You are on page 1of 57

SINH LÝ TUẦN HOÀN

TS. Lưu Thị Thu Phương


Câu hỏi. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn có thể
được thể hiện ở những đặc điểm nào?
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

1.1. Hệ tuần hoàn hở  kín


Máu chảy trong hệ mạch hở

Máu hoàn toàn được lưu thông ở trong mạch


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

1.2. Sự phát triển của tim


- Ống bụng (lưỡng tiêm), các mạch máu lưng (giun
đất)… đóng vai trò của tim
- Cá: tim có 2 ngăn
- Lưỡng cư: tim có 3 ngăn
- Bò sát: tim có 4 ngăn chưa hoàn chỉnh
- Chim và thú: tim có 4 ngăn hoàn chỉnh
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

1.3. Hệ tuần hoàn đơn  kép

Hệ tuần hoàn đơn ở cá


Câu hỏi. Hệ tuần hoàn kép xuất hiện ở những
lớp động vật nào, vai trò của nó?
Lưỡng cư:
Phân phối máu hợp lý: Một dải hẹp trong tâm thất
chuyển hướng phần lớn (khoảng 90%) máu nghèo oxy
từ tâm nhĩ phải vào vòng phổi-da và phần lớn máu giàu
oxy từ tâm nhĩ trái vào tuần hoàn hệ thống.
Thích nghi: khi ở dưới nước ngắt dòng máu tới phổi,
dòng máu tiếp tục tới da (nơi trao đổi khí hiệu quả).
Bò sát (Rùa, rắn, thằn lằn: tim 3 ngăn rưỡi)
- Tăng lượng oxi đi nuôi cơ thể
- Cá sấu: 4 ngăn, nhưng các vòng phổi-da và vòng hệ
thống lại nối với nhau ở nơi các động mạch ra khỏi
tim. Khi cá sấu ở dưới nước, các van động mạch
chuyển hướng phần lớn dòng máu từ vòng phổi-da tới
vòng hệ thống qua liên hệ này
Chim, thú:

Vòng t.hoàn lớn: đủ oxi nuôi cơ thể vì tim khỏe, bơm


máu đi với áp lực lớn, phân phối máu nhanh tới khắp
cơ thể…

Vòng t.hoàn nhỏ: trao đổi khí hiệu quả ở phổi.

(Chim, thú: sử dụng năng lượng gấp 10 lần so với các
động vật máu lạnh cùng kích thước; do vậy hệ tuần
hoàn của chúng h.động hiệu quả hơn khoảng 10 lần)
Câu hỏi. Ưu điểm của hệ tuần hoàn hở, tuần
hoàn kín?
TUẦN HOÀN HỞ
- Áp lực thấp (trong động mạch) tiêu hao ít
năng lượng
- Tốc độ chậm  thuận lợi trao đổi khí
- Máu chứa sắc tố hô hấp  tăng khả năng
vận chuyển oxi
TUẦN HOÀN KÍN
- Áp lực cao (trong động mạch)  điều hòa,
phân phối nhanh máu, O2, dinh dưỡng tới
các tế bào, cơ quan.
- Tốc độ máu trong mao mạch rất chậm,
thành mao mạch mỏng  thuận lợi trao đổi
khí, d.dưỡng
- Máu chứa stố hô hấp  tăng khả năng vận
chuyển oxi
Câu hỏi. Cấu tạo tim ở động vật có vú có
những đặc điểm gì nổi bật phù hợp với chức
năng của nó?
2. Cấu tạo của tim

2.1. Cấu tạo


chung

- Tim nằm trong lồng ngực


- Gốc tim giữa xương ức

- Mỏm tim lệch trái khoảng


400 so với trục dọc cơ thể

Vị trí tim trong lồng ngực


2. Cấu tạo của tim

Van tim: cho máu


đi một chiều

Cấu tạo tim người (bổ dọc)


- Tim: 4 ngăn tạo thành 2 cái bơm tự động.
- Bơm bên trái: thành tâm thất trái dày hơn thất
phải tạo áp lực lớn hơn tống máu từ thất trái
qua động mạch chủ vào vòng tuần hoàn hệ
thống.
- Bơm bên phải: tống máu từ thất phải qua động
mạch phổi lên phổi (khoảng cách ngắn hơn,
áp lực nhỏ hơn, thành cơ tâm thất phải
mỏng hơn)
- Hệ thống van tim  cho phép máu đi 1 chiều
(đảm bảo c.năng bơm máu…)
- Hệ thống dẫn truyền trên tim (đbiệt nút xoang
nhĩ)  tim hoạt động tự động
- TB cơ tim liên kết qua các đĩa nối đặc biệt 
xung tkinh lan truyền rất nhanh  khối cơ tim
co gần như đồng thời  áp lực lớn đẩy máu đi
Câu hỏi. Trong một số trường hợp bất thường,
giữa tâm thất trái và phải ở tim người có một “lỗ
thủng”. Điều gì sẽ xảy ra? (gợi ý nồng độ O2
máu từ tim đi vào tuần hoàn hệ thống sẽ thay đổi
như thế nào?)
- Một số bệnh lý về van tim: hẹp, hở van
Câu hỏi. Tế bào cơ tim có điểm gì khác so với
các tế bào cơ trơn/cơ vân? Ý nghĩa của sự
khác biệt này?
Đây là loại cơ nào?
Chúng ta đang nói về những loại cơ nào?
Cơ?
Đ.điểm
Hình dạng sợi Dài, hình Dài, giống Dài, hình ống,
cơ, tế bào cơ ống, 2 đầu hình thoi, 2 phân nhánh, các
tù đầu nhọn sợi gần như hòa
nhập vào nhau
Số lượng nhân Nhiều Một Một hoặc hai
trong sợi cơ, tế
bào cơ

Vị trí của nhân Phía rìa sợi Trung tâm Trung tâm

Tốc độ co Rất nhanh Rất chậm Trung bình
Ý nghĩa

- Các tế bào liên hệ với nhau đảm bảo cả khối


cơ tim hưng phấn gần như đồng thời, giúp tạo
một lực co bóp khỏe, đẩy máu đi.

- Tốc độ co trung bình: đảm bảo duy trì nhịp tim
phù hợp (ở người 70-80 nhịp/phút)
3 loại TB chính
• Heart muscle cell
• Conducting cell
• Pacemaker cell
2.2. Hệ dẫn truyền hưng phấn trên tim

1. Nút xoang
2. Nút nhĩ thất
Nút xoang
3. Bó His
4. Mạng lưới Purkinje

Nút nhĩ thất


Bó His

Mạng lưới Purkinje


Block nhĩ-thất
là gì?

Block nhĩ –thất là tình trạng trì trệ hoậc tắc nghẽn sự dẫn
truyền Cấp
xung 1: (từ
động giảm khả năng
nút xoang xuống dẫn truyền
nút nhĩ thất) do tổn
thương đường dẫn truyền

 Cấp 2: một số xung từ nhĩ → thất

 Cấp 3: xung từ nhĩ không xuống thất


3. Những thuộc tính sinh lý của cơ tim

3.1. Tính hưng phấn

- Tính hưng phấn là khả năng cơ tim phát sinh điện thế hoạt động

- Điện thế hoạt động của cơ tim: có cao nguyên điện thế nên thời
gian co cơ kéo dài giúp tim thực hiện chức năng bơm máu

Điện thế hoạt động của cơ tim


Tại
sao???

 Cơ tim có kênh canxi chậm: thời gian mở của kênh kéo dài,
một lượng lớn ion Ca2+ cùng với Na+ vào trong sợi cơ tim,
duy trì lâu trạng thái khử cực

 Sự giảm tính thấm kali ở màng cơ tim làm K+ không ra khỏi


màng, không gây hiện tượng tái phân cực
Câu hỏi. Tính hưng phấn của cơ tim có điểm
gì khác biệt so với cơ vân? Ý nghĩa của sự
khác biệt này

- Cao nguyên điện thế (nguyên nhân, vai trò)?


- Cường độ kích thích và đáp ứng co?
Pha 0: Kênh Na mở: Na ồ ạt đi vào trong TB
Pha 1: Kênh Na bắt đầu bị bất hoạt (đóng), giảm dòng Na từ
ngoài vào TB
Kênh K đóng
Kênh Ca (L-type calcium channel) bắt đầu mở
Pha 2: K tiếp tục đóng
nhiều kênh Ca mở, nhiều Ca đi vào TB
Pha 3: K mở, K đi ra ngoài TB; Ca đóng
Pha 4: K mở, Ca đóng
Quy luật tất hoặc không

- Kích thích có cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không đáp ứng

- Kích thích có cường độ ngưỡng, cơ tim đáp ứng bằng sự co tối đa

- Kích thích có cường độ trên ngưỡng, không làm cơ tim co mạnh hơn

Giải thích

So sánh cấu tạo


cơ tim và cơ vân
3.2. Tính trơ có chu kỳ

- Tương ứng với quá trình khử cực


Trơ tuyệt đối
- Kích thích mới không thể gây hưng phấn
- Tương ứng với lúc màng tái cực
Trơ tương đối
- Có thể đáp ứng kích thích mới
- Tương ứng với quá trình giảm phân cực
Hưng vượng
- Kích thích dưới ngưỡng cũng có thể gây co
Phục hồi hoàn toàn
- Tương ứng trạng thái phân cực của màng
- Kích thích ngưỡng làm cơ tim co
Đồ thị gây ngoại tâm thu ở ếch
1. Kích thích vào giai đoạn trơ tuyệt đối
2. Kích thích vào giai đoạn trơ tương đối
3. Nhịp ngoại tâm thu
4. Thời gian nghỉ bù
3.3. Tính dẫn truyền

Nút xoang Tâm nhĩ Nút nhĩ-thất

Purkinje Bó His
3.4. Tính tự động

Là khả năng tự động phát các điện thế


hoạt động một cách nhịp nhàng của hệ
thống nút

Nút xoang (1)


Nút nhĩ thất (2)
Bó His (3)
Mạng lưới Purkinje (4)
Câu hỏi. Vì sao tách rời tim (ví dụ ếch) ra
khỏi cơ thể và đưa vào dung dịch sinh lý (có
oxi, nhiệt độ thích hợp) thì vẫn thấy tim hoạt
động một thời gian.
- Dung dịch sinh lý (đẳng trương)

- Dung dịch nhược trương

- Dung dịch ưu trương

C.thức Clapeyron

p = CRT = 0.3 * 0.082 * 310 = 7.6 (atm)


Câu hỏi. Hoạt động của tim sẽ thay đổi như
thế nào nếu:

- Nút 1. Tách nút xoang khỏi tim

- Nút 2. khoảng giữa tâm nhĩ và tâm thất

- Nút 3 (sau khi tháo nút 1, 2): mỏm tâm thất


Nút 1
Thí nghiệm Stanius

1. Nút xoang
2. Nút nhĩ thất
3. Bó His
4. Mạng lưới
Purkinje
Nút 2

Nút 3
- Nút 1. Tách nút xoang (nhĩ) khỏi tim

Phần xoang: bình thường

Tim: ngừng vài giây, sau đó đập lại nhưng


chậm hơn (nhĩ thất HĐ)
- Nút 2. Thắt khoảng giữa tâm nhĩ và tâm
thất

- TH1: nhĩ, thất đều đập

- TH2: nhĩ đập, thất không đập

- TH3: nhĩ không đập, thất đập


- Nút 3 (sau khi tháo nút 1, 2): mỏm tâm thất

Trên: bình thường

Dưới (mỏm tâm thất): không HĐ


4. Chu kỳ hoạt động của tim

4.1. Nhịp tim

Nhịp tim (nhịp/phút) của một số động vật


Động vật Nhịp tim Động vật Nhịp tim
Voi 25 – 40 Chó 70 – 80
Ngựa 30 – 45 Mèo 110 – 130
Trâu 40 – 50 Thỏ 220 – 270
Bò 50 – 70 Chuột 720 – 780
Cừu, dê 70 – 80 Dơi 600 – 900
Lợn 60 – 90 Gà, vịt 240 – 400
4.2. Các giai đoạn trong chu kỳ tim

Nhĩ co: 0,1s

- Kết quả của sự lan tỏa


điện thế từ nút xoang ra
toàn bộ hai nhĩ

- Dồn máu xuống thất


(25%)
Thất co: 0,3s

Thời kỳ tăng áp

 Áp suất thất > áp suất nhĩ 


đóng van nhĩ thất

 Co đẳng tích

 Áp suất thất > áp suất động


mạch chủ  mở van động mạch
Thất co: 0,3s

Thời kỳ tống máu

 Bắt đầu lúc mở van động


mạch, kết thúc lúc đóng van
động mạch
Tâm trương toàn bộ: 0,4s

- Cả nhĩ và thất nghỉ


 Giai đoạn giãn đẳng tích

 Giai đoạn đầy máu: tâm thất


tiếp tục giãn, mở van nhĩ thất,
máu từ tâm nhĩ được đẩy xuống
tâm thất (75%)
Câu hỏi. Nói rằng lực co bóp của tâm nhĩ là
động lực chính để đẩy máu từ tâm nhĩ xuống
tâm thất là đúng hay sai? Giải thích?
Câu hỏi. Tình trạng (đóng, mở) của các van
tim thay đổi như thế nào trong các giai đoạn
khác nhau của chu chuyển tim
Trình bày một chu chuyển (chu kỳ) tim?

1. Đầy máu - Nhĩ co


2. Co đẳng tích
3. Tống máu
4. Giãn đẳng tích
Nếu bắt đầu tính từ lúc nhĩ co, các sự kiện tiếp
theo là gì?
1. Giãn đẳng tích
2. Co đẳng tích
3. Mở van nhĩ thất
4. Đóng van nhĩ thất
5. Giai đoạn đầy máu
6. Mở van động mạch
7. Đóng van động mạch
Câu hỏi. Hãy so sánh thời gian nghỉ của tâm
nhĩ, tâm thất ở động vật có tần số tim là 750
lần/phút, thời gian các pha của chu kỳ tim là
2:3:5 với người trưởng thành (giả sử tần số
tim là 75 lần/phút)
Câu hỏi. Vì sao nút nhĩ - thất làm chậm
truyền đạt xung điện từ nút xoang nhĩ và tâm
nhĩ tới các tâm thất lại quan trọng?

You might also like