C. 1,6M; 1,6M và 0,6M D. 1,6M; 1,6M và 0,7M
Câu 6. Cho một lượng dư KMnO4 vào 25ml dung dịch HCl 8M. Thể tích khí clo sinh ra là:
A. 1,54 lít B. 1,45 lít C. 2,24 lít D. 1,4 lít
Câu 7. Khí clo có lẫn khí N2 và H2. Phương pháp nào sau đây có thể tinh chế được clo:
A. Cho qua kiềm
B. Hợp H2, hợp nước, cho tác dụng với MnO2
C. Đốt hỗn hợp, hợp nước.
D. Cho qua kiềm, cho tác dụng với dung dịch H2SO4
Câu 8. Hằng năm trên thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn clo. Nếu dùng muối ăn để điều chế
clo thì cần bao nhiêu tấn muối:
A. 74 triệu tấn B. 74,15 triệu tấn
C. 80 triệu tấn D. 75 triệu tấn
Câu 9. Hoàn thành các phản ứng sau:
Cl2 + A � B B + Fe � C + H2 �
C + E � F � + NaCl F + B � C + H2O
Các chất A, B, C, E, F có thể là:
A B C E F
a H2 HCl FeCl3 NaOH Fe(OH)3
b H2O HClO FeCl3 NaOH Fe(OH)3
c H2 HCl FeCl2 NaOH Fe(OH)2
d Cả a, b và c đều đúng

You might also like