You are on page 1of 9

CÁC GÓI LỆNH LÀM KHUNG VĂN BẢN

(III)

Nguyễn Hữu Điển


Khoa Toán - Cơ - Tin học
Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN

Mục lục
1 Gói lệnh empheq.sty 1

2 Gói lệnh boites.sty 3

3 Gói lệnh tboxit.sty 8

1 Gói lệnh empheq.sty


Tác giả Morten Hogholm làm ra gói lệnh empheq.sty có tại
http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/mh/
Trong MikTeX đã có gói lệnh này rồi.

\begin{empheq}[
box=\setlength{\fboxrule}{3pt}\fbox,
innerbox=\colorbox{myblue},
left={A=B \Rightarrow\empheqlbrace},
right=\,]{alignat=2}
f &= \frac{1}{T} &\qquad a&=b \\
x &= y &\qquad \text{Honey} &\neq \text{Mustard}
\end{empheq}


 f= 1 a=b (1)
A=B⇒ T
x=y Honey 6= Mustard (2)

\newcommand*{\myfbox}[1]{\fbox{\hspace{1em}#1\hspace{1em}}}
\begin{empheq}[box=\myfbox]{align*}
E = mc2
E&=mc^2 \\
Y&= \sum_{n=1}^\infty \frac{1}{n^2}

X 1
Y =
\end{empheq} n2 n=1

1
\newcommand*{\mybluebox}[1]{%
\colorbox{myblue}{\hspace{1em}#1\hspace{1em}}}
\begin{empheq}[box=\mybluebox]{align} Z 3
a&=\int_{-2}^3{t}b^t \, dt \quad\text{and} \\ a= tbt dt and (3)
c&=d-a
−2

\end{empheq} c= d−a (4)

\begin{empheq}[box=\ovalbox]{align}  
E&=mc^2 \\
E = mc 2
(5)
Y&= \sum_{n=1}^\infty \frac{1}{n^2}
\end{empheq}

1
(6)
X
Y = 2
n
 
n=1

\begin{empheq}[box=\shadowbox]{align}
E&=mc^2 \\
E = mc2
Y&= \sum_{n=1}^\infty \frac{1}{n^2}
\end{empheq}

X 1
Y =
n=1
n2 (7)

(8)

\begin{empheq}[box=\shadowbox*,
innerbox=\shadowbox*]{align}
E&=mc^2 \\ E = mc2 (9)
Y&= \sum_{n=1}^\infty \frac{1}{n^2} ∞
\end{empheq} 1
(10)
X
Y =
n=1
n2

\begin{empheq}[left=\empheqlbrace,
right=\empheqrbrace]{align} (11)
 
 E = mc2 
E&=mc^2 \\

 


Y&= \sum_{n=1}^\infty \frac{1}{n^2} 1
(12)
X
Y =
 
\end{empheq} n2 
 
n=1

\begin{empheq}[innerbox=\fbox,
left=L\Rightarrow]{align} a=b (13)
a&=b\\ a
L⇒
Z
E&=mc^2 + \int_a^a x\, dx E = mc2 + x dx (14)
\end{empheq} a

\begin{empheq}[right=\quad\Leftarrow R]{align}
a&=b\\ a=b (15)
E&=mc^2 + \int_a^a x\, dx Z a
⇐R
\end{empheq} E = mc2 + x dx (16)
a

\begin{empheq}[
box=\mybluebox,
left={X=Y\Rightarrow\empheqlbrace \ }
]{alignat=3}
A_1&=b_1 & \qquad c_1&=d_1 & \qquad e_1&= f_1\\

2
A_2&=b_2 & \qquad c_2&=d_2 & \qquad e_2&= f_2 \\
A_3&=b_3 & \qquad c_3&=d_3 & \qquad e_3&= f_3
\end{empheq}

(17)

 A1 = b1
 c1 = d1 e1 = f1
X=Y ⇒ A2 = b2 c2 = d2 e2 = f2 (18)
(19)

A3 = b3 c3 = d3 e3 = f3

\begin{empheq}[
left={X=Y\Rightarrow\empheqlbrace \ }
]{alignat=3}
A_1&=b_1 & \qquad c_1&=d_1 & \qquad e_1&= f_1\\
A_2&=b_2 & \qquad c_2&=d_2 & \qquad e_2&= f_2 \\
A_3&=b_3 & \qquad c_3&=d_3 & \qquad e_3&= f_3
\end{empheq}

(20)

 A1 = b1
 c1 = d1 e1 = f1
X=Y ⇒ A2 = b2 c2 = d2 e2 = f2 (21)
(22)

A3 = b3 c3 = d3 e3 = f3

2 Gói lệnh boites.sty


Gói lệnh có tại
http://www.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/boites/

\begin{breakbox}
\begin{itemize}
\item Khí kiêng nhất là: hung hăng.
\item Tâm kiêng nhất là: hẹp hòi.
\item Tài kiêng nhất là: bộc lộ.(Lữ khôn).
\end{itemize}
\end{breakbox}

• Khí kiêng nhất là: hung hăng.

• Tâm kiêng nhất là: hẹp hòi.


• Tài kiêng nhất là: bộc lộ.(Lữ khôn).

\begin{boiteepaisseavecuntitre}{ LỜI TIỀN NHÂN }


Việc sắp xảy ra mà ngăn đựợc, việc đang xảy ra mà cứu
đựợc, việc đã hỏng mà vớt lại đựợc thế là có quyền biến,
có tài năng.

Chưa có việc mà biết việc sắp đến, mới có việc mà


đã biết việc sau, định việc mà biết việc xảy ra thế này, thế
nọ, như vậy là có lo xa. Ngời như thế là ngời có kiến thức

3
rộng rãi.
Lã Khôn.
\end{boiteepaisseavecuntitre}

LỜI TIỀN NHÂN


Việc sắp xảy ra mà ngăn đựợc, việc đang xảy ra mà cứu đựợc, việc đã hỏng mà vớt lại
đựợc thế là có quyền biến, có tài năng.
Chưa có việc mà biết việc sắp đến, mới có việc mà đã biết việc sau, định việc mà biết
việc xảy ra thế này, thế nọ, như vậy là có lo xa. Ngời như thế là ngời có kiến thức rộng
rãi. Lã Khôn.

\begin{boitenumeroteeavecunedoublebarre}{Mạnh Tử}
Yêu mến người mà người không quen biết với mình, thì tự
hỏi lại xem lòng nhân của mình đã đầy đủ chưa.

Quý trọng người mà người không lễ phép với mình, thì xét lại
xem sự kính trọng của mình đã hoàn toàn chưa?
\end{boitenumeroteeavecunedoublebarre}

Mạnh Tử Yêu mến người mà người không quen biết với mình, thì tự hỏi lại xem lòng
nhân của mình đã đầy đủ chưa.
Quý trọng người mà người không lễ phép với mình, thì xét lại xem sự kính
trọng của mình đã hoàn toàn chưa?

\begin{boitenumeroteeavecunedoublebarre}{Chu Hi}
Ở đời có ba điều đáng tiếc:
\begin{itemize}
\item một là việc hôm nay bỏ qua.
\item hai là đời này chẳng học.
\item ba là thân này lỡ hư.
\end{itemize}
\end{boitenumeroteeavecunedoublebarre}

Chu Hi Ở đời có ba điều đáng tiếc:


• một là việc hôm nay bỏ qua.

• hai là đời này chẳng học.


• ba là thân này lỡ hư.

\begin{boiteavecunelignequiondulesurlecote}
Người con gái khi yêu thường có ba chứng bệnh nguy hiểm:

- Chưng diện.

- Làm kiêu.

- Khinh người.

Tựa trung ba chứng bệnh trên làm cho người con gái thường hay đau khổ, vì:

4
- Chưng diện muốn cho người khác nhìn, khi có người khác nhìn
tức nhiên có âm mưu lường gạt.

- Làm kiêu vì tưởng mình đẹp hơn người, khi làm kiêu người đàn ông
thường theo đuổi rồi chán chê.

- Khinh người thường hay bị người ghét, lúc người ghét thường
hay tạo nên nhiều cạm bẫy cho nhảy vào.

(JEAN PAUL SARTRE).


\end{boiteavecunelignequiondulesurlecote}

Người con gái khi yêu thường có ba chứng bệnh nguy hiểm:
- Chưng diện.
- Làm kiêu.
- Khinh người.
Tựa trung ba chứng bệnh trên làm cho người con gái thường hay đau khổ, vì:
- Chưng diện muốn cho người khác nhìn, khi có người khác nhìn tức nhiên có âm mưu
lường gạt.
- Làm kiêu vì tưởng mình đẹp hơn người, khi làm kiêu người đàn ông thường theo đuổi
rồi chán chê.
- Khinh người thường hay bị người ghét, lúc người ghét thường hay tạo nên nhiều cạm
bẫy cho nhảy vào.
(JEAN PAUL SARTRE).

\bkcounttrue
\begin{boitecoloriee}
Người ta sống trong một ngày, có được nghe câu nói
phải, trông thấy được một điều phải, làm được một việc
phải, ngày ấy mới không hư sinh.(Trần My Công).
\end{boitecoloriee}

1 Người ta sống trong một ngày, có được nghe câu nói phải, trông thấy được một điều
2 phải, làm được một việc phải, ngày ấy mới không hư sinh.(Trần My Công).

\begin{boiteavecunelignequiondulesurlecote}
Những bậc thông thái mà đứng trước thiên nhiên cũng
không khác gì một đứa trẻ đứng bên bờ biển, lấy vỏ ốc
để mà lường nước biển.(NEWTON).
\bigskip
\begin{boiteavecunelignequiondulesurlecote}
Người ta bắt thỏ rừng bằng chó săn.\\
Người ta bắt người đàn bà bằng bạc tiền.\\
Người ta bắt kẻ ngu si bằng lời khen dối trá.(Tục Ngữ Đức).
\bigskip
\begin{boiteavecunelignequiondulesurlecote}
Chim mà mỏ quắt thì loài chim sợ.\\
Cá mà miệng ngoáp thì loại cá sợ.\\
Người mà miệng lưỡi sắc bén thì loài người sợ.(Hàn Thi Ngoại Truyện).
\bigskip
\end{boiteavecunelignequiondulesurlecote}

5
Đứa học trò hay nhất của tôi là đứa không bao giờ đồng
ý với tôi.(JULES LEMAITRE).
\end{boiteavecunelignequiondulesurlecote}
Chân lý, như ánh sáng làm mờ cả mắt. Sự giả dối, trái lại
như bóng hoàng hôn làm nổi bật lên cả mọi mặt.(ALBERT CAMUS).
\end{boiteavecunelignequiondulesurlecote}

Những bậc thông thái mà đứng trước thiên nhiên cũng không khác gì một đứa trẻ đứng
bên bờ biển, lấy vỏ ốc để mà lường nước biển.(NEWTON).

Người ta bắt thỏ rừng bằng chó săn.


Người ta bắt người đàn bà bằng bạc tiền.
Người ta bắt kẻ ngu si bằng lời khen dối trá.(Tục Ngữ Đức).

Chim mà mỏ quắt thì loài chim sợ.


Cá mà miệng ngoáp thì loại cá sợ.
Người mà miệng lưỡi sắc bén thì loài người sợ.(Hàn Thi Ngoại Truyện).

Đứa học trò hay nhất của tôi là đứa không bao giờ đồng ý với tôi.(JULES
LEMAITRE).

Chân lý, như ánh sáng làm mờ cả mắt. Sự giả dối, trái lại như bóng hoàng hôn làm nổi
bật lên cả mọi mặt.(ALBERT CAMUS).

\begin{multicols}{2}
HAI SẮC HOA TI GÔN

T.T. KH.
\begin{boiteavecunelignequiondulesurlecote}
Một mùa thu trước mỗi hoàng hôn\\
Nhặt cánh hoa dơi chẳng thấy buồn\\
Nhuộm ánh nắng tà qua mái tóc,\\
Tôi chờ người đến với yêu thương\\
\\
Người thường hay ngắm lạnh lùng\\
Dải đường xa vút bóng chiều phong,\\
Và phương trời thắm mờ sương, cát\\
Tay vít dây hoa trắng cạnh lòng.\\
\end{boiteavecunelignequiondulesurlecote}
Người ấy thường hay vuốt tóc tôi\\
Thở dài những lúc thấy tôi vui,\\
Bảo rằng :” Hoa, dáng như tim vỡ,\\
Anh sợ tình ta cũng vỡ thôi. !”\\
\begin{boiteavecunelignequiondulesurlecote}
Thủa đó , nào tôi đã biết gì\\
Cánh hoa tan tác của sinh li\\
Cho nên cười đáp:” Mùa hoa trắng\\
Là chút lòng trong chẳng biết suy”.\\
\\
Đâu biết lần đi một lỡ làng\\
Dưới trời đau khổ chết yêu đương\\

6
Người xa xăm quá ! - Tôi buồn lắm\\
Trong một ngày vui pháo nhộm đường...\\
\\
Từ đấy, thu rồi, thu, lại thu,\\
Lòng tôi còn giá đến bao giờ ?\\
Chồng tôi vẫn biết tôi thương nhớ...\\
Người ấy, cho nên vẫn hững hờ.\\
\\
Tôi vẫn đi bên cạnh cuộc đời\\
ái ân lạt lẽo của chồng tôi,\\
Mà từng thu chết, từng thu chết\\
Vẫn dấu trong tim bóng “một người”\\
\end{boiteavecunelignequiondulesurlecote}
Buồn quá! hôm nay xem tiểu thuyết\\
Thấy ai cũng ví cánh hoa xưa\\
Sắc hồng tựa trái tim tan vỡ.\\
Và đỏ như mầu máu thắm pha !\\
\\
Tôi nhớ lời người đã bảo tôi\\
Một mùa thu trước rất xa xôi...\\
Đến nay tôi hiểu thì tôi đã,\\
Làm lỡ tình duyên cũ mất rồi !\\
\\
Tôi sợ chiều thu phớt nắng mờ,\\
Chiều thu, hoa đỏ dụng, chiều thu\\
Gió về lạnh lẽo chân mây vắng,\\
Người ấy ngang sông đứng ngắm đò\\
\\
Nếu biết rằng tôi đã có chồng\\
Trời ơi! Người ấy có buồn không?\\
Có thầm nghĩ tới loài hoa... vỡ\\
Tựa trái tim phai, tựa máu hồng?\\
\end{multicols}

HAI SẮC HOA TI GÔN


Thủa đó , nào tôi đã biết gì
T.T. KH. Cánh hoa tan tác của sinh li
Cho nên cười đáp:” Mùa hoa trắng
Một mùa thu trước mỗi hoàng hôn Là chút lòng trong chẳng biết suy”.
Nhặt cánh hoa dơi chẳng thấy buồn
Nhuộm ánh nắng tà qua mái tóc, Đâu biết lần đi một lỡ làng
Tôi chờ người đến với yêu thương Dưới trời đau khổ chết yêu đương
Người xa xăm quá ! - Tôi buồn lắm
Người thường hay ngắm lạnh lùng Trong một ngày vui pháo nhộm đường...
Dải đường xa vút bóng chiều phong,
Và phương trời thắm mờ sương, cát Từ đấy, thu rồi, thu, lại thu,
Tay vít dây hoa trắng cạnh lòng. Lòng tôi còn giá đến bao giờ ?
Chồng tôi vẫn biết tôi thương nhớ...
Người ấy, cho nên vẫn hững hờ.
Người ấy thường hay vuốt tóc tôi
Thở dài những lúc thấy tôi vui,
Tôi vẫn đi bên cạnh cuộc đời
Bảo rằng :” Hoa, dáng như tim vỡ,
ái ân lạt lẽo của chồng tôi,
Anh sợ tình ta cũng vỡ thôi. !”
Mà từng thu chết, từng thu chết
Vẫn dấu trong tim bóng “một người”

7
Tôi sợ chiều thu phớt nắng mờ,
Buồn quá! hôm nay xem tiểu thuyết Chiều thu, hoa đỏ dụng, chiều thu
Thấy ai cũng ví cánh hoa xưa Gió về lạnh lẽo chân mây vắng,
Sắc hồng tựa trái tim tan vỡ. Người ấy ngang sông đứng ngắm đò
Và đỏ như mầu máu thắm pha !
Nếu biết rằng tôi đã có chồng
Tôi nhớ lời người đã bảo tôi Trời ơi! Người ấy có buồn không?
Một mùa thu trước rất xa xôi... Có thầm nghĩ tới loài hoa... vỡ
Đến nay tôi hiểu thì tôi đã, Tựa trái tim phai, tựa máu hồng?
Làm lỡ tình duyên cũ mất rồi !

3 Gói lệnh tboxit.sty


Gói lệnh tboxit.sty do Peter Schmitt tạo ra, tôi gửi kèm đây

\tboxit{Đầu đề}{\vbox{\hsize7cm ví dụ}}


Đầu đề
ví dụ

\setbox2=\vbox{\hsize6cm
Dắt díu nhau đi đến cửa chiền,\\
Cũng đòi học nói nói không nên,\\
Ai về nhắn bảo phường lòi tói,\\
Muốn sống đem vôi quét trả đền.
}

$$\tboxit{\bf Mắng học trò dốt}{\box2}$$

Mắng học trò dốt


Dắt díu nhau đi đến cửa chiền,
Cũng đòi học nói nói không nên,
Ai về nhắn bảo phường lòi tói,
Muốn sống đem vôi quét trả đền.

\tboxit{\bf HANG CẮC CỚ}{\vbox{\hsize7cm


Trời đất sinh ra đá một chòm.\\
Nứt ra đôi mảnh hỏm hòm hom,\\
Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn,\\
Luồng gió thông reo vỗ phập phòm.\\
Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm,\\
Con đường vô ngạn tối om om\\
Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc\\
Khéo hớ hênh ra lắm kẻ dòm !\\
}}

8
HANG CẮC CỚ
Trời đất sinh ra đá một chòm.
Nứt ra đôi mảnh hỏm hòm hom,
Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn,
Luồng gió thông reo vỗ phập phòm.
Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm,
Con đường vô ngạn tối om om
Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc
Khéo hớ hênh ra lắm kẻ dòm !

You might also like