You are on page 1of 3

chemsym.

sty ký hiệu nguyên tố hóa học

Nguyễn Hữu Điển


Khoa Toán - Cơ - Tin học
ĐHKHTN Hà Nội, ĐHQGHN

1 Giới thiệu gói lệnh


Tác giả Mats Dahlgren đã viết gói lệnh cho tên các nguyên tố hóa học, có 110 mười lệnh, tại
địa chỉ
http://tug.ctan.org/tex-archive/macros/latex/contrib/chemsym/
Các lệnh có thể chạy trong môi trường toán hoặc không đều được. Nhưng theo tôi người
dùng đã là công thức hóa học nên để trong môi trường toán. Gói lệnh đã định nghĩa lại 6 lệnh
đã có trong AMSTEX như \P, \S, \Re, \Pr là ¶, §, <, Pr và \H, \O nhưng chạy với tiếng
Việt, gói lệnh tiếng việt có đã có định nghĩa này rồi nên văn bản chữ có dấu hỏi không đúng
và bị lỗi. Tôi bỏ hai lệnh này đi vậy chỉ còn

TEX Với chemsym Kết quả


Lệnh gói lệnh
\P \Pp ¶
\S \Ss §
\Re \re <
\Pr \pr Pr

Trong MiKTeX đã có gói lệnh này, nếu các bạn không sửa như tôi chỉ ra ở trên thì sẽ bị lỗi.
Tốt nhất là lấy gói lệnh về sử trong tệp chemsym.sty. Tôi sẽ đưa gói lệnh tôi dùng vào bài sau
đầy đủ hơn.

2 Sử dụng kí hiệu
1. Đơn giản là

$\H_2\O^+$ $\H_2\O^-$

H2 O+ H2 O−
2. Có thể không dùng môi trường toán

\H_2\O \C_6\H_{12}\O_6

H2 O C6 H12 O6
3. Nếu không dùng lệnh thì trong môi trường toán

$H_2O C_6H_{12}O_6$

H2 OC6 H12 O6
4. Công thức

1
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 2

\begin{align*}
\Cl_2+\Ca(\OH)_2&=\Ca\O\Cl_2+2\H_2O\\
2\Na\OH+\Cl_2& =\Na\Cl\O+\Na\Cl+\H_2\O
\end{align*}

Cl2 + Ca(OH)2 = Ca O Cl2 + 2H2 O


2Na OH + Cl2 = Na Cl O + Na Cl + H2 O

3 Các định nghĩa có trong gói lệnh


Đã định nghĩa 110 lệnh nguyên tố hóa học:

\H −→ H \Y −→ Y \Pt −→ Pt
\D −→ D \Zr −→ Zr \Au −→ Au
\He −→ He \Nb −→ Nb \Hg −→ Hg
\Li −→ Li \Mo −→ Mo \Tl −→ Tl
\Be −→ Be \Tc −→ Tc \Pb −→ Pb
\B −→ B \Ru −→ Ru \Bi −→ Bi
\C −→ C \Rh −→ Rh \Po −→ Po
\N −→ N \Pd −→ Pd \At −→ At
\O −→ O \Ag −→ Ag \Rn −→ Rn
\F −→ F \Cd −→ Cd \Fr −→ Fr
\Ne −→ Ne \In −→ In \Ra −→ Ra
\Na −→ Na \Sn −→ Sn \Ac −→ Ac
\Mg −→ Mg \Sb −→ Sb \Th −→ Th
\Al −→ Al \Te −→ Te \Pa −→ Pa
\Si −→ Si \I −→ I \U −→ U
\P −→ P \Xe −→ Xe \Np −→ Np
\S −→ S \Cs −→ Cs \Pu −→ Pu
\Cl −→ Cl \Ba −→ Ba \Am −→ Am
\Ar −→ Ar \La −→ La \Cm −→ Cm
\K −→ K \Ce −→ Ce \Bk −→ Bk
\Ca −→ Ca \Pr −→ Pr \Cf −→ Cf
\Sc −→ Sc \Nd −→ Nd \Es −→ Es
\Ti −→ Ti \Pm −→ Pm \Fm −→ Fm
\V −→ V \Sm −→ Sm \Md −→ Md
\Cr −→ Cr \Eu −→ Eu \No −→ No
\Mn −→ Mn \Gd −→ Gd \Lr −→ Lr
\Fe −→ Fe \Tb −→ Tb \Rf −→ Rf
\Co −→ Co \Dy −→ Dy \Db −→ Db
\Ni −→ Ni \Ho −→ Ho \Sg −→ Sg
\Cu −→ Cu \Er −→ Er \Bh −→ Bh
\Zn −→ Zn \Tm −→ Tm \Hs −→ Hs
\Ga −→ Ga \Yb −→ Yb \Mt −→ Mt
\Ge −→ Ge \Lu −→ Lu \Me −→ Me
\As −→ As \Hf −→ Hf \Et −→ Et
\Se −→ Se \Ta −→ Ta \Bu −→ Bu
\Br −→ Br \W −→ W \OH −→ OH
\Kr −→ Kr \Re −→ Re \COOH −→ COOH
\Rb −→ Rb \Os −→ Os \CH −→ CH
\Sr −→ Sr \Ir −→ Ir
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 3

4 Kết luận
Nếu có thời gian tôi sẽ làm mẫu tất cả các khả năng công thức hóa học. Tôi đã có sổ tay Hóa
học Phổ thông và sẽ thiết kế nhiều mẫu theo nó.

You might also like