You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA

TỈNH HÀ NAM

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN VẬT LÝ LỚP 10


KỲ THI HSG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ V
(Thời gian làm bài 180 phút)

Bài 1(5 điểm) (Động học, động lực học chất điểm)
Một người đi xe đạp lượn tròn trên một sân nằm ngang có bán kính R. Hệ số ma
 r
sát chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r từ tâm của sân theo quy luật    0 1  R  . Với  0
 
là một hằng số (hệ số ma sát ở tâm của sân). Xác định bán kính của đường tròn tâm O
mà người đi xe đạp có thể lượn với vận tốc cực đại. Tính vận tốc đó.

Bài 2(5 điểm) (Các định luật bảo toàn)


Một chiếc xe lăn nhỏ khối lượng M = A’ M = 0,6kg
0,6kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang
C
không ma sát; hai sợi dây mảnh cùng chiều dài
0,8m, một dây buộc vào giá đỡ cố định C, một
dây treo vào chiếc xe lăn, đầu dưới của hai sợi
dây có mang những quả cầu nhỏ, có khối
lượng lần lượt là mA = 0,4kg và mB = 0,2kg.
Khi cân bằng thì 2 quả cầu tiếp xúc nhau. Bây
giờ người ta kéo quả cầu A lên để dây treo của
A B
nó có phương nằm ngang (vị trí A’) sau đó thả
nhẹ ra. Sau khi 2 quả cầu đã va chạm nhau, quả cầu A bật lên độ cao 0,2m so với vị trí
ban đầu của hai quả cầu.
Hỏi: a. Sau va chạm quả cầu B sẽ lên đến độ cao nào?
b. Khi quả cầu B từ vị trí bên phải rơi xuống tới vị trí thấp nhất thì tốc độ của nó
là bao nhiêu?

Bài 3(4 điểm) (Phương trình trạng thái, nguyên lý I, nguyên lý II nhiệt động lực học)
Cho một mol khí lí tưởng biến đổi theo
chu trình 1-2-3-1 trên đồ thị (T,p). Trong đó: T1 2
1 � 2 : là đoạn kéo dài qua O
2 � 3 : là đoạn thẳng song song OT
3 � 1 : là một cung parabol qua O.
Biết T1=T3= 300K, T2= 400K. T2
1
3
Tính công do khí sinh ra.
P
Bài 4(4 điểm) (Cơ học vật rắn)
Một khối trụ (T) gồm hai bán trụ đồng tâm O, cùng bán kính R, A
chiều cao h, khối lượng riêng lần lượt là r và r ' ( r ' > r ). Khối trụ
(T) được đặt trên một tấm phẳng (P). Hệ số ma sát giữa trụ (T) và tấm
phẳng (P) đủ lớn để trụ (T) chỉ có thể lăn không trượt trên tấm phẳng O
(P). Bỏ qua ma sát lăn. R

a. Xác định khoảng cách giữa tâm O và khối tâm G của trụ (T).
b. Cho tấm phẳng (P) nghiêng góc a . Xác định góc hợp j giữa mặt B
phân cách AB của hai nửa trụ và phương ngang khi trụ nằm cân bằng.
c. Tăng dần góc nghiêng a . Đến giá trị nào của a thì trụ bắt đầu lăn xuống. Khi
đó j bằng bao nhiêu?

Bài 5 (2 điểm) (Thí nghiệm thực hành: xây dựng phương án, xử lý làm khớp số liệu,
các phép tính sai số)
Xác định khối lượng riêng của kim loại làm cái đinh đóng vào một mẩu gỗ (vừa
mới chặt) với các dụng cụ sau:
+ Hai mẩu gỗ có khối lượng bằng nhau( một trong hai mẩu gỗ có đinh đóng vào).
+ một cái cân có bộ quả cân
+ Một bình chứa nước đủ rộng, lượng nước vừa đủ.
+ Giá thí nghiệm.
+ một vài đoạn dây
---------- HẾT -----------
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA
TỈNH HÀ NAM

ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN VẬT LÝ LỚP 10


KỲ THI HSG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ V
(Thời gian làm bài 180 phút)
Bài 1(5 điểm) (Động học, động lực học chất điểm)
Một người đi xe đạp lượn tròn trên một sân nằm ngang có bán kính R. Hệ số ma
 r
sát chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r từ tâm của sân theo quy luật    0 1  R  . Với  0
 
là một hằng số (hệ số ma sát ở tâm của sân). Xác định bán kính của đường tròn tâm O
mà người đi xe đạp có thể lượn với vận tốc cực đại. Tính vận tốc đó.
Bài 1 Giả sử người đó đang đi trên quỹ đạo tròn r
với bán kính r với tốc độ v. v 0,5đ hình
Đối với hệ quy chiếu cố định gắn ở tâm O,
O 0,5đ
lực ma sát tác dụng lên vật đóng vai trò là uuu
r
lực hướng tâm. Fms
2
 r v
N  ma ht =>  0 1  R .mg  m r
 
0 g 2 1,0đ
=> v 2   0 gr  r
R
0 g
Đây là một tam thức bậc 2 ẩn r với hệ số a    0.
R
0 g
r R 1,5đ
Giá trị của v đạt lớn nhất khi:
2
 0 g  
2.   2
 R 
 0 gR
2
R 0 g  R   gR
Lúc đó: 2
v max  v 2  0 g     0 => v max 
2 R 2 4 2
 0 gR
Vậy người đi xe đạp có thể đi với vận tốc lớn nhất bằng 1,5đ
2
R
trên quỹ đạo có bán kính lớn nhất bằng 2
.

Bài 2(5 điểm) (Các định luật bảo toàn)


Một chiếc xe lăn nhỏ khối lượng M = 0,6kg A’ M = 0,6kg
đang nằm yên trên mặt phẳng ngang không ma sát;
hai sợi dây mảnh cùng chiều dài 0,8m, một dây C
buộc vào giá đỡ cố định C, một dây treo vào chiếc
xe lăn, đầu dưới của hai sợi dây có mang những
quả cầu nhỏ, có khối lượng lần lượt là mA = 0,4kg
và mB = 0,2kg. Khi cân bằng thì 2 quả cầu tiếp xúc
nhau. Bây giờ người ta kéo quả cầu A lên để dây
treo của nó có phương nằm ngang (vị trí A’) sau đó
A B
thả nhẹ ra. Sau khi 2 quả cầu đã va chạm nhau, quả cầu A bật lên độ cao 0,2m so với vị
trí ban đầu của hai quả cầu. Hỏi:
a. Sau va chạm quả cầu B sẽ lên đến độ cao nào?
b. Khi quả cầu B từ vị trí bên phải rơi xuống tới vị trí thấp nhất thì tốc độ của nó là
bao nhiêu?
Bài 2: Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất của A và B.
a. Tại vị trí thấp nhất, A có vận tốc: v0  2 gl  4(m / s) 0,25đ
Do sau va chạm, vật A đạt độ cao h = 0,2m nên ta tính được tốc
độ của A ngay sau va chạm nhờ định luật bảo toàn cơ năng:
v A  2 gh  2(m / s ) . 0,25đ
va chạm giữa A vàuurB: ápuurdụng uĐLBT
u
r
động lượng:
mA v0  mA v A + mB vB 0,5đ
Có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: Sau va chạm, vật A bật ngược trở lại:
m
m .v  m v + m m � v  A (v + v )  12(m / s ) 0,5đ
A 0 A A B B B 0 A
mB
mA v02
Tổng động năng trước va chạm: K 0   3, 2( J )
2
mAv A2 mB vB2
Tổng động năng sau va chạm: K  +  15, 2( J ) 0,5đ
2 2
Do K > K0 => vô lý => loại.
TH2: Sau va chạm, vật A chuyển động theo chiều cũ:
mA 0,5đ
mA .v0  mAv A + mB mB � vB  (v0  v A )  4(m / s)
mB
mAv A2 mB vB2
Tổng động năng sau va chạm: K  +  2, 4( J )
0,5đ
2 2
=> nhận.
+ Sau va chạm, do B và M tạo thành hệ kín (không ma sát)
nên động lượng và cơ năng được bảo toàn.
Khi mB lên cao nhất hB cũng là lúc xe M và mB có cùng
vận tốc V:
�mB .vB  (mB + M ).V
� 2 �V  1(m / s )
�mB .vB (mB + M )V 2 �� 1,0đ
�  + mB .g.hB �hB  0,6(m)
� 2 2
b. Khi quả cầu B rơi xuống điểm thấp nhất, m B và M có vận tốc
khác nhau lần lượt là v’ và V’.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo
toàn cơ năng cho trạng thái đầu (ngay sau va chạm) và trạng thái
sau (mB đến B lần 2), ta có:
�mB .vB  mBv '+ MV ' 0,5đ
� 2
�mB .vB mB .v '2 MV '2
�  + .
� 2 2 2
� v '  2(m / s ) 0,5đ
Dấu (-) thể hiện vật mB chuyển động ngược chiều dương.
Bài 3(4 điểm) (Phương trình trạng thái, nguyên lý I, nguyên lý II nhiệt động lực học)
Cho một mol khí lí tưởng biến đổi theo
chu trình 1-2-3-1 trên đồ thị (T,p). Trong đó: T1 2
1 � 2 : là đoạn kéo dài qua O
2 � 3 : là đoạn thẳng song song OT
3 � 1 : là một cung parabol qua O. 1
Biết T1=T3= 300K, T2= 400K. Tính công do khí T 3
sinh ra 2
P

Bài 3 1 � 2 : đẳng tích


2 � 3 : đẳng áp T1 2 0,5đ hình
3 � 1 : đồ thị T(p) là một 3
parabol qua gốc toạ độ nên
phương trình có dạng : 1,0đ
T   ap 2 + bp
T2 1
pV P
Suy ra:  ap + bp 
2

R 0,5đ
với pV  nRT  RT
V V b V3 V2=V1
Suy ra : ap  b  � p   + 0,5đ
R aR a
Đồ thị p(V) là một đường thẳng
Công do 1 mol khí sinh ra là:
1
A   ( p2V2  p1 .V2  p2V3 + p1V3 )
2
1 RT T
A   ( p2V2  p1.V1  p3V3 + 1 . 3 .V2 )
2 V1 T2
1 T .T 3
A   ( RT2  R.T1  RT3 + R 1 )
2 T2
1 T .T 3
A   R(T2  T1  T3 + 1 )
2 T2 1,0đ
R  8,31J / mol.K � A  104 J 0,5đ

Bài 4(4 điểm) (Cơ học vật rắn)


Một khối trụ (T) gồm hai bán trụ đồng tâm O, cùng bán kính R, chiều A
r
cao h, khối lượng riêng lần lượt là và r ' ( r ' > r ). Khối trụ (T) được
đặt trên một tấm phẳng (P). Hệ số ma sát giữa trụ (T) và tấm phẳng (P)
đủ lớn để trụ (T) chỉ có thể lăn không trượt trên tấm phẳng (P). O
a. Xác định khoảng cách giữa tâm O và khối tâm G của trụ (T). R

b. Cho tấm phẳng (P) nghiêng góc a . Xác định góc hợp j giữa
mặt phân cách AB của hai nửa trụ và phương ngang khi trụ B
nằm cân bằng.
c. Tăng dần góc nghiêng a . Đến giá trị nào của a thì trụ bắt đầu lăn xuống. Khi
đó j bằng bao nhiêu?
Bài 4 Xét một tiết diện thẳng của một bán trụ => bán nguyệt.
a. Chia bán nguyệt thành những phần
O O
đủ nhỏ có khối lượng dm, bề rộng dr.
dm dV 4M 0,5đ
Có:  � dm  R 2  r 2 .dr (1)
M V pR 2 r
r+
Tọa độ khối tâm G1 của bán nguyệt: dr Gi

xG1 

dm.x Gi


dm.x Gi
(2) 0,25đ
�dm M
Từ (1) và (2) có:
4 R 0,25đ
2 �
xG1  R 2  r 2 .r.dr
pR 0
4R 0,5đ
Tính tích phân trên được: xG1  .
3p
4R
Bán trụ thứ nhất có khối lượng riêng r , tọa độ khối tâm: xG1   3p
4R
Bán trụ thứ hai có khối lượng riêng r ' , tọa độ khối tâm xG 2  .
3p
m1 xG1 + m2 xG 2 4 R r ' r
Tọa độ khối trụ (T): xG   . 0,5đ
m1 + m2 3p r '+ r
b. Khi
ur
khối trụ (T) cân bằng thì
P có giá đi qua G. 0,5đ
Sử dụng định lý hàm số sin trong r B
hình
tam giác OMG:
sin(p  j ) sin a u
r O
OM

OG
Q
G
R 3p r '+ r
� sin j  .sin a  . .sin a
OG 4 r ' r j
A
3p r '+ r
� j  arcsin( . .sin a )
4 r ' r
a M 0,75đ

c. Từ kết quả câu b ta thấy: a tăng thì j cũng tăng nhưng a  j .


p
Khi a tăng đến một giá trị giới hạn nào đó thì j đạt đến giá trị .
2
a a
Từ giá trị gh đó, nếu tiếp tục tăng lên thì không tồn tại giá trị nào
của j để khối trụ cân bằng được nữa.
� 4 r ' r
a  a gh  arcsin(
� )
� 3p r '+ r
Vậy khối trụ bắt đầu lăn xuống khi: � 0,75đ
� p
j

� 2
Bài 5 (2 điểm) (Thí nghiệm thực hành: xây dựng phương án, xử lý làm khớp số liệu,
các phép tính sai số)
Xác định khối lượng riêng của kim loại làm cái đinh đóng vào một mẩu gỗ (vừa
mới chặt) với các dụng cụ sau:
+ Hai mẩu gỗ có khối lượng bằng nhau( một trong hai mẩu gỗ có đinh đóng vào).
+ một cái cân có bộ quả cân
+ Một bình chứa nước đủ rộng, lượng nước vừa đủ.
+ Giá thí nghiệm.
+ một vài đoạn dây
Bài 5 Nguyên tắc: so sánh khối lượng riêng của kim loại với khối
lượng riêng của nước thông qua các phép đo khối lượng (cân). 0,5đ
Cách làm:
+ Tìm khối lượng của bình có chứa nước bằng cân. Gọi khối
lượng của bình và nước là m0.
+ Cân để xác định khối lượng của mẩu gỗ không có đinh là m1 và
khối lượng của mẩu gỗ có đinh là m2. Suy ra khối lượng của đinh

m = m 2 – m1 . (1) 0,25đ
+ Buộc dây và treo mẩu gỗ không có đinh lên một phía đòn cân
sao cho mẩu gỗ này ngập hoàn toàn trong nước trong bình. Khi
cân thăng bằng thì khối lượng của các quả cân lúc này là m’1 ,
suy ra lực Acsimét tác dụng lên mẩu gỗ là: FA  (m1'  m0 ) g (a)
Mặt khác theo định luật Acsimét FA  r 0 gV1
(b)
( với r 0 là khối lượng riêng của nước, V1 là thể tích của mẩu gỗ
không có đinh)
m1'  m0 0,5đ
Từ (a) và (b) tìm được V1  (2)
r0
Làm hoàn toàn tương tự với mẩu gỗ có đinh ta tính được thể tích
m2'  m0
của mẩu gỗ có đinh là: V2  (3)
r0
m 2'  m1'
Từ (2) và (3) suy ra thể tích của đinh V  V2  V1  (4)
r0
Từ đó khối lượng riêng của kim loại làm đinh là
m m2  m1
r  r0 (5) 0,5đ
V m2'  m1'
Chú ý: Thí nghiệm chỉ làm được nếu mẩu gỗ chìm được trong
nước. 0,25đ
Ghi chú:
- Điểm toàn bài không làm tròn.
- Nếu thiếu hoặc sai đơn vị trừ tối đa 0,5đ toàn bài.
- Thí sinh làm bài theo cách khác nếu đúng cho điểm tối đa tương ứng với biểu điểm.
---------- Hết ----------

You might also like