You are on page 1of 17

Hệ thống bồn và ống đẩy thức ăn

I. Thiết kế và mô phỏng bồn chứa thức ăn viên cho cá


Khối lượng riếng của cám ( thức ăn ): 𝛾 = 440 𝑘𝑔/𝑚3
Kích thước 700 × 480 ×250 (mm) với sức chứa khoảng 30 kg
Thể tích thùng : ~0.07 𝑚3
Vật liệu chế tạo composite:
 Mođun đàn hồi: ( 140-160 GPa)
 Hệ số Poisson: 0.3
 Khối lượng riêng: 2300 kg/m3

Mô phỏng bồn chứa cám ( thức ăn).
1. Bài toán tĩnh
 Mô hình, chia lưới, phân tích kết quả:
 Kết quả ứng suất von- Mises
Phân bố ứng suất. ứng suất ca nhất đạt 22134 𝑃𝑎 tại giữa dáy
của thành bồn
Thấp nhất tại đạt 112 𝑃𝑎 tại phía trên giữa thành bồn

 Phân tích biến dạng


Giá trị biến dạng lớn nhất.
2. Bài toán dao động riêng
 Thiết lập các ràng buộc
Ngàm, chuyển vị và nhiệt độ.

 Phân tích kết quả

Ứng với mỗi tần số ta thu được kết quả về biến dạng của
thùng

Với kết quả bên dưới


II. Thiết kế và mô phỏng quạt gió
1. Thiết kế
1
3

1: Động cơ DC12V 18000RPM trục tròn.


2: Bộ phận cánh quạt.
3: Vỏ máy
Yêu cầu: vận tốc gió đầu ra ≥100 m/s. tính được áp lực gió suy
ra được lực đẩy cần thiết để đẩy thức ăn ra khỏi ống)
2. Mô phỏng máy thổi với CFD.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc gió, và lưu
lượng dòng không khí bắn ra.

 Trường hợp 1: đường kính buồng thổi ( Zone ) 110 mm


Đường kính cánh quạt : 90 mm
Chiều cánh: tiến
Hướng quay: cùng chiều kim đồng hồ.
 Chia lưới tính toán

Điều kiện biên:


 Đầu ra 1 (outlet1):
hút gió thông với máy
thôi nên áp suất ở đầu
ra = 0 Pa
 Đầu ra (outlet2):
Không khí đước thổi ra
bên ngoài nên áp suất
tại đây sẽ bằng với áp
suất môi trường = 0 Pa.
 Tốc độ quay của cánh quạt bằng với tốc độ của động
cơ điện DC 12V VI = Vđc = 18000 rpm.
 Mô hình rối K- exilon.
Giải :
3. Kết quả mô phỏng ( tại giây thứ 15, mô phỏng với tổng thời
gian 20 giây, với bước thời gian time step là 1s)
 Trường phân bố vận tốc

Vận tốc trung bình ở lối ra khoảng 146 𝑚 ∕ 𝑠 2 ( là dữ


liệu đầu vào cho quá trình mô phỏng hệ
thống ống phun)
 Đường dòng và hướng véc tơ vận tốc
 Trường phân bố áp suất bên trong máy
Áp suất cao nhất tại bên trong thành ống. và ở đoạn co
hẹp ở lối ra áp suất giảm .

III. Thiết kế và mô phỏng hệ thống ống dẫn thức ăn


Chia lưới và xử lý kết quả.
 Trường phân bố vận tốc và hướng dòng

 Phân bố hướng dòng và vecto vận tốc.


 Vận tốc trung bình tại điểm cám tiếp xúc với luồng gió là
khoảng 79 𝑚 ∕ 𝑠 2
 Vận tốc trung bình tại đầu ra của mỗi ống ( gồm 4 ống) là
trên 48 𝑚 ∕ 𝑠 2
 Từ 2 điều kiện trên kết hợp tính toán áp lực gió trên 1 viên
cám chúng ta suy ra được lực đẩy ( anh hướng dẫn cho em
tính phần này )

You might also like